Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

69 516 1
Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN1Lời nói đầuHiện nay, nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước bằng phát luật, theo định hướngXHCN. Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tồn tại dưới nhiềuhình thức khác nhau. Mỗi loại hình doanh nghiệp có những đặc trưngkhác nhau xuất phát từ quan hệ sở hữu mục đích kinh doanh củamỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu coi nền kinh tế là một cơ thể sốngthì mỗi doanh nghiệp chính là một tế bào sống của cơ thể đó. Các tếbào này là nơi sản xuất cung ứng hầu hết các sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng của nền kinh tếxã hội. Do đó, sự phát triển, hưng thịnh, suy thoái hay tụt hậu của nềnkinh tế phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp. Nhưng đây chỉ là một chiều trong mốiquan hệ giữa doanh nghiệp nền kinh tế. ở một chiều khác, trình độphát triển của nền kinh tế với những đặc điểm riêng về môi trườngkinh doanh cũng có tác dụng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Nhưng để đứng vứng trong cơ chế cạnh tranhgay gắt này thì điều kiện đòi hỏi đầu tiên đối với các doanh nghiệp đólà phải có vốn kinh doanh. Bởi vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nàomuốn tồn tại phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quảnlý sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất, nhằm đem lại lợinhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Do vậy, việc tổ chức sử dụnghiệu quả vốn kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiệntiêu quyết để các doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình, tìmchỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới.Trong cơ chế bao cấp trước đây, vốn kinh doanh của các doanhnghiệp nhà nước hầu hết được nhà nước tài trợ thông qua cấp phát vốn,đồng thời nhà nước quản lý về giá cả quản lý sản xuất theo chỉ tiêukế hoạch, lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước bù, do vậy các doanh nghiệphầu như không quan tâm đến hiệu qủa sử dụng đồng vốn. Nhiều doanhnghiệp đã không phát triển bảo toàn được vốn, hiệu qủa sử dụngvốn thấp, tình trạng lãi giả lỗ thật ăn vào vốn xảy ra phổ biến trongcác doanh nghiệp nhà nước. Bước sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý điều tiết vĩ mô của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế songsong cùng tồn tạ, cạnh tranh lẫn nhau gay gắt. Bên cạnh những doanhnghiệp sản xuất kinh doanhhiệu quả, đứng vững trong cơ chế mớithì lại có một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kém Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN2hiệu qủa dẫn đến phá sản hàng loạt. Bởi trong cơ chế thị trường khôngchỉ riêng doanh nghiệp nhà nước mà còn nhiều doanh nghiệp kháccũng hoạt động sản xuất kinh doanh đêù phải tuân thủ theo các quiluật kinh tế vốn có: giá trị, cung cầu, cạnh tranh . khi tiến hành sảnxuất kinh doanh đều phải trả lời 3 câu hỏi lớn: sản xuất cái gì? Sảnxuất như thế nào? Sản xuất cho ai? đồng thời dể trả lới với điều kiệnràng buộc đầu tiên bao giờ cũng phải là vốn kinh doanh. Qua đó, tathấy được việc bảo toàn vốn kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh có ý nghĩa tầm quan trọng rất lớn đối với các doanhnghiệp nhà nước nói riêng toàn bộ các doanh nghiệp trong nền kinhtế nói chung.Sau thời gian học tập tại trường, qua gần 3 tháng thực tập ở công tyDệt Minh Khai, được sự hướng dẫn của thầy giáo bộ môn sự giúpđỡ của ban lãnh đạo ở công ty. Em đã vận dụng những kiến thức đãhọc vào thực tiễn của công ty, đông thời từ thực tiến đã làm sáng tỏnhững lý luận đã học. Vì vậy, em đã đi sâu nghiên cứu chuyên đề:Vốn kinh doanh những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh, từ đó thấy rõ được ý nghĩa tầm quan trọng củacông tác tổ chức quản lý tài chính trong công ty.Do trình độ lý luận nhận thức còn nhiều hạn chế, thời gian thựctập của em không trách khỏi những hạn chế. Em rất mong sự góp ýcủa các thầy cô ban lãnh đạo công ty để em có thể hoàn thànhchuyên đề tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn! Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN3Chương ILý luận chung về vốn kinh doanh những biệnpháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.I.1: Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh trongdoanh nghiệp.I.1.1: Vốn kinh doanh của doanh nghiệpI.1.1.1: Khái niệm vốn kinh doanh:Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanhnghiệp cũng cân phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết có ýnghĩa quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.Theo giáo trình tài chính học của trường Đại học tài chính kế toánHà Nội: vốn kinh doanh là một loại quĩ tiền tệ đặc biệt. Tiền đượcgọi là vốn khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:Một là: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định. Haynói cách khác, tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.Hai là: Tiền phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định.Ba là: Khi có đủ lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đíchsinh lời.Trong đó: điều kiện 1 2 được coi là điều kiện ràng buộc để tiềntrở thành vốn; điều kiện 3 được coi là đặc trưng cơ bản của vốn- nếutiền không vận động thì đó là đồng tiền chết, còn nếu vận độngkhông vì sinh lời thì cũng không phải là vốn.Cách vận động phương thức vận động của vốn do phương thứcđầu tư kinh doanh quyết định. Trên thực tế có 3 phương thức vận độngcủa vốn.T-T: Là phương thức vận động của vốn trong các tổ chức chuchuyển trung gian các hoạt động đầu tư cổ phiêú, trái phiếu.T-H-T: Là phương thức vận động của vốn trong các doanhnghiệp thương mại, dịch vụ. Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN4T-H-SX-H-T: Là phương thức vận động của vốn trong cácdoanh nghiệp sản xuất.ở đây, chúng ta đi sâu nghiên cứu phương thức vận động của vốntrong các doanh nghiệp sản xuất. Do sự luân chuyển không ngừng củavốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn kinhdoanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhautrong lĩnh vực sản xuất lưu thông. Sự vận động liên tục khôngngừng của vốn tạo ra qúa trình tuần hoàn chu chuyển vốn, trongchu trình vận động ấy tiến ứng ra đầu tư (T) rồi trở về điểm xuất phátcủa nó với giá trị lớn hơn (T), đó cũng chính là nguyên lý đầu tư, sửdụng, bảo toàn phát triển vốn. Từ những phân tích trên đây, ta cóthể đi đến định nghĩa tổng quát về vốn: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ tài sản được đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đíchsinh lời.I.1.1.2:Đặc trưng của vốn kinh doanh trong cơ chế thị trường:Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốnmột cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất kinhdoanh. Vì vậy, để quản lý tốt không ngừng nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, nhà quản lý cần nhận thức rõ những đặc trưng cơ bản củavốn:Một là: Vốn phải được đại diện bằng 1 lượng giá trị thực sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Hai là: Vốn phải được vận động sinh lờiBa là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất địnhBốn là: Vốn phải được quan niệm là một loại: Hàng hoá đặcbiệt.Năm là:Vốn không chỉ được biểu hiện ở dạng hữu hình mà cònbiểu hiện ở dạng vô hình. Vì thế, các loại tài sản này cần phải đượclượng hoá bằng tiền, qui về giá trị.Trong nền kinh tế thị trường, phạm trù vốn cần phải được nhậnthức một cách phù hợp. Việc nhận thức đầy đủ đúng đắn những đặc Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN5trưng của vốn trong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thịtrường sẽ góp phần giúp doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn có hiệuquả hơn.I.1.1.3: Các bộ phận cấu thành vốn kinh doanh của doanhnghiệp.Tuỳ theo yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của mỗi loại hình doanh nghiệp, có thể lựa chọn những căn cứphân loại vốn khác nhau. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, để phântích hiệu qủa sử dụng vốn thì cần căn cứ vào vai trò đặc điểm chuchuyển vốn trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Dựa vào tiêu chí này,toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai bộphận: vốn cố định vốn lưu động.A.Vốn cố định:Khái niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầutư ứng trước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyểndần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành mộtvòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.* Đặc điểm:- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất- Vốn cố định dịch chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chukỳ sản xuất, sau thời gian dài vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyển vốn.- Vốn cố định là một bộ phận quan trọng thường chiếm tỷ trọnglớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm của nólại tuân theo tính qui luật riêng, do đó việc quản lý sử dụng vốn cốđịnh có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.B.Vốn lưu động:Khái niệm: Vốn lưu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trướcvề tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảmbảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiếnhành thường xuyên, liên tục. Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN6Đặc điểm: Vốn lưu động của doanh nghiệp có những đặc điêm cơbản sau:- Vốn tiền tệ ứng ra luôn vận động- Do vận động vốn luôn thay đổi hình thái vận động- Đồng thời tồn tại dưới mọi hình thái- Hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một chu trình sảnxuất.Phân loại tài sản cố định:Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố địnhhiện có của doanh nghiệp theo tiêu thức nhất định nhằm phục vụ chonhững yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.- Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: theo tiêu thứcnày tài sản cố định được phân làm 2 loại:+ Tài sản cố định có hình thái vật chất: là những tài sản cố địnhhữu hình được biểu hiện bằng tiền với giá trị lớn thời gian sử dụnglâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiếtbị + Tài sản cố định không có hình thái vật chất: là những tài sản cốđịnh vô hình được thể hiện bằng một lượng giá trị đã được đầu tư cóliên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệpnhư: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sángchế, bản quyền tác giả, chi phí sử dụng đất .- Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế:+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: lànhững tài sản cố định hữu hình vô hình tham gia trực tiếp vào qúatrình sản xuất kinh doanh như: nhà cửa( xưởng sản xuất, nơi làmviệc .) vật kiến trúc, thiết bị động lực, truyền dẫn . máy móc thiết bịsản xuất, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ thí nghiệm sản xuất,giá trị canh tác những tài sản cố định không có hình thái vật chất cóliên quan đến qúa trình sản xuất kinh doanh. Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN7+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất: là những tài sản cố định sửdụng trong các hoạt động phụ trợ cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tài sản này không mang tính sản xuất trựctiếp như:máy móc, nhà cửa, thiết bị kèm theo phục vụ tiếp khách, cáccông trình phúc lợi tài sản cố định cho thuê.- Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng:Căn cứ vào tình hình sử dụng hiện tại của từng tài sản mà người taphân ra thành 3 loại:- Tài sản cố định đang dùng- Tài sản cố định chưa dùng- Tài sản cố định không cần dùng đang chờ thanh lý.Nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp:Trong qúa trình tham gia vào kinh doanh, do chịu tác động bởinhiều nguyên nhân khác nhau, nên tài sản cố định bị hao mòn. * Có 2 loại hao mòn:- Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về mặt giá trị giá thành sửdụng do chúng được sử dụng trong kinh doanh hoặc do tác động củacác yếu tố tự nhiên gây ra.- Hao mòn vô hình: là sự giảm dần thuần tuý mặt giá trị của tài sảndo có những tài sản cố định cùng loại nhưng được sản xuất ra với giárẻ hơn hoặc hiện đại hơn.Việc nghiên cứu phân tích hao mòn của tài sản cố định nên trênnhằm huy động tối đa năng lực hoạt động của tài sản cố định vào hoạtđộng kinh doanh, mặt khác lựa chọn những phương pháp khấu haothích hợp cho phù hợp với điều kiện đặc điểm của từng ngành.Trên đây là một số vấn đề chung về vốn kinh doanh trong cácdoanh nghiệp. Trên thực tế, tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp,ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm mà các nhà quảnlý tài chính sẽ xác định trọng tâm quản lý vốn kinh doanh của doanhnghiệp mình. Nhìn chung, để đạt hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh caonhất thì doanh nghiệp cần phải quản lý sử dụng tốt cả hai bộ phận Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN8vốn cố định vốn lưu động, đảm bảo đồng vốn đem lại hiệu qủa tốiđa trong qúa trình sản xuất kinh doanh.- Phân loại vốn lưu động:Dựa vào những tiêu thức khác nhau thì vốn lưu động cũng đượcchia thành các thành phần khác nhau.Dựa vào vai trò của vốn lưu động trong qúa trình sản xuất vốn lưuđộng được chia thành:+ Vốn lưu động trong qúa trình dự trữ sản xuất: đây là biểu hiệnbằng tiền của những nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liêu,phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ lao động nhỏ những khoản vốnnày nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất được liên tục.+ Vốn lưu động nằm trong qúa trình trực tiếp sản xuất: là biểuhiện bằng tiền của sản phẩm đã nhập kho chuẩn bị tiêu thụ số vốnbằng tiền vốn trong thanh toán của doanh nghiệp.Theo cách phân loại này ta có thể nắm được kết cấu vốn lưu độngnằm trong từng khâu từ đó tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanhnghiệp mà phân bổ vốn cho các khâu đảm bảo tỷ lệ hợp lý tối ưu gópphần tăng cao hiệu quả sử dụng vốn.- Dựa vào hình thái biểu hiện chức năng của các thành phần:+ Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quĩ TGNH, tiền đang chuyểncác khoản đầu tư ngắn hạn vốn trong thanh toán.+ Vốn vật tư, hàng hoá bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn phí tổn vốn chờ phân bổ.Thông qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp có cơ sở tínhtoán kiểm tra kết cấu vốn tối ưu của các doanh nghiệp, mặt khác cóthể tìm mọi biện pháp phát huy chức năng của các thành phần vốn lưuđộng bằng cách xác định mức dự dữ trữ hợp lý để từ đó xác định nhucầu vốn lưu động hợp lý.I.1.2: Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp:Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh của doanh nghiệpđược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Mỗi nguồn vốn đều cónhững ưu, nhược điểm nhất định. Để lựa chọn tổ chức hình thức Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN9huy động vốn thích hợp, có hiệu quả, cần phải có sự phân loại nguồnvốn. Việc phân loại nguồn vốn được thực hiện, dựa vào nhiều tiêu thứckhác nhau. Dưới đây là 3 cách phân loại chủ yếu:I.1.2.1: Căn cứ vào quan hệ sở hữu:A.Nguồn vốn chủ sở hữu:Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanhnghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt bao gồm: vốn điều lệ,vốn tự bổ sung, vốn do nhà nước tài trợ(nếu có).Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng có tính ổnđịnh cao, thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷtrọng của nguồn vốn này trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn, sự độc lậpvề tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao ngược lại. Vốn chủ sở hữutại một thời điểm = Tổng nguồn vốn - Nợ phải trảB. Nợ phải trả: Là tất cả các khoản nợ phát sinh trong qúa trìnhkinh doanhdoanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho cáctác nhân kinh tế, bao gồm: vốn chiếm dụng các khoản nợ vay.- Nguồn vốn chiếm dụng: Trong qúa trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, đương nhiên phát sinh từ quan hệ thanh toán giữa doanhnghiệp với các tác nhân kinh tế khác như với nhà nước, với cán bộCNV, với khách hàng, với người bán . từ đó mà phát sinh vốn chiếmdụng vốn bị chiếm dụng. Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp cócác khoản vốn:+ Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả.+ Các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp.+ Các khoản phải thanh toán với cán bộ CNV chưa đến hạn thanhtoán.Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, doanh nghiệpchỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn nhưng vì nó có ưu điểm nổibật là doanh nghiệp không phải trả chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tàichính luôn dương, nên trong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận Báo cáo thực tập tốt nghiệpVũ Minh Đạt Khoá 34A3 - KTHN10dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanh toán.- Các khoản nợ vay:bao gồm tổng số vốn vay ngắn- trung- dài hạnngân hàng, nợ trái phiếu các khoản nợ khác.+ Vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng các tổ chức tín dụng có đặcđiểm là doanh nghiệp phải trả chi phí sử dụng vốn dưới hình thức lãivay phải đảm bảo các điều kiện ràng buộc như phải có tài sản thếchấp hay phương án kinh doanh khả thi. Nếu doanh nghiệp có uy tínvà có mối quan hệ tốt với ngân hàng, việc thực hiện các khoản vay nợsẽ trở nên dễ dàng hơn. Nợ vay thực sự là nguồn vốn rất quan trọng cóthể đáp ứng nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp ở mức độ lớn.+ Phát hành trái phiếu: Vay nợ bằng trái phiếu là một hình thứchuy động vốn đặc trưng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường. Đây là biện pháp tạo vốn kinh doanh chủ yếu ở các nước pháttriển. ở nước ta, theo Nghị định 72/CP ngày 26/7/1994, Chính phủ chophép các doanh nghiệp Nhà nước phát hành trái phiếu để huy độngvốn mới đây Luật Doanh nghiệp 1999 cũng đã mở thêm kênh huyđộng vốn bằng phát hành trái phiếu cho loại hình Công ty trách nhiệmhữu hạn. Nhưng trên thực tế việc sử dụng nguồn vốn này ở các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế.Trong điều kiện hiện nay, khi mà nhu cầu vốn kinh doanh của cácdoanh nghiệp không ngừng gia tăng thì vai trò của nguồn vốn nợ phảitrả ngày càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên, khi sử dụng nguồn vốnnày, cần phải xem xét tính hợp lý của hệ số nợ, không thể chủ trương vay được càng nhiều càng tốt hay vay với bất kỳ giá nào vì hệ sốnợ càng lớn, độ rủi ro càng cao. Khi hệ số nợ lớn, chủ sở hữu doanhnghiệp có lợi ở chỗ chỉ phải đóng góp một lượng vốn nhỏ mà được sửdụng một lượng tài sản lớn, đặc biệt trong trường hợp đòn bẩy tàichính dương( tức là khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay lớnhơn lãi vay phải trả), doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ gia tăng rất nhanh.Ngược lại, nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lãi đủlớn để bù đắp lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ giảm sút rấtmạnh, khi đó doanh nghiệp có thể phải đối mặt với nguy cơ mất khảnăng thanh toán nguy cơ phá sản cũng rất gần. [...]... (lợi ích) do sử dụng vốn đưa lại phải thoả mãn đáp ứng được lợi ích kinh tế xã hội - Thứ hai là phải tối thiểu hoá được lượng vốn sử dụng thời gian sử dụng vốn Như vậy: hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ quản lý sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá lượng vốn thời gian sử dụng theo các... nền kinh tế thị trường Hoạt động trong cơ chế thị trường, việc tổ chức, sử dụnghiệu quả nguồn lực vốn là yêu cầu khách quan đối với qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Điều này xuất phát từ những lý do chủ yếu sau: -Vai trò tầm quan trọng của vốn kinh doanh -ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh -Thực trạng quản lý sử dụng vốn của các doanh nghiệp Tóm lại: từ những. .. phương pháp phân loại nguồn vốn kinh doanh ta thấy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là đi đôi với việc tăng cường quản lý sử dụnghiệu quả số vốn hiệu có, doanh nghiệp cần chủ động tạo lập, khai thác vốn từ các nguồn, kết hợp điều hoà các nguồn vốn một cách hợp lý nhằm phục vụ tốt nhất cho qúa trình sản xuất kinh doanh I.2: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh. .. trong nền kinh tế thị trường I.2.1: Tầm quan trọng của việc tổ chức nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp Khác với nền kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây về cách tổ chức nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn thì trong cơ chế thị trường hiện nay, mọi quyết định sản xuất đều dựa vào mệnh lệnh cấp trên hay chủ quan của doanh nghiệp coi vốn là một trong những nhân... của đồng vốn sản xuất kinh doanh, nó phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tham gia luân chuyển trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thuần HĐKD - Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH = Vốn CSH bình quân Chỉ tiêu này cho thấy vốn CSH sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần HĐKD I.2.3: Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp... tiêu kinh doanh Vũ Minh Đạt 12 Khoá 34A3 - KTHN Báo cáo thực tập tốt nghiệp I.2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tổ chức hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp I.2.2.1: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: Các chỉ tiêu tổng hợp: + Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần đạt được trong kỳ = vốn cố định Số vốn cố định bình quân trong kỳ Trong đó: VCĐ bình Số vốn. .. được rằng: Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp ngày nay là hết sức cần thiết nó có ý nghĩa tác động rất lớn đến tình hình phát triển của các doanh nghiệp nói riêng tình hình phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung Vũ Minh Đạt 16 Khoá 34A3 - KTHN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chương II Thực trạng về tổ chức hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty dệt... chất, hiệu quả sử dụng vốn là một mặt biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc xem xét, đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn có thể dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau tuỳ theo quan điểm góc độ đánh giá của mỗi người Mặc dù, tồn tại nhiều quan điêm khác nhau, nhưng đứng trên trên giác độ chung nhất để đánh giá thì hiệu quả sử dụng vốn phải được xem xét trên cả hai phương diện - Thứ nhất là kết quả. .. Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn dưới một năm, doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp I.1.2.3:Căn cứ vào phạm vi huy động vốn: Dựa vào tiêu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp chia thành 2 loại là: nguồn vốn bên trong nguồn vốn bên ngoài A.Nguồn vốn bên... vốn cố định đầu kỳ + số vốn cố định cuối kỳ quân trong kỳ = 2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh 1 đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ + Hàm lượng vốn cố định: là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiện suất sử dụng vốn cố định + Hệ số huy động Vốn cố định đang sử dụng trong kỳ = vốn cố định Vốn cố định hiện có của doanh nghiệp Chỉ tiêu . chung về vốn kinh doanh và những biệnpháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. I.1: Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh trongdoanh. đề :Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh, từ đó thấy rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng củacông tác tổ chức và quản

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

I.1.2.4: Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

1.2.4.

Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm 31/12/1999 ta có biểu sau: - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

a.

vào bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm 31/12/1999 ta có biểu sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.2: Tình hình VKD và nguồn hình thành VKD của công ty năm 2000: - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

2.2.2.

Tình hình VKD và nguồn hình thành VKD của công ty năm 2000: Xem tại trang 34 của tài liệu.
*Về tình hình tăng, giảm TSCĐ: - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

t.

ình hình tăng, giảm TSCĐ: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Với điều kiện trang bị như trên bảng 04 , công ty có khả năng thực  hiện  những  hợp  đồng  sản  xuất  sản  phẩm  hàng  dệt  may  với  số lượng lớn, có chất lượng cao về mẫu mã, qui cách… có giá thành hợp lý - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

i.

điều kiện trang bị như trên bảng 04 , công ty có khả năng thực hiện những hợp đồng sản xuất sản phẩm hàng dệt may với số lượng lớn, có chất lượng cao về mẫu mã, qui cách… có giá thành hợp lý Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 06: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ năm 1999-2000 - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

i.

ểu 06: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ năm 1999-2000 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VLĐ, trước hết chúng ta xem xét kết cấu VLĐ của công ty thông qua các số liệu dựa trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2000, ta có biểu sau : - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

th.

ấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VLĐ, trước hết chúng ta xem xét kết cấu VLĐ của công ty thông qua các số liệu dựa trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2000, ta có biểu sau : Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tóm lại: qua xem xét tình hình sử dụng VLĐ của công ty, ta thấy công tác quản lý và sử dụng VLĐ của công ty vẫn còn bộc lộ một số tồn tại cần sớm khắc phục, trong đó nổi lên là quản lý vốn trong thanh toán, đặc biệt là các khoản phải trả ngày càng tăng lê - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

m.

lại: qua xem xét tình hình sử dụng VLĐ của công ty, ta thấy công tác quản lý và sử dụng VLĐ của công ty vẫn còn bộc lộ một số tồn tại cần sớm khắc phục, trong đó nổi lên là quản lý vốn trong thanh toán, đặc biệt là các khoản phải trả ngày càng tăng lê Xem tại trang 52 của tài liệu.
Biểu 12: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn SXKD của công ty 1999- -2000 - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

i.

ểu 12: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn SXKD của công ty 1999- -2000 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan