Phân tích ổn định công trình kè bằng giải pháp móng cọc ở khu vực thành phố Cần Thơ

87 145 0
Phân tích ổn định công trình kè bằng giải pháp móng cọc ở khu vực thành phố Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:Tổng hợp các phương pháp tính toán kè trên đất yếu;Chọn lựa giải pháp nền móng và đánh giá ổn định công trình kè trên móng cọc kết hợp bản bê tông cho khu vực có lớp đất yếu có bề dày lớn;Mô phỏng theo sơ đồ 2D và 3D công trình kè trên cọc ở khu vực Ninh Kiều TP. Cần Thơ bằng Plaxis nhầm phân tích ổn định tổng thể công trình.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  TRƯƠNG HỒNG NAM PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CƠNG TRÌNH KÈ BẰNG GIẢI PHÁP MĨNG CỌC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYỀN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM MÃ SỐ NGÀNH : 60 58 02 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS.Lê Bá Vinh (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Trương Quang Thành (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 05 tháng 01 năm 2017 Thành phần đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Nguyễn Minh Tâm TS Nguyễn Danh Thắng PGS.TS.Lê Bá Vinh TS Trương Quang Thành TS Lê Văn Pha Xác nhận Chủ tịch hội đồng đánh giá LV Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận vãn sửa chữa (nếu cố) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRƯƠNG HOÀNG NAM MSHV: 1570675 Ngày, tháng, năm sinh: 12/01/1985 Nơi sinh: CẦN THƠ Chun ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM Mã ngành: 62580204 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CƠNG TRÌNH KÈ BẰNG GIẢI PHÁP MĨNG CỌC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng hợp phương pháp tính tốn kè đất yếu; - Chọn lựa giải pháp móng đánh giá ổn định cơng trình kè móng cọc kết hợp bê tơng cho khu vực có lớp đất yếu có bề dày lớn; - Mơ theo sơ đồ 2D 3D cơng trình kè cọc khu vực Ninh Kiều - TP Cần Thơ Plaxis nhầm phân tích ổn định tổng thể cơng trình NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/07/2016 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2016 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS.TS Bùi Trường Sơn CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS.TS Lê Bá Vinh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, giảng dạy hướng dẫn tận tình Thầy, Cô phụ trách lớp Cao học - Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm - Khóa 2015, đặc biệt Quý Thầy Cô Bộ môn Địa & Nền móng, em hồn thành luận văn Thạc sĩ Lời kính bày tỏ lòng biết ơn tất Thầy Cơ hết lòng truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian qua Đặc biệt, em chân thành cảm ơn Thầy Bùi Trường Sơn nhiệt tình hướng dẫn khơng ngừng động viên em suốt q trình thực luận văn Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn lớp Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm-Khóa 2015, gia đình bạn bè động viên khích lệ em nhiều suốt thời gian làm luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Trương Hồng Nam TĨM TẮT Cơng trình kè ven sơng khu vực có lớp đất yếu lớn thường có giá trị chuyển vị lớn Điều gây khó khăn cho cơng việc đảm bảo điều kiện làm việc ổn định cơng trình Ngồi ra, việc san lấp sau lưng tường đất yếu thường gây độ lún lớn gia tăng áp lực lên tường kè Kết mô đánh giá trạng thái ứng suất - biến dạng cơng trình kè ven sơng đất yếu cho phép rút nhận định hữu ích tính tốn thiết kế loại hình cơng trình Từ đưa nhận xét kết luận có lợi cho việc chọn lựa bố trí cấu kiện cơng trình hợp lý SUMMARY Building a retaining wall along the river side on a soft soil makes a large displacement values This is a difficult condition to ensure stable construction In addition, the backfill soil behind the retaining wall usually leads to large displacement values and increases large pressure beside the retaining wall The results of evaluating stress states - deformation of the embankment on soft soil allows designers to have useful experiments to design and build a construction Therefore, it provides comments and conclusions usefully for selecting and arranging building elements properly LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trương Hoàng Nam, tác giả luận văn “PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH KÈ BẰNG GIẢI PHÁP MĨNG CỌC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ”, thực Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Trương Hoàng Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG SẠT LỞ CHO CÔNG TRÌNH VEN SƠNG HIỆN NAY 1.1 Một số nguyên nhân gây sạt lở bờ sông khu vực ĐBSCL 1.2 Các giải pháp chống sạt lở thường làm ĐBSCL 1.3 Nhận xét chương 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN TƯỜNG KÈ VÀ CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP CHỊU TẢI TRỌNG NGANG 14 2.1 Các dạng tải trọng phân loại tải trọng 14 2.2 Các tải trọng tính tốn kè ven sông 15 2.3 Tính tốn áp lực lên tường chắn 15 2.4 Các phương pháp tính tốn cọc chịu tải trọng ngang 21 2.5 Đặc điểm yếu tố phân tích tính tốn phần mềm Plaxis 25 2.6 Nhận xét chương 32 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ CỦA BỜ KÈ TRÊN CỌC KHU VỰC NINH KIỀU, THÀNH PHỐ CẰN THƠ 33 3.1 Điều kiện địa chất yêu cầu thiết kế 33 3.2 Tính tốn thiết kế cơng trình kè 36 3.3 Kiểm tra ổn định 47 3.4 Tính chuyển vị cơng trình 52 3.6 Kết luận chương 58 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH TỔNG THẺ CƠNG TRÌNH BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 59 4.1 Mô đánh giá theo sơ đồ toán phang 59 4.2 Mô bang plaxis 3D 64 4.3 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 72 HUỚNG NGHIÊN CỨU 73 Bảng 2.1 Xác định hệ số K 23 Bảng 3.1 Ket thí nghiệm nén ba trục cu 34 Bảng 3.2 Chỉ tiêu lý lớp cát san lấp 34 Bảng 3.3 Các tiêu lý tổng hợp đất .34 Bảng 3.4 Moment dọc theo thân cọc : .53 Bảng 3.5 Lục cắt dọc theo cọc : 55 Bảng 3.6 Áp lục ngang : 58 Bảng 4.1 Tóm tắt đặc trung lý đất sử dụng cho tốn mơ 59 Bảng 4.2 Đặc trung cọc 60 Bảng 4.3 Đặc trung đài cọc 60 Bảng 4.4 Đặc trung chắn 60 Bảng 4.5 Bảng so sánh kết tính tốn theo giải tích phần mềm Plaxis 71 -61Bảng 4.2 Đặc trưng cọc Bảng 4.3 Đặc trưng đài cọc Bảng 4.4 Đặc trưng chăn -62- Hình 4.2 Mơ hình đầu vào với tải trọng tác dụng A= q=15kN/m2 A M ỈXÍ HỂiịl Hình 4.3 Tổng chuyển vị hệ lưới cơng trình 362,56xlO'03 m -63- Hình 4.4 Tổng chuyển vị ngang dạng vùng đồng giá tộ Ưx = 195,90 1O"03 m Hình 4.5 Tổng chuyển vị đứng dạng vùng đồng giá tộ Uy = -355,62.1O"03 m -64Ket mô đánh giá khả ổn định cơng trình kè cọc kết hợp bê tông khu vực Cái Khế, cần Thơ thể hình 4.3 đến hình 4.5 &ÍMBỂ-LA 3ÌÃriTJ a Irtenh -THXT’k!-'! ■ 1-1.*Ể bnta t-r«■ w*r+* »T:I Hình 4.6 Tổng chuyển vị ngang, chuyển vị đứng, Moment lục dọc cọc đứng D300 (ưx= 195,9 10'3 m;ữy= -124,02 IO'3 mjM^ 14,66 kNm/mỉQ^ -9,84 kN/m) w-jfcri fciin || i Ạ>ri Hình 4.7 Mơ Tổng chuyển vị ngang, chuyển vị đứng, Moment lực dọc cọc xiên D300 (Ux= 194,88 10'3 m;Uy= -123,77 10'3 m;Mmax= 9,37 kNm/m;Qmax= -12,84 kN/m) -65- kN/m) Từ kết mô theo mơ hình 2D với thơng số đặc trưng từ điều kiện thực tế theo thiết kế ban đầu rút số nhận định sau: - Tổng chuyển vị đất yếu sau đất đạt ổn định cố kết có giá trị lớn Trong trường hợp đất yếu tác dụng khối đắp sau lưng tường chủ yếu chuyển vị theo phương đứng gây độ lún đáng kể đạt giá lớn 355mm - Khi đạt ổn định (chấm dứt trình cố kết thấm), chuyển vị ngang lớn xảy phạm vi cọc Ở đây, giá trị chuyển vị hàng cọc xấp xỉ đạt giá trị lớn lên đến 195mm Tuy nhiên, chênh lệch giá trị chuyển vị ngang dọc theo thân cọc khơng đáng kể (hình 4.6 4.7) - Biểu đồ phân bố moment dọc theo thân cọc theo kết mô plaxis giải tích có khác biệt rõ ràng Thực tế, việc tính tốn lực tác dụng vào đầu cọc qui đổi lực tập trung mô phần mềm xét làm việc tổng thể Ngoài ra, xuất BTCT liên kết đầu cọc theo mô phần mềm làm giảm giá trị moment 4.2 Mơ plaxis 3D -66- Hình 4.9 Mặt mặt đứng điển hình tính tốn mơ nmHBMui —fBauonN"'1 BI Hình 4.10 Tồng chuyển vị dưổi dạng vùng đồng giá tộ ƯTot = 682,20.10'3m -67- Hình 4.11 Tổng chuyển vị ngang dạng vùng đồng giá tậ ux = 170,95.10’3m I M ■3-re OriC> ■>» >HC' ■> iK ộ HO Hình 4.12 Tổng chuyển vị đứng dạng vùng đồng giá trị Uy = 682,20.10"3m -68Ket mô đánh giá khả ổn định cơng trình kẻ cọc kết hợp bê tông khu vực Cái khế, cần Thơ thể hình 4.10 đến hình 4.12 tổng thể, tác dụng khối đất đắp cỏ chiều cao 2,7m phía bên tường kẻ, cơng trình đảm bảo khả ổn định thỏa mãn điều kiện khả chịu tải Tổng chuyển vị cơng trình thể hình 4.10 Giá trị chuyển vị lớn ghi nhận tâm diện san lấp Trong trường hợp này, chuyển vị lớn độ lún ổn định cơng trình Thực tế, khu vực xây dựng cỏ lớp đất yếu bề mặt nên tác dụng khối đất đắp, đất yếu bị nén ép gây độ lún Khối đất đắp khu vực tác dụng tải trọng lên bê tơng hệ móng cọc nên độ lún khơng đáng kể Khỉ xảy sụ giảm thể tích tượng cố kết đất yếu bên trong, áp lực ngang tác dụng lên hệ cọc kè giảm lại chuyển vị ngang cọc giảm theo tương ứng Giá trị tổng chuyển vị cơng trình đạt độ lún ổn định xấp xỉ 68cm, thành phần chuyển vị đứng chiếm tỷ lệ đảng kể (hình 4.12) Do đó, đạt ổn định, chuyển vị ngang lớn có giá trị xấp xỉ 17,lcm Ở đay chuyển vị đỉnh kè 16,9 cm (hình 4.13) ÌHMIÍK I1LIIB ■ -J ralBhii! MT-Ifriii, Ute ri Brre LJahurNKj Hình 4.13 Tổng chuyển vị ngang cọc tường kè ux = 169,02.10"3m -69- Fa-iiBHii- UMini9 umBWiw+W ir^rjiM- Kiri?1 diHMM ■ru.iuiHạ Hình 4.14 Chuyển vị đứng cọc tường kè Uy = -136,23.10'3m ■ “r.n «-íw* SHaP'-aHu■ I3WM *-1^414 Hình 4.15 Momment dọc theo thân cọc M3 = 67,31 kNm -70- ÍMa**1KII ỉ, J Hình 4.16 Lực cắt dọc theo thân cọc Q12 = 184,67 kN Momment lực cắt dọc theo thân cọc thể hình 4.15 4.16 Từ kết tính tốn hình 3.12 3.13 thấy khác biệt phân bố mô men theo độ sâu dọc theo thân cọc Cố thể thấy kết mơ phòng Plaxis 3D hợp lý cỏ xét làm việc bê tông dửng (tường kẻ) đáy Trong khỉ đỏ, việc tính tốn giải tích cho thấy đỉnh cọc khơng có moment việc tính tốn xem cọc chịu áp lục ngang tập trung khối đắp Ngoài ra, theo kết mô Plaxis, Momment hàng cọc ngồi có giá trị lớn giảm nhanh theo độ sâu so với hàng cọc bên Lực cắt dọc theo thân cọc cố xu hướng tương t -71- M r"srô++rfl ?l 4ằằ-? r^u ll*Hri>-ril*- I Ji ■rwria* JraMmN •1 ỈMHHUI - LỦŨPrt1 UiflE Sọ M • I HMC'M-X Hình 4.17 ứng suất lên mặt mặt cắt qua hàng cọc Ty = 1,03.103 kN/m2 Có thể thấy áp lực đất khối san lấp thông qua đáy tập trung lên đầu cọc Do sụ tập trung ứng suất nén lên đầu cọc nên áp lực ngang tác dụng lên hệ cọc giảm đi, đảm bảo điều kiện ồn định cơng trình kẻ Rõ ràng có khác biệt kết tính tốn mơ theo sơ đồ 2D 3D Sự khác biệt rõ ràng thề thông qua gỉá trị chuyển vị Trong mô theo sơ đồ 2D, hệ cọc -72mô tương đương kích thước ứng xử tường Điều chưa phù hợp với thục tế đất chuyền vị qua vị trí cảc hàng cọc Kết cho thấy độ lún ổn định đất yếu theo sơ đồ 3D đạt đến giá trị 682mm Kết phù hợp với kết dự tính độ lún cơng trình đắp đất yếu có bề dày lớn Chuyển vị ngang lớn hệ cọc theo hai sơ đồ tính (2D 3D) cỏ giá tậ xấp xỉ Tuy nhiên, đặc điểm chuyển vị ngang đất yếu khối san lấp theo sơ đồ 3D thể rõ ràng (hình 4.11) Ở đây, đất phạm vi đầu cọc cố khuynh hướng chuyển vị ngang lớn giả trị giảm dần theo độ sâu 4.3 Kết luận chương Bảng 4.5 Bảng so sánh kết tính tốn theo giải tích phần mềm Plaxỉs ể é Phần mềm plaxỉs 2D 3D cho kết chuyển vị ngang chuyển đứng cọc gần Phần mềm plaxỉs 3D biểu diễn cọc xiên kết tính tốn cố sai khác so với phần mềm 2D đặc biệt giá trị moment Kết tính tốn giải tích cho chuyển vị nhỏ so với tính toán phần mềm Plaxỉs, chưa xét ứng xử thực tế tải trọng khối đắp sau tường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết tính tốn giải tích sở tiêu chuẩn mơ Plaxis 3D plaxis 2D để đánh giá khả ổn định cơng trình kè hệ cọc có kết hợp bê tông cốt thép khu vực đất yếu Ninh Kiều, cần Thơ, kết luận luận văn rút sau: KẾT LUẬN Sự có mặt bê tơng hệ cọc làm giảm đáng kể độ lún đất khu vực giảm áp lực ngang lên hệ cọc Chuyển vị đứng đất sau tường (khu vực khơng có BTCT) có giá trị đáng kể xấp xỉ giá trị tổng chuyển vị đạt độ lún ổn định áp lực ngang tác dụng trực tiếp lên hệ cọc giảm Kết mô làm việc đồng thời cho phép đánh giá moment dọc theo thân cọc phù hợp so với kết tính tốn phương pháp giải tích Ở đây, moment lớn ghi -73nhận đỉnh hàng cọc giảm nhanh theo độ sâu so với hàng cọc bên Chuyển vị ngang theo kết tính tốn mơ theo sơ đồ 2D 3D có giá trị xấp xỉ lớn đáng kể so với cách tính xem áp lực ngang tập trung đầu cọc (7 lần) Chuyển vị ngang theo kết mô phân bố đồng dọc theo thân cọc, đảm bảo điều kiện làm việc ổn định KIẾN NGHỊ Từ kết tính tốn, mơ phân tích cơng trình kè hệ cọc đất yếu, rút kiến nghị sau: Cơng trình kè cọc kết hợp bê tông đáy làm giảm áp lực ngang lên hệ cọc nên gia tăng khả ổn định cơng trình Cần tăng cường độ sâu cọc để làm giảm chuyển vị ngang cho công trình, bề dày lớp đất yếu tương đối lớn (23,5m) chiều dài cọc 17,5m không đủ cắm tới lớp đất tốt bên Đề nghị thiết kế nên thay đổi chiều dài cọc 25m Để hạn chế chuyển vị ngang hệ cọc sử dụng hệ thống neo giữ Trong trường hợp này, hệ thống cọc neo thiết phải bố trí khoảng cách hợp lý không nằm phạm vi đất chuyển vị ngang nhằm đảm bảo làm việc hiệu Ket phân tích cho thấy việc mơ theo sơ đồ 3D cho phép đánh giá ứng xử hợp lý theo điều kiện thực tế Trong đó, việc tính tốn giải tích với giả thiết lực tập trung không xét làm việc đồng thời cho kết chưa phù hợp thiếu an toàn, đặc biệt đánh giá ứng xử đất yếu sau tường tác dụng tải san lấp Do đó, thiết phải bổ sung phân tích phần mềm chuyên dụng trình thiết kế nhằm đảm bảo làm việc ổn định cơng trình HƯỚNG NGHIÊN cứu Mơ chọn lựa giải pháp neo giữ nhằm hạn chế chuyển vị ngang hệ cọc tường kè Nghiên cứu chọn lựa giải pháp xử lý đất yếu sau lưng tường nhằm giảm áp lực đất theo phương ngang đảm bảo điều kiện ổn định cơng trình -74- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quý An, Nguyễn Công Mẩn, Hồng Văn Tân (1998) Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội [2] Châu Ngọc Ẩn (2010) Cơ học đất Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM [3] Châu Ngọc Ẩn (2009) Nền móng cơng trình Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM [4] Phan Dũng (1987) Tính tốn móng cọc xây dựng giao thơng Nhà xuất Giao thông Vận tải Hà nội [5] PGS TS Đỗ Văn Đệ (2010) Phần mềm Plaxis ứng dụng vào tính tốn cơng trình Thủy cơng Nhà xuất Xây Dụng Hà Nội [6] Lê Xuân Mai, Đỗ Hữu Đạo, Nguyễn Tín, Đồn Việt Lê (2011) Nền Móng Nhà xuất xây dựng Hà Nội [7] GS.TS Vũ Cơng Ngữ Ths Nguyễn Thái (2004) Móng cọc phân tích thiết kế Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [8] PGS.TS Võ Phán, Hoàng Thế Thao (2010) Phân tích tính tốn móng cọc Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP HCM Hà Nội [9] GS.TS Phan Trường Phiệt (2008) Áp lực đất tường chắn đất Nhà xuất xây dựng Hà Nội [10] PGS TS Võ Bá Tầm (2009) Kết cấu bê tông cốt thép Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM [11] Trần Văn Việt (2010) cẩm nang dùng cho kỹ sư Địa kỹ thuật Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội [12] Dr Braja M.Das (seventh edition, 2010) Principles of Foundation Engineering California State University USA [13] TCVN 10304: 2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế [14] TCVN 5574: 2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế [15] TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình [16] TCVN 4253 : 2012 Cơng trình thuỷ lợi - cơng trình thuỷ cơng - u cầu thiết kế [17] TCVN 9903: 2014 Cơng trình thuỷ lợi - u cầu thiết kế, thi công nghiệm thu hạ mực nước ngầm LỸ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRƯƠNG HỒNG NAM Ngày, tháng, năm sinh: 12/01/1985 Nơi sinh: cần Thơ Địa liên lạc: số C8/72, Đường 43, Khu Dân Cư 586, Q Cái Răng, TP cần Thơ Điện thoại liên lạc: 0972.622.606 Email: kv9999818@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Năm 2008: Tốt nghiệp Đại học TP cần Thơ - Năm 2010 : Học viên bồi dưỡng cao học khóa 2010 ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng (CT) Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia TP HCM - Năm 2011 - 2014: Học viên cao học khóa 2011 ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng (CT) - Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia TP HCM - Năm 2015 - 2016: Học viên cao học khóa 2015 ngành Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia TP HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC: - Năm 2009 đến : Cơng tác Công ty CP XDCT GT 586 chi nhánh cần Thơ P.Phú Thứ, Q Cái Răng, TP cần Thơ ... 12/01/1985 Nơi sinh: CẦN THƠ Chuyên ngành: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NGẦM Mã ngành: 62580204 TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CƠNG TRÌNH KÈ BẰNG GIẢI PHÁP MÓNG CỌC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ NHIỆM VỤ... giá khả ổn định loại hình cơng trình này, chúng tơi lựa chọn đề tài “Ơn định cơng trình kè giải pháp móng cọc khu vực thành phố cần Thơ Đây vấn đề cấp thiết thiết kế khu vực đất yếu cần Thơ nói... Trương Hồng Nam, tác giả luận văn “PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH KÈ BẰNG GIẢI PHÁP MÓNG CỌC Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ CẦN THƠ”, thực Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Tôi xin

Ngày đăng: 15/01/2020, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan