Báo cáo thực hành hóa lý 2

48 312 0
Báo cáo thực hành hóa lý 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực hành hóa lý 2 gồm có nội dung các bài học: Sử dụng thiết bị Ec60 xác định độ dẫn điện đương lượng, tổng lượng chất rắn hòa tan trong một số dung dịch; Xác định độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện ly mạnh và chất điện ly yếu; Phương pháp chuẩn độ PH định lượng hỗn hợp Acid H2SO4 và H3PO4;...Mời các bạn tìm hiểu tài liệu.

 GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA HỐ HỌC ỨNG DỤNG  BÁO CÁO THỰC HÀNH HĨA LÝ 2 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Anh Thư     Nhóm thực hiện: Nguyễn Minh Lưng 112614094 Huỳnh Thị Mãi 112614095 Lê Kim Nguyên 112614112 Trà Vinh, 2016 Trà Vinh, 2016  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  MỤC LỤC NỘI DUNG         TRANG Bài 1: Sử dụng thiết bị ec60 xác định độ dẫn điện đương lượng, tổng lượng   chất rắn hòa tan trong một số dung dịch Bài 02: Xác định độ  dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện ly mạnh   và chất  điện ly yếu .6 Bài 3: Phương pháp chuẩn độ ph Định   lượng   hỗn   hợp   acid   h2so4    h3po4 21 Bài 4:Xác định thế điện cực oxy hóa khử và hằng số cân bằng của phản ứng   oxy   hóa   khử     phương   pháp   điện     kế 27 Bài   5:Xác   định   suất   điện   động       điện   cực   pin   nồng   độ 29 Bài     Khảo   sát     số   hệ   keo 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  BÀI 1: SỬ DỤNG THIẾT BỊ EC60 XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN ĐIỆN  ĐƯƠNG LƯỢNG, TỔNG LƯỢNG CHẤT RẮN HỊA TAN  TRONG MỘT SỐ DUNG DỊCH  Mục tiêu bài học: ­ Vận hành được thiết bị EC60 ­ Xác định được độ  dẫn điện đương lượng, tổng lượng chất rắn hòa tan  trong một số dung dịch 1.Tóm tắt cơ sở lý thuyết : Độ dẫn điện (EC) là khả năng tạo ra dòng điện của một dung dịch Tổng chất rắn hòa tan TDS là đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có trong   nước, còn gọi là tổng chất khống, tổng số các ion mang điện tích, bao gồm khóang  chất, muối hoặc kim loại tồn tại trong một khối lượng nước nhất  định, thương   biểu hị bằng hàm số mg/l hoặc ppm. TDS  thường được lấy làm cơ sở ban đầu để  xác định mức độ sạch, tinh khiết của nguồn nước Chất rắn tìm thấy trong nước ở hai dạng : lơ lửng và hòa tan + Chất rắn lơ  lửng bao gồm bùn, trầm tích đáy, nước thải và sẽ   khơng qua một bộ lọc   + Chất rắn hòa tan trong nước ngọt bao gồm các muối hòa tan các   ion như  natri(Na+),canxi(Ca2+),magie(Mg2+), bicarbonate(HCO3), sunfat(SO42­), hoặc   clo (Cl­). Chất rắn hòa tan sẽ đi qua bộ lọc Tổng chất rắn hòa tan TDS được xác định bằng bốc hơi một mẫu qua lọc  đến khơ, và sau đó tìm khối lượng  của dư lượng khơ mỗi lít nước. Ngồi ra còn sử  dụng thiết bị  EC/TDS để  xác định khả  năng của các muối hòa tan và các ion của   chúng trong một mẫu khơng qua lọc  thực hiện một dòng điện  Độ  dẫn sau  đó  chuyển đổi sang TDS. Giá trị TDS có đơn vị mg/l TDS được sử dụng kiểm tra mơi trường. Giá trị  TDS sẽ thay đổi khi các ion   được đưa vào nước từ muối, axit, bazơ, khống chất cứng nước, hoặc chất khí hòa  tan trong dung dịch ion hóa. TDS chỉ đơn giản là cung cấp cho một dấu hiệu chung   về mức độ chất rắn hòa tan trong dòng nước Nguồn của Tổng chất rắn hòa tan: + Các ion chung nước: Ca2+, Mg2+, HCO3­ + Phân bón trong nơng nghiệp: NH4+, NO3­, PO43­, SO42 + Dòng chảy đơ thị: Na+, Cl­ + Nhiễm mặn từ thủy triều, khống chất, hoặc nước tưới trở về:  Na+,  K+, Cl­ + Lượng mưa acid: H+, NO3­, SO42­ Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 1  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  Mức dự kiến: giá trị TDS trong hồ thường được tìm thấy là trong phạm vi từ  50 đến 250 mg/L.  Ở  các vùng nước cứng hoặc độ  mặn cao, giá trị  có thế  cao hơn  500 mg/l. Nước uống sẽ có xu hướng 25­500 mg/l TDS. Tiêu chuấn nước uống Hoa  Kỳ  khuyến cáo TDS trong nước uống khơng được vượt q 500 mg/l TDS. Nước   cất thường sẽ có 0.5 đến 1.5 mg/l TDS    Tiêu   chuẩn   nước   sạch  Việt   Nam  quy   định  TDS   nhỏ     100   mg/l   Tiêu  chuẩn nước uống quy định TDS nhỏ hơn 500 mg/l II.Hóa chất và dụng cụ: 1.Hóa chất:  Sodium chloride NaCl 0.1N  Hydrochloric acid HCl 0.1N  Mẫu nước 2.Dụng cụ: Máy EC60 Pipet 10 ml                 Beaker 100ml Bình định mức 100 ml 3.Pha hóa chất ­Tính số gam của NaCl :mNaCl=n.M (dạng rắn)      Trong đó: (n là số mol,M là số khối) Máy khuấy từ   Buret 25 ml Beaker 50 ml ­Tính nồng độ của axit ngun liệu: CM= ­Tính thể tích của axit ngun liệu cần dùng để pha lỗng:C1V1=C2V2 Thể   tích  Nồng   độ  Thể   tích    khối  Tên   hóa  Nồng   độ  hóa   chất  sau   pha  lượng  chất sau pha nguyên  loãng nguyên  liệu liệu NaCl 0.1N 1000 5,85ml HCl 0.1N 11,96M 1000 8,36ml Chú  ý:thực    đúng    quy  tắc an toàn  khi pha III.kết quả thực hành: 1.Pha lỗng dung dịch  Pha 100 ml dung dịch với những nồng độ  sau từ  dung dịch Nacl 0.1  N : 5x10­2 N ,3x10­2 N ,1.5x10­2 N ,1x10­2 N  + Cách pha :  Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 2  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  Ta có : C1V1=C2V2  ­2        100*5x10  = 0.1* V2      =>V2 =(100*5x10­2 )/ 0.1  = 50 ml  Cho 50 ml Nacl 0.1 N  vào bình định mức 50 ml sau đó đổ vào bình định mức  100 ml, thêm từ từ nước cất cho đến vạch của bình định mức 100 ml. Ta được 100  ml dung dịch Nacl 0.05 N  Trong đó C1: nồng độ sau V1 :thể tích sau khi pha C2 : nồng độ ban đầu V2 : thể tích đem đi pha  Làm tương tự với 3 nồng độ còn lại Pha 500 ml dung dịch với những nồng độ sau từ dung dịch Nacl 0.1 N: 6x10 ­3  N ,3x10­3 N (Phải pha 2 nồng độ này ra 500 ml vì nếu pha 100 ml thì thể  tích dung   dịch lấy để pha lỗng sẽ dưới 10 ml nên độ chính xác sẽ khơng cao ) Cách pha :  Ta có : C1V1=C2V2  ­3         500*6x10 = 0.1* V2           =>V2 =(500*6x10­3 )/ 0.1  = 30 ml  Cho 30 ml Nacl 0.1 N vào bình định mức 500 ml, thêm từ  từ  nước cất cho   đến vạch của bình định mức 500 ml. Ta được 500 ml dung dịch Nacl 0.006 N  Làm tương tự với nồng độ còn lại Lặp lại cách pha tương tự cho Hcl 0.1 N Tiến hành thí nghiệm: Rót 50ml dung dịch NaCl 0.03N vào cốc 100 ml               khởi động thiết bị  EC60              Tiến hành đo và ghi kết quả ­Làm tương từ đối với các mẩu còn lại a.Bảng số liệu pha dung dịch : STT Dung dịch trước pha lỗng Thể tích để  Nồng độ pha lỗng Dung dịch sau pha lỗng Thể tích sau  Nồng độ pha loãng 0.1 N 50 ml 5x10­2 N 100 ml 0.1 N 30 ml 3x10­2 N 100 ml 0.1 N 15 ml 1.5x10­2 N 100 ml 0.1 N 10 ml 1x10­2 N 100 ml Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 3  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  0.1 N 30 ml 6x10­3 N 0.1 N 15 ml 3x10­3 N 500 ml 500   ml b.Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của dung dịch Nacl: STT Nồng độ 5x10­2 N 3x10­2 N 1.5x10­2 N 1x10­2 N 6x10­3 N 3x10­3 N EC (ms) 5.34 3.34 1.76 1.24 0.71 0.56 TDS (ppt) 3.58 2.23 1.17 0.83 0.47 0.28 c.Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của dung dịch HCl: STT Nồng độ 5x10­2 N 3x10­2 N 1.5x10­2 N 1x10­2 N 6x10­3 N 3x10­3 N EC (ms) 19.66 1.14 5.58 4.42 2.32 1.14 TDS (ppt) 10 7.69 3.73 2.96 1.55 0.76 d.Bảng số liệu độ dẫn điện , tổng chất rắn hòa tan của các mẫu nước: Mẫu nước Nước sơng Nước thủy cục EC ( ms) TDS (ppt) 1.2 0.6 (29.20c ) 0.8 0.4(29.50c ) II TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu 1: EC là khả năng tạo ra dòng điện của một dung dịch Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 4  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  TDS là đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có trong nước hay còn gọi là tổng   chất khống, tổng số các ion mang điện tích, bao gồm khống chất, muối hoặc kim  loại tồn tại trong một khối lượng nước nhất định Câu 2: Thiết bị EC60 hoạt động như thế nào ? Cách sử dụng: Tháo nắp đầu dò và nhấn nút ON/OFF.  Nhúng đầu dò vào dungh dịch kiểm tra vafchojn một trong hai chế   độ  EC  hoặc TDS với SET/ HOLD Khuấy nhẹ  dung dịch và chờ  đợi cho việc đọc  ổn định, tức là biểu tượng   đồng hồ cát trên màn hình LCD tắt EC ( hoặc TDS ) tự động bù trừ  nhiệt độ và sẽ  được hiển thị  trên màn hình LCD chính, trong khi nhiệt độ  được hiển thị  trên màn  hình LCD thứ cấp Để  tắt thiết bị, bấm ON/OFF. Thơng báo OFF sẽ  xuất hiện trên màn hình   phụ. Thả nút Nguyên lý hoạt động của thiết bị:       Hai điện cực với một điện áp xoay chiều được đặt trong dung dịch. Điều này  tạo ra một dòng điện phù thuộc vào bản chất dẫn điện của dung dịch. Thiết bị đọc   dòng diện này và hiển thị theo đơn vị EC hoặc ppm Câu 3: Mối tương quan giữa EC và TDS : Tổng lượng chất rắn hòa tan tỉ  lệ  thuận với dộ  dẫn điện của nó, vì vậy  lượng chất rắn cao độ dẫn điện sẽ cao Câu 4:so sánh tổng chất rắn hòa tan tính tốn trên lý thuyết và kết quả  đo  được của các dung dịch NaCl,HCl.giải thích? + NaOH STT Nồng độ TDS (ppt) 5x10­2 N 3x10­2 N 1.5x10­2 N 1x10­2 N 6x10­3 N 3x10­3 N 3.58 2.23 1.17 0.83 0.47 0.28 TDS(trên lý  thuyết) 2.9 1.79 1.02 0.685 0.411 0.2055 +HCl STT Nồng độ Báo cáo thực hành hóa lý 2 TDS (ppt) TDS(trên lý  thuyết)  Page 5  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  5x10­2 N 3x10­2 N 1.5x10­2 N 1x10­2 N 6x10­3 N 3x10­3 N 10 7.69 3.73 2.96 1.55 0.76 1.8 1.09 0.5 0.3 0.2 0.1  Nhận xét:Hàm lượng TDS được xác định dựa vào khối lượng các chất  rắn  hòa tan. Do sử dụng nước khơng tinh khiết, trong thành phần của nước có lẫn một  số khống chất.Trong q trình thực nghiệm chưa chuẩn có thể do nhiệt độ phòng,  hóa chất, dụng cụ. Vì vậy, hàm lượng TDS đo thực tế cao hơn hàm lượng TDS tính  trên lý thuyết Câu 5: Nước sơng : EC và TDS của nước thủy cục (0.80ms,0.4ppt) đều Từ đó ta có hệ số góc là k=6.10­3 ­ Ở 250C , mà k=    =6.10­3.2.96500 =1158 ­nFE =­ 2.96500.0,62=­119960 (250C) Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 35  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư       =­119960+298.1158= 225124 ­ Ở 500C  =6.10­3.2.96500 =1158 , mà k=   ­nFE =­ 2.96500.0.71=­137030 (500C)      =­137030 +323.1158= 237004 ­ Ở 60C  =6.10­3.2.96500 =1158 , mà k=   ­nFE =­ 2.96500.0,44=­84920 (60C)      =­84920 +279.1158= 238162 VI.Trả lời câu hỏi Câu 1: Trong ngun tố galvani: ­ Tại anol sau xảy ra q trình gì? ­ Tại catod xảy ra q trình gì? ­ Dòng electron sinh ra như thế nào? Trả lời: ­ Tại anol xảy ra q trình oxy hóa  Red1 – ne                Ox1 Phản ứng nhường e do điện cực ,điện cực dư tích điện âm ,dòng e di chuyển  từ (­)  sang(+) ­ Tại catod xảy ra q trình khử Ox2  +  ze               Red2 Phản ứng lấy e từ điện cực ,điện cực dư  tích điện dương,dòng e di chuyển  từ (+) sang (­) Câu 2 Một pin Cu­Pb cho kết quả thí nghiệm sau: T(0C) Báo cáo thực hành hóa lý 2 26.5 2.5 80  Page 36  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  0.465 E(V) 0.454 0.493 0.495 y = 0.0005x + 0.4523 R² = 0.9991 0.49 0.485 0.48 ) (V E 0.475 Y-Values 0.47 Linear (Y-Values) 0.465 Linear (Y-Values) 0.46 0.455 0.45 20 40 60 80 100 T(0C) ­ ­ *Hệ số góc  của đường thẳng: Dựa vào đồ thị ta có phương trình đường thẳng : y = 0.0005x + 0.4523 =>Từ đó ta có hệ số góc là k=5.10­4 , mà k=    =5.10­4.2.96500 =96,5 ­nFE =­ 2.96500.0.465 =­89745      =­89745+299,5.96,5= ­60843,25 Câu 3:Từ các kết quả thí nghiệm ,phản ứng nào tự diễn biến ?giải thích Đối với hệ Gavalni: (­)Fe | FeSO 4 0.5M || CuSO 4 0.5M | Cu(+) là phản ứng tự diễn biến: ΔG < 0 Đối với pin Cu­Pb cũng là phản ứng tự diễn biến: ΔG = ­89745(ΔG<0) Theo lý thuyết thì phản ứng trong ngun tố Gavalni là tự xảy ra Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 37  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  BÀI 7 KHẢO SÁT MỘT SỐ HỆ KEO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: ­ Biết cách pha hóa chất  ­ Điều chế và tính ngưỡng keo tụ của một số hệ keo II.TĨM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT : Hóa học chất keo­ hay chính xác hơn, hóa học các hệ phân tán – nghiên cứu   các hệ  bao gồm một pha phân tán   dạng chia nhỏ  thành hạt, phân  bố  trong một   mơi trường phân tán liên tục Hóa học chất keo còn nghiên cứu các hệ chứa các hạt có kích thước lớn hơn   100 mµ, được gọi là các hệ phân tán vi dị thể hoặc hệ phân tán thơ.Các hệ thơ được  gọi là huyền phù nếu các hạt là pha rắn, được gọi là nhũ tương nếu các hạt là pha  lỏng và gọi là bọt  nếu hạt là khí được phân bố trong các mơi trường lỏng Do ác hạt keo có kích thước nhỏ nên chúng có bề  mặt riêng rất lớn. Vì vậy   hệ keo có năng lượng bề mặt rất lớn và khơng bền vững nhiệt động học Có hai cách chế tạo các hệ phân tán : ­ Cách thứ nhất là chia nhỏ vật chất cho đến khi thu được các hạt có   kích thước cỡ hạt keo, các phương pháp theo cách này gọi là phương pháp phân tán ­ Cách thứ  hai là tập hợp các phân tử, ngun tử  hay ion có sẵn trong   mơi trường lại thành các hạt có kích thước cỡ hạt keo. Các phương pháp theo cách   này gọi là phương pháp ngưng tụ Một điều kiện thiết yếu cho cả  hai phương pháp trên là pha phân tán phải   thực tế  khơng tan trong mơi trường phân tán hay nói cách pha phân tán khơng có  tương tác với mơi trường. Chính vì thế  mà các hệ  keo chế  tạo bằng hai cách trên   được gọi là hệ keo kị lưu. Ngồi ra còn có các hệ keo ưa lưu, điền hình là dung dịch  các chất cao phân tử Hạt keo chế  tạo trong mơi trường lỏng thường có cấu tạo phức tạp, tùy  thuộc vào điều kiện chế tạo nó. Ngày nay người ta quan niệm hạt keo là một mixen   trung hòa điện bao gồm hai bản. Bản trong  gồm các ion cùng một dấu điện nằm   trên bề  mặt hạt keo, tạo cho hạt có một điện tích nào đó nên được gọi là các ion  quyết định thế  hiệu. Bản ngồi gồm các ion điện tích ngược dấu vừa đủ  để  trung   hòa điện tích các hạt keo­ đó là các ion nghịch. Các ion nghịch  chịu tác dụng của lực   hút tĩnh điện, lực hấp phụ vào bề mặt hạt và lực khuếch tán do chuyển động nhiệt   gây ra, nên được phân bố thành hai lớp, lớp trong gồm một ion nằm sát bề mặt keo  gọi là lớp hấp phụ, lớp ngồi bao gồm số ion nghịch còn lại, là lớp khuếch tán Sự keo tụ bởi chất điện li tn theo quy tắc Schultze – Hardy. Tác dụng keo   tụ của một chất điện li là do ion ngược dấu với dấu điện của hạt keo và  tác dụng  đó tăng lên rất nhanh theo sự  tăng hóa trị  của ion đó. Lý thuyết cũng như  thực  nghiệm chỉ ra rằng ngưỡng keo tụ γ tỉ lệ nghịch với hóa trị  Z lũy thừa 6       γ  = K Z6 Sự  có mặt của một chất cao phân tử  thích hợp trong một hệ  keo lưu có thể  làm tăng độ bền vững của hệ keo đó. Tác dụng đó được gọi là tác dụng bảo vệ của  chất cao phân tử đối với hệ keo kị lưu Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 38  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  Ta đã biết hạt keo thường có điện tích nhất định, tùy thuộc vào bản chất ion   quyết định thế  hiệu. Do đó, khi đặt hệ  vào một điện trường thì các hạt keo tích   điện sẽ di chuyển về một cực, đó là hiện tượng điện di ( phần hạt di chuyển bao   gồm: nhân cùng lớp ion quyết định thế  hiệu và lớp hấp phụ  của ion nghịch ); mơi  trường với phần ion nghịch còn lại là lớp khuếch tán sẽ  di chuyển về cực khác, đó   là hiện tượng điện thẩm Để  chế  tạo các nhũ tương người ta dùng phương pháp phân tán và thường  phải thêm chất làm bền gọi là chất nhũ hóa. Có hai loại nhũ tương: ­ Nhũ tương loại I ( kí hiệu D/N (dầu trong nước))   hay nhũ tương  thuận, có pha phân tán là chất lỏng khơng phân cực, mơi trường phân tán là nước.  ­ Nhũ tương loại II ( kí hiệu N/D (nước trong dầu))   hay nhũ tương   nghịch, có pha phân tán là nước, mơi trường phân tán là chất lỏng khơng phân cực   ( thường gọi là dầu) Chất nhũ hóa thường là chất hoạt động bề mặt .Vd:Kali oleat ,Canxi oleat , … III.HĨA CHẤT VÀ DỤNG CỤ: Dụng cụ Bếp điện  Ống đong 250ml :  3 cái 10 Ống nghiệm 1 giá đỡ ống nghiệm Cốc 250mL : 2 cái Cốc 1 lít : 1 cái Hóa chất Bong bóng heo 1 cái KCl 3N : 200ml K2SO4 0,01N  :  200Ml FeCl3 1N : 100ml Trứng gà : 1 quả 0.5g tinh bột Cách pha hóa chất : Cân 233,5g KCl   cho vào cốc 50ml hòa tan với nước cất sau đó định phân   bằng bình định mức 1000ml ,sau đó định mức đến bằng nước cất  Cân 1,74g K2SO4  cho vào cốc 50ml hòa tan với nước cất sau đó định phân  bằng bình định mức 1000ml ,sau đó định mức đến bằng nước cất  Cân 88,17g FeCl3.6H2O cho vào cốc 50ml hòa tan với nước cất sau đó định  phân bằng bình định mức 1000ml ,sau đó định mức đến bằng nước cất  IV.THỰC NGHIỆM Điều chế keo Fe(OH)3 Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 39  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  Dùng ống đong lấy 200 mL nước cất cho vào erlenmeyer 250 mL và đem đun sôi trên bếp điện Tắt bếp và lấy 5 mL thêm từng giọt dung dịch FeCl3 1 N (màu vàng) vào erlen.  Ta thu được keo dương Fe(OH)3 màu nâu sẫm Khi đã thêm hết 5 mL thì lấy bình ra khỏi bếp để nguội  Keo tụ keo Fe(OH)3 bằng chất điện ly Lấy 10 ống nghiệm và cho hóa chất vào theo bảng số liệu sau: Ống  nghiệm Keo  Fe(OH)3  ml Nước  cất    ml Chất  điện ly  10 5 5 5 5 5 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 ml ­ Làm thí nghiệm với chất điện ly là KCl 3 N và K2SO4 0.01 N ­ Sau khi thêm chất điện ly thì lắc mạnh 10  ống nghiệm rồi để  n khoảng   15 phút ­ Quan sát: Đánh dấu cộng (+) đối với ống bị đục –ống bị keo tụ đục và đánh  dấu trừ (–) đối với ống trong – ống khơng bị keo tụ Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 40  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  Keo ưa lỏng :  Điều chế :  Keo tinh bột:  ­  Cân 0.5 g tinh bột+ 100 mL nước cất (sử dụng cốc 250ml) ­  Đun nhẹ trên bếp điện, vừa đun vừa khuấy đến khi nào tinh bột tan  hết rồi nhắc xuống để nguội  Keo albumin: ­ Lấy lòng trắng của một trứng gà cho vào becher 250 mL rồi thêm  100 mL nước cất và khuấy đều thu được keo albumin Thẩm tích keo   Lấy bong bóng heo ngâm trong nước để xả đơng Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 41  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  Lấy 50 mL keo tinh bột (điều chế trên) cho vào bong bóng heo bằng ống nhỏ  giọt plastic rồi thêm tiêp 10 mL dung dịch K2SO4 0.1 N và dùng dây cao su – dây thun  cột kín miệng bong bóngheo Nhúng bong bóng heo vào becher 1000 mL chứa 200 mL nước cất và khuấy   liên tục Chú ý: Bong bóng heo là màng bán thấm nên đòi hỏi thời gian dài Sau một thời gian nhất định: Lấy hai  ống nghiệm – mỗi  ống chứa 10 mL   nước trong becher 1000mL rồi thêm: ­ Ống 1 : cho vài giọt dung dịch BaCl2 ­ Ống 2 : cho vài giọt dung dịch Iot  Nhận xét và ghi nhận kết quả .  Bọt :   Cho vào 3 ống đong: ­ Ống đong (1): 5 mL keo albumin và 15 mL nước cất:   ­ Ống đong (2): 10 mL keo albumin và 10 mL nước cất ­ Ống đong (3): 15 mL keo albumin và 5 mL nước cất ­ Lắc mạnh và liên tục 10 phút. Ghi nhận thể tích hỗn hợp cả bọt trong mỗi   ống ­ Đổ  3  ống đong trên vào 3 becher 50 mL và nhúng vòng cao su (lấy sợi chỉ  cột vào vòng dây thun) vào becher để thử độ bền của màng keo trên vòng cao su V.KẾT QUẢ THỰC HÀNH: Chất điện ly là KCl Ống nghiệm 10 Keo Fe(OH)3 5 5 5 5 5 Nước cất    ml 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 KCN   ml 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Kết quả ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ + + Chất điện ly là K2SO4  Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 42  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  Ống nghiệm 10 Keo Fe(OH)3 ml 5 5 5 5 5 Nước cất    ml 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 K2SO4   ml 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 + + + + + + + + + + Kết quả Ngưỡng keo tụ cho mỗi chất điện ly: Chất điện ly KCl 3N: Chất điện ly K2SO4 0,01 N:   Kết quả thẩm tích keo : ­ Ống nghiệm (1): Thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.Điều này chứng tỏ ion   SO42­ khuếch tán qua màng bán thấm  bong bóng heo do ion SO42­ kích thước nhỏ ­ Ống nghiệm (2): Màu của dung dịch khơng đổi.Điều này chứng tỏ keo tinh   bột khơng khuếch tán qua màng bán thấm bong bóng heo do kích thước của keo tinh   bột to lớn nên khơng lọt qua màng và được giữ trong hệ.Cũng vì kích thước hạt lớn   mà keo tinh bột còn có đặc điểm là khuếch tán rất chậm so với dung dịch thực Kết quả thử độ dai của keo Albumin : Ống đong Thể tích dung dịch keo ml 40 53 68 Thời gian độ bền (s) 41 65 102 Nhận xét : Thể  tích keao albumin càng nhiều thì hạt keo càng bền vững và  màng keo khó bị đứt hơn VI.TRẢ LỜI CÂU HỎI: Viết phương trình phản ứng điều chế keo Fe(OH)3 ? Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 43  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  FeCl3  + 3H2O  Fe(OH)3  + 3 HCl  Công thức cấu tạo của hệ keo:  {[mFe(OH)3 ]nFeO  + (n – x)}  x+ xCl     ­ Cl­ Cl­ FeO+  Cl­ FeO+  Cl­ Cl­ FeO+  ­ Cl Cl­ FeO+  FeO+ Cl­ FeOH FeO   + Cl­ FeO +   Cl­ Cl­ Cl­ Cl­ Cl­ Cl­  Tính ngưỡng keo tụ theo đơn vị mN/L  Chất điện li KCl là : Chất điện li K2SO4 là : Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 44  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  HẾT Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 45  GVHD:                                                                                          Nguy   ễn Thị Anh Thư  TÀI LIỆU THAM KHẢO ­ Tài liệu giảng dạy mơn thực hành hóa lý 2,GV biên soạn  Nguyễn Thị  Anh thư Báo cáo thực hành hóa lý 2  Page 46 ... 1.890 1.956 2. 016 2. 100 2. 273 2. 375 2. 4 92 2.630 2. 834 pH 3.144 Lần(V­NaOH) 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Lần(V­NaOH) 25 pH 4.130 5.991 6 .27 1 6.570 6.739 6.813 7.987 9.590 9. 824 9. 927 10.104...  Nguy   ễn Thị Anh Thư  12 y = 0.4167x - 0.0 526 R² = 0.9 128 9.590 10 5.991 6.813 H p 3.144 0 -2 Báo cáo thực hành hóa lý 2 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 V­NaOH  Page 20  GVHD:                                                       ... 4.9 12 20.3 9.653 14 5.945 20 .4 9.686 14.1 6. 121 20 .5 9.699 14 .2 6.156 20 .6 9.717 14.3 6.185 20 .7 9.733 14.4 6 .20 1 20 .8 9.765 14.5 6 .21 0 20 .9 9.798 14.6 6 .24 5 21 9.854 14.7 6 .26 5 22 9.957 14.8 6 .28 5

Ngày đăng: 15/01/2020, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan