Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép từ người hiến sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy

4 85 0
Đánh giá biến chứng sau phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép từ người hiến sống tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam, đa số nguồn hiến thận là từ người hiến sống. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đánh giá tỉ lệ biến chứng của phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép và theo dõi chức năng thận sau phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THẬN ĐỂ GHÉP TỪ NGƯỜI HIẾN SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Châu Quý Thuận*, Trần Anh Khoa**, Ngô Xuân Thái**, Nguyễn Thành Tuân**, Nguyễn Ngọc Hà ** TÓM TẮT Mục tiêu: Tại Việt Nam, đa số nguồn hiến thận từ người hiến sống Chúng thực nghiên cứu nhằm đánh giá tỉ lệ biến chứng phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép theo dõi chức thận sau phẫu thuật bệnh viện Chợ Rẫy Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp 398 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép từ người hiến sống bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 06/2004 đến tháng 07/2018 Kết quả: Đánh giá biến chứng liên quan đến phẫu thuật 398 trường hợp Tỉ lệ biến chứng phẫu thuật: 2,3%, biến chứng sớm sau phẫu thuật: 1,8% Trong có trường hợp (0,5%) phân độ Clavien – Dindo III eGFR sau phẫu thuật: 66,5 ± 12,7 ml/ph/1,73m2 da; ước đạt 75,6% so với trước phẫu thuật Theo dõi định kỳ chức thận sau hiến 341 trường hợp, tỉ lệ A/C niệu ≥30 mg/g 17,9%; eGFR trung bình 62,1 ± 11,5 ml/ph/1,73m2 da, thời gian theo dõi trung bình 30,5 ± 33,0 tháng Kết luận: Phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép có tỉ lệ biến chứng thấp Người hiến thận nên theo dõi sức khỏe định kỳ để phát sớm ngăn ngừa yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe làm suy giảm chức thận Từ khóa: người hiến thận, phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép, biến chứng ABSTRACT LAPAROSCOPIC LIVING DONOR NEPHRECTOMY, COMPLICATIONS AND LONG TERM RENAL FUNCTION: A SINGLE CENTER EXPERIENCE Tran Anh Khoa, Chau Quy Thuan, Ngo Xuan Thai, Nguyen Thanh Tuan, Nguyen Ngoc Ha * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 2- 2019: 23-26 Objective: Living kidney donation remains the mainstay of transplantation in Vietnam To assess the safety and outcomes of living donor after laparoscopic nephrectomy, we evaluate data about the incidence of complications and renal function after living kidney donation at Cho Ray hospital Methods: Between June 2004 and July 2018, we evaluated restropectively 398 cases of laparoscopic living donor nephrectom y Data about peri- and postoperative complications and renal function were recoreded Result: 398 cases were performed laparoscopic nephrectomy Intraoperative complication rate was 2.3% Early postoperative complication rate was 1.8% Major complications defined as Clavien – Dindo ≥ occurred in 0.5% donors Estimated GFR early-postoperative period was 66.5 ± 12.7 ml/min/1.73m2, estimated that 75.6% of the baseline renal function prior to donation was recovered 341 donors were followed up The mean duration of follow-up was 30.5 ± 33.0 months Of 341 donors being followed up, 17.9% had A/C ratio over 30 mg/g, mean estimated GFR was 62.1 ± 11.5 ml/ph/1.73m2 Conclusion: We found a low rate of major and minor surgical complications Regular follow-up of donors is recommended to dectect and prevent health problems early in those who may develop risk to donor’s health or renal function * Khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy ** Bộ mơn tiết niệu, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Trần Anh Khoa ĐT: 0907718082 Email: trananhkhoak35@gmail.com Chuyên Đề Ngoại Khoa 23 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Keyword: living kidney donors, laparoscopic donor nephrectomy, complications, renal function ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn vấn đề sức khỏe mang tính tồn cầu chiếm tỉ lệ cao cộng đồng Ghép thận phương pháp điều trị thay thận hiệu mang lại chất lượng sống cao cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Tại Việt Nam, đa số nguồn hiến thận từ người hiến sống(4) Phẫu thuật lấy thận để ghép cần đảm bảo an toàn, tránh biến chứng theo dõi định kỳ sức khỏe người hiến(3) Chúng thực nghiên cứu nhằm đánh giá tỉ lệ biến chứng sớm muộn phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép theo dõi thay đổi chức thận sau phẫu thuật ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Các trường hợp phẫu thuật nội soi lấy thận để ghép bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 6/2004 đến tháng 7/2018 Tiêu chuẩn lựa chọn Người hiến thận đủ sức khỏe để thực phẫu thuật Có chức thận bình thường nguy mắc bệnh thận sau thấp Khơng có yếu tố nguy truyền bệnh truyền nhiễm ác tính sang người nhận Khơng có yếu tố nguy ảnh hưởng đến chức thận lại người hiến Phương pháp nghiên cứu Đặc điểm phẫu thuật Có 310/398 trường hợp (TH) phẫu thuật lấy thận bên trái (77,9%), 88/398 TH lấy thận bên phải (22,1%) Bảng 1: Các đặc điểm phẫu thuật Biến chứng Trung bình Thời gian phẫu thuật 182,07 ± 28,01 phút Thời gian thiếu máu nóng 251,4 ± 71,6 giây Thời gian nằm viện 3,81 ± 1,39 ngày Thời gian rút thông niệu đạo 1,13 ± 0,38 ngày Thời gian rút dẫn lưu hốc thận 2,14 ± 0,37 ngày Biến chứng phẫu thuật Bảng 2: Biến chứng phẫu thuật Biến chứng Trường hợp Tỉ lệ (%) Tổn thương nhánh nhỏ động mạch thận 0,25 Rách tĩnh mạch tuyến thượng thận 0,50 Chảy máu tĩnh mạch sinh dục 1,50 Tổng số 2,25 Biến chứng sớm sau phẫu thuật Bảng 3: Biến chứng sớm sau phẫu thuật Biến chứng Trường hợp Tỉ lệ (%) Nhiễm khuẩn vết mổ 0,50 Rò dịch bạch huyết 0,75 Can thiệp ngoại khoa lại 0,5% Tổng số 1,75% Biến chứng muộn liên quan đến phẫu thuật Bảng 4: Biến chứng muộn liên quan phẫu thuật Biến chứng Trường hợp Tỉ lệ (%) Thoát vị vết mổ, lỗ trocar 0 Bán tắc ruột 0 Đau dị cảm vết mổ 24 7,0 Không biến chứng 317 93,0 Hồi cứu mô tả hàng loạt trường hợp phẫu thuật nội soi cắt thận để ghép theo dõi định kỳ sau hiến thận bệnh viện Chợ Rẫy Theo dõi chức thận KẾT QUẢ Bảng 5: Thay đổi chức thận Trong khoảng thời gian từ tháng 06/2004 đến tháng 07/2018, đánh giá 398 trường hợp người hiến thận phẫu thuật bệnh viện Chợ Rẫy, theo dõi định kỳ sức khỏe người hiến thận 341 trường hợp với đặc điểm sau: Độ tuổi trung bình người hiến thận 46,19 ± 9,88 tuổi Tỉ lệ nam giới: 46,2%, nữ giới: 53,8% Trước phẫu Sau phẫu Trong thời thuật thuật gian theo dõi Creatinin (mg/dL) 0,87 ± 0,14 1,11 ± 0,18 1,16 ± 0,17 eGFR (MDRD) 87,89 ± 15,41 66,47 ± 12,72 62,1 ± 11,5 (ml/ph/1,73m da) Tỉ lệ Albumin/Creatini 26,95 ± 51,37 n niệu (mg/g) Tỉ lệ tăng huyết 11/341 24/341 áp (3,2%) (7,0%) 24 Chuyên Đề Ngoại Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Mối liên hệ tỉ lệ A/C niệu với eGFR tỉ lệ tăng huyết áp Bảng 6: Mối liên hệ tỉ lệ A/C niệu với eGFR tăng huyết áp Khơng Có ≥ 60 eGFR (MDRD) < 60 Tăng huyết áp Tỉ lệ A/C niệu < 30 ≥ 30 mg/g mg/g 190 27 14 10 155 32 125 29 OR p 5,026 0,001 1,124 0,393 * Kiểm định Fisher’s exact, có ý nghĩa thống kê p 300mg/g Số trường hợp có tỉ số A/C niệu ≥30 mg/g thời gian theo dõi sau phẫu thuật 17,9% Tỉ lệ tiểu đạm tăng huyết áp thời gian theo dõi có mối liên quan với (p

Ngày đăng: 15/01/2020, 05:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan