Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu các trường hợp suy tim cấp vào cấp cứu

7 100 2
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu các trường hợp suy tim cấp vào cấp cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết xác định các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy suy tim cấp và hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ hô hấp trong cấp cứu ban đầu ở các bệnh nhân suy tim cấp.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BAN ĐẦU CÁC TRƯỜNG HỢP SUY TIM CẤP VÀO CẤP CỨU Lê Bảo Huy*, Nguyễn Đức Tới*, Nguyễn Thế Khôi*, Trần Như Yến Oanh*, Phạm Trung Thực*, Đỗ Văn Vương*, Huỳnh Quốc Đức*, Hồ Thượng Dũng* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy suy tim cấp hiệu biện pháp hỗ trợ hô hấp cấp cứu ban đầu bệnh nhân suy tim cấp Đối tượng phương pháp: mô tả tiến cứu Kết quả: Từ 1/2015-8/2015 có 83 bệnh nhân suy tim cấp nhập viện: nữ (53%) nhiều nam (47%) Tuổi trung bình 73, nhóm tuổi 65 chiếm tỷ lệ 75,9% 57,8% có tiền tăng huyết áp 50,6% suy tim Triệu chứng khởi phát khó thở kịch phát (98,8%) Tăng huyết áp cấp cứu tăng huyết áp khơng kiểm sốt (50,6%), hội chứng mạch vành cấp (36,1%) yếu tố thúc đẩy thường gặp Suy tim bù cấp chiếm 34,9%, suy tim cấp tăng huyết áp 31,3% 44,6% ca có hình ảnh bóng tim to; 38,6% phù mơ kẽ XQ ngực NT-ProBNP lúc nhập viện cao 9582,7 ± 19759,9 pg/ml 61,4% có chức tâm thu thất trái bảo tồn Thơng khí áp lực dương hai mức chiếm 44,6%, với tỷ lệ thành công 86,5% Kết cấp cứu thành công 95,2% Kết luận: Bệnh nhân suy tim cấp vào cấp cứu thường có yếu tố thúc đẩy tăng huyết áp cấp cứu hội chứng mạch vành cấp với biểu thể lâm sàng suy tim bù cấp suy tim cấp tăng huyết áp NTProBNP tăng cao lúc nhập viện Thông khí áp lực dương hai mức biện pháp hỗ trợ hơ hấp điều trị có tỷ lệ thành công cao Kết cấp cứu thành công 95,2% Từ khóa: suy tim cấp, thơng khí áp lực dương hai mức ABSTRACT SURVEY CHARACTERISTICS OF CLINICAL FACTORS AND ASSESS THE INITIAL RESUSCITATION TO ACUTE HEART FAILURE OUT OF HOSPITAL CARDIAC ARREST AT EMERGENCY DEPARTMENT Le Bao Huy, Nguyen Duc Toi, Tran Nhu Yen Oanh, Do Van Vuong, Pham Trung Truc, Huynh Quoc Duc, Ho Thuong Dung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 43 - 49 Objective: To determine clinical features and to assess the performance of initial resuscitation in acute heart failure (AHF) patients who referred to the Emergency Department Methods: We prospectively conducted 83 AHF patients who were admitted the ED of Thong Nhat Hospital from January through August 2015 Results: Average age was 73 There was 61 cases (75.9%) of patients were over 60 years old 57.8% of them had medical history of hypertension, 50.6% CHF The most prominent symptom was exacerbation of dyspnea (98.8%) The common trigger factors were hypertension crisis and uncontrolled HTN (50.6%) ACS 36.1% There was 44.6% enlarged cardiomegaly Most of AHF patients had high level of NT-ProBNP at admission, 9582 ± 19759; 61.4% of Echocardiography with preserved EF There were 44.6% of patients treated by BiPAP with 86.5% success Survival rate was 95.2% * Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: ThS BS Lê Bảo Huy ĐT: 0903886555 Email: huylebao2005@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 43 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Conclusions: AHF patients with prominent symptoms were exacerbation dyspnea and high level of NT ProBNP at admission Hypertension crisis and ACS were common trigger factors Bupa showed his benefit and high success on treatment to AHF Survival rates were 95.2% Keywords: Acute heart failure (AHF), Bilevel Positive Airway Pressure (BIPAP) ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim cấp bệnh lý nội khoa thường gặp đơn vị cấp cứu với tỉ lệ tử vong cao Theo thống kê Mỹ năm 2006, tỉ lệ tử vong STC chiếm khoảng 4,1% trường hợp tử vong viện Việc chẩn đoán xác định nhanh điều trị sớm tình trạng STC quan trọng, giúp làm giảm tỉ lệ tử vong STC Tuy nhiên, việc chẩn đốn thách thức bác sĩ cấp cứu, đặc biệt bệnh nhân cao tuổi có tiền sử bệnh phổi mạn tính Do bên cạnh việc khai thác kỹ triệu chứng lâm sàng, bác sĩ cần phải kết hợp nhiều phương pháp cận lâm sàng khác ĐTĐ, Xquang tim phổi, siêu âm tim, NT pro BNP… Tại Việt Nam có số nghiên cứu suy tim trái cấp, phù phổi cấp nhiều đối tượng khác chưa có nghiên cứu lớn thực người cao tuổi Với đặc điểm bệnh viện tiếp nhận đa số bệnh nhân cao tuổi nhiều bệnh lý bệnh tim mạch hô hấp, nhằm giúp bác sĩ Cấp cứu có tiếp cận phù hợp chẩn đốn điều trị suy tim cấp, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy tim cấp Xác định thể lâm sàng, nguyên nhân yếu tố thúc đẩy suy tim cấp Đánh giá hiệu biện pháp hỗ trợ hô hấp cấp cứu ban đầu ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân suy tim cấp nhập vào khoa Cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất thỏa tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn chọn bệnh Các bệnh nhân 15 tuổi Có biểu khó thở: - Bệnh nhân có cảm giác mệt, khó thở - Nhịp thở >20 lần/phút hay

Ngày đăng: 15/01/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan