Nhận xét kết quả ban đầu điều trị trượt đốt sống thắt lưng do thoái hóa bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ (2012-2014)

4 65 0
Nhận xét kết quả ban đầu điều trị trượt đốt sống thắt lưng do thoái hóa bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ (2012-2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật 40 trường hợp trượt đốt sống thắt lưng do thoái hóa bằng kỹ thuật PLIF tại khoa Ngoại Thần kinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2014.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   NHẬN XÉT KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐIỀU TRỊ TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG  DO THỐI HĨA BẰNG PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA   TỈNH PHÚ THỌ (2012 ‐ 2014)  Nguyễn Văn Sơn*,Vi Trường Sơn*  TĨM TẮT   Đặt vấn đề: Trượt đốt sống do thối hóa thường gặp ở cột sống thắt lưng đặc biệt là đốt sống L4‐L5. Bệnh  thường xuất hiện ở những bệnh nhân trên 50 tuổi và tỷ lệ nữ nhiều hơn nam 6/1(2). Có nhiều phương pháp điều  trị đã được áp dụng và phẫu thuật giải chèn ép phía sau, cố định cột sống bằng nẹp vít kèm hàn xương liên thân  đốt (PLIF) được đánh giá là mang lại kết quả tốt cho người bệnh.  Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật 40 trường hợp trượt đốt sống thắt lưng do thối hóa bằng kỹ  thuật PLIF tại khoa Ngoại Thần kinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2014.   Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mơ tả lâm sàngcứu tiến cứu được tiến  hành trên 40 bệnh nhân được chẩn đốn trượt đốt sống thắt lưng do thối hóa đã được phẫu thuật.  Kết quả: Kết quả sau mổ cho thấy có sự cải thiện rõ rệt của các triệu chứng đau lưng và dấu hiệu chèn ép rễ  thần kinh dựa vào thang điểm VAS (Visual analogue Scale) và ODI (Oswestry Disability Index 2.0)  Kết luận: Trượt đốt sống do thối hóa là bệnh thường gặp ở nữ tuổi trung niên ảnh hưởng nhiều đến chất  lượng cuộc sống. Có nhiều phương pháp để chẩn đốn và điều trị bệnh.Tuy nhiên phẫu thuật PLIF được đánh  giá là mang lại kết quả tốt cho người bệnh.  Từ khóa: Trượt đốt sống do thối hóa; Kỹ thuật PLIF  ABSTRACT  THE FIRST RESULT OF POSTERIOR LUMBAR INTERBODY FUSION SURGERY ON TREATMENT  OF DEGENERATIVE SPONDYLOLISTHESIS IN PHU THO GENERAL HOSPITAL (2012‐2014  Nguyen Van Son, Vi Truong Son   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 12 – 15  Degenerative spondylolisthesis (DS) is defined as a forward slipping of a vertebra with an intact neural arch  on another vertebra. Most lumbar DS affects the L4–L5 level. It commonly occurs in patients over the age of 50  and affects females 6:1. DS is generally asymptomatic but can be associated with symptomatic spinal stenosis and  radiculopathy.  In  patients  with  degenerative  spondylolisthesis  who  are  treated  surgically,  decompression  and  fusion provides a good clinical outcome.  Objectives:  The  purpose  of  this  studyevaluatedthe  result  of  40  patients,  with  lumbar  degenerative  spondylolisthesis  and  operated  in  Phu  Tho  general  Hospital  by  the  PLIF  (Posterior  lumbar  interbody  fusion)  technique.  Methods:  We  performed  prospective  analyses  of  40  patients  operated  with  lumbar  degenerative  spondylolisthesis.Survey of symtoms after operation find out the improve of symptoms.  Results:  Whole  patients  have  improved  on  their  symptoms  and  grade  of  spodylolisthesis  after  surgery.  However, the patients who over 75 years oldhad recovery time longer than other groups.  * Khoa Ngoại thần kinh – Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ  Tác giả liên hệ: TS. Nguyễn Văn Sơn    Điện thoại: 0983632555  12 Email: nguyensonbs@gmail.com  Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   Conclusion:  There are many solutions for patients with degenerative spondylolisthesis. However who are  treated surgically, decompression and fusion provides a good clinical outcome  Keyword: Lumbar degenerative spondylolisthesis; PLIF (Posterior lumbar interbody fusion) technique  ĐẶT VẤN ĐỀ  ‐ Phản xạ gân xương  Trượt đốt sống là sự dịch chuyển bất thường  của đốt sống trên so với đốt sống dưới, hay gặp  ở cột sống thắt lưng đặc biệt là đốt sống L4‐L5.  Có  nhiều  nguyên  nhân  gây  trượt  đốt  sống:  Hở  eo,  chấn  thương,  bẩm  sinh,  bệnh  lý,  trượt  sau  phẫu thuật và do thối hóa(5). Trượt đốt sống do  thối  hóathường  xuất  hiện  ở  những  bệnh  nhân  trên 50 tuổi và tỷ lệ nữ nhiều hơn nam 6/1. Bệnh  thường khơng có triệu chứng tuy nhiên khi kết  hợp với hẹp ống sống có thể gây nên đau lưng  và đau kiểu rễ. Phẫu thuật PLIF được đánh giá  mang lại kết quả tốt cho người bệnh(3).    + Phản xạ gân xương bình thường  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  40  bệnh  nhân  chẩn  đốn  trượt  đốt  sống  do  thối hóa dựa vào triệu chứng lâm sàng và cận  lâm  sàng  trong  đó  04  nam  và  36  nữ  đã  được  phẫu thuật tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ  từ năm 2010 đến năm 2012.  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu mô tả lâm sàng cắt  ngang, nghiên cứu tiến cứu. Xử lý số liệu thống  kê y học phần mềm SPSS 16.0.  Nội dung nghiên cứu  Triệu chứng lâm sàng  ‐  Đau  thắt  lưng:  Sử  dụng  thang  điểm  VAS  (Visual Analogue Scale) để đánh giá mức độ đau  từ 0 đến 10 điểm theo mức độ đau tăng dần.  ‐ Dấu hiệu đau kiểu rễ: Đau rễ được xác định  khi đau theo vùng da do rễ thần kinh chi phối.  Tổn thương rễ được khám bằng sức cơ, rối loạn  cảm giác, rối loạn phản xạ  + Giảm, mất phản xạ gân gót  + Giảm, mất phản xạ gân gối   ‐ Hội chứng khập khiễng giãn cách rễ được  xác định đau lưng và đau rễ thần kinh xuất hiện  khi  bệnh  nhân  đi  được  một  đoạn  đường  hoặc  đứng  lâu,  đặc  biệt  khi  xuống  dốc,  xuống  cầu  thang buộc bệnh nhân phải dừng lại.  ‐  Chỉ  số  NCOS  (Neurogenic  claudication  outcome  score)  được  xác  định  khi  bệnh  nhân  được hỏi và trả lời bảng câu hỏi theo mẫu.  ‐ Hội chứng đi ngựa được xác định khi có  liệt  các  rễ  thần  kinh  ở  vùng  thắt  lưng  cùng,  rối  loạn cảm giác hai chi dưới và vùng yên ngựa, rối  loạn cơ tròn.  Triệu chứng cận lâm sang  Dựa  vào  kết  quảchụp  XQ,  chụp  cắt  lớp  vi  tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI).  KẾT QUẢ  Đặc điểm chung   Đặc điểm về tuổi  Bảng 1: Đặc điểm phân bố tuổi  Tuổi Dưới 40 40- 60 Trên 60 Tổng số Số bệnh nhân 03 32 05 40 Tỷ lệ (%) 7,5 80 12,5 100  Đặc điểm về giới tính  Bảng 2: Đặc điểm về giới tính  Giới tính Nam Nữ Tổng số Số bệnh nhân 04 36 40 Tỷ lệ (%) 10 90 100 ‐ Dấu hiệu kích thích rễ  + Dấu hiệu Lasègue  + Điểm Valleix  + Dấu hiệu bấm chng  Phẫu Thuật Cột Sống  13 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014   Kết quả phẫu thuật  Kết quả lâm sàng ngay sau phẫu thuật  Đặc  điểm  lâm  sàng  và  chẩn  đốn  hình  ảnh  trước phẫu thuật  Bảng 3: Kết quả lâm sàng sau mổ  Đặc điểm lâm sàng   Tốt Khá Trung bình Xấu Tổng Số lượng 37 40 Tỷ lệ (%) 92,5 2,5 100 Biến chứng trong mổ  Số lượng 02 02 Tỷ lệ (%) 5,0 5,0 Biến chứng sau mổ  Bảng 5: Biến chứng sau mổ  Biến chứng sau mổ Khớp giả Gãy nẹp vít Tổng Số lượng 01 01 Tất cả bệnh nhân đều được chụp XQ thường  quy cột sống thắt lưng tư thế thẳng, nghiêng và  cúi,ưỡn tối đa. Phương pháp này cho thấy mức  độ  trượt  của  các  đốt  sống.  Nghiên  cứu  của  chúng tôi thấy rằng 100% đốt sống bị trượt phát  hiện được khi chụp XQ quy ước.   ‐ Chụp cộng hưởng từ (MRI)  Tỷ lệ (%) 2,5 2,5 Kết quả điều trị  Đánh  giá  kết  quả  ngay  sau  mổ  chúng  tôi  thấy  rằng  có  sự  cải  thiện  về  rõ  rệt  về  dấu  hiệu  đau  thắt  lưng  và  chèn  ép  rễ  với  kết  quả  tốt  92,5%,  kết  quả  khá  5%  và  kết  quả  trung  bình  2,5%, khơng có kết quả xấu   BÀN LUẬN  Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu  Về tuổi  Trong tổng sơ 40 bệnh nhân của chúng tơi có  độ trung bình là 38,3. Trong đó thấp nhất là 38  và cao nhất là 74. Nhóm tuổi từ 40 – 60 chiếm tỷ  lệ  khá  cao  chiếm tới  80%. Các  nghiên  cứu  khác  cũng cho thấy tỷ lệnhóm này cũng chiếm đa số.  Về giới tính  Đa số chúng tơi gặp nữ giới chiếm tỷ lệ cao  60%. Tỷ lệ nữ/nam là 6/1. Nghiên cứu của chúng  tơi cũng giống như hầu hết các tác giả khác.   14 Đặc điểm về chẩn đốn hình ảnh  ‐ XQ quy ước  Bảng 4: Biến chứng trong mổ  Biến chứng trongmổ Rách màng cứng Tổn thương rễ thần kinh Tổng ‐ Đau thắt lưng chiếm tới 94,7%, đau kiểu rễ  chiếm  tỷ  lệ  74,2%,  đau  cách  hồi  thần  kinh  24%  đây là những dấu hiệu chính khiến bệnh nhân đi  khám và điều trị.  Chúng  tôi  chụp  40  bệnh  nhân  chiếm  tỷ  lệ  100%. Kết quả cho thấy: Dựa vào các kết quả MRI  giúp chúng tơi phân loại chính xác thương tổn để  có  hướng  điều  trị,  đồng  thời  đưa  ra  phương  án  mổ phù hợp với từng bệnh nhân cụ thể.  Biến chứng trong và sau mổ   ‐ Có 2 trường hợp bị rách màng cứng trong  phẫu thuật do ống sống bị hẹp nhiều. Chúng tơi  đã  tiến  hành  khâu  màng  cứng  thuận  lợi  và  khơng để laị di chứng gì.  ‐ Có 1 bệnh nhân bị khớp giả sau mổ 6 tháng  chúng tơi đã tiến hành mổ lại bằng đặt lại dụng  cụ và bổ sung thêm xương chậu của bệnh nhân.  Phương pháp mổ  Chúng tơi sử dụng phương pháp :  ‐  Phẫu  thuật  giải  chèn  ép  phía  sau  cố  định  cột  sống bằng nẹp vít và hàn xương liên thân đốt (PLIF)  ‐ Xương ghép được sử dụng là xương chậu  hoặc xương tại chỗ.Vật liệu cố định chúng tơi sử  dụng  là  nẹp  vít  được  bắt  vào  cuống  cung  của  thân đốt sống và dụng cụ thay thế đĩa đệm Cage  có nhồi xương.  Chun Đề Phẫu Thuật Thần Kinh  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014  Nghiên cứu Y học   KẾT LUẬN  Trượt đốt sống do thối hóa là bệnh thường  gặp  ở  phụ  nữ  tuổi  trung  niên  và  ảnh  hưởng  nhiều  đến  chất  lượng  cuộc  sống.  Có  nhiều  phương  pháp  để  chẩn  đoán  và  điều  trị.  Tuy  nhiên phẫu thuật giải chèn ép phía sau cố định  cột sống bằng nẹp vít kèm hàn xương liên thân  đốt  được  đánh  giá  là  mang  lại  kết  quả  tốt  cho  người bệnh.  MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA   XQ sau mổ.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  MRI trước mổ  Eismont  FJ,  Norton  RP  and  Hirsch  BP  (2014).  “Surgical  Management  of  Lumbar  Degenerative  Spondylolisthesis”  American  Academy  of  Orthopaedic  Surgeons  2014.  pp:  234‐ 239.  HerkowitzHN,  Kurz  LT  (1991).  “Degenerative  lumbar  spondylolisthesis  with  spinal  stenosis”  The  Journal  of  bone  and Join surgery 1991. pp: 802‐ 808.  Lian  XF,  Hou  TS,  Xu  JG,  Zeng  BF,  Zhao  J,  Liu  XK,  (2013).  “Posterior  lumbar  interbody  fusion  for  aged  patients  with  degenerative  spondylolisthesis:  is  intentional  surgical  reduction  essential?” The  Spine  JournalVolume  13,  Issue  10,  October 2013, pp: 1183–1189.  Miao J, Wang S, Wan Z (2012). “Motion characteistics of the  degenerative  vertebral  segments  with  lumbar  spondylolisthesis in elderly patients” European Spine Journal  2012. pp: 12‐14.  Phan Trọng Hậu (2006). “ Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị  bệnh  trượt  đốt  sống  thắt  lưng  do  hở  eo  ở  người  trưởng  thành” luận án tiến sĩ y học 2006. pp: 7‐ 22.    Ngày nhận bài báo:       02/10/2014  Ngày phản biện nhận xét bài báo:   27/10/2014  Ngày bài báo được đăng:   05/12/2014    XQ trước mổ      Phẫu Thuật Cột Sống    15 ... 40  bệnh nhân  chẩn  đốn  trượt đốt sống do thối hóa dựa vào triệu chứng lâm sàng và cận  lâm  sàng  trong  đó  04  nam  và  36  nữ  đã  được  phẫu thuật tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ ... ‐ Phản xạ gân xương  Trượt đốt sống là sự dịch chuyển bất thường  của đốt sống trên so với đốt sống dưới, hay gặp  ở cột sống thắt lưng đặc biệt là đốt sống L4‐L5.  Có  nhiều  nguyên  nhân  gây  trượt đốt sống:  ... bẩm  sinh,  bệnh lý,  trượt sau  phẫu thuật và do thối hóa( 5). Trượt đốt sống do thối  hóathường  xuất  hiện  ở  những  bệnh nhân  trên 50 tuổi và tỷ lệ nữ nhiều hơn nam 6/1. Bệnh thường khơng có triệu chứng tuy nhiên khi kết

Ngày đăng: 15/01/2020, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan