Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

124 99 0
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận thực hiện nghiên cứu nhằm hướng đến các mục tiêu: góp phần hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu lao động; đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động trên địa bàn xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; phân tích tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân trên địa bàn xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An;... Mời các bạn cùng tham khảo.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong  chuyên đề là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi  cũng xin cam  kết ch ắc ch ắn r ằng, m ọi s ự  giúp  đỡ  cho việc  thực     chuyên   đề     đượ c   cảm   ơn,     thơng   tin   trích   dẫn     chuyên đề  đều đượ c chỉ  rõ nguồn gốc, bản chuyên đề  này là nỗ  lực, kết   quả làm việc của cá nhân tơi (ngồi phần đã trích dẫn) Hà Nội, ngày      tháng        năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Quyết LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi  còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngồi  trường Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong Khoa Kinh   tế & Phát triển nơng thơn ­ Trường Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam đã hết   lòng giúp đỡ  và truyền đạt cho tơi những kiến thức q báu trong suốt q  trình học tập tại trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc nhất tới cơ giáo  Đồn  Bích Hạnh  thuộc bộ  mơn kinh tế  mơi trường, Khoa Kinh tế  và Phát triển  nơng thơn, Trường Học viện nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn,  giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập và hồn thiện đề tài Qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể các hộ gia đình tại các thơn  thuộc xã Đồn Đào, cán bộ và tồn thể  nhân dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn,  tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài Và tơi cũng khơng qn nói lời cảm  ơn tới gia đình, bạn bè đã động   viên giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày      tháng        năm 2015 Sinh viên Nguyễn Văn Quyết TĨM TẮT KHĨA LUẬN Việt Nam là nước đang phát triển, có số dân số hơn 90,5 triệu người,   đứng thứ 13 trên thế giới, hằng năm với mức tăng trung bình khoảng 1 triệu   người, là nước có lợi thế về sức lao động. Trong q trình hội nhập kinh tế  quốc tế và xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát huy   lợi thế nguồn nhân lực, trao đổi hàng hóa “ Sức lao động’’.  Mặt khác, trong   điều kiện đất nước ta hiện nay, hơn 70% lao động sống   nơng thơn, trình   độ  chun mơn tay nghề  thấp, tiền cơng sức lao động rẻ, sức ép việc làm  lớn, mỗi năm cần có khoảng 2,45% người dân cần việc làm. Chính vì vậy,  xuất khẩu lao động khơng những là chủ  trương lớn của đảng và nhà nước,  mà còn là một chiến lược quan trọng lâu dài góp phần giải quyết việc làm   cho số người đến độ tuổi lao động giảm thiểu gánh nặng của quốc gia. Do   đó, xuất khẩu lao động trở thành vấn đề  cấp thiết có nội dung kinh tế  ­ xã  hội sâu sắc và liên quan chặt chẽ  với các yếu tố  kinh tế  khác trong định   hướng phát triển kinh tế quốc gia Xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ  An trong những năm qua,  cấp  ủy Đảng chính quyền địa phương coi xuất khẩu lao động là mơt trong  những nhiệm vụ  quan trọng góp phần phát triển nhân lực, giải quyết việc   làm, tạo thu nhập cho người lao động, làm giàu chính đáng, tăng nguồn thu  ngoại tệ  và cũng là một trong những biện pháp xóa đói giảm nghèo, góp  phần khơng nhỏ thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Số lao  động của xã Nam Cát đi xuất khẩu lao động càng ngày càng tăng, nhiều hộ  gia đình từng là hộ  nghèo nhưng từ khi có lao động đi xuất khẩu đã trở nên  khá giả  hơn, xây dựng nhà cửa khang trang, mua sắm được các tiện nghi  sinh hoạt đắt tiền và có vốn ổn định tăng gia sản xuất, kinh doanh nâng cao  thu nhập. Tồn xã hiện có 700 lao động đang làm việc   nước   ngoài tập  trung chủ  yếu   các thị  trường như: Angola, Hàn Quốc, Nhật Bản,  Đài  Loan, Malaisia… xuất khẩu lao động đem lại nguồn thu nhập cho xã Nam  Cát mỗi năm hơn 100 tỷ đồng, đời sống người dân được cải thiện đáng kể Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn xã Nam Cát đã   mang lại nhiều lợi ích, đời sống của người dân được cải thiện một cách rõ  rệt, nhất là mặt kinh tế  của hộ  gia đình. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích  của XKLĐ mang lại, thì XKLĐ cũng gây ra một số hệ lụy đến đời sống của  người dân. Để đánh giá đúng và hiểu rõ hơn mức độ tác động của xuất khẩu  lao động cụ thể đến đời sống người dân trong xã nên tơi quyết định chọn đề  tài: “Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người   dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Đề  tài góp phần hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận về  lao động, sức lao   động, giá cả lao động, xuất khẩu lao động, thị trường lao động, các lý luận   về đánh giá, tác động. Các khái niệm và đặc điểm được tìm hiểu qua nhiều  góc độ  và cách nhìn nhận của nhiều nhà nghiên cứu trước đây. Từ các khái  niệm về đánh giá tác động của xuất khẩu lao động, đề tài đã bước đầu khái  qt hóa khái niệm về  đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời  sống của người dân Trong q trình tiến hành nghiên cứu, đề  tài sử  dụng phương pháp  chọn mẫu điều tra nghiên cứu dùng để điều tra thực trạng tác động của xuất  khẩu lao động trên địa bàn xã, mức độ tác động của xuất khẩu lao động đến   đời sống người dân; phương pháp thu thập số  liệu qua điều tra, tổng hợp   (số  liệu do UBND xã Nam Cát cung cấp), phương pháp phân tích số  liệu   dùng trong nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của xuất khẩu lao động.  Phương pháp so sánh dùng để  so sánh giữa các nhóm hộ  với nhau, giữa  trước và sau khi có xuất khẩu lao động, từ  đó đánh giá mức độ  tác động  giữa các nhóm Qua nghiên cứu thực tế  tác động của xuất khẩu lao động đến đời  sống của người dân xã Nam Cát, nhìn chung xuất khẩu lao động đã có nhiều  tác động tích cực đến đời sống của người dân. Xuất khẩu lao động đã góp  phần vào cơng cuộc giải quyết việc làm, hạn chế  tình trạng thất nghiệp  ở  một số bộ phận lao động thất nghiệp. Xuất khẩu lao động tác động tích cực   đến kinh tế  hộ  gia đình nhờ  nguồn thu nhập từ  lao động xuất khẩu từ  đó  làm thay đổi đời sống của hộ gia đình theo hướng tích cực hơn. Xuất khẩu   lao động được xác định là mục tiêu hàng đầu nhằm phát triển kinh tế trước   mắt của địa phương, xóa nhanh tình trạng đói nghèo trong xã làm tiền đề  cho sự phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên từ những tác động tích cực thì  vẫn tồn tại những hạn chế  từ  xuất khẩu lao động như: rủi ro trong xuất  khẩu lao động, ảnh hưởng tới trật tự xã hội, mối quan hệ gia đình…  Trước vấn đề đó, khi được điều tra, phỏng vấn thì đại đa số hộ điều  tra đều tham gia trả lời tích cực về thơng tin hộ gia đình, người lao động và  những thay đổi kể  từ  khi có người xuất khẩu lao động. Tìm hiểu về  tác  động của xuất  khẩu lao  động  đến  đời sống của người dân? Thì tất cả  người được hỏi đều trả  lời xuất khẩu lao động có tác động nhất định đến  sản xuất và cuộc sống gia đình của họ. Chính người lao động cũng thừa  nhận xuất khẩu lao động cũng tác động đến mối quan hệ, trình độ tay nghề,  ngoại ngữ của họ khi sang làm việc ở nước ngồi Nhận thức được vấn đề này chính quyền xã và người dân xã Nam Cát   đã và đnag cố  gắng tích cực thực hiện các giải pháp nhằm phát triển xuất   khẩu lao động và giảm thiểu, ngăn chặn những hạn chế  mà xuất khẩu lao  động mang lại. Đề tài nêu những định hướng, giải pháp đối với cơ quan nhà   nước, đối với chính quyền địa phương nhằm phát triển xuất khẩu lao động  ổn đinh, bền vững hơn. Khuyến khích hộ  gia đình và người lao động nâng  cao trình  độ, học vấn, tay nghề, nhận thức  đúng  đắn về  xuất khẩu lao   động… Thực hiện tốt các giải pháp này sẽ  góp phần ngăn ngừa và giảm   thiểu được những hạn chế, tiêu cực mà xuất khẩu lao động mang lại MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT Từ viết tắt   Ý nghĩa từ viết tắt XKLĐ : xuất khẩu lao động LĐ – TB và XH  : Lao động  –  Thương binh và Xã  HĐH  hội CNH : Hiện đại hóa ILO(International Labour  : Cơng nghiệp hóa Organization) : Tổ chức Lao động Quốc tế  IOM(International Organization for  Migration) : Tổ chức di dân quốc tế WB (World Bank)  ĐH – CĐ           :  Ngân hàng thế giới CN – TTCC            : Đại học – Cao đẳng UBND            :  Công nghiệp – Tiểu thủ công  TH           nghiệp THCS         :  Ủy ban nhân dân THPT        : Tiểu học SL         : Trung học cơ sở CC        : Trung học phổ thông Trđ           : Số lượng CN ­ XD  : Cơ cấu TNBQ  : Triệu đồng : Cơng nghiệp ­ xây dựng : Thu nhập bình qn DANH MỤC BẢNG 1. Về  lý luận, xuất khẩu lao động lao động là hoạt động kinh tế  của   quốc gia thực hiên cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những   hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất pháp quy được thống nhất giữa các  quốc gia đưa và nhận lao động. Cần nắm rõ đặc điểm và vai trò của XKLĐ,   xác định đúng đắn các nhân tố  tác động đến xuất khẩu lao động nhằm phát  triển xuất khẩu lao động ở xã, coi xuất khẩu lao động là biện pháp hàng đầu  trong cơng cuộc giải quyết việc làm, tình trạng thất nghiệp ở lao động và đưa  XKLĐ trở  thành thế  mạnh của xã. Coi trọng XKLĐ phát triển theo hướng   bền vững, nhằm cải thiện cuộc sống cho người dâ xóa đói giảm nghèo và  phát triển kinh tê – xã hội địa phương 2. Nền kinh tế xã Nam Cát đã phát triển khá mạnh trong 3 năm gần đây.  Giá trị sản xuất tăng trung bình hằng năm đạt 105,66% trong giai đoạn (2012 –   2014)   Trong     Cơng   nghiệp   –   Xây   dựng   tăng   mạnh     tăng   116,49%,  thương mại dịch vụ  tăng 106,97%, còn tỷ  trọng sản xuất của nơng nghiệp   giảm xuống giá trị  sản xuất trung bình đạt 97,06%. Thu nhập bình qn đầu  người năm 2014 đạt mức 27,5 triệu đồng, tỷ  lệ  hộ  nghèo năm 2014 chỉ  còn  2,8%. Có được thành tựu trên là do UBND xã đã triển khai hàng loạt các giải   pháp và chính sách, huy động nguồn lực cho giảm nghèo, phát triển nhân lực,  phát triển cơ sở sở hạ tầng, phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ cùng   với một phần là từ  tác động của xuất khẩu lao động mang lại. thì XKLĐ đã  trở thành giải pháp hữu hiệu đối và dần trở thành một thế mạnh của xã trong   những năm gần đây. Mỗi năm gần đây, trung bình mỗi năm có trên 100 lao  động sang nước ngồi làm việc góp phần vào giải quyết tình trạng thiếu việc   làm, tính đến hiện nay có khoảng 700 lao động đang sinh sống và làm việc ở  nước ngồi. Số  tiền trung bình hằng năm lao động gửi về  trên 100 tỷ  đồng  mỗi năm. XKLĐ đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần giải  quyết vấn đề  thất nghiệp trên địa bàn xã, đồng thời cũng là một hướng đi   đúng cho cơng cuộc xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế  xã hội. Tuy   nhiên bên cạnh những tác động tích cực thì XKLĐ vẫn còn tồn tại những hạn   chế về trật tự an ninh xã hội, rủi ro trong XKLĐ, rạn nứt tình cảm hạnh phúc   gia đình 3. Để phát huy được tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực xuất của   khẩu lao động   xã Nam cần: 1) XKLĐ là một giải pháp quan trọng trong   việc giải quyết việc làm, để  nhanh chóng xóa đói giảm nghèo, để  tích lũy  nguồn vốn và cả  tri thức, kinh nghiệm cho sản xuất – kinh doanh nên cần   được đẩy mạnh. 2)Phải có chiến lược mở rộng hơn nữa ở các thị trường như  các nước; Trung Đơng, Tiệp Khắc, giữ  vững các thị  trường như  Nhật Bản,   Angola, Hàn Quốc…Thăm dò và thí điểm đưa người lao động sang các thị  trường mới Nga, Mỹ  và một số  nước trong liên minh châu Âu khác. 3) Nâng   cao hiệu quả  quản lý hoạt động XKLĐ từ  phía nhà nước, lẫn phía doanh  nghiệp. 4) Nâng cao trình độ  học vấn trước làm cơ  sở  cho nâng cao chất  lượng lao động sau này. 5) Các doanh nghiệp phải tăng đầu tư  để  nâng cao  chất lượng tuyển chọn và đào tạo lao động trước khi đi XKLĐ để  phát triển  bền vững nguồn lao động. 6) Cần có định hướng giải quyết cơng ăn việc làm  cho lao động về nước, tận dụng lao động đã được đào tạo ở nước ngồi 4. Để  triển khai được các giải pháp trên, đối với cơ  quan quản lý nhà nước:   nhà nước cần phải hồn thiện và bổ  sung hệ  thống pháp luật về  XKLĐ;  tun truyền sâu rộng về  về  những quy định pháp luật liên quan đến vấn đề  XKLĐ tới từng hộ  gia đình và người lao động; có những biện pháp đào tạo  tay nghề, giáo dục định hướng cho người lao động; xây dựng hệ thống chính  sách hỗ trợ tạo điều kiện cho người lao động đi XKLĐ. Đối với chính quền  địa phương: tun tuyền rộng rãi về  ý nghĩ và tầm quan trọng của XKLĐ;   từng bước nâng cao chất lượng tay nghề người lao động; có những chính sách  hỗ  trợ  hậu XKLĐ. Đối với người lao động: nâng cao trình độ  học vấn cho   bản thân, nâng cao trình độ  tay nghề  qua học tập và làm việc; cần có nhận   thức đúng đắn về  XKLĐ, hiểu biết về  pháp luật khi sang nước ngồi làm  việc; cần xem xét kỹ lưỡng khi quyết định xuất ngoại và cần có kế hoạch sử  dụng hợp lý nguồn vốn sau khi trở về nước 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với người lao động và hộ gia đình có lao động đi xuất khẩu lao   động Tích cực tun truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về pháp luật, cũng   luật pháp dành cho người lao động   nước ngồi cho hộ  gia đình cũng  như lao động đang có ý định đi xuất khẩu lao động. Nhằm tạo cho người lao   động khi sang làm việc tại nước ngồi có một nền tảng kiến thức cũng như  pháp luật tại quốc gia nhập khẩu, tránh tình trạng phá bỏ  hợp đồng, cư  trú  bất hợp pháp, gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc xảy ra Khuyến cáo rộng rãi đến các gia đình, mỗi người dân khi có nhu cầu đi  XKLĐ thì cần liên hệ  trực tiếp với cục quản lý lao động ngồi nước và sở,   phòng lao động và thương binh xã hội địa phương, các cơng ty XKLĐ có uy  tín. Khi đăng ký XKLĐ, nếu các cơng ty tổ  chức có dấu hiệu lừa đảo, trái   pháp luật thì cần báo ngay lại cho cơ quan chính quyền để giải quyết và xử lý   sai phạm Với các hộ gia đình có người đi xuất khẩu lao động, cần quan tâm hơn   nữa đến đời sống, hạnh phúc gia đình, mối quan hệ  vợ  chồng, cha mẹ  con   cái, giữa anh em họ hàng, tránh tình trạng hạnh phúc tan vỡ, anh em họ hàng   tranh giành đố  kị  nhau.Cần có kế  hoạch sử  dụng hợp lý nguồn vốn từ  lao  động nước ngồi gửi về, tạo ra sự phát triển bền vững và hiệu quả tránh việc  tiêu dùng lãng phí và tâm lý hưởng thụ, khơng muốn hoặc chưa muốn làm  việc Cá  nhân  người  lao  động cần  chủ   động nâng  cao  trình  độ   học  vấn,  chun mơn tay nghề, tham gia vào các lớp bồi dưỡng kiến thức, giáo dục  định hướng trước khi đi XKLĐ để  có thể  sau khi sang làm việc tại nước   ngồi lao động có thể làm việc thuận lợi và ổn định hơn 5.2.2 Đối với chính quyền địa phương  ­ Chính quyền cần tích cực kêu gọi cũng như  những chính sách  ưu đãi  cho các tổ chức, cơng ty XKLĐ tuyển chọn lao động tại địa phương ­ Tạo điều kiện thuận lợi cũng như các thủ tục hành chính cho các lao   động địa phương có nhu cầu đi XKLĐ ­ Quan tâm hơn nữa đến việc dạy nghề, đào tạo kỹ năng làm việc cho  người lao động đồng thời tiết kiệm chi phí tối đa cho người lao động ­ Quan tâm, động viên những gia đình có lao động đi XKLĐ, nhất là là   phải làm cơng tác tư tưởng cho những người chồng, người vợ ở nhà chăm sóc  con cái tránh tình trạng tan vỡ hạnh phúc gia đình ­ Tăng cường quản lý chặt chẽ hơn nữa đối với một số loại hình dịch vụ  như: phục vụ nhu cầu ăn uống, vui chơi giải trí về  đêm, đóng cửa khi hết giờ  nhà nước quy định, xử lý nghiêm các sai phạm, tránh hiện tượng gây mất trật tự  xã hội ­ Tạo điều kiện cho những lao động sau khi về  nước họ có cơng việc   ổn định như: chăn ni, trồng trọt, đầu tư kinh doanh, bn bán hàng hóa… ­ Đối với các cơ  quan chính quyền cần nắm rõ thơng tin, tăng cường   kiểm tra giám sát các các hoạt động xuất khẩu lao động tại địa phương. Nắm   bắt một cách kịp thời tình hình thực hiện pháp luật cũng như  phát hiện sớm  các sai phạm. Xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm, trái pháp luật. Các cơ  quan chính quyền cần phối hợp với nhau chặt chẽ để tránh các tình trạng lừa  đảo người lao động, gây ra những hậu quả đáng tiếc về tiền của xảy ra TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách 1. David Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch (1995), Kinh tế học, tập  1 Nxb Giáo dục Hà Nội 2. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (Vũ Anh Tuấn và Phạm Đức Hạnh,  năm 2005) 3. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Nguyễn Ngọc Qn (2004), Giáo trình quản  trị nhân lực, Trường đại học kinh tế quốc dân,NXB thống kê, Hà Nội 4.Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt  Nam, Nxb Lao động ­ xã hội, Hà Nội 5. Phạm Minh Hạc (2007) (Chủ biên), Phát triển văn hố, con người và nguồn  nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc  gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo trên Internet 6. Bộ cơng cụ Giám sát và đánh giá trên trang website của CIVICUS  www.civicus.org 7. Luật số 10/2012/QH13 của quốc hội : Bộ luật lao động http://www.chinhphu.vn 8. Nghị quyết của hội đồng chính phủ số 362/CP ngày 29 tháng 11 năm 1980  về việc hợp tác sử dụng lao động với các nước xã hội chủ nghĩa http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=1402 9. Số lượng lao động xuất khẩu qua các năm giai đoạn 2011 – 2014 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=22296 10. Vĩnh Phúc: Nhiều chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động http://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/nghiquyet37/Lists/ketqua/View_D etail.aspx?ItemID=76 Khóa luận, Luận Văn, Luận án 11. Nguyễn Văn Chính (2014) Ảnh hưởng của xuất khẩu lao động đến sản  xuất và đời sống của người dân trên địa bàn xã Hưng Tân, huyện Hưng  Ngun, tỉnh Nghệ An. Khóa luận tốt nghiệp – Học viện Nơng nghiệp Việt  Nam 12. Nguyễn Thị Mai (2014) Ngiên cứu ảnh hưởng của xuất khẩu lao động  đến đời sống của các hộ dân tại xã Cương Gián, huyện Nghi xn, tỉnh Hà  tĩnh. Khóa luận tốt nghiệp – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 13. Sư lao sơ tu ky (2014) Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế ­ xã hội ở thủ  đơ Viêng Chăn. Luận án tiến sĩ kinh tế ­ Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí  Minh 14. Trần Thị Lý (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xuất khẩu lao động  đến đời sống hộ gia đình huyện n Dũng, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ  kinh tế – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 4. Báo cáo định kỳ 15. UBND xã Nam Cát (2015) Báo cáo kết quả xuất khẩu lao động 9 tháng  đầu năm 2012, kê hoạch cả năm 2012 16. UBND xã Nam Cát (2015) Báo cáo kết quả xuất khẩu lao động năm 2012  và kê hoạch 2013 7. UBND xã Nam Cát (2015) Báo cáo kết quả xuất khẩu lao động 6 tháng và  ước thực hiện cả năm 2013 18. UBND xã Nam Cát (2015) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của xã Nam Cát  giai đoạn (2011 ­ 2015) PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI ĐANG ĐI XUẤT KHẨU  LAO ĐỘNG  Đề tài : “Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của  người dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Ngày …………tháng……….năm 2015 Xóm ……………………………  xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An A. THƠNG TIN CHUNG 1. Thơng tin về chủ hộ gia đình Họ và tên chủ hộ ……………… …………………………… Giới tính: ☐ Nam                    ☐ Nữ Tuổi:………………………… ……………………………………………… Dân tộc ……………………………………………………………………… Trình độ học vấn của chủ hộ: ☐ TH                       ☐ THCS                    ☐THPT Trình độ chun mơn chủ hộ : ☐ Trung cấp                       ☐ Cao đẳng                   ☐Đại học 2. Thơng tin lao động của hộ:  Nhân khẩu của gia đình………………………………………… (người) Số lao động của hộ: ………………………………………………(người) 3. Thơng tin đất đai của hộ Loại đất ĐVT Diện tích Đất thổ cư m2 Đất làm dich vụ m2 Đất nơng nghiệp Sào Đất khác m2 4. Xếp loại hộ trước khi có người đi xuất khẩu lao động ☐ Thuần nơng                         ☐Hộ kiêm            ☐Phi nơng nghiệp 5. Thơng tin về chung về lao động xuất khẩu Họ và tên……………… …………………………… Giới tính: ☐ Nam                    ☐ Nữ Tuổi:………………………… ………………………………………… Dân tộc:………………………………………………………………… Hơn nhân : ☐đã kết hơn          ☐chưa kết hơn     ☐đã ly hơn Trình độ học vấn của lao động: ☐ TH                       ☐ THCS                    ☐ THPT Trình độ chun mơn của lao động: ☐ Trung cấp                       ☐ Cao đẳng                   ☐ Đại học 6 Nghề nghiệp của lao động a, Trước khi đi XKLĐ ☐ Nơng nghiệp                       ☐ CN và XD                ☐ DV và TM b, Cơng việc ở nước ngồi ☐ Nơng nghiệp                       ☐ CN và XD                ☐ DV và TM 7. Lý do đi xuất khẩu lao động ☐ Thu nhập cao        ☐ Cơ hội việc làm ở nước ngồi             ☐ Khác ☐ Cơng việc khơng ổn định, thất nghiệp ☐Chính sách của địa phương 8. Quốc gia đến:………………………………………………… Thu nhập  (trđ) 9. Chi phí cho lao động đi xuất khẩu lao động:……………………………… (trđ)  10. Nguồn vốn để cho lao đơng đi xuất khẩu: ☐ Tự có         ☐Vay ngân hàng☐Vay từ anh em, bạn bè ☐Vay ưu đãi☐Vay mượn khác 11. Thời gian lao động ở nước ngồi của lao động………………………(năm) B TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 12. Tình hình thu nhập của gia đình Trước khi có XKLĐ Sau khi có XKLĐ Thu từ NN Thu từ dịch vụ Thu khác Thu từ XKLĐ 13. Mức độ ổn định thu nhập của hộ gia đình như thế nào ? a. Trước khi có xuất khẩu lao động ☐ Ổn định                    ☐Khơng ổn định          b. Sau khi có xuất khẩu lao động ☐ Ổn định                    ☐Khơng ổn định 14 Chi tiêu của hộ gia đình (ngàn đồng/tháng) Chi tiêu Trước khi có  Đang đi XKLĐ XKLĐ 1. Lương thực thực phẩm 2. Điện nước, vệ sinh 3. Giáo dục, y tế 3. Quần áo, dầy dép 4. Chi phí, giải trí 5. Đi lại, xăng xe 6. Các khoản khác Tổng 15. Đầu tư sản xuất, kinh doanh của hộ Trước đây: Hiện tại Xây dựng :        ☐ Có      ☐ Khơng  Mua đất :           ☐ Có      ☐ Khơng Mua thiết bị:      ☐ Có    ☐ Khơng Gửi tiết kiệm:    ☐ Có     ☐ Khơng Th cửa hàng:  ☐ Có    ☐ Khơng Xây dựng : ☐ Có            ☐ Khơng  Mua đất :     ☐ Có           ☐ Khơng Mua thiết bị: ☐ Có       ☐ Khơng Gửi tiết kiệm: ☐ Có     ☐ Khơng Th cửa hàng: ☐ Có    ☐ Khơng 16. Mức đầu tư vào trồng trọt so với trước đây ☐Tăng lên                                 ☐ Giảm xuống 17. Mức đầu tư vào chăn ni so với trước đây ☐Tăng lên                                ☐ Giảm xuống 18. Hộ gia đình có đầu tư thêm máy móc sản xuất ☐Có                                 ☐Khơng Tên máy…………………………………………………………………… 19. Mua thêm tiện nghi trong nhà Chỉ tiêu Ti vi Tủ lạnh Điều hòa Ơto Xe máy Máy giặt Số tầng nhà ở Trước đây Hiện nay 20. Hoạt động du lịch giải trí của hộ a, Trước đây ☐Thường xun                              ☐Khơng thường xun b, Hiện tại ☐Thường xun                              ☐Khơng thường xun 21. Chăm sóc sức khỏe của hộ a, Trước đây ☐Thường xun         ☐Khơng thường xun           ☐Khơng bao giờ b, Hiện tại ☐Thường xun         ☐Khơng thường xun           ☐Khơng bao giờ  22. Mối quan hệ của hộ có người đi XKLĐ ☐ Tốt hơn                   ☐ Khơng thay đổi                 ☐ Xấu đi 23. Trình độ tay nghề của người lao động khi sang làm việc ở nước ngồi ☐ Tốt hơn                   ☐ Khơng thay đổi                 ☐ Xấu đi 24. Mức độ tiếp thu trình độ khoa học cơng nghệ và tác phong lao động từ  nước nhập khẩu lao động sau khi lao động về nước ☐ Tốt hơn                   ☐ Khơng thay đổi                 ☐ Xấu đi 25. Ảnh hưởng đến sức khỏe thể trạng của người lao đơng khi sang nước  ngồi làm việc ☐ Tốt hơn                   ☐ Khơng thay đổi                 ☐ Kém đi 26. Trình độ ngoại ngữ của lao động động sau khi về nước ☐ Tốt hơn                   ☐ Khơng thay đổi                 ☐ Kém điPHIẾU ĐIỀU  TRA HỘ GIA ĐÌNH CĨ NGƯỜI ĐI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ĐàVỀ  NƯỚC  Đề tài : “Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của  người dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Ngày …………tháng……….năm 2015 Xóm ……………………………  xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An A. THƠNG TIN CHUNG 1. Thơng tin về chủ hộ gia đình Họ và tên chủ hộ ……………… …… Giới tính: ☐ Nam                    ☐ Nữ Tuổi:………………………………………………………… Dân tộc ……………………………………………………… Trình độ học vấn của chủ hộ: ☐ TH                       ☐ THCS                    ☐ THPT Trình độ chun mơn chủ hộ : ☐ Trung cấp                       ☐ Cao đẳng                   ☐ Đại học 2. Thơng tin lao động của hộ:  Nhân khẩu của gia đình……………………………………………… (người) Số lao động của hộ: ……………………………………………………(người) 3. Thơng tin đất đai của hộ Loại đất ĐVT Diện tích Đất thổ cư m2 Đất làm dich vụ m2 Đất nơng nghiệp Sào Đất khác m2 4. Xếp loại hộ trước khi có người đi xuất khẩu lao động ☐ Thuần nơng                         ☐Hộ kiêm            ☐Phi nơng nghiệp 5. Thơng tin về chung về lao động xuất khẩu Họ và tên……………… …………………………… Giới tính: ☐ Nam                    ☐ Nữ Tuổi:………… …………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………… Hơn nhân : ☐đã kết hơn          ☐chưa kết hơn     ☐đã ly hơn Trình độ học vấn của lao động: ☐ TH                       ☐ THCS                    ☐ THPT Trình độ chun mơn của lao động: ☐ Trung cấp                       ☐ Cao đẳng                   ☐ Đại học 6 Nghề nghiệp của lao động a, Trước khi đi XKLĐ ☐ Nơng nghiệp                       ☐ CN và XD                ☐ DV và TM b, Cơng việc ở nước ngồi ☐ Nơng nghiệp                       ☐ CN và XD                ☐ DV và TM 7. Lý do đi xuất khẩu lao động ☐ Thu nhập cao        ☐ Cơ hội việc làm ở nước ngồi             ☐ Khác ☐ Cơng việc khơng ổn định, thất nghiệp ☐Chính sách của địa phương 8. Quốc gia đến:…………………………………………………………… Thu nhập……………………………………….(trđ) 9. Chi phí cho lao động đi xuất khẩu lao động:…………………….(trđ)  10. Nguồn vốn để cho lao đơng đi xuất khẩu: ☐ Tự có         ☐Vay ngân hàng☐Vay từ anh em, bạn bè ☐Vay ưu đãi☐Vay mượn khác 11. Thời gian lao động ở nước ngồi của lao động……………………(năm) B TÁC ĐỘNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 12. Tình hình thu nhập của gia đình Trước khi có XKLĐ LĐXK đã về nước Thu từ NN Thu từ dịch vụ Thu khác Thu từ XKLĐ 13. Mức độ ổn định thu nhập của hộ gia đình như thế nào ? a. Trước khi có xuất khẩu lao động ☐ Ổn định                    ☐Khơng ổn định          b. Sau khi có xuất khẩu lao động ☐ Ổn định                    ☐Khơng ổn định 14 Chi tiêu của hộ gia đình (ngàn đồng/tháng) Chi tiêu Trước khi có  XKLĐ 1. Lương thực thực phẩm 2. Điện nước, vệ sinh 3. Giáo dục, y tế 3. Quần áo, dầy dép LĐXK đã về nước 4. Chi phí, giải trí 5. Đi lại, xăng xe 6. Các khoản khác Tổng 15. Đầu tư sản xuất, kinh doanh của hộ Trước đây: Hiện tại Xây dựng :        ☐ Có☐ Khơng  Mua đất :           ☐ Có      ☐ Khơng Mua thiết bị:      ☐ Có   ☐ Khơng Gửi tiết kiệm:    ☐ Có ☐ Khơng Th cửa hàng:  ☐ Có ☐ Khơng Xây dựng :       ☐ Có      ☐ Khơng  Mua đất :          ☐ Có     ☐ Khơng Mua thiết bị:     ☐ Có     ☐ Khơng Gửi tiết kiệm:   ☐ Có ☐ Khơng Th cửa hàng: ☐ Có☐ Khơng 16. Mức đầu tư vào trồng trọt so với trước đây ☐Có                                 ☐Khơng 17. Mức đầu tư vào chăn ni so với trước đây ☐Có                                 ☐Khơng 18. Hộ gia đình có đầu tư thêm máy móc sản xuất ☐Có                                 ☐Khơng Tên máy………………………………………………………… 19. Mua thêm tiện nghi trong nhà Chỉ tiêu Ti vi Tủ lạnh Điều hòa Trước đây Hiện nay Ơto Xe máy Máy giặt Số tầng nhà ở 20. Hoạt động du lịch giải trí của hộ a, Trước đây ☐Thường xun                            ☐Khơng thường xun b, Hiện tại ☐Thường xun                              ☐Khơng thường xun 21. Chăm sóc sức khỏe của hộ a, Trước đây ☐Thường xun         ☐Khơng thường xun           ☐Khơng bao giờ b, Hiện tại ☐Thường xun         ☐Khơng thường xun           ☐Khơng bao giờ 22. Mối quan hệ của hộ gia đình có người đi XKLĐ ☐ Tốt hơn                   ☐ Khơng thay đổi                 ☐Xấu đi 23. Sức khỏe, thể trạng của người lao đơng khi sang nước ngồi làm việc ☐ Tốt hơn                   ☐ Khơng thay đổi                 ☐ kém đi ... Qua nghiên cứu thực tế tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân xã Nam Cát, nhìn chung xuất khẩu lao động đã có nhiều  tác động tích cực đến đời sống của người dân. Xuất khẩu lao động đã góp ... ̀ ất khẩu lao động ­ Đánh giá thực trang xu ̣ ất khẩu lao động trên địa bàn xã Nam Cát,   huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An ­ Phân tích tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người   dân trên địa bàn xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. .. lao động cụ thể đến đời sống người dân trong xã nên tơi quyết định chọn đề  tài:  Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người   dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Đề  tài góp phần hệ  thống hóa cơ  sở  lý luận về

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • Xuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi. Bởi vì, hoạt động xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào các nước có nhu cầu nhập khẩu lao động, do vậycần phải có sự phân tích toàn diện các dự án ở nước ngoài đang và sẽ được thực hiện để xây dựng chính sách đào tạo và chương trình đào tạo giáo dục, định hướng phù hợp và linh hoạt. Chỉ có những nước nào chuẩn bị đội ngũ công nhân với tay nghề thích hợp mới có điều kiện thuận lợi hơn trong việc chiếm lĩnh thị phần lao động ở ngoài nước và cũng chỉ có nước nào nhìn xa, trông rộng, phân tích đánh giá và dự đoán đúng tình hình mới không bị động trước sự biến đổi của tình hình đưa ra chính sách đón đầu trong hoạt động xuất khẩu lao động.

    • Không có sự giới hạn theo không gian đối với hoạt động xuất khẩu lao động. Thị trường xuất khẩu lao động với một quốc gia xuất khẩu lao động càng phong phú và đa dạng bao nhiêu thì càng tốt. Nó làm tăng các loại ngoại tệ, giảm rủi ro trong xuất khẩu lao động và nó cũng thể hiện khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của quốc gia đó.

    • 2.1.5 Các nhân tố tác động đến xuất khẩu lao động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan