Bài giảng Candida da và niêm mạc - ThS.Bs. Nguyễn Thị Trà My

51 144 0
Bài giảng Candida da và niêm mạc - ThS.Bs. Nguyễn Thị Trà My

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng với các nội dung yếu tố thuận lợi, cơ chế sinh bệnh, các thể lâm sàng, nấm Candida niêm mạc miệng, nấm Candida âm đạo âm hộ, viêm quy đầu do Candida, viêm kẽ do Candida, nấm móng do Candida, Candida da niêm mạc mạn tính...

Candida da niêm mạc ThS BS Nguyễn Thị Trà My Đại cương Đại cương ■ Là thành phần thảm vi trùng thường trú miệng, âm đạo, ruột ■ Nấm Candida gây bệnh ở: – Da – Niêm mạc – Nội tạng ■ Tác nhân gây bệnh thường gặp là: Candida albican (50-60%) ■ Là tác nhân thường gặp gây nhiễm nấm người SGMD Yếu tố thuận lợi ■ Yếu tố học: chấn thương, ẩm ướt, kín… ■ Yếu tố dinh dưỡng: thiếu vitamin, thiếu sắt, suy dinh dưỡng… ■ Thay đổi sinh lý: trẻ nhỏ, lớn tuổi, có thai, kinh nguyệt… ■ Bệnh hệ thống: ĐTĐ, AIDS, SGMD… ■ Do tác dụng phụ thuốc: dùng kháng sinh lâu ngày, dùng thuốc UCMD, thuốc ngừa thai,… Cơ chế sinh bệnh ■ Candida gắn vào màng tế bào  tiết proteinase làm tổn thương màng tế bào ■ Candida chuyển từ dạng hạt men sang dạng giả sợi (có độc lực) Lâm sàng Các thể lâm sàng ■ ■ ■ Candida niêm mạc: – Miệng – Âm đạo - âm hộ – Quy đầu Candida da: – Viêm kẽ lớn – Viêm kẽ nhỏ – Viêm da vùng tã lót Candida móng: (1) Nấm candida niêm mạc miệng ■ Còn gọi tưa đẹn ■ Thường gặp ở: ■ – Trẻ sơ sinh (nhất sinh non), trẻ lớn (dùng KS dài ngày, SDD) – Người già – Người SGMD Lâm sàng: có dạng: – Dạng bợn trắng – Dạng teo Nấm candida niêm mạc miệng (tt) Dạng bợn trắng: ■ Mảng trắng sữa vón cục dính chặt vào niêm mạc miệng ■ Mảng trắng nằm màu đỏ sẫm, cạo tróc dễ chảy máu ■ Vị trí: lưỡi, mặt má, vòm miệng (6) Candida da niêm mạc mạn tính ■ Được xác định nhiễm candida nơng mạn tính, kháng trị da, tóc, móng, niêm mạc ■ Bệnh liên quan: – Bệnh nội tiết: suy tuyến giáp, suy tuyến thượng thận, suy tuyến cận giáp – SGMD trung gian tế bào, AIDS – Người trẻ: u tuyến ức Cận lâm sàng Các xét nghiệm ■ Soi tươi nấm với dd KOH 10% ■ Nuôi cấy nấm môi trường Sabouraud ■ Mô bệnh học Điều trị Nguyên tắc điều trị ■ Loại trừ yếu tố thuận lợi ■ Lựa chọn điều trị phụ thuộc: – độ nhạy thuốc kháng nấm – vị trí – bệnh – miễn địch BN Candida miệng ■ Nystatin 400.000-600.000 đơn vị x lần/ngày ■ Clotrimazol 10g thoa lần/ngày ■ Trường hợp kháng trị: uống kháng nấm Fluconazole, Itraconazole Viêm âm đạo candida Dùng phác đồ sau: ■ ■ ■ Đặt âm đạo: – Nystatin 100.000 đơn vị x viên/ngày x 14 ngày – Miconazole / Clotrimazole 200mg x viên/ngày x ngày – Clotrimazole 500mg LDN Uống: – Itraconazole 100mg x viên/ngày x ngày – Fluconazole 150mg LDN Chú ý: ko cần điều trị cho bạn tình ko triệu chứng Viêm âm đạo candida (tt) ■ Dự phòng tái phát: – Clotrimazole 500mg đặt âm đạo lần/tuần – Fluconazole 150mg uống 1v/tuần Viêm kẽ candida ■ Tại chỗ: – Nhóm imidazole: clotrimazole, econazole, ketoconazol, cyclopirox, nystatin – ■ Dạng bột thích hợp để làm khơ kẽ Tồn thân: cho trường hợp lan rộng, viêm nang lông candida người SGMD Nấm móng candida ■ Thường kháng trị ■ Tại chỗ: – Giữ khô – Dẫn lưu áp xe có Nấm móng candida (tt) ■ Thuốc: Itraconazole, Fluconazole ■ Có cách dùng: liều ngày hay liều xung ■ Itraconazole 200mg/ngày x tuần (móng tay), 12 tuần (móng chân) ■ Itraconazole 200mg/ngày x tuần/tháng x tháng (móng tay), tháng (móng chân) Nhiễm candida da niêm mạc mạn tính ■ Uống thuốc nhóm azole lựa chọn hàng đầu ■ Chọn phác đồ: ■ – Fluconazole 100-400mg/ngày – Itraconazole 200-600mg/ngày Thời gian điều trị: lâm sàng cải thiện Lưu ý ■ Thuốc ko có hiệu lên nấm candida: terbinafine, griseofulvin ■ Thuốc uống có hiệu với nấm candida: fluconazole ■ Thuốc đặt âm đạo sử dụng cho phụ nữ mang thai ... Loạn dưỡng móng candida: dày móng, loạn sắc màu trắng, tiêu móng (6) Candida da niêm mạc mạn tính ■ Được xác định nhiễm candida nơng mạn tính, kháng trị da, tóc, móng, niêm mạc ■ Bệnh liên quan:... ■ ■ Candida niêm mạc: – Miệng – Âm đạo - âm hộ – Quy đầu Candida da: – Viêm kẽ lớn – Viêm kẽ nhỏ – Viêm da vùng tã lót Candida móng: (1) Nấm candida niêm mạc miệng ■ Còn gọi tưa đẹn ■ Thường gặp... ■ Viêm âm đạo candida nguyên nhân đứng thứ gây viêm âm đạo nữ ■ Gần ¾ phụ nữ có viêm âm đạo candida lần đời ■ Viêm âm đạo candida mạn (≥4 lần/năm) chiếm 10% (2) Nấm candida âm đạo- âm hộ (tt)

Ngày đăng: 15/01/2020, 05:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Đại cương

  • Đại cương

  • Yếu tố thuận lợi

  • Cơ chế sinh bệnh

  • Lâm sàng

  • Các thể lâm sàng

  • (1) Nấm candida niêm mạc miệng

  • Nấm candida niêm mạc miệng (tt)

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Nấm candida niêm mạc miệng (tt)

  • Slide 13

  • Nấm candida niêm mạc miệng (tt)

  • Nấm candida niêm mạc miệng (tt)

  • Slide 16

  • Nấm candida niêm mạc miệng (tt)

  • (2) Nấm candida âm đạo- âm hộ

  • (2) Nấm candida âm đạo- âm hộ (tt)

  • (2) Nấm candida âm đạo- âm hộ (tt)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan