Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát quần thể giống Jatropha (Jatropha curcas L.) được xử lý đột biến nguồn Co60 tại Trảng Bàng, Tây Ninh

44 36 0
Báo cáo khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát quần thể giống Jatropha (Jatropha curcas L.) được xử lý đột biến nguồn Co60 tại Trảng Bàng, Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài này gồm: Mô tả các đặc trưng hình thái của quần thể giống Jatropha đã được xử lý đột biến nguồn Co60, khảo sát tình hình sinh trưởng của quần thể giống Jatropha đã được xử lý đột biến nguồn Co60. Mời các bạn cùng tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC KHẢO SÁT QUẦN THỂ GIỐNG JATROPHA (Jatropha curcas L.) ĐƯỢC XỬ LÝ ĐỘT BIẾN NGUỒN Co60 TẠI TRẢNG BÀNG, TÂY NINH SVTH: Lê Hoàng Vũ GVHD: PGS TS Phan Thanh Kiếm KS Lê Thị Lệ Hằng * NỘI DUNG BÁO CÁO Mở đầu Vật liệu phương pháp nghiên cứu Kết thảo luận Kết luận đề nghị * MỞ ĐẦU * 1.1 Đặt vấn đề ➢ Hiện giới tình trạng khủng hoảng lượng, nước có xu hướng tìm nguồn lượng sinh học để thay lượng từ hóa thạch Dầu diesel sinh học từ hạt Jatropha bắt đầu sử dụng nhiều quốc gia giới ➢ Ở Việt Nam giống Jatropha trồng thử nghiệm nhiều nơi suất thấp hàm lượng dầu chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất dầu diesel * ➢ Giống yếu tố quan trọng định đến suất hàm lượng dầu, cơng tác tuyển chọn giống cần thiết Do “Khảo sát quần thể giống Jatropha (Jatropha curcas L.) xử lý đột biến nguồn Co60 Trảng Bàng, Tây Ninh” tiến hành * 1.2 Mục tiêu ➢ Mô tả đặc trưng hình thái quần thể giống Jatropha xử lý đột biến nguồn Co60 ➢ Khảo sát tình hình sinh trưởng quần thể giống Jatropha xử lý đột biến nguồn Co60 * VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * 2.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm ➢ Thời gian: Đề tài tiến hành từ tháng 02/2011 đến tháng 06/2011 ➢ Địa điểm: Trung tâm sản xuất giống Trảng Bàng, Tây Ninh * 2.2 Điều kiện thí nghiệm ❖ Khí hậu thời tiết Bảng 2.1: Thời tiết khí hậu Tây Ninh từ tháng 2/2011 – 6/2011 * ❖ Đất đai ❖ Đất chua (pH = 4,1) ❖Hàm lượng chất hữu trung bình ❖Thành phần giới chủ yếu cát (82%) ❖ Đất nghèo dinh dưỡng * Bảng 3.4: Ảnh hưởng liều xạ thời gian chiếu xạ đến CCC kì theo dõi * Ghi chú: ns - không khác biệt; * - khác biệt có nghĩa Bảng 3.5: Ảnh hưởng liều xạ thời gian chiếu xạ đến ĐKT kì theo dõi * Ghi chú: ns - không khác biệt Bảng 3.6: Ảnh hưởng liều xạ thời gian chiếu xạ đến ĐKG kì theo dõi * Ghi chú: ns - không khác biệt Bảng 3.7: Sự phát triển hoa 12 nghiệm thức thí nghiệm * Ghi chú: ns - không khác biệt; * - khác biệt có ý nghĩa; ** - khác biệt có ý nghĩa Các kí tự giống bảng không khác biệt mặt thống kê Bảng 3.8: Sự phát triển kích thước 12 nghiệm thức thí nghiệm * Ghi chú: ns - khơng khác biệt; * - khác biệt có ý nghĩa; ** - khác biệt có ý nghĩa Các kí tự giống bảng không khác biệt mặt thống kê Bảng 3.9: Thời gian hoa nở, thời gian phát triển kích thước hạt * Ghi chú: ns - không khác biệt; * - khác biệt có ý nghĩa; ** - khác biệt có ý nghĩa Các kí tự giống bảng không khác biệt mặt thống kê Bảng 3.10: Năng suất hàm lượng dầu 12 nghiệm thức thí nghiệm * Ghi chú: * - khác biệt có ý nghĩa; ** - khác biệt có ý nghĩa Các kí tự giống bảng khơng khác biệt mặt thống kê Hình 3.6: Triệu chứng rệp sáp gây hại * KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * 4.1 Kết luận Về hình thái: Giữa nghiệm thức có khác biệt rõ ràng hình thái Liều xạ cao có đặc điểm hình thái thay đổi nhiều so với nghiệm thức đối chứng Về sinh trưởng: Nghiệm thức với liều xạ 150 Gy thời gian 0,5 (L4T2) sinh trưởng mạnh nhất, với chiều cao (128,6 cm), đường kính tán (101,4 cm) đường kính gốc (5,2 cm) khác biệt khơng có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng * Về phát dục: ➢ Nghiệm thức với liều xạ 200 Gy thời gian 0,5 (L5T1 L5T2 ) cho thời gian nở hoa ngắn (7,6 ngày 7,7 ngày) khác biệt có ý nghĩa với đối chứng L0T1 (10,4 ngày) nghiệm thức khác ➢ Nghiệm thức có thời gian chín sớm L2T2 (43,2 ngày), L5T1 (42,4 ngày), nghiệm thức dài L5T2 (52,3 ngày), L4T2 (49 ngày), L0T1 (47,3 ngày), L0T2 (47,9 ngày), L3T2 (47 ngày) * Về suất hàm lượng dầu: ➢ Nghiệm thức với liều xạ 50 Gy thời gian (L2T1) ĐC không xử lý cho suất suất hạt cao (19,32 kg/ha, 18,34 kg/ha 18,55 kg/ha) (12,3 kg/ha, 11,92 kg/ha 11,88 kg/ha) khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức khác, thấp nghiệm thức L5T1 (8,83 kg/ha; 5,7 kg/ha ) ➢ Hàm lượng dầu nghiệm thức biến thiên khoảng 17,27 - 30,95% * ➢ Nghiệm thức với liều xạ 25 Gy 50 Gy thời gian (L1T1 L2T1 ) cho suất dầu cao (3,08 kg/ha 3,31 kg/ha) khác biệt có ý nghĩa thống kê với ĐC nghiệm thức khác, thấp L5T1 L5T2 (1,29 kg/ha 1,07 kg/ha) Về sâu bệnh: Xuất rệp sáp gây hại vào thời điểm theo dõi mức độ gây hại * 4.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi đánh giá 12 nghiệm thức với liều xạ mức thời gian tiến hành thí nghiệm năm chọn cá thể tốt để tạo dòng * XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI * ... giống cần thiết Do Khảo sát quần thể giống Jatropha (Jatropha curcas L.) xử lý đột biến nguồn Co60 Trảng Bàng, Tây Ninh tiến hành * 1.2 Mục tiêu ➢ Mơ tả đặc trưng hình thái quần thể giống Jatropha. .. đặc trưng hình thái quần thể giống Jatropha xử lý đột biến nguồn Co60 ➢ Khảo sát tình hình sinh trưởng quần thể giống Jatropha xử lý đột biến nguồn Co60 * VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU *... liệu thí nghiệm Giống Jatropha ND1 xử lý đột biến nguồn Co60 với mức xử lý: 0, 25, 50, 100, 150, 200 Gy với thời gian 0,5 h h Trong đó, giống ND1 khơng xử lý đột biến nguồn Co60 giống đối chứng

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan