Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin

92 86 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận văn: Xác định thành phần loài, sự phân bố và đặc trưng nơi sống của các loài nấm trong họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin (VQG CYS).

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LINH CHI (GANODERMATACEAE DONK) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LINH CHI (GANODERMATACEAE DONK) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ HỮU THƯ HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Đỗ Hữu Thư Cán chấm phản biện 1: PGS TS Dương Minh Lam Cán chấm phản biện 2: TS Lê Thanh Huyền Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 23 tháng năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nên luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu thông tin đăng tải trang web theo danh mục tài liệu đồ án Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Anh ii LỜI CÁM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể Quý thày, cô giáo Khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn T.S Đỗ Hữu Thư tận tình hướng dẫn, góp ý truyền đạt kiến thức bổ ích định hướng chuyên đề cho Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đề tài: “ Bảo tồn phát triển nguồn gen ba loài Nấm lớn bị đe dọa Nấm thông Boletus edulis Bull Ex Fr., Nấm mào gà Cantharellus cibarius Fr., Nấm lưỡi bò Fistulina hepatica (Schaeff Ex Fr.) Fr thuộc chương trình bảo vệ mơi trường Thời gian thưc đề tài từ 2017 – 2019 Thày Đỗ Hữu Thư làm chủ nhiệm tạo điều kiện để thực luận văn Trong giới hạn khuôn khổ luận văn, chắn bao quát trọn vẹn hết vấn đề xoay quanh nội dung nghiên cứu Vì tơi mong nhận nhiều ý kiến từ thày cô để bổ sung cho luận văn Qua ý kiến đóng góp giúp tơi hồn thiện vốn kiến thức trình vận dụng vào thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên VQG Chư Yang Sin 1.2 Nấm đảm hệ thống phân loại 1.2.1 Khái niệm chung 1.2.2 Đảm bào tử đảm 1.3 Hệ thống nấm đảm theo Trịnh Tam Kiệt [10, 11] 10 1.4 Hệ thống học đa dạng sinh học họ nấm Ganodermatacea Donk 11 1.5 Một số công trình nghiên cứu họ Ganodermataceae 14 1.5.1 Cơng trình nghiên cứu nước 14 1.5.2 Cơng trình nghiên cứu ngồi nước 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng 16 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp điều tra theo điểm 16 2.2.2 Phương pháp thu thập mẫu 17 2.2.3 Phương pháp mơ tả hình thái đặc điểm thể nấm 17 2.2.4 Phương pháp mô tả đặc điểm hiển vi nấm Linh Chi 18 2.2.5 Phương pháp định loại/định danh theo tên nấm 20 iv 2.3.6 Phương pháp xác định nhân tố sinh thái 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm sinh học phân loại họ Ganodermataceae Donk 21 3.1.1 Đặc điểm sinh học họ Ganodermataceae Donk 21 3.1.2 Phân loại họ Ganodermataceae Donk 24 3.2 Danh mục loài nấm đặc điểm họ Ganodermataceae Donk vườn Quốc gia Chư Yang Sin 28 3.2.1 Danh mục loài nấm họ Ganodermataceae Donk VQG CYS 28 3.2.2 Đặc điểm loài thuộc họ nấm Ganodermataceae 29 3.3 Phân bố loài nấm Ganodermataceae VQG CYS 52 3.3.1 Phân bố theo sinh cảnh 52 3.3.2 Phân bố theo yếu tố sinh thái 53 3.4 Giải pháp bảo tồn họ nấm Ganodermataceae vườn Quốc gia Chư Yang Sin 57 3.4.1 Định hướng thực trạng dạng sinh học bảo tồn đa 57 3.4.2 Lý suy giảm loại dược liệu có giá trị cao 59 3.4.3 Phương pháp bảo tồn nấm lớn 59 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC v TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh Lớp: CH1MT Khoá: Cán hướng dẫn: TS Đỗ Hữu Thư Tên đề tài: Nghiên cứu thành phần loài phân bố họ nấm Linh Chi (Ganodermataceae Donk) Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin Mở đầu Vườn quôc gia Chư Yang Sin nằm khu vực Tây Nguyên nơi có đa dạng cao lồi nấm lớn có lồi thuộc họ Nấm Ganodermataceae Các cơng trình nghiên cứu đa dạng thành phần loài họ Nấm Ganodermataceae chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học loài thuộc họ Nấm Ganodermataceae Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận văn Xác định thành phần loài, phân bố đặc trưng nơi sống loài nấm họ Nấm Linh chi Ganodermataceae Vườn quốc gia Chư Yang Sin (VQG CYS) Nội dung nghiên cứu: a Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm địa bàn xã: Yang Mao, Cư Drăm, Cư Pui, Hòa Phong, Hòa Lễ, Hòa Sơn, Khuê Ngọc Điền thuộc huyện Krông Bông xã: Yang Tao, Bông Krang, Krông Nô, Đắk Phơi thuộc huyện Lắk, tỉnh Đăk Lăk Tọa độ địa lý: Từ 120014ˊ16˝ đến 130030ˊ58˝ vĩ bắc Từ 108017ˊ47˝ đến 108034ˊ48˝ kinh đông vi * Khí hậu: Khu vực VQG Chư Yang Sin thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Tây Ngun, hàng năm có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa cuối tháng đến hết tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến đầu tháng năm sau + Nhiệt độ: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm khu vực đạt 220C vùng chân núi (độ cao 400-500 m) + Lượng mưa: Chư Yang Sin khu vực có lượng mưa tương đối lớn Tổng lượng mưa trung bình năm dao động từ 1800 - 2000 mm *Thủy văn: Vườn quốc gia Chư Yang Sin có hệ thống nước mặt phong phú với mạng lưới sông suối dày sườn bắc sườn nam Mật độ sông, suối khu vực khoảng 0,35 km/km2 Phần lớn sơng suối VQG có dòng chảy quanh năm, chất lượng nước mặt tốt, thường có độ khống hóa nhỏ, pH trung tính * Địa hình: Chư Yang Sin hệ thống núi trung bình núi cao cực Nam Trung Bộ, nằm phía Nam vùng trũng Krông Pach- Lắk, chạy dài theo hướng Đông Bắc-Tây Nam Khu vực VQG bao gồm núi Chư Ba nak (1858 m), Chư Hae’le (1204 m), Chư Pan phan (1885 m), Chư Đrung Yang (1812 m), Chư Yang Siêng (1128 m), Yang Klinh (1271 m), Chư Yang Saone (1176 m), Chư Hrang Kreou (1071 m) dãy núi có đỉnh cao Nam Trường Sơn Chư Yang Sin có độ cao 2.442 m * Thổ nhưỡng: Căn vào đồ đất Tây Nguyên tỷ lệ 1/200.000 kết khảo sát thực địa cho thấy, lãnh thổ VQG Chư Yang Sin có số nhóm đất: + Đất Feralit mùn vàng đỏ núi trung bình đá macma axit + Đất Feralit đỏ vàng núi thấp đá macma axit + Đất Feralit vàng nhạt núi thấp đá cát + Đất Feralit mùn vàng nhạt núi trung bình đá cát + Đất mùn Alit núi cao * Thảm thực vật: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình, kiểu rừng kín thường xanh mưa vii ẩm nhiệt đới núi trung bình, núi cao, kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới núi thấp b Nấm đảm hệ thống phân loại Nấm đảm nấm bậc cao, thể nấm đảm dạng sợi phân nhánh Giai đoạn song hạch chiếm phần lớn chu trình sống Đảm bào tử đảm: Đảm tế bào đinh phình to lên số sợi nấm song nhân mọc phiến nấm thể Tế bào gọi nguyên đảm c Hệ thống học đa dạng sinh học họ nấm Ganodermatacea Donk Họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk tiếng từ lâu nước Á Đông, theo tiếng Trung Quốc gọi Lingzhi, theo tiếng Nhật Reishi, Việt Nam hay gọi nấm Lim Họ nấm Ganodermataceae (nấm Linh chi) trước xếp nhóm nấm Nhiều lỗ (polypore) Chương 2: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu a Đối tượng địa điểm nghiên cứu Các loài nấm thuộc họ Ganodermataceae Donk thu thập khu vực Vườn Quốc gia Chư Yang Sin Địa điểm: Vườn Quốc gia Chư Yang Sin b Nội dung nghiên cứu - Tính đa dạng loài họ nấm Ganodermataceae Vườn Quốc gia Chư Yang Sin - Phân bố loài nấm thuộc họGanodermataceae Vườn Quốc gia Chư Yang Sin - Đề xuất số giải pháp bảo tồn sử dụng hợp lý loài thuộc họ nấm Ganodermataceae Donk Vườn Quốc gia Chư Yang Sin c Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra theo điểm: + Điểm Rừng kim ưu Thông Pinus kesiya + Điểm Rừng nhiệt đới rộng thường xanh 63 sinh học số loài nấm lớn phá gỗ vùng Thanh Nghệ Tĩnh Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Đảm Nhận, (1996), Nghiên cứu thành phần loài số đặc điểm sinh học họ nấm linh chi Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 16 Nguyễn Phương Đại Nguyên, Trần Thị Thu Hiền, (2009), Kết điều tra bổ sung thành phần loài chi Ganoderma thuộc họ Ganodermataceae Tây nguyên vào danh lục nấm lớn Việt Nam, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 17 Nguyễn Phương Đại Nguyên, (2012), Nghiên cứu lựa chọn quy trình mơi trường trồng nấm linh chi Ganoderma lucidum cho suất cao từ phế thải nông nghiệp Đăk Lak, Hội nghị quốc gia lần thứ nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, Hà Nội 18 Lê Xuân Thám, (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học trình hấp thu khoáng nấm Linh Chi Ganoderma lucidum kỹ thuật hạt nhân, Luận án phó tiến sỹ Khoa học Sinh Học, Hà Nội 19 Lê Xuân Thám, (1996), Nấm linh chi – nguồn dược liệu quý Việt Nam, Khảo cứu kết hợp với phương pháp phóng xạ hạt nhân, Nxb Mũi Cà Mau 20 Lê Xuân Thám, (2005), Nấm linh chi, Nxb Khoa học kỹ thuật 21 Lê Xn Thám, (2009), Phân tích lồi nấm Linh chi đen phát Vường quốc gia Cát Tiên, Đồng Nai – Lâm Đồng,Tạp chí Sinh học, 31(4):55-63, Hà Nội 22 Lê Xuân Thám, (2005), Nấm linh chi – thuốc quý, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 23 Lê Xuân Thám (2009), Phát đại diện chi Humpherya Stey VQG Cát Tiên ( Đồng Nai – Lâm Đồng), Tạp chí Sinh học, 31(1):39-45, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn mai Văn Phô, (2003), Đa dạng Sinh học hệ nấm thực vật vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 64 25 Đỗ Hữu Thư, (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng chất độc hóa học chiến tranh đến khu hệ Nấm lớn vùng ngx ba biên giới thuộc tỉnh Quảng Nam Kon Tum Báo cáo chuyên đề đề tài độc lập cấp Nhà nước giai đoạn 2008 – 2010, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh Vật 26 Đỗ Hữu Thư , (2013), Sự đa dạng bảo tồn loài Nấm lớn Tây Nguyên Báo cáo chuyên đề đề tài cấp Nhà nước Chương trình Tây Nguyên “Nghiên cứu hai hệ sinh thái đặc vùng Tây Nguyên: Rừng kín thường xanh Rừng Khooc đề xuất giải pháp bảo tồn”, Tài liệu lưu trữ Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Chương trình Tây Nguyên 27 Đỗ Hữu Thư, Nguyễn Phương Đại Nguyên, Lê Bá Dũng, (2013), Đặc điểm yếu tố sinh thái phân bố họ nấm Ganodermataceae khu vực Tây Nguyên, Tạp chí sinh học, Tập 35, số 2, trang 198-205, 28 Đỗ Hữu Thư, Nguyễn Phương Đại Nguyên, Lê Bá Dũng, (2013), Ghi nhận ba loại thuộc họ Ganodermataceae Donk bổ sung vào Danh mục nấm lớn Việt Nam Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên Sinh vật lần thứ 29 Đỗ Hữu Thư, Nguyễn Phương Đại Nguyên, Lê Bá Dũng, (2013), Đa dạng thành phần loài Ganodermataceae Donk Vườn quốc gia Yon Don thuộc khu vực Tây Nguyên Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ Nước 30 Alcindo D.M.J., Gibertoni T.B., Gibertoni T.B, Sotaoe H.MP, Especies de Ganoderma P Kast (Ganodermataceae) e Phellinus Quel (Hymenochaetaceae) na Estacao Cientii ca Ferri 31 Bhosle S, Ranadive K Et al, (2010), Taxonomy and Diversity of Ganoderma from the Western parts of Maharashatra (India), Mycosphere 1(3), 249262 32 Bessey Ermst Athearn, (1950), Morphology anh Toxonomy of Fungi, Pkiladelpliia The Blakisto Company Toronto 33 Campacci Thiago Vinicius Silva & Gugliotta Adriana de Mello, (2009), A review of Amauroderma in Brazl, with A Oblongisporum newly recorded from the 65 neotropics, Mycotaxo, Volume 110, pp 423-436 34 Dong – Mei W., Sheng – Hua W., Ching – Hua S., Jin – Torng P., Ya – Hui S And Lung – Chung C., (2009), Ganoderma multipileum, the correct name for ‘G Lucidum’ in tropical Asia, Botanical Studies, 50:451-458 35 Dine R.S, Halawany A.E.H., Nakamura N., Chao-Mei M., and hattori M., (2008), New Lanostane Triterpene Lactones From the Vietnamese Mushroom Ganoderma colossum (FR) C.F.BAKER., Chem Pharm Bull 56(5) 642-646 36 Furtado, T.S., (1962), Structure of spore of Ganodermataceae Donk, Rickial 227-241 37 Furtado, T.S., (1965), Relation of microstructures of the taxonomy of the Ganodermoideae (Polyporaceae) witj special refrence to the structure of the cover of the pileal surface Mycologia 57:588-611, 27 figs 38 Fleischmann Andreas, et al, (2007), Structurally preserved polypores from the Neogene of North Arfica: Ganodermites libycus gen Et sp Nov (Polyporales, Ganodermataceae), Review of Palaeobotany and Palynology 1452007) 159-172 39 Foroutan A and Vaidya J G, (2007), Record of news species of Ganoderma in Maharashtra Idian, Asian journal of plant sciences (6): 913-919, Asian Network for Scienctific Information 40 Gottlieb Alexandram And wight Jorge E., (1999), Taxony of Ganiderma from southern South America: Subgenus Ganoderma, Mycol.res.103 (6):661-673, Printedinthe United Kingdom 41 Loguercio – Leite Clarce Claudia Groposo & Maria Alice Halmenschlager, (2005), Species of Ganoderma Karsten in a subtropical aera (Santa Catarina State, Southern Brazil) HENRINGIA, Ser Bot., Porto Alegre, v 60, n.2, p.135-139, jul./dez 42 Lai Tim, et al, (2004), Global Marketing of Medicinal Ling Zhi Mushroom, Ganoderma lucidium (W.Curt.:Fr) Lloyd (Aphyllophoro- mycetideae) Products and Safety Concerns, Vol 6, pp 189-194, International Journal of Medicinal Mushroom, by Begell House, Inc 66 43 Murril William Alphonso (1905), The Polyporaceae of North America – XL A Synopsis of the Brown Pileate Species, Reviewed work(s): Source: Bulletin of the Toeeey Botanical Club, Vol 32, No (Jul., 1905), pp 353-371 Publised by: Torrey Botanical Society Accessed: 4/09/2012 44 Murrill William Alphonso (1950a) The Polyporaceae of North America: XII A synopsis of the white and bright – colored pileate species Bull Torrey Bot Club 32:469-493 45 Muthelo Vuledzani Gloria, (2009), Muleculaar Charaterrisation of Ganoderma species Pretoria, South Africa 46 Patouillard N, (1928) Contribution L’etude des Champignons de Madagascar, pp 6-8, 18-19, Tananarive, Imprimerie Moderne de 1’Emyme G.PITOT & Cie 47 Patouillard.N, (1897), Contribution a la flore mycologique du Tonkin (3e serie), Journal de Botanique 11:335-374 48 Pegler D N – young T W K., (1973), Basidiospore from in the Bristish Species of Ganoderma Karst Kew Bulletin, Vol 28, No.3 (1973), pp 351-364 49 Ryvarden L, (2004), Neotroical Polypores, Part 1, Introduction, Hymenochaetaceae and Ganodermataceae Synopsis Fungorum 19 Fungiflora, Oslo 50 Ryvarden L, (1991), Genera of Polypores: Nomenclature and Taxonomy, Fungiflora, Oslo 51 Ryvarden L, (2000), Studies in neotropical polypores 2: a preliminary key to neotropical species of Ganoderma with a laccate pileus, Mycologia, 92(1), 2000, pp 180-191, by The Mycological Society of America, Lawrence, KS 66044-8897 52 Ryvarden L, Johansen I, (1980), Preliminary polypore flora of East Afica, Fungiflora, Oslo 53 Silva Christina Allyne Gomes, et al, (2012), Neotypification of Amauroderma picipes Torrend, 1920 (Ganodermataceae, Agaricomycetes), Mycosphere 3(1), 23-27, Doi 10.5943 mycosphere 67 54 Smith B.J and Sivasiththamparam, (2003), Morpholygycal studies of Ganoderma (Ganodermataceae) from the Australasian and Pacific regions, Australian Systematic Botany, 16,487-503 55 Ste’phane Welti et al, (2010), The Ganodermataceae in the French West Indies (Guadeloupe and Martinique), Fungal Diversity (2010) 43:103-126 DOI 10.1007/s13225-010-0036-2 56 Steyaert R.L, (1980) Study of some Ganoderma species Bull J Bot Nat Belgique 50:135-186 57 Steyaert R.L, (1977) Basidiospores of Two Ganoderma Species and Others of Two Related Ganera under the scanning Electron Microscope, Kew Bulletin, Vol.31, No.3 (1977), pp 437-442 58 Steyaert R.L, (1972) Species of Ganoderma and related ganera mainly of the Bogor and Leiden Herbaria, Pesoonia 7:55-118 59 Singer Rolf, (1986), The Agaricales in modern Taxonomy, K Sc Books 60 Singer Rolf, (1960), Monographs of South Americam Basidimycetes, especially those of the East Slope of the Andes and Brazli Reduced marasmioid genera in the South American, pp 158-262, Svclowia – Annal Mycol ser II Vol XIV 61 Teng S.C, (1964), Fungi of China, Mycotaxon, LTD Ithaca, New York PHỤ LỤC Hình 1: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừngá nhiệt đới rộng thường xanh Hình 2: Ảnh mẫu nấm lớn thân Thơng ba Hình 3: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừng nhiệt đới hỗn giao rộng kim Hình 4: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừng nhiệt đới hỗn giao rộng kim Hình 5: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừng nhiệt đới rộng thường xanh Hình 6: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừng lùn Hình 7: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừng kim ưu Thơng ba Hình 8: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừng nhiệt đới rộng thường xanh Hình 9: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừng kim ưu Thơng ba Hình 10: Ảnh mẫu nấm lớn tán rừng lùn Hình 11: Ganoderma multiplicatum Hình 12: Ganoderma philippii Hình 13: Ganoderma balabacense Hình 14: Ganoderma subtornatum Hình 15: Ganoderma gibbosum Hình 16: Ganoderma tropicum Hình 17: Ganoderma multipileum Hình 18: Ganoderma australe LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh Ngày tháng năm sinh: 13/12/1991 Nơi sinh: Lục Yên- Yên Bái Địa liên lạc: số 150, Đường Thanh Bình, Phường Mộ Lao, Quận Hà Đơng, Hà Nội Q trình đào tạo: Đại học Thời gian đào tạo: từ 6/2013 đến 9/2015 Trường đào tạo: Trường ĐH Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội Ngành học: Công nghệ kĩ thuật môi trường Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Q trình cơng tác: Từ tháng 11/2015 đến nay: Làm việc Công ty CP Đầu tư & Kỹ thuật Tài nguyên Môi trường ETC ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LINH CHI (GANODERMATACEAE DONK) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN. .. vực Vườn Quốc gia Chư Yang Sin Địa điểm: Vườn Quốc gia Chư Yang Sin b Nội dung nghiên cứu - Tính đa dạng lồi họ nấm Ganodermataceae Vườn Quốc gia Chư Yang Sin - Phân bố loài nấm thuộc h Ganodermataceae. .. sống loài nấm họ Nấm Linh chi Ganodermataceae Vườn quốc gia Chư Yang Sin (VQG CYS) Nội dung nghiên cứu: a Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Vườn quốc gia Chư Yang Sin nằm địa bàn xã: Yang

Ngày đăng: 15/01/2020, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan