Khảo sát tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa ở bệnh nhân trầm cảm

6 91 0
Khảo sát tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa ở bệnh nhân trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa ở bệnh nhân trầm cảm tới khám tại phòng khám tâm thần kinh bệnh viện Đại học Y Dược – thành phố Hồ Chí Minh.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Trần Mỹ Cung*, Bùi Thị Hương Quỳnh* TÓM TẮT Mở đầu: Rối loạn chuyển hoá bệnh thường gặp bệnh nhân mắc bệnh lý thần kinh Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm khảo sát tỷ lệ yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hóa bệnh nhân trầm cảm tới khám phòng khám tâm thần kinh bệnh viện Đại học Y Dược – thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực cách vấn 299 BN trầm cảm ngoại trú ghi nhận yếu tố rối loạn chuyển hố qua phiếu thu thập thơng tin Tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh nhân đủ 18 tuổi trở lên, chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu, đồng ý tham gia vào nghiên cứu Bệnh nhân không đầy đủ thông tin loại khỏi nghiên cứu Dùng phương pháp hồi quy logistic để xác định yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hoá yếu tố khảo sát dân số nghiên cứu Kết quả: Tỷ lệ rối loạn chuyển hoá bệnh nhân trầm cảm 48,2% Các yếu tố liên quan đến rối loạn chuyển hoá bao gồm: tuổi cao, nữ giới, hút thuốc lá, uống bia rượu nhiều đơn vị/tháng, thể dục ngày/tuần, thời gian mắc bệnh dài số khối thể cao (p < 0,05) Kết luận: Gần nửa bệnh nhân trầm cảm mắc rối loạn chuyển hoá Cần đánh giá thường xuyên rối loạn chuyển hoá yếu tố nguy tim mạch khác bệnh nhân trầm cảm, đồng thời có chiến lược kiểm sốt tốt yếu tố Từ khóa: Hội chứng chuyển hóa, rối loạn chuyển hóa, trầm cảm ABSTRACT PREVALENCE AND RELATED FACTORS OF METABOLIC SYNDROME AMONG PATIENTS WITH MAJOR DEPRESSIVE DISORDER Tran My Cung, Bui Thi Huong Quynh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 22 ‐ No 5‐ 2018: 51 – 56 Background: Metabolic syndrome (MS) is one of the common disease in patient with neurologic disorders Objectives: This study aimed to investigate the prevalence and related factors of MS among outpatients with major depressive disorder (MDD) at Psychiatric clinic, University Medical Center Ho Chi Minh City Methods: A cross sectional study was conducted, in which 299 adult outpatients with MDD were interviewed and recorded for all MS components We included patients aged 18 years or older, diagnosed with MDD and who agreed to participate in our study Patients who had insufficient information of the survey were excluded Related factors of MS were analyzed using binominal logistic regression Results: The prevalence of MS in MDD patients was 48.2% Related factors of MS in patients with MDD were greater age, female, smoking, drinking alcohol more than unit per month, doing exercises less than days per week, longer duration of MDD and higher body mass index (p < 0.05) Conclusions: Approximately a half of depressed patients suffered from MS Consequently, patients with * Bộ môn Dược Lâm sàng, Khoa Dược ‐ Đại học Y Dược TP HCM Tác giả liên lạc: TS Bùi Thị Hương Quỳnh, ĐT: 0912261353, Email: huongquynhtn@gmail.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 51 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 MDD should be periodically evaluated for the presence of MS and other cardiovascular risk factors Simultaneously, appropriate management strategies should be instituted for patients Keywords: Metabolic syndrome, metabolic abnormalities, depressive disorder 09/12/2017 đến 31/05/2018, đồng ý tham gia vào ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu Trầm cảm rối loạn chuyển hoá (RLCH) Tiêu chuẩn loại trừ bệnh ngày phổ biến có mối liên BN không đủ thông tin khảo sát hệ tương đối chặt chẽ với nhau(10), góp phần đáng kể vào gánh nặng bệnh tật cho xã hội Các Phương pháp nghiên cứu tài liệu y văn cho thấy bệnh nhân (BN) trầm cảm Cắt ngang mơ tả có nguy RLCH cao 1,5 ‐ 2,5 lần so với Cỡ mẫu nhóm khơng bệnh, từ đó, làm tăng nguy tử Với hệ số tin cậy Z = 1,96, độ tin cậy 95%, sai vong bệnh tim mạch vành BN trầm cảm lên số tuyệt đối d = 0,05, tỷ lệ RLCH BN trầm lần(8,9,14); ngược lại RLCH làm tăng khả cảm theo nghiên cứu Silarova mắc trầm cảm lần Các nghiên cứu cho thấy tỷ 20,02%(12), thay vào công thức tính cỡ mẫu n = lệ RLCH BN trầm cảm chiếm đến 20 ‐ Z21‐α/2.p.(1‐p)/d2, chúng tơi tính cỡ mẫu tối 48,1%(2,5,8,10,12,14) BN trầm thiểu 246 BN cảm mắc RLCH có nguy tử vong tim mạch 10 Trên thực tế, chọn 299 BN năm cao lần so với người khỏe mạnh(3) tham gia nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu nhằm xác định yếu tố liên quan đến RLCH BN trầm cảm Có nghiên cứu cho thấy tuổi, nữ giới tình trạng hút thuốc yếu tố liên quan, lại có nghiên cứu cho kết ngược lại(8,13) Một số yếu tố khác xem yếu tố liên quan bao gồm, thời gian mắc bệnh dài, số khối thể cao, uống nhiều rượu, kết hơn, trình độ văn hóa thấp, đơng khơng có tiền sử nhập viện(2,5,8,13,14) Tuy nhiên, kết chưa quán phụ thuộc nhiều vào đặc điểm dân số nghiên cứu Đến nay, thiếu cơng trình nghiên cứu RLCH BN trầm cảm Việt Nam giúp xây dựng chiến lược điều trị rối loạn trầm cảm hiệu Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến RLCH BN trầm cảm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu BN rối loạn trầm cảm chủ yếu có mã phân loại theo ICD‐10(15) F32, F33 điều trị ngoại trú phòng khám Tâm thần kinh, Bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh từ 52 Chẩn đoán RLCH Bệnh nhân nghiên cứu xem có RLCH thoả mãn tiêu chuẩn khuyến cáo NCEP ATPIII – BN có từ đặc điểm sau đây: Đường huyết đói ≥ 100 mg/dL (hoặc sử dụng thuốc hạ đường huyết), huyết áp ≥ 130/85 mmHg (hoặc sử dụng thuốc hạ huyết áp), nồng độ triglycerid ≥ 150 mg/dL (1,69 mmol/L), HDL‐C ≤ 40 mg/dL (1,03 mmol/L) nam hay ≤ 50 mg/dL (1,29 mmol/L) nữ, vòng bụng ≥ 90 cm nam hay ≥ 80 cm nữ(1) Phân tích số liệu Dùng phần mềm SPSS 24 Excel 2010 Biểu diễn biến phân loại qua tần suất tỷ lệ, biến liên tục qua trung bình độ lệch chuẩn So sánh tỷ lệ phép kiểm chi bình phương, so sánh trung bình phép kiểm t‐test Mann‐Whitney U Các yếu tố liên quan đến RLCH xác định phân tích hồi quy logistic Biến phụ thuộc RLCH (có/khơng) Biến độc lập bao gồm: loại trầm cảm, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, tiền sử gia đình, hút thuốc Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 lá, uống rượu, tập thể dục, thời gian mắc bệnh, BMI Khác biệt xem có ý nghĩa thống kê p < 0,05 KẾT QUẢ Tỷ lệ RLCH đặc điểm BN Nghiên cứu Y học RLCH 144/299 BN (48,2%) Đa số BN nhóm trầm cảm tái diễn có RLCH Tỷ lệ RLCH tăng dần theo đội tuổi BN Phân bố BN theo nhóm có khơng có RLCH trình bày bảng Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ BN bị Bảng Đặc điểm dân số nghiên cứu Đặc điểm Tổng số (n=299) Trầm cảm Trầm cảm tái diễn Tuổi < 40 tuổi 40 - 59 tuổi ≥ 60 tuổi 264 (88,3%) 35 (11,7%) 43,1±14,7 128 (42,8%) 128 (42,8%) 43 (14,4%) Nam Nữ 83 (27,8%) 216 (72,2%) Nông thôn Thành thị 117 (39,1%) 182 (60,1%) ≤ Cấp I Cấp II Cấp III Sau cấp III 60 (20,1%) 82 (27,4%) 56 (18,7%) 101 (33,8%) Độc thân Đã kết Li dị Góa bụa 64 (21,4%) 211 (70,6%) 11 (3,7%) 13 (4,3%) Khơng Có 246 (82,3%) 53 (17,7%) Khơng Có 261 (87,3%) 38 (12,7%) < đơn vị/tháng ≥ đơn vị/tháng 262 (87,6%) 37 (12,4%) < ngày/tuần ≥ ngày/tuần Thời gian mắc bệnh, năm Chỉ số khối thể (BMI), kg/m 203 (67,9%) 96 (32,1%) 1,95±3,28 22,3±3,1 Hội chứng chuyển hóa Khơng (n=155) Có (n=144) Chẩn đốn 149 (56,4%) 115 (43,6%) (17,1%) 29 (82,9%) 43,1±14,6 49,6±12,7 93 (72,7%) 35 (27,3%) 49 (38,3%) 79 (61,7%) 13 (30,2%) 30 (69,8%) Giới tính 44 (53%) 39 (47%) 111 (51,4%) 105 (48,6%) Nơi cư trú 60 (51,3%) 57 (48,7%) 95 (52,2%) 87 (47,8%) Trình độ học vấn 23 (38,3%) 37 (61,7%) 30 (36,6%) 52 (63,4%) 36 (64,3%) 20 (35,7%) 66 (65,3%) 35 (34,7%) Tình trạng nhân 51 (79,7%) 13 (20,3%) 94 (44,5%) 117 (55,5%) (54,5%) (45,5%) (30,8%) (69,2%) Tiền sử gia đình 134 (54,5%) 112 (45,5%) 21 (26,3%) 32 (73,7%) Hút thuốc 145 (55,6%) 116 (44,4%) 10 (26,3%) 28 (73,7%) Uống rượu 143 (54,6%) 119 (45,4%) 12 (32,4%) 25 (67,6%) Thể dục 70 (34,5%) 133 (65,5%) 85 (88,5%) 11 (11,5%) 0,95±1,44 3,02±4,24 22,3±3,1 23,7±2,8 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Giá trị p < 0,001 < 0,001 < 0,001 0,801 0,877 < 0,001 < 0,001 0,05 0,001 0,012 < 0,001 < 0,001 < 0,001 53 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Các yếu tố liên quan đến RLCH hữu ích(9,10) Kết phân tích hồi quy logistics cho thấy yếu tố có liên quan có ý nghĩa thống kê đến RLCH bao gồm tuổi BN, giới tính nữ, BN có hút thuốc lá, uống rượu nhiều đơn vị/tháng, tập thể dục, thời gian mắc bệnh số khối thể Kết cụ thể trình bày bảng Nói chung, trầm cảm tái diễn chiếm tỷ lệ nhỏ dân số nghiên cứu (11,7%), nhiên, tỷ lệ RLCH nhóm BN (82,9%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm trầm cảm mắc (43,6%), p < 0,001 Điều phù hợp với nghiên cứu Grover thực Ấn Độ năm 2017 với tỷ lệ trầm cảm tái diễn chiếm 36,7% dân số tỷ lệ RLCH nhóm BN lại cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm trầm cảm mắc (tỷ lệ 61% 34%, p = 0,001)(5) Bên cạnh đó, nghiên cứu nhóm Goldbacher Mỹ năm 2009 cho thấy BN trầm cảm tái diễn có nguy RLCH cao 1,66 lần BN trầm cảm mắc(4) Tuy nhiên, tổng quan Kozumplik năm 2011 lại cho thấy trầm cảm tái diễn làm tăng tỷ lệ RLCH nữ giới, nam khơng(8) Thời gian mắc bệnh lâu ảnh hưởng thuốc tâm thần kinh nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ RLCH cao BN trầm cảm tái diễn Bảng Các yếu tố liên quan đến RLCH Yếu tố Tuổi Giới, nữ Có hút thuốc Có uống rượu (≥1 đơn vị/tháng) Tập thể dục (

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan