Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC

100 115 0
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay với sự phát triển của kỹ thuật phân tích, phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao là phương pháp phân tích đơn giản, nhanh, có độ tin cậy cao. Trong những năm gần đây, HPLC được ứng dụng rộng rãi trong phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm như axit amin, vitamin, kháng sinh, phụ gia thực phẩm. Tham khảo đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC để hiểu hơn về vấn đề này.

BỘ  GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ  NGHĨA VIỆT  NAM                TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH                                     Độc lập ­Tự do ­Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên :     Nguyễn Duy Trong ̣              Hoang Thi Nga ̀ ̣ Khóa                        :         51 Ngành                    :         Cơng nghệ thực phẩm       Mssv:  1052043902 Mssv:  1052040676 Tên đề tài: Xác định hàm lượng axit amin thuy phân  ̉ trong một số lồi nấm  bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cán bộ hướng dẫn             :          ThS. Hoàng Văn Trung Ngày giao nhiệm vụ đồ án :          Ngày       tháng       năm 2014 Ngày hồn thành đồ án    : Ngày       tháng       năm 2014                                                                      Ngày      tháng      năm 2014 Chủ nhiệm bộ mơn          (Ký ghi rõ họ tên) Cán bộ hướng dẫn  (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên đã hồn thành và nộp đồ án vào ngày      tháng      năm 2014 Người duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) BỘ  GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ  NGHĨA VIỆT  NAM                TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH                                     Độc lập –Tự do –Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên:  Nguyên Duy Trong ̃ ̣  Hoang Thi Nga ̀ ̣ Khóa:                        51              Msv:  105204     Msv:  1052040676            Ngành:  Cơng nghệ thực phẩm Cán bộ hướng dẫn:    ThS. Hồng Văn Trung Cán bộ duyệt:   Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nhận xét của cán bộ hướng dẫn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …                                                                           Ngày       tháng     năm 2014                                            Cán bộ hướng dẫn                                                     (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO              CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM    TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH                                     Độc lập –Tự do –Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên:  Nguyễn Duy Trong ̣  Hoang Thi nga ̀ ̣ Khóa:                        51              Msv:       105204 Msv:       1052040676            Ngành:  Cơng nghệ thực phẩm Cán bộ hướng dẫn:    ThS. Hồng Văn Trung Cán bộ duyệt:   Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhận xét của cán bộ duyệt: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………… …                                                                           Ngày       tháng     năm 2014                                                Cán bộ duyệt                                                               (Ký, ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Khóa luận được thực hiện tại phòng thí nghiệm Trung tâm Kiểm định  An tồn Thực phẩm và Mơi trường ­ Trường Đại học Vinh Chung tôi xin chân thanh cam  ́ ̀ ̉ ơn Ban giam hiêu Tr ́ ̣ ương Đai hoc Vinh, ̀ ̣ ̣   bô môn Công Nghê Th ̣ ̣ ực Phâm, quy thây cô đa truyên đat kiên th ̉ ́ ̀ ̃ ̀ ̣ ́ ưc cho chung ́ ́   tôi trong thơi gian hoc tâp tai tr ̀ ̣ ̣ ̣ ương ̀ Với  lòng kính trọng và biết  ơn sâu sắc, chúng tơi xin chân thành  gửi lời cảm  ơn  đến thầy giáo Th.S Hồng Văn Trung ­ Khoa Hóa học ­  Trường Đại học Vinh đã giao đề  tài, tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều  kiện thuận lợi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ThS. Chu Thị Thanh Lâm – Trung  tâm kiểm định An tồn thực phẩm và Mơi trường – T.T Thực hành thí   nghiệm ­ Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ  chúng tơi trong q trình làm thí nghiệm Đề  tài được hồn thành nhờ  sự  hỗ  trợ  kinh phí từ  đề  tài Nghị  định  thư  hợp tác Việt Nam – Đài Loan của PGS.TS Trần Đình Thắng – Khoa  Hóa học, trường Đại Học Vinh Chúng tơi cũng xin gửi lời cảm  ơn đến các thầy cơ, các cán bộ trong  Trung tâm Thi nghiêm đã giúp đ ́ ̣ ỡ chúng tơi trong q trình thực hiện đề tài   Và lòng biết  ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ  chúng tơi hồn thành đề tài Vinh, ngày    tháng    năm 2015 Sinh   viên   thực   Nguyễn Duy Trong ̣ Hoang Thi Nga ̀ ̣ Tom Tăt ́ ́ Nguyên Duy Trong, Hoang Thi Nga l ̃ ̣ ̀ ̣ ơp 51K Công Nghê Th ́ ̣ ực Phâm,  ̉ Khoa Hoa Hoc, Tr ́ ̣ ương Đai hoc Vinh. Phân tich axit amin thuy phân trên  ̀ ̣ ̣ ́ ̉ môt sô loai nâm t ̣ ́ ̀ ́ ự nhiên băng săc ky long cao ap (HPLC) ̀ ́ ́ ̉ ́ Giang viên h ̉ ương dân:  ́ ̃ Th.s Hoang Văn Trung ̀ Khoa luân đ ́ ̣ ược thực hiên trên 7 đôi t ̣ ́ ượng la nâm t ̀ ́ ự nhiên, đây la cac loai  ̀ ́ ̀ nâm l ́ ớn, co tac dung to l ́ ́ ̣ ơn đôi v ́ ́ ới con người. Vi vây, thanh phân dinh  ̀ ̣ ̀ ̀ dương, đăc biêt la thanh phân amino axit rât đ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ược quan tâm Đê th ̉ ực hiên phân tich chung tôi tiên hanh x ̣ ́ ́ ́ ̀ ử li mâu va s ́ ̃ ̀ ử dung may ̣ ́  săc ki long cao ap (HPLC) cua   ́ ́ ̉ ́ ̉ Trung tâm Kiểm định An tồn Thực phẩm và  Mơi trường ­ Trường Đại học Vinh Nhưng kêt qua đat đ ̃ ́ ̉ ̣ ược:      Chung tôi xác đ ́ ịnh  được các điều kiện tách và định lượng axit amin  bằng HPLC. Xây dựng được đường chuẩn của các axit amin. Khảo sát  được giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương   pháp  Từ đo phân tich va đinh l ́ ́ ̀ ̣ ượng được cac loai axit amin trong 7 mâu ́ ̣ ̃  nâm t ́ ự nhiên     BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt AOAC Tên đầy đủ Hiệp hội các nhà hố học phân  tích chính thống AQC Aminoquinolil­ N­ hydroxysuccinimidyl cacbamat Dm Chất khơ EAA Axit amin thiết yếu FMOC 9­florenylmetyl cloroformat GC Sắc ký khí Sắc ký khí detector ion hóa  ngọn lửa GC/FID GC/MS Sắc ký khí khối phổ HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao KPH Khơng phát hiện MeOH Metanol NEAA Axit amin không thiết yếu ortho­phthalaldehyd/ ortho­ phthaldialdehyd Phenylisothioxyanat OPA PITC RP­HPLC Tên tiếng anh Association of Official  Analytical Chemists Aminoquinolil­ N­ hydroxysuccinimidyl  carbamate dry matter Essential amino acid 9­florenylmethyl  cloroformate Gas chromatography Gas chromatography/ flame  ionization detector Gas chromatography/ mass  spectrometry High performance liquid  chromatography Methanol Nonessential amino acid ortho­phthalaldehyd/ ortho­ phthaldialdehyd Phenylisothiocyanate Reverse phase ­ High  Sắc ký lỏng hiệu năng cao pha  performance liquid  ngược chromatography TAA Tổng axit amin Total amino acid TEA Trietylamin Triethylamine THF Tetrahydrofuran Tetrahydrofuran MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao trên   giới với khoảng 12000 lồi thực vật bậc cao và 3000 lồi động vật có   xương sống đã được mơ tả, trong đó có những lồi đặc hữu. Cấu trúc địa  chất độc đáo, địa lý thủy văn đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa đã góp  phần tạo nên sự đa dạng của hệ nấm Việt Nam, đây là nguồn có giá trị  tài   ngun rất to lớn Nấm có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống con người, chúng là   nguồn   thực   phẩm   giàu   chất   dinh   dưỡng   (Termitomyces   albuminosus,   Macrocybe gegantea), là nguồn thức ăn quý được nhân dân ưa chuộng, chứa   nhiều protein, các chất khống và vitamin (A, B, C, D, E ). Nhiều lồi nấm   được  ứng dụng trong cơng nghiệp dược phẩm, là nguồn ngun liệu để  điều chế  các hoạt chất điều trị  bệnh như:  Laricifomes officinalis là ngun  liệu để chiết aragicin dùng trong chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc nhuận   tràng   hay   chất   thay     cho   quinine   Các   chế   phẩm   từ   nấm   linh   chi   (Ganoderma) được dùng để  hỗ  trợ  điều trị  nhiều bệnh như  bệnh gan, tiết   niệu, tim mạch, ung thư, AIDS. Trong quả thể của  Ganoderma lucidum có  10 Hình 3.38: Sắc đồ tách axit amin trong dịch thủy phân nấm Linh Chi Đen Bảng 3.9: Hàm lượng axit amin trong các mẫu nấm Axit  Nấm  Nấm  Nấm  Nấm  amin PL1 PL2 PL4 PL3 Thr KPH 7.32 7.62 KPH 27,96 69.56 Val 2039.50 KPH 1195.31 1197.4 1498,76 2717.84 Met 149.43 51.90 15.11 9.36 321,18 148.73 Ile 729.08 108.66 219.41 251.45 396,45 1294.49 Leu 1785.60 537.61 1052.79 1062.11 952,02 2271.51 Phe  3175.21 747.98 1624.62 1737.25 2258.77 888.37 Lys  493.46 207.77 690.36 483.99 672.97 453.82 His  4348.93 1037.40 2488.49 2510,92 2421.66 4863.67 12721.1 2698,64 7365.71 7252.48 8549.77 12707.9 TT Tổng axit  Nấm  Linh  Linh Chi Chi Đen amin thiết  86 yếu Asp 3876.80 882.97 1812.52 1797.90 1558.60 4190.67 10 Glu KPH KPH KPH KPH KPH KPH 11 Ser 1286.11 771.86 762.50 277.79 1008.87 12 Gly 1052.69 KPH 560.67 609.05 313.02 1033.28 3082.47 1980.87 1410.38 1955.63 1018.8 3804.60 Cys –  13 ss –  Cys  14 Ala  1192.51 270.37 723.62 685.38 935.96 491.86 15 Arg  _ _ _ _ _ _ 16 Tyr 266.17 83.64 102.65 108.27 130.41 459.84 17 Pro  1511.82 556.47 825.85 973.07 1251.27 2638.57 12268.7 3774.32 6207.55 6891.8 5485.85 13627.9 Tổng 24989.8 6472.96 13573.26 14144.8 14035.62 26335.8 EAA/TAA 50.91% 41.69% 54.27 % 51.28% 60.91% 48.25% Tổng axit  amin  không  thiết yếu Bảng 3.8 va bang 3.9 ̀ ̉  cho thấy trong 7 loại nấm thì nấm Linh Chi Đen  có tổng hàm lượng các axit amin cao  nhất  (26335.8  μg/g), nấm PL2  thấp  nhất (6472.96 μg/g).  Nếu so sánh với một số lồi nấm trên thế giới đã được nghiên cứu về  hàm lượng như nấm sò tím 6,86 g/100g = 68600 μg/g và nấm kim châm Hàn  87 Quốc 5,62 g/100g = 56200 μg/g (Lee, K, J et at., 2011), hay lồi Dictyophora   indusiata  (nấm lưới  trắng) là lồi có hàm lượng axit amin (8000mgkg­1)  thấp nhất trong 41 lồi nấm Vân Nam (mục 1.2.5) thì  có thể  nhận xét cać   mâu  ̃ nấm hàm lượng trung bình còn thấp.  Như  vậy, tùy thuộc từng lồi nấm, mơi trường sống…mà nấm có  hàm lượng protein khác nhau Trong thành phần của cả  7 loại nấm này đều chứa đầy đủ  các  axit  amin   thiết   yếu   cho     thể   Tỉ   lệ   EAA/TAA   từ   41.69%   (nấm  Pl2)   đến  60,91% (nấm Thượng Hoang) suy ra t ̀ ỉ lệ EAA/NEAA từ 0,78 – 1.56. Như  vậy  tỉ lệ EAA/NEAA của  7 loaị  đáp ứng tốt với giá trị tham khảo là 0,6 đề  nghị bởi PAO/WHO (1973), tuy nhiên axit amin Arg không được đinh l ̣ ượng   trong cac mâu do đo anh h ́ ̃ ́ ̉ ưởng khach quan đên kêt qua.  ́ ́ ́ ̉ Cả 7 loại nấm này  là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng có chứa đầy đủ  các axit amin thiết   yếu Hàm lượng Glu va môt sô acid amin khac ̀ ̣ ́ ́  quá nhỏ  trong môt vai ̣ ̀ loại  nấm nên không thể định lượng được Chung tôi cung tiên hanh xac đinh axit amin thuy phân  ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ở cac loai nâm   ́ ̣ ́ PL1, Pl2, Pl3, Pl4, Thượng Hoang đ ̀ ược xử li mâu nguyên liêu theo cac  ́ ̃ ̣ ́ phương phap khac nhau. Kêt qua  ́ ́ ́ ̉ ở bang 3.10.  ̉ Bảng 3.10.Ham l ̀ ượng cac axit amin trong mâu nâm theo cac ph ́ ̃ ́ ́ ương phap ́  xử li mâu khac nhau ́ ̃ ́ TT Axit  Nấm  Nấm  Nấm  Nấm  Nâm ́   Thượn Nâm ́   Nâm ́   88 amin PL1 PL1 PL1 HL­ ĐK HL­ CK HL­ T g  PL2 HL­ T PL2  Hoang ̀   HL­CK HL­ T PL3  HL­ T PL4  HL­CK Thr 114,34 KPH 24,04 KPH 0 0 Val  1647,34 2019,58 2582,3 1997,9 2401,8 Met  300,80 217,27 107,05 369,65 418,02 128,03 106,10 234,19 Ile  160,42 198,67 232,34 286,23 KPH Leu 1219,18 1433,88 464,26 2318,08 3120,5 462,75 2544,2 1251,18 Phe  135,11 1555,73 481,56 2389,19 2987,1 498,79 2543,5 1233,3 Lys  667,68 627,64 201,09 861,04 1091,0 319,69 751,48 1011,4 His  1817,90 1688,69 783,28 2587,22 3407,9 1246,9 2770,8 2055,3 4415,43 7369,22 2061,28 10777,1 13893,1 2656,16 10713,9 8187,2 Tổng axit  amin thiết  yếu Asp 1386,88 1203,08 296,17 2285,56 2818,5 749,18 2860,2 1202,9 10 Glu KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 11 Ser KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 12 Gly  KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 4951,88 3601,55 2701,1 4531,36 5943,4 3059,7 1439,6 5905,8 Cys  13 – ss  –  Cys 14 Ala  KPH KPH 0 0 15 Arg _ _ _ _ _ _ _ _ 89 16 Tyr 614,84 608,27 294,29 364,36 921,29 279,65 272,96 1033,8 17 Pro 4988,89 3460,9 1536,1 5020,9 4633,5 3519,9 3852,8 5634,6 11942,49 8873,8 4827,66 12202,18 14316,7 7608,43 8425,56 13777,1 Tổng 16357,92 8947,50 6888,94 22979,28 28209,8 10264,6 19139,5 21964,3 EAA/TAA 27,00% 82,36% 29,92% 46,90% 49,25% 25,88% 55,98% 37,28% Tổng axit  amin  không  thiết yếu Tư bang 3.10 ta thây  ̀ ̉ ́ ở cac điêu kiên x ́ ̀ ̣ ử li mâu khac nhau lam anh  ́ ̃ ́ ̀ ̉ hưởng đên ham l ́ ̀ ượng cac acid amin  ́ ở cac m ́ ưc đô khac nhau. Thr bi mât đi  ́ ̣ ́ ̣ ́ khi sử dung ph ̣ ương phap chiêt hôi l ́ ́ ̀ ưu, sây đông khô đê x ́ ̉ ử li mâu.  ́ ̃ 90 KẾT LUẬN Trên cơ  sở  các nhiệm vụ  được đặt ra và các kết quả  đã đạt được   chúng tơi rút ra một số kết luận sau: 1. Khảo sát tối ưu hóa một số điều kiện trong quy trình thủy phân xử  lý mẫu xác định hàm lượng axit amin trong nấm : + Thời gian thủy phân mẫu tối ưu là 24h + Nồng độ HCl thủy phân tối ưu là 6M 2. Đã xây dựng được các phương trình đường chuẩn   của  cać   axit  amin  và  xác  định   khoảng nồng  độ  nghiên cứu   nằm trong khoảng  tuyến tính 3. Xác định được giới hạn phát hiện LOD và giới hạn định lượng  LOQ của phương pháp là rất nhỏ: LOD từ  0,0 006 – 0,0060 pmol, LOQ từ  0,0020 – 0,0153 pmol 4. Quy trình phân tích đưa ra đã được đánh giá bằng đường chuẩn, độ  91 thu hồi. Độ thu hồi với các loại axit amin nằm trong khoảng 85,6 – 133,8%  trong vùng đường chuẩn tuyến tính 5. Xác định được hàm lượng axit amin thủy phân trong 7 mẫu nấm tự  nhiên, cụ thể: Mẫu nấm TT Hàm lượng axit amin thủy   Nấm PL1 phân(μg/g) 24989.8 Nấm PL2 6472.96 Nấm PL3 13573.26 Nấm PL4 14144.8  Nấm Thượng  6522.06 hồng  Nấm Linh chi 14035.62 Nấm Linh chi đen 26335.8 Từ các kết quả thu được chúng tơi thấy phương pháp phân tích hàm   lượng axit amin trong các mẫu nấm với độ tin cậy cao và đề nghị được áp  dụng phương pháp phân tích axit amin này cho nhiều đối tượng thực phẩm  khác nhau 92 Chúng   tơi mong muốn được tiếp tục nghiên cứu để  hồn chỉnh và  mở rộng trong những đề tài khác, tiếp tục đánh giá các kết quả để có thể so   sánh được hàm lượng axit amin trong những lồi nấm khác nhau từ đó đánh  giá được giá trị  của các lồi nấm và bổ  sung số  liệu vào bảng thành phần  thực phẩm Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Trung thuần, Phạm Thị  Thu, (2002),    Bách khoa dinh dưỡng,  Nhà xuất bản Phụ Nữ­ Hà Nội, trang 28­52 2. Phạm Luận (1987), Cơ sở lý thuyết sắc ký lỏng hiệu năng cao, Khoa Hóa  học ­ Trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội 3. Phạm Luận (1999), Cơ  sở  lý thuyết sắc ký điện di mao quản hiệu suất   cao, Khoa Hóa học ­ Trường ĐHKHTN Hà Nội 4. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị  Như  Thuận (1978), Kiểm nghiệm lương thực   thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật – Hà Nội, trang 128­ 183 93 5. Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn   Việt Nam tập I, Nhà xuất bản khoa  học tự nhiên và cơng nghệ 6. Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2008), Thành phần lồi nấm dược liệu   của Việt Nam,  Tạp chí di truyền học và  ứng dụng – chun san cơng   nghệ sinh học, 4, 39­42 Tiếng Anh   AOAC   Official   Method   (2000),   Monosodium   Glutamate   in   food,  Potentiometric Titration Method, C. 970.37 8. Bailey, J.L. (1962), Estimation of amino acids by ninhydrin, Techniques in  Protein Chemistry, Elsevier, Amsterdam, pp 73­81   Bano   Z.,   Rajarathnam,   S   (1988),   Pleurotus   mushroom,  CRC   Crit   Rev   Food Sci Nutr,  27, 87–158  10. Bano, Z., Rajathnam, S. (1982), Tropical Mushroom Biological Nature   and Cultivation   Methods,  Chinese University   Press, Hong Kong, 363­ 380, 1982   11. Barros L, Cruz T, Baptista  P, Estevinho LM, Ferreira ICFR. (2008),  Food Chem Toxicol, 46:2742–7   12   Barros,   L.,   Baptista,   P.,   Correira,   D   M.,   Casa,   S.,   Oliveira,   B.,   &  Ferreira,   I   C   F   R   (2007a),   Fatty   acid   and   sugar   compositions,   and  nutritional value of five wild edible mushrooms from Northeast Portugal,  Food Chemistry, 105, 140–145  13. Barros, L., Venturini, B. A., Baptista, P., Estevinho, L. M., & Ferreira, I.  C   F   R   (2008),   Chemical   composition   and   biological   properties   of  Portuguese   wild   mushrooms:   A   comprehensive   study,    Journal   of  Agricultural and Food Chemistry. doi:10.1021/jf8003114   14   Bauer­Petrovska,   B   (2001)   Protein   fractions   in   edible   Macedonian  mushrooms. European Food Research and Technology, 212, 469–472  15. Belitz, H.­D., & Grosch, W. (1999), Food chemistry, Berlin: Springer 94  16. Cavalieri, C., Bolzoni, L., & Bandini,M. (2010), Nicotine determination  in mushrooms by LC­MS/MS with preliminary studies on the impact of  drying on nicotine formation. Learning, Media and Technology, 27, 473  17. Chang, S, T. (1980), Mushroom as human food, Bioscience, 30, 399­401  18. Chen, S.­Y., Ho, K.­J., Hsieh, Y.­J., Wang, L.­T., & Mau, J.­L. (2012),  Contents   of   lovastatin,   c­aminobutyric   acid   and   ergothioneine   in  mushroom   fruiting   bodies   and   mycelia,  LWT­Food   Science   and   Technology, 47, 274–278  19. Colak, A., Faiz, Z., & Sesli, E. (2009), Nutritional composition of some  wild edible mushrooms, Turkish Journal of Biochemistry, 34, 25–31  20. Colak, A., Kolcuoglu, Y., Sesli, E., & Dalman, O. (2007), Biochemical  composition   of   some   Turkish   fungi,    Asian   Journal   of   Chemistry,   19,  2193–2199 21   Constantinos   K   Zacharis,   Georgios   A   Theodoridis,   Anastasios   N.  Voulgaropoulos   (2005),   Coupling   of   sequential   injection   with   liquid  chromatography   for   the   automated   derivatization   and   on­line  determination of amino acids, Talanta, 68, p.448­458   22   Dany   Heems,   Genevieve   Luck,   Christophe   Fraudeau,   Eric   Verette  (1988),   Full   automated   precolumn   derivatization,   on­line   dialysis   and  highperformance liquid chromatographic analysis of amino acids in food,  beverages and feedstuff, Journal of chromatography A, 798, p.9­17  23. Díez, A. A., & Alvarez, A. (2001), Compositional and nutritional studies  on two wild edible mushrooms from northwest Spain, Food Chemistry, 75,  417–422   24. Diplock AT, Aggett PJ, AshwellM, Bornet F, Fern EB, RoberfroidMB  (1999),  Br J Nutr, 81:S1–S27  25. Eva Guillamón, Ana García­Lafuente, Miguel Lozano, Matilde D´Arrigo,  Mauricio   A   Rostagno,   Ana   Villares,   José   Alfredo   Martínez   (2010),   Edible    mushrooms:   Role    in   the   prevention   of   cardiovascular   diseases ,  Fitoterapia, Volume 81 , Pages 715­723 95 26. Falandysz J. (2008). J Environ Sci Health C Environ Carcinog Ecotoxicol  Rev; 26:256–99   27   FAO   (Food   and   Agriculture   Organization)   (1991),  Protein   Quality  Evaluation,   Rome:Food   and   Agricultural   Organization   of   the   United  Nations   28   Gross,   B.,   &   Asther,   M   (1989)   Flavour   of   Basidiomycetes:  Characteristics, analysis and production,  Sciences des Aliments, 9, 427– 454 29. Guo, Y. J., Deng, G. F., Xu, X. R., Wu, S., Li, S., Xia, E. Q., et al. (2012),  Antioxidant capacities, phenolic compounds and polysaccharide contents  of 49 edible macro­fungi,  Food & Function, 3, 1195–1205  30. Hawksworth, D.L., (1991), The fungal dimension of biodiversity.  Magnitude, significance and conservasion, Mycol, Res. 95, 640­655 31. Hawksworth, D.L., (2001), The magnitude of fungal diversity: the 1.5  million species estimate revisited, Mycol, Res. 105, 1422­1432   32   Hayes,   W,   A.,   Haddad,   N   (1976)   The   foof   value   of   the   cultivated  mushroom and its importance to the mushroom industry, Mushroom J., 40,  104­110   33. Ibrahim Kıvrak, Seyda Kıvrak, Mansur Harmandar (2014), Free amino  acid profiling in the giant puffball mushroom (Calvatia gigantea) using  UPLC–MS/MS, Food Chemistry, 158, 88–92  34. Kim, M. Y., Chung, L. M., Lee, S. J., Ahn, J. K., Kim, E. H., Kim, M. J.,  et al. (2009), Comparison of free amino acid, carbohydrates concentrations  in Korean edible and medicinal mushrooms,  Food Chemistry, 113, 386– 393   35  Kwang Jae Lee, In Jue Yun, Kyung Hee Kim, Sang Hyun Lim, Hun Ju  Ham, Won   Sik   Eum, Jin   Ho   Joo  (2011),  Amino   acid   and   fatty   acid  compositions   of Agrocybe   chaxingu,   an   edible   mushroom,    Journal   of  Food Composition and Analysis, 24, 175–178 96  36. Li, G. S. F., Chang, S.T. (1982), Tropical Mushroom Biological Nature   and Cultivation   Methods,  Chinese University   Press, Hong Kong, 199­ 219  37. Liu, P., Li, H. M., & Tang, Y. J. (2012), Comparison of free amino acids  and   5’  ­nucleotides   between   Tuber   fermentation   mycelia   and   natural  fruiting bodies, Food Chemistry, 132, 1413–1419 38. Liu, Y. T., Sun, J., Luo, Z. Y., Rao, S. Q., Su, Y. J., Xu, R., et al. (2012),  Chemical   composition   of   five   wild   edible   mushrooms   collected  fromsouthwest China and their antihyperglycemic and antioxidant activity,  Food and Chemical Toxicology, 50, 1238–1244 39. Lourdes Bosch, Amparo Alegria, Rosaura Farre (2006), Application of  the 6­aminoquinolyl­N­hydroxysuccinimidyl carbamate (AQC) reagent to  the RP­HPLC determination of amino acids in infant foods,  Journal of  chromatography B, 831, P. 176­183 40. M. Ummadi, B. C.Weiner (2002), Use of capillary electrophoresis and  laser­induced fluorescence for attomole detection of amino acids, Journal   of chromatography A, 964, p.243­253  41. Mantovani MS, Bellini MF, Angeli JPF, Oliveira RJ, Silva AF, Ribeiro  LR.(2008), Mutat Res;658:154–61   42. Manzi P, Grambelli L, Marconi S, Vivanti V, Pizzoferrato L. (1999),  Food Chem, 65, 477–82   43   Manzi,   P.,   Marconi,   P.,   Aguzzi,   A.,   &   Pizzoferrato,   L   (2004),  Commercial mushrooms: Nutritional quality and effect of cooking, Food  Chemistry, 84, 201–206   44   Marekov,   L.,   Momchilova,   S.,   Grung,   B.,   Nikolova­Damyanova,   B.  (2012),     Fatty   acid   composition   of   wild mushroom species   of   order  Agaricales—Examination   by   gas   chromatography–mass,    Journal   of  Chromatography B, Volume 910,   54­60  45. Mattilda P, Könkö K, Eurola M, Pihlava JM, Astola J, Vahteristo L, et al ( 2001),  J Agric Food Chem , 49, 2343–8 97  46. Moore, S., Stein, W.H., (1948), Photometric ninhydrin method for use in  the chromatography of amino acids, Journal of Biological Chemistry, 176,  p.367­388 47. Moore, S., Stein, W.H., (1951), Determination amino acid by post­ columm derivatization, J.Biol. Chem. 192,663   48. Moore, S., Stein, W.H., (1954), A modified ninhydrin reagent for the  photometric determination of amino acids and related compounds, Journal   of Biological Chemistry, 211, p.907­913  49. Nathalie Le Floc'h, Bernard Seve (2007),  Biological roles of tryptophan  and   its   metabolism:   Potential   implications   for   pig   feeding,    Livestock   Science,  Volume 112, Issues 1­2 23–32  50. Nedelcheva, D., Antonova, D., Tsvetkova, S., Marekov, I., Momchilova,  S., Nikolova­Damyanova, B., et al. (2007). TLC and GC–MS probes into  the fatty acid composition of some Lycoperdaceae mushrooms. Journal of  Liquid Chromatography & Related Technologies, 30, 2717–2727   51   Pavel   Kalač   (2009),   Chemical   composition   and   nutritional   value   of  European species of wild growing mushrooms,   Food Chemistry, Volume  113, Pages 9­16   52. Rai, M., Tidke, G., & Wasser, S. P. (2005), Therapeutic potential of  mushrooms, Natural Products Radiance, 246–257   53. Satoshi   Mitsuhashi (2014), Current   topics   in   the   biotechnological  production     of     essential   amino   acids,   functional   amino   acids,   and  dipeptides, Current  Opinion  in  Biotechnology, 26:38–44  54. Shih­Wen Sun, Yi­Cheng Lin, Yih­Ming Weng, Min­Jane Chen (2006),  Effciency   improvement   on   ninhydrin   method   for   amino   acids  quantification, Journal of food and analysis, 19, p.112­117   55   Shu­ting   Chang   and   Philip   G.Miles,   (1930),   Mushroom   culvation,  nutritional value, medicinal effect, and environmental impact, 2nd ed  56. Sun, C., Lin, J.,Wan, Y. P., Liu, Y., & Xu, H. K. (2012), Amino acids  contents of common wild edible mushrooms in Yunnan province,  Plant  Diversity and Resources, 34,89–92 98   57. U.S. Department of Agriculture, Agricultural Research Service, USDA  Nutrient Data Laboratory (2009), USDA National Nutrient Database for  Standard Reference, Release 22. www.ars.usda.gov/nutrientdata.   58. University of Maryland Medical Center (2009).  "Lysine",  Retrieved   59. Vaz, J. A., Barros, L., Martins, A., Santos­Buelga, C., Vasconcelos, M.  H., & Vasconcelos I. C. F. R. (2011), Chemical composition of wild edible  mushrooms   and   antioxidant   properties   of   their   water   soluble  polysaccharidic and ethanolic fractions, Food Chemistry, 126, 610–616   60   Vetter,   J   (2000),   Trypsin   inhibitor   activity   of   basidiomycetous  mushrooms,  European Food Research and Technology, 211, 346–348  61. Wang, X, M., Zhang, Z., Wu, L, H., Zhao, Y, L., Li, T., Li, Z, Q., Wang,  Y,  Z.,  Liu,  H,  G.  (2014),  A  mini­review  of  chemical  composition   and  nutritional   value   of   edible   wild­grown   mushroom   from   China,  Food   Chemistry, 151, 279–285 62. Whittaker,  R. H. (1969), “New concepts of kingdoms of organisms”,  Science, 163, 150–160  63. Wu  G. (2009), Amino  acids:  metabolism,  functions,  and  nutrition,  Amino  Acids,  37, 1­17   64. Yaru Song, Ming Shenwu, Shulin Zhao, Dongyan Hou, Yi­Ming Liu  (2005), Enantiomeric separation of amino acids derivatized with 7­fluoro­ 4­nitrobenzoxadiazole   by   capillary   liquid   chromatographyltandem   mass  spectrometry, Journal of chromatography A, 1091, 102­109.  65   Yiannis   C   Fiamegos,   Constantine   D   Stalikas   (2006),   Gas  chromatographic determination of amino acids via one­step phase­transfer  catalytic   pentafluorobenzylation­preconcentration,  Journal   of  chromatography A  66. Yin, J. Z., & Zhou, L. X. (2008). Analysis of nutritional components of 4  kinds of wild edible fungi in Yunnan  Food Research and Development,  29, 133–136 99 100 ...  tài :  Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thuy phân ̉   11 trong một số  lồi nấm lớn vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp   sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng phương pháp tách và định lượng đồng thời cac axit amin. ..  ­ Tổng quan về nấm, các axit amin và phương pháp định lượng axit amin     ­ Xác định các điều kiện tách và định lượng axit amin bằng HPLC     ­ Xây dựng đường chuẩn của các axit amin     ­ Khảo sát giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) của... Xây dựng phương pháp tách và định lượng đồng thời cac axit amin ́   trong các loại nấm khác nhau, cung cấp số liệu về thành phần dinh dưỡng   (axit amin) trong một số loại nấm được nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu

Ngày đăng: 15/01/2020, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan