Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam

28 179 1
Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG HỒNG CHIẾN VẬN DỤNG THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG HỒNG CHIẾN VẬN DỤNG THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương LÝ THUYẾT VỀ PHÂN QUYỀN 1.1 Khái quát quyền lực nhà nước 1.2 Sự cần thiết phải phân chia quyền lực nhà nước 12 1.2.1 Nhà nước - cần thiết nguy tha hóa 12 1.2.2 Phân quyền – giải pháp giảm thiểu tha hóa quyền lực 21 nhà nước 1.2.2.1 Hạn chế quyền lực nhà nước để chống nguy tha hóa 21 1.2.2.2 Phân quyền – giải pháp hạn chế quyền lực nhà nước 24 1.3 Sự đời phát triển thuyết phân quyền 27 1.3.1 Tư tưởng phân quyền thời kỳ cổ đại 28 1.3.2 Tư tưởng phân quyền thời kỳ Cách mạng tư sản 30 1.3.2.1 Tư tưởng phân quyền John Locke 30 1.3.2.2 Tư tưởng phân quyền Montesquieu 33 1.3.2.3 Tư tưởng phân quyền số tác giả khác 38 Chương SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP QUYỀN LỰC 47 TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Sự phân công, phối hợp quan quyền lực Hiến pháp Việt Nam – dấu hiệu thuyết phân quyền 48 2.1.1 Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1946 2.1.2 Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1959 2.1.3 Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1980 2.1.4 Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1992 2.2 Phân quyền trung ương với địa phương phân công, phân cấp máy nhà nước Việt Nam 2.2.1 Khái quát phân quyền trung ương với địa phương 2.2.2 Sự phân công, phân cấp trung ương với địa phương máy nhà nước Việt Nam 48 56 63 67 81 82 85 Chương VẬN DỤNG THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG XÂY DỰNG 90 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm chung tổ chức quyền lực nhà nước 3.1.1 Nguyên tắc/mục đích tối cao tổ chức quyền lực nhà nước phục vụ lợi ích nhân dân 3.1.2 Quyền lực nhà nước thống vào nhân dân, nhân dân phân công thực 3.2 92 92 94 Đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước trung ương sở vận dụng hạt nhân hợp lý thuyết 96 phân quyền 3.2.1 Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng chuyên nghiệp hoá 96 3.2.2 Thay đổi nhiệm kỳ bầu cử, đảm bảo tính liên tục hoạt động Quốc hội 3.2.3 102 Tăng cường chất vấn kỳ họp Quốc hội, gắn với “truy cứu trách nhiệm trị” người giữ chức vụ 105 Quốc hội bầu phê chuẩn 3.2.4 Xác định lại vị trí, tính chất Chính phủ máy nhà nước nâng cao vai trò quan hành pháp 113 hoạt động lập pháp 3.2.5 Đảm bảo độc lập Toà án tăng cường khả kiểm soát lập pháp hành pháp 3.2.5.1 Đảm bảo độc lập Toà án 3.2.5.2 Tăng cường khả kiểm soát tư pháp lập pháp hành pháp 3.3 118 118 120 Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương 126 KẾT LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 : Do : : “Tư t ; " , : : - , : - : : L ,l Hiến pháp, : : Chương 1: Lý thuyết phân quyền Chương 2: Sự phân công, phối hợp quyền lực tổ chức máy nhà nước Việt Nam Chương 3: Vận dụng thuyết phân quyền xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam Chương LÝ THUYẾT VỀ PHÂN QUYỀN 1.1 Khái quát quyền lực nhà nước Trước tiên, luận văn nêu số quan điểm khác nhà tư tưởng khái niệm quyền lực: Từ quan điểm Aristote thời Hy Lạp cổ đại, coi quyền lực yếu tố khơng có giới biết cảm giác, mà tồn giới vô cơ, đến định nghĩa nêu Bách khoa triết học Liên Xô; số nhà khoa học Anh, Mỹ nhìn nhận quyền lực theo nội hàm hẹp hơn, coi yếu tố đặc trưng xã hội loài người số khái niệm Việt Nam Các khái niệm đưa không hồn tồn thống nhất, có điểm chung bản: quyền lực lực để chi phối khiến người khác phải phục tùng ý chí chủ thể nắm quyền Trên sở đó, luận văn đưa quan điểm riêng quyền lực: Quyền lực mà nhờ nó, chủ thể chi phối hành vi buộc chủ thể khác phải phục tùng ý chí Cùng với việc nêu nguồn gốc hình thành nhà nước, luận văn đưa khái niệm quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước sức mạnh cưỡng chế nhà nước thực hiện, có khả bắt buộc chủ thể khác xã hội phục tùng theo ý chí nhà nước Sau đưa khái niệm quyền lực nhà nước, luận văn đề cập đến hai phương thức tổ chức quyền lực nhà nước tập quyền phân quyền Trong đó, tập quyền tức quyền lực tối cao nhà nước cá nhân quan nắm giữ chi phối đến hình thành hoạt động quan nhà nước khác; phân quyền quyền lực nhà nước phân tách thành Polybe (thế kỷ thứ TCN) Qua đó, thấy q trình hình thành tư tưởng phân quyền, thực tế cải cách máy nhà nước Ephialtes, đến lý luận nêu tác phẩm “Chính trị” “Hiến pháp Athens” Aristote phát triển cao Polybe 1.3.2 Tư tưởng phân quyền thời kỳ Cách mạng tư sản: 1.3.2.1 Tư tưởng phân quyền John Locke (1632-1704) Nội dung tư tưởng phân quyền John Locke, thể tác phẩm “Hai khảo luận quyền” viết năm 1689, với việc cho nước cộng hồ có ba loại quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền liên hiệp, đó, quyền lập pháp tối cao phải có độc lập lập pháp hành pháp So với Aristote, tư tưởng phân quyền John Locke rõ ràng cụ thể hơn, đáng tiếc John Locke chưa quyền tư pháp yêu cầu độc lập 1.3.2.2 Tư tưởng phân quyền Montesquieu (1689 - 1755) Với tác phẩm “Bàn tinh thần pháp luật” (năm 1874), Montesquieu khắc phục hạn chế John Locke bên cạnh quyền lập pháp hành pháp, có quyền tư pháp quyền tài phán độc lập Đặc biệt Montesquieu đề cập đến mối quan hệ quan quyền lực, mà theo ơng, chế “quyền lực ngăn cản quyền lực”, hay gọi kiềm chế, đối trọng nhánh quyền lực Qua cho thấy Montesquieu người nghiên cứu toàn diện, sâu sắc, triệt để phân quyền 1.3.2.3 Tư tưởng phân quyền số tác giả khác: Sau Montesquieu, có số nhà tư tưởng đề cập đến phân quyền, Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778) hay Emmanuel Kant (1724-1804), nghiên cứu vấn đề cách tồn diện, cụ thể Montesquieu, có bổ sung thêm vào chế giải mối quan hệ nhà nước với nhân dân góp phần vào việc hoàn thiện học thuyết phân quyền Từ sau Cách mạng tư sản đến nay, nhà tư tưởng đề cập đến vấn đề lý luận phân chia quyền lực, chủ yếu thực hóa vào đời sống nhà nước Trong q trình đó, xuất tư tưởng khía cạnh khác phân quyền: phân cấp, phân quyền trung ương với địa phương - phân quyền theo chiều dọc Trên sở nghiên cứu tư tưởng phân quyền nêu trên, luận văn khái quát thuyết phân quyền gồm nội dung bản: Một là, quyền lực nhà nước cấu thành phận khác là: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Hai là, loại quyền lực nói khơng tập trung vào tay cá nhân quan nhà nước, mà phải chia cho quan khác thực hiện/nắm giữ: quyền lập pháp thuộc quan dân cử; quyền hành pháp cá nhân đứng đầu chịu trách nhiệm nắm giữ; quyền tư pháp thuộc quan có độc lập cao so với hai quan lại để đảm bảo chức bảo vệ công lý , q trình thực Ba là, quyền lực, chúng kiểm sốt, kiềm chế lẫn nhau, để khơng cho quan lạm dụng quyền lực Đó chế “quyền lực ngăn cản quyền lực” chế “kiềm chế - đối trọng” Bốn là, đồng thời với việc phân chia lập pháp, hành pháp tư pháp, quyền lực nhà nước phải phân chia trung ương với địa phương, để quyền địa phương quyền tự định cơng việc riêng địa phương khuôn khổ không trái Hiến pháp luật 10 Chương SỰ PHÂN CÔNG, PHỐI HỢP QUYỀN LỰC TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Trước vào chi tiết, luận văn khẳng định mặt lý luận, đến nay, “phân quyền” chưa thừa nhận nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Việt Nam Nhưng, thực tế quy định tổ chức máy bốn Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 (bao gồm lần sửa đổi, bổ sung năm 2001), cho thấy có tiếp thu hạt nhân tư tưởng phân quyền, gọi phân công, phối hợp quyền quyền lực nhà nước 2.1 Sự phân công, phối hợp quan quyền lực Hiến pháp Việt Nam - dấu hiệu thuyết phân quyền 2.1.1 Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1946 xây dựng đạo trực tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh, thể rõ tư tưởng phân quyền quy định tổ chức máy nhà nước Bởi vậy, trình nghiên cứu Hiến pháp 1946, có ý kiến cho xây dựng hiến pháp này, Chủ tịch Hồ Chí Minh “chấp nhận phân quyền” Trong Hiến pháp năm 1946 phân định rõ ràng chức lập pháp, hành pháp, tư pháp trao cho ba quan khác đảm nhiệm: Nghị viện nhân dân giữ quyền lập pháp, Chính phủ nắm quyền hành pháp quyền tư pháp thuộc Toà án Trong đó, Nghị viện có quyền “kiểm sốt phê bình Chính 11 phủ” bỏ phiếu bất tín nhiệm Bộ trưởng Nội các, Bộ trưởng Nội không tín nhiệm phải từ chức; Chính phủ có quyền trình dự án luật để Nghị viện biểu thơng qua Chủ tịch nước có quyền u cầu Nghị viện: thảo luận lại luật mà Nghị viện biểu đưa vấn đề tín nhiệm Nghị viện thảo luận lại (Sau biểu này, Nội tín nhiệm phải từ chức) Điều thứ 69: “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” 2.1.2 Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1959 Đây Hiến pháp chịu ảnh hưởng tư tưởng lập hiến chung nước XHCN lúc giờ, đặc biệt Liên Xơ (cũ) Khi đó, tư tưởng phân quyền bị phủ nhận hoàn toàn Mặc dù khẳng định nguyên tắc tập trung dân chủ phủ nhận nguyên tắc phân quyền tổ chức máy nhà nước, thực tế nội dung quy định Hiến pháp nước XHCN nói chung Việt Nam nói riêng hình thành quan lập pháp, hành pháp tư pháp, có phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan có kiểm sốt hoạt động quan với Trong Hiến pháp 1959, có thể việc phân chia chức năng, thẩm quyền, mối quan hệ phối hợp kiểm soát lẫn quan lập pháp, hành pháp tư pháp, tức có dấu hiệu tư tưởng phân quyền, mờ nhạt nhiều so với Hiến pháp năm 1946, chế kiểm soát lập pháp hành pháp chặt chẽ hơn, mà biểu chủ yếu việc Chính phủ khơng có quyền kiềm chế Quốc hội, ngược lại Quốc hội khơng có 12 quyền đặt vấn đề bất tín nhiệm Chính phủ 2.1.3 Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1980 Trong Hiến pháp 1980, có phân định chức năng, thẩm quyền quan lập pháp, hành pháp, tư pháp, song nhìn chung, phân định rõ ràng; mức độ độc lập quan hành pháp, tư pháp trước lập pháp thấp, quyền lực Quốc hội tăng cường tối đa Điều thể qua việc Hiến pháp quy định thiết chế Hội đồng nhà nước sở hợp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Hiến pháp 1959 Đặc biệt, Hiến pháp 1980 quy định cho Quốc hội có quyền tự trao thêm cho Hội đồng nhà nước quyền khác, quyền nêu Hiến pháp 2.1.4 Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước Hiến pháp năm 1992 Trong phần này, luận văn trình bày theo nội dung Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Qua cho thấy: Việc tổ chức quyền lực khẳng định theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, quy định cụ thể, Hiến pháp hành thể rõ tiếp thu hạt nhân thuyết phân quyền Đó ghi nhận cách thức Hiến pháp ba loại quyền lực nhà nước theo quan điểm thuyết phân quyền: gồm lập pháp, hành pháp tư pháp; việc thừa nhận phân công, phối hợp loại quyền lực nhà nước việc đặt quy định cụ thể phân công, phối hợp quan quyền lực máy nhà nước Việt Nam Cùng với việc nêu quy định cụ thể chứa đựng tinh 13 thần đổi máy nhà nước tư tưởng phân chia quyền lực, luận văn khẳng định đổi tổ chức máy nhà nước, mà Việt Nam đạt thành tựu mặt kinh tế, trị xã hội năm gần Tuy nhiên, luận văn khẳng định thực tế vận hành máy Nhà nước ta cho thấy nhiều vấn đề tồn tại, yếu Để khắc phục hạn chế đó, cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng hạt nhân hợp lý thuyết phân quyền vào tổ chức quyền lực nhà nước để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy, góp phần xây dựng thành cơng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân 2.2 Phân quyền trung ương với địa phương phân công, phân cấp máy nhà nước Việt Nam 2.2.1 Khái quát phân quyền trung ương với địa phương Bản chất phân quyền trung ương với địa phương việc trao cho quyền địa phương quyền tự quản, tự quyết, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thuộc phạm vi địa phương mình, phân quyền cần thực sở máy quyền thiết lập cách phù hợp với loại đơn vị hành (tự nhiên hay nhân tạo), đặc trưng tự nhiên, xã hội địa phương 2.2.2 Sự phân công, phân cấp trung ương với địa phương máy nhà nước Việt Nam Qua thực tế cho thấy, việc tổ chức quyền địa phương giữ nguyên thời kỳ chế tập trung bao cấp - thời kỳ Hiến pháp 1959, 1980 (mơ hình Xơ Viết), nhiều hạn chế, bất cập: 14 Một là, cấu tổ chức máy quyền địa phương: Sự rập khn tổ chức máy quyền từ Trung ương đến địa phương tạo máy vừa cồng kềnh, vừa hiệu quả; vừa khơng phát huy vai trò quan đại diện quyền lực đơn vị hành bản, vừa làm giảm vai trò huy điều hành máy hành cấp trung gian Hai là, mối quan hệ cấp quyền Mối quan hệ cấp quyền từ trung ương đến sở mang nặng tính chất chế tập trung bao cấp: việc quản lý, điều hành nặng mệnh lệnh hành xét, duyệt báo cáo Dẫn đến tình trạng cấp bao biện, làm thay can thiệp sâu vào công việc cấp dưới; cấp trông chờ, ỷ lại vào cấp trên, thiếu tự chủ giải công việc Ba là, quan hệ HĐND với UBND cấp Về lý luận, UBND quan chấp hành HĐND cấp, thực chất hoạt động cho thấy nhiều không lý luận Hiện nay, HĐND UBND thường có khoảng cách lớn, chí nhiều nơi vai trò UBND tỏ lấn át HĐND Nguyên nhân thiếu hiệu hoạt động HĐND quy định mối quan hệ song trùng trực thuộc, khiến cho hoạt động UBND chủ yếu phụ thuộc vào Chính phủ UBND Trên sở tồn nêu ra, luận văn nhận định: Cần có đổi hệ thống quyền địa phương để đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước, xã hội Nhưng tính chất phức tạp vấn đề, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng thực cẩn trọng việc phân cấp, phân quyền cho địa phương Mặc khác, đổi bước đầu thể Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khoá X 15 Chương VẬN DỤNG THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM -Trước hết, luận văn khẳng định lại hạt nhân hợp lý thuyết phân quyền (sự phân công rành mạch việc tổ chức thực quyền lực nhà nước nhằm chống lại lạm dụng quyền lực mục tiêu bảo vệ nhân quyền); khẳng định cần thiết tính hiệu vận dụng tư tưởng điều kiện Việt Nam nhằm khắc phục hạn chế, yếu máy nhà nước, để tiến tới xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.1 Quan điểm chung tổ chức quyền lực nhà nước 3.1.1 Nguyên tắc/mục đích tối cao tổ chức quyền lực nhà nước phục vụ lợi ích nhân dân Trên quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các cơng việc Chính phủ làm phải nhằm vào mục đích mưu tự do, hạnh phúc cho người Cho nên Chính phủ nhân dân phải đặt quyền lợi nhân dân lên Việc có lợi cho dân làm, việc có hại cho dân phải tránh”, luận văn suy rộng việc tổ chức quyền lực nhà nước phải đặt lợi ích nhân dân lên hết Vì cần tâm gạt bỏ thành kiến cũ, mạnh dạn vận dụng hạt nhân hợp lý thuyết phân quyền vào tổ chức hoạt động máy nhà nước, lợi ích chung quốc gia, dân tộc nhân dân 16 3.1.2 Quyền lực nhà nước thống vào nhân dân, nhân dân phân công thực Luận văn cho rằng, nguyên tắc thống quyền lực nhà nước, cần phải hiểu thống vào nhân dân, nhân dân người phân cơng thực quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước bắt nguồn từ nhân dân, có nhân dân người chủ thật quyền lực nhà nước Nhân dân thống quyền lực trao cho quan nhà nước thực quyền lực thơng qua Hiến pháp Các quan nắm giữ quyền lực nhân dân trao cho, Quốc hội số pháp Cho dù Quốc hội quan có quyền lập hiến, song Hiến pháp sản phẩm trí tuệ tồn thể nhân dân, thể ý chí, nguyện vọng nhân dân, riêng Quốc hội 3.2 Đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước trung ương sở vận dụng hạt nhân hợp lý thuyết phân quyền Trên sở quan điểm chung vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước phân tích tình hình thực tế, luận văn đưa số đề xuất: 3.2.1 Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng chun nghiệp hố Trên sở phân tích hạn chế tính kiêm nhiệm Quốc hội việc ĐBQH tập trung hết tâm lực, trí lực cho nhiệm vụ người đại biểu; kiêm nhiệm tạo rào cản tâm lý hoạt động đại biểu , luận văn kiến nghị cần 17 tiến tới xây dựng Quốc hội chuyên nghiệp Nhưng với điều kiện thực tế Việt Nam, nhiệm vụ phù hợp trước mắt là: Tăng cường tỷ lệ đại biểu chuyên trách Quốc hội, trước hết Uỷ ban Quốc hội, đồng thời giảm mạnh cấu ĐBQH thành viên Chính phủ cán bộ, cơng chức máy hành chính, tư pháp , đảm bảo tính liên tục hoạt động Quốc hội Sau phân tích thực trạng hạn chế không liên tục hoạt động Quốc hội quy định nhiệm kỳ bầu cử hành, luận văn kiến nghị thay đổi quy định nhiệm kỳ bầu cử: Một khoá Quốc hội năm năm, lại tổ chức bầu lại 1/3 số đại biểu Quốc hội để tạo đan xen kinh nghiệm nghị trường với thực tế đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Sau phân tích thực trạng hoạt động chất vấn, nguyên nhân tồn tại, luận văn kiến nghị : Thứ nhất, cần quy định rõ Luật hoạt động giám sát Quốc hội mục đích chất vấn nói riêng giám sát nói chung, giúp cho đại biểu Quốc hội có định hướng rõ ràng trách nhiệm mục đích chất vấn, đồng thời khiến người bị chất vấn lảng tránh trách nhiệm Thứ hai, xây dựng chế cụ thể việc bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn theo hướng đơn giản hoá thủ tục điều kiện; quy định rõ người khơng đạt tín nhiệm 50% tổng số ĐBQH phải từ chức 18 thời hạn định, không bị bãi nhiệm Thứ ba, Hiến pháp cần có quy định bảo đảm cho Đại biểu Quốc hội khơng bị truy tố lời nói hay biểu Quốc hội (tương tự Điều thứ 40 Hiến pháp 1946), nhằm khuyến khích đại biểu Quốc hội cởi mở, thẳng thắn tham gia thảo luận, chất vấn Quốc hội, qua nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội , tính chất Chính phủ máy nhà nước nâng cao vai trò quan hành pháp hoạt động lập pháp * Về vị trí, tính chất Chính phủ: Luận văn cho việc coi Chính phủ quan chấp hành Quốc hội không phù hợp giai đoạn nay, mà Hiến pháp khẳng định chất nhà nước pháp quyền thừa nhận phân công quyền lực Mặt khác, để tránh thụ động, ỉ lại Chính phủ vào Quốc hội, đồng thời đề cao tính tự chủ hoạch định sách Chính phủ, luận văn đề nghị bỏ quy định “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội” nên quy định Chính phủ “cơ quan hành Nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam” * Nâng cao vai trò quan hành pháp hoạt động lập pháp: Luận văn khẳng định tham gia hành pháp vào hoạt động lập pháp cần thiết phù hợp với quy luật thực chất hoạt động lập pháp để phục vụ nhu cầu hành pháp Vấn đề phải tạo chế để khiến hành pháp phải có động lực lập pháp từ u cầu thực tế, qua chủ động, tích cực tham gia hoạt động Trên sở đó, luận văn cho rằng: - Quốc hội tăng cường giám sát hoạt động Chính phủ, 19 qua tạo động lực lập pháp, qua giám sát tạo áp lực phải tuân thủ pháp luật áp lực giải vấn đề pháp luật - Để nâng cao chất lượng đạo luật, Quốc hội phải phát huy vai trò, trách nhiệm việc thẩm tra, chỉnh lý dự án luật hành pháp đệ trình sang, cho phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân, phục vụ tốt lợi ích quốc gia, dân tộc; đồng thời minh bạch hóa q trình xây dựng luật, tạo điều kiện cho công chúng dễ dàng tiếp cận tự tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo luật Ngoài ra, để bảo đảm cẩn trọng cần thiết hoạt động lập pháp, góp phần nâng cao chất lượng, tính khả thi văn luật, luận văn đề nghị quy định cho Chủ tịch nước quyền yêu cầu Quốc hội thảo luận lại đạo luật Quốc hội thông qua (như Hiến pháp 1946) 3.2.5 Đảm bảo độc lập Tồ án tăng cường khả kiểm sốt lập pháp hành pháp 3.2.5.1 Đảm bảo độc lập Toà án: Trên sở khẳng định độc lập xét xử sở cho hoạt động bảo vệ cơng lý Tồ án, đồng thời nêu hai yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập Tồ án (sự kiêm nhiệm Quốc hội (Chánh án Toà án nhân dân tối cao nhiều thẩm phán thuộc Toà án cấp đồng thời đại biểu Quốc hội) hệ việc áp dụng thủ tục tố tụng xét hỏi), luận văn đưa hướng khắc phục: - Vấn đề thứ (yếu tố kiêm nhiệm), giải việc chuyên trách hoá đại biểu Quốc hội (như nêu phần trên); - Về vấn đề thứ hai (hệ thủ tục tố tụng xét hỏi), luận văn cho phải thay đổi thủ tục xét xử, chuyển hẳn từ tố tụng xét hỏi sang tố tụng tranh tụng: Các kết điều tra phải đưa xem 20 xét, tranh luận công khai, Hội đồng xét xử phải giữ vai trò trung lập, điều khiển phiên toà, làm trọng tài điều hành trình tranh tụng, nghe ý kiến, lập luận bên, xem xét vụ việc vào pháp luật để phán 3.2.5.2 Tăng cường kiểm soát tư pháp lập pháp hành pháp Trên sở phân tích, khẳng định vai trò bảo vệ cơng lý Tồ án trước nguy lạm dụng quyền lực cao lập pháp hành pháp; bất hợp lý quy định hành thẩm quyền xét sử vụ án hành chính, luận văn kiến nghị: thành lập Toà án Hiến pháp mở rộng thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân văn quy phạm quan nhà nước ban hành 3.3 Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương Vì vấn đề lớn phức tạp, nên tác giả luận văn , mà đưa ba kiến nghị: Một là, cần đa dạng hố mơ hình tổ chức quyền địa phương, Hai là, ph quyền địa phương Ba là, nâng cao vai trò định giám sát HĐND 21 KẾT LUẬN , , , 22 hân dân 2001 , , / 23 ... Chương 2: Sự phân công, phối hợp quyền lực tổ chức máy nhà nước Việt Nam Chương 3: Vận dụng thuyết phân quyền xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam Chương LÝ THUYẾT VỀ PHÂN QUYỀN ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG HỒNG CHIẾN VẬN DỤNG THUYẾT PHÂN QUYỀN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN... thức tổ chức quyền lực nhà nước tập quyền phân quyền Trong đó, tập quyền tức quyền lực tối cao nhà nước cá nhân quan nắm giữ chi phối đến hình thành hoạt động quan nhà nước khác; phân quyền quyền

Ngày đăng: 15/01/2020, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan