Đề tài: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm học 2016 – 2017

78 194 0
Đề tài: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm học 2016 – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng năm học 2016 – 2017 với mục tiêu: Mô tả thực trạng hành vi bạo lực học đường, xác định một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường,...Mời các bạn cùng tham khảo!

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận là do tơi trực tiếp thực hiện, các số  liệu trong   khóa luận là trung thực, chính xác dựa trên phiếu phát vấn các em học sinh trường   Trung học cơ sở Tân Dương chưa được cơng bố trong bất kỳ tài liệu nào.  Hải Phịng, ngày 19 tháng 05 năm 2017   Sinh viên Đỗ Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm  ơn Ban Giám hiệu, phịng đào tạo Đại học, khoa Y  tế Cơng cộng đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi trong q   trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện khóa luận.    Tơi   xin   bày   tỏ   lịng   kính   trọng     biết   ơn   sâu   sắc   tới     giáo   ThS.BS  Nguyễn Thị Thanh Bình và cơ giáo ThS.BS Hồng Hoa Lê, người đã hướng dẫn tơi  một cách tận tình, chi tiết để hồn thiện khóa luận này.    Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, các thầy cơ giáo   cùng các em học sinh trường Trung học cơ sở Tân Dương đã tạo điều kiện và giúp   đỡ tơi hồn thành số liệu nghiên cứu.  Cuối cùng, tơi gửi lời cảm  ơn tới cha mẹ, anh chị  em, bạn bè và những  người đã ln  ủng hộ, động viên, giúp đỡ  tơi rất nhiều trong q trình học tập 6  năm tại trường Đại học Y Dược Hải Phịng cũng như trong thời gian tơi làm khóa   luận tốt nghiệp Hải Phịng, ngày 19 tháng 05 năm 2017   Sinh viên Đỗ Thùy Linh DANH MỤC VIẾT TẮT BL BLHĐ Bộ GD­ĐT  CDC Bạo lực Bạo lực học đường Bộ giáo dục và đào tạo Trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh Hoa  ĐHQGHN ĐTNC HS THCS THPT TPHCM WHO Kỳ Đại học quốc gia Hà Nội Đối tượng nghiên cứu Học sinh Trung học cơ sở Trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh World Health Organization( Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bạo lực là vấn đề  của con người   mọi thời đại, mọi quốc gia và mọi  nền văn hóa. Trong cuộc sống,  ở mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề đều có nguy cơ  bị  bạo lực. Bạo lực là hành vi cố  ý sử  dụng hoặc đe dọa sử  dụng vũ lực hoặc  quyền lực để  tự  hủy hoại mình, chống lại người khác hoặc một nhóm người,   một tập thể  cộng đồng làm họ  bị  tổn thương hoặc có nguy cơ  bị  tổn thương   hoặc tử vong, bị sang chấn tâm thần, ảnh hưởng đến sự  phát triển của họ hoặc   gây ra các ảnh hưởng khác [21] Trẻ  em là chủ  nhân tương lai của đất nước, là người sẽ  góp phần xây  dựng quê hương, đất nước giàu mạnh trong tương lai. Tuổi vị  thành niên là giai   đoạn phát triển rất cao về thể chất và có nhiều sang chấn, biến đổi trong tâm lý  hết sức phức tạp. Chính yếu tố tâm lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hồn   thiện một cách đầy đủ  khiến cho trẻ  em trong lứa tuổi này hay bị  khủng hoảng  về tâm lý dẫn đến những suy nghĩ và hành động sai lệch.  Bạo lực học đường (BLHĐ) là một phần trong bạo lực của giới trẻ, xảy  ra trong khn viên nhà trường, trên đường tới trường, hoặc từ  trường về  hay  trong các hoạt động do nhà trường tổ  chức. Đó khơng phải là các lời nói, cử  chỉ  trêu chọc, thân thiện khi vui đùa giữa các em [16]. Bạo lực trong lứa tuổi học   đường, tuy khơng phải là vấn đề  mới mẻ  nhưng trong các nghiên cứu gần đây   cho thấy xu hướng bùng phát mạnh mẽ, mức độ  và tính chất của hành vi này   ngày càng nguy hiểm   Việt Nam [17], [16], [6]. Hiện nay chưa có cơng trình   nghiên cứu trên đối tượng học sinh Trung học cơ  sở  tại Hải Phịng. Tuy nhiên  kết quả phỏng vấn nhanh một vài cán bộ giáo viên tại một số trường Trung học   cơ sở tại Hải Phịng những năm gần đây đã ghi nhận bạo lực trong học sinh diễn  ra cả  trong và ngồi trường học, đặc biệt xuất hiện những xơ xát xuất phát từ  những mâu thuẫn, xích mích trên mạng xã hội đầy phức tạp [24]. Với câu hỏi đặt  ra: Thực trạng bạo lực học đường   học sinh tại một trường Trung học cơ  sở  hiện nay như  thế  nào? Yếu tố  nào liên quan đến vấn đề  bạo lực học đường ở  học sinh? Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở  học sinh một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Ngun, thành phố  Hải Phịng năm học 2016 – 2017” với mục tiêu : 1. Mơ tả thực trạng hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường Trung học   cơ sở tại huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng năm học 2016 ­ 2017 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường ở  học sinh   một trường Trung học cơ sở tại huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng năm   học  2016 ­ 2017.  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm về bạo lực và bạo lực học đường 1.1.1 Bạo lực và phân loại bạo lực  Khái niệm bạo lực Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): “Bạo lực là hành vi  cố ý sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hoặc quyền lực để  tự hủy hoại mình,   chống lại người khác hoặc một nhóm người, một tập thể  cộng đồng làm họ  bị   tổn thương hoặc có nguy cơ  bị tổn thương hoặc tử vong hoặc bị sang chấn tâm   thần,  ảnh hưởng đến sự  phát triển của họ  hoặc gây ra các  ảnh hưởng khác”  [47] Định nghĩa này của WHO bao gồm cả những hành vi cố ý gây thương tích  giữa người với người và hành vi tự sát cũng như các xung đột vũ trang. Những sự  kiện xảy ra ngồi ý muốn (ví dụ tai nạn giao thơng hay cháy nổ) khơng được coi  là bạo lực  Phân loại bạo lực Theo WHO (2002), bạo lực được phân loại theo phạm vi bạo lực hoặc loại  hành vi bạo lực, mỗi loại được chia nhỏ  hơn phản ánh nhiều loại bạo lực chi   tiết hơn nữa [48] a Phạm vi bạo lực bao gồm: Bạo lực tự thân: Được chia làm 2 thể chính là hành vi tự sát và ngược đãi  bản thân Thể  thứ nhất bao gồm các hành vi nghĩ đến tự  sát, cố  gắng tự sát nhưng chưa  thành cơng và tự sát thành cơng Thể thứ hai là các hành động tự hành hạ bản thân    Bạo lực giữa các cá nhân: Chia làm 2 thể: 10 Bạo lực gia đình và bạo lực tình dục: Loại hình bạo lực này rất phổ  biến giữa    thành  viên trong  gia   đình và   với  đối  tác  quan hệ   tình  dục,   thơng  thường   (nhưng khơng phải ln ln) xảy ra trong nhà. Loại hình bạo lực này bao gồm   các hình thức như lạm dụng trẻ em, bạo lực tình dục, và hành hạ người cao tuổi Bạo lực cộng đồng: Bạo lực xảy ra giữa các cá nhân khơng có mối quan hệ ruột  thịt, có thể  quen biết hoặc khơng quen biết nhau trước đây, thường xảy ra  ở  ngồi. Loại hình bạo lực này bao gồm bạo lực ở giới trẻ, các hành động bạo lực  ngẫu hứng, hiếp dâm hoặc quấy rối tình dục bởi người lạ và các hành động bạo   lực xảy ra tại các cơ quan như trường học, cơng sở, trại giam… Bạo lực chung (bạo lực có tổ chức): Bạo lực này chia làm 3 thể là: Bạo lực xã hội: Bạo lực cam kết thúc đẩy chương trình nghị  sự xã hội như  bạo   lực đám đơng, bạo lực các tổ chức tội phạm, khủng bố… Bạo lực chính trị: Các cuộc chiến tranh và xung đột, bạo lực nhà nước… Bạo lực kinh tế: Các cuộc tấn cơng của các nhóm vì lợi ích kinh tế Khơng giống với 2 loại bạo lực trên, các loại hình bạo lực này thường có động   cơ rõ ràng bởi số lượng lớn các cá nhân hoặc của một tổ chức nào đó. Chính vì   hành động bạo lực này gây ra bởi nhiều cá nhân nên hình thức và diễn biến vơ   cùng phức tạp b. Loại hành vi bạo lực bao gồm: Bạo lực thể chất Bạo lực tình dục Bạo lực tinh thần Kỳ thị/phân biệt đối xử/hắt hủi/xa lánh/thờ ơ Bốn loại bạo lực này xảy ra bên trong mỗi loại phạm vi bạo lực. Ví dụ  bạo lực cộng đồng có thể  gồm bạo lực thể  chất, bạo lực tình dục   nơi làm  việc, kì thị, xa lánh người cao tuổi… 1.1.2 Bạo lực học đường và phân loại bạo lực học đường 64 nhân trong vịng 6 tháng trước thời điểm nghiên cứu, kết quả bảng 3.8 chỉ ra yếu   tố liên quan đến hành vi này gồm: Nhóm học sinh nam có nguy cơ thực hiện hành   vi này cao gấp 2,93 lần so với nhóm học sinh nữ. Nhóm học sinh khối 8 và 9 có   nguy cơ thực hiện hành vi này cao gấp 1,38 lần so với nhóm học sinh khối 6 và 7   Nhóm học sinh có kết quả học tập và hạnh kiểm yếu có nguy cơ thực hiện hành   vi bạo lực cao gấp 12,31 lần và 22,17 lần so với nhóm học sinh có kết quả  học   tập giỏi và hạnh kiểm tốt. Kết quả này cũng khá tương đồng với kết quả của tác   giả Nguyễn Thị Thu Trang với nhóm học sinh nam có nguy cơ thực hiện hành vi   bạo lực thể chất, bạo lực lời nói cao gấp 2,6 lần và 2,0 lần so với nhóm học sinh  nữ  [21] và cũng giống với nhiều nghiên cứu khác trên thế  giới [29], [46], [39]   Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo cho rằng trình độ giáo  dục thấp cũng có hành vi bạo lực cao hơn và phổ  biến  ở học sinh nam cao hơn   học sinh nữ [16]. Có sự khác biệt về thực hiện hành vi bạo lực ở giới nam và nữ  có thể  do tính cách và tâm sinh lý   hai giới khác nhau. Nam giới được coi là   “phái mạnh” trong khi nữ  giới được coi là “chân yếu, tay mềm”   Việt Nam là  một nước Đơng Nam Á với truyền thống, đạo đức mà   đó phụ  nữ  được kỳ  vọng phải có đức tính “cơng, dung, ngơn, hạnh” nên việc chế  nhạo, mắng chửi   của học sinh nói chung và học sinh nữ nói riêng được kỳ vọng ít hơn Về  sự  liên quan giữa thực hiện hành vi bạo lực học đường với yếu tố  gia đình: Kết quả bảng 3.9 chỉ ra nhóm học sinh được bố  mẹ  quan tâm có nguy   cơ thực hiện hành vi bạo lực cao gấp 0,91 lần nhóm học sinh khơng được bố mẹ  quan tâm, nhóm học sinh có gia đình mâu thuẫn có nguy cơ thực hiện hành vi cao   gấp 3,26 lần nhóm học sinh gia đình khơng mâu thuẫn. Tương đồng với kết quả  nghiên cứu của Trần Thị Chiến và Tơ Gia Kiên là nhóm học sinh có gia đình mâu   thuẫn, sử dụng bạo lực so nguy cơ thực hiện hành vi bạo lực cao hơn 1,49 lần so   với nhóm cịn lại [6] và cũng tương đồng với kết quả  nghiên cứu của tác giả  Nguyễn Thị Thu Trang rằng yếu tố gia đình có liên quan tới hành vi bạo lực thể  chất của trẻ  [21]. Lý giải cho hiện tượng này, nghiên cứu của tác giả  Nguyễn   65 Thị Thùy Dung chỉ ra rằng: Sống trong gia đình có hồn cảnh khơng thuận lợi sẽ  tác động tiêu cực tới q trình hình thành và phát triển nhân cách của con cái, đa   số các em trở lên tự ti hay hung hãn hơn, đơi khi các em muốn sử dụng hình thức  này để gây sự chú ý với cha mẹ như một cách phản kháng với sự thiếu hụt tình  u thương. Tuy nhiên, xu hướng quan tâm thái q cũng gây ra nhiều vấn đề  phức tạp.  Ở  lứa tuổi học sinh, các em có nhu cầu tự  khẳng định, độc lập trong  quyết định thì sự bao bọc, nghiêm khắc q sẽ khiến các em thấy áp lực. Vì vậy,  gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi và nhân cách của các em [9]. Gia đình   là một yếu tố ni dưỡng và hình thành nhân cách con trẻ. Tình trạng bạo lực gia   đình sẽ  có tác động xấu tới hành vi của trẻ  em, khiến các em có suy nghĩ rằng   bạo lực chính là một cách để  giải quyết vấn đề  hoặc là một cách  ứng xử  bình  thường với nhau. Do đó, các em rất dễ có xu hướng sao chép những hành vi bạo   lực đó của người lớn vào mối quan hệ của mình với bạn bè trong trường Kết quả bảng 3.10 cho thấy nhóm học sinh khơng u thích bạn bè mình  có nguy cơ thực hiện hành vi bạo lực cao gấp 4,19 lần so với nhóm học sinh u   thích bạn bè mình, nhóm học sinh có chơi thân với một nhóm bạn có nguy cơ  thực hiện hành vi này cao gấp 1,56 lần nhóm cịn lại, nhóm học sinh khi có mâu   thuẫn với bạn bè tự  mình giải quyết có nguy cơ  thực hiện hành vi này cao gấp  2,68 lần nhóm học sinh có chia sẻ với gia đình, bạn bè, thầy cơ. Kết quả của tác   giả  Trần Thị  Chiến và Tơ Gia Kiên chỉ  ra rằng nhóm học sinh có bạn sử  dụng   bạo lực có nguy cơ thực hiện hành vi này cao gấp 2,12 lần nhóm học sinh khơng  có bạn sử dụng bạo lực, nhóm học sinh khi có mâu thuẫn tự mình giải quyết có  nguy cơ  thực hiện hành vi bạo lực cao hơn 1,70 lần nhóm học sinh chia sẻ  với   người thân [6]. Ở nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng nhóm học sinh có bạn thân có   sử  dụng bạo lực có nguy cơ  thực hiện hành vi bạo lực điện tử  cao gấp 4,2 lần   nhóm cịn lại [21].  Ảnh hưởng của bạn bè đồng trang lứa là yếu tố  khá quan  trọng trong hành vi của giới trẻ. Tác giả Phạm Thị Huyền Trang kết luận: Hiện  tượng bạn bè xấu rủ rê, lơi kéo là một trong những ngun nhân khá chủ yếu dẫn  66 tới những hành vi lệch chuẩn [22]. Khi bước vào lứa tuổi vị  thành niên, thì sự  liên kết bên ngồi xã hội tăng dần mà biểu hiễn rõ nhất là việc đề  cao các mối  quan hệ  bạn bè. Trẻ  bắt đầu hình thành các nhóm bạn với cùng sở  thích, tính   cách và bạn bè có ảnh hưởng lớn, chi phối nhận thức, thái độ, hành vi của các em  [9]. Kết quả này cũng lý giải một phần thực trạng thực hiện hành vi bạo lực học  đường theo nhóm trong đó phần lớn là do một nhóm học sinh cùng thực hiện   hành vi bạo lực trên một nạn nhân Về sự liên quan giữa thực hiện hành vi bạo lực chung với các yếu tố nhà  trường: Bảng 3.11 cho thấy nhóm học sinh khơng u thích trường học có nguy   thực hiện hành vi bạo lực cao gấp 2,50 lần nhóm học sinh u thích trường  học mình, nhóm học sinh cảm thấy khơng an tồn khi ở  trường có nguy cơ  thực  hiện hành vi này cao gấp 3,01 lần nhóm cịn lại. Kết quả nghiên cứu của tác giả  Nguyễn Thị Phương Thảo đã chỉ ra nhân tố chính tác động đến hành vi bạo lực ở  học sinh là  ấn tượng về trường học và sự  kém tn thủ  quy định ở  trường [16]   Tác giả  Mai Thị  Tuyết chỉ ra ngun nhân của bạo lực học đường chính là học   sinh bị nhiễm từ lối cư xử của các đối tượng bên ngồi nhà trường, dựa vào nhau   thành băng nhóm, nảy sinh bạo lực, chai sạn cảm xúc và thốt ly các quy chuẩn   đạo đức xã hội. Ngồi ra cũng phải kể đến những thiếu sót và bất cập trong giáo  dục và đào tạo nặng về giáo dưỡng, chưa chú trọng đúng mức đến giáo dục đạo   đức, pháp luật, kỹ  năng sống cho học sinh [24]. Tác động từ  phương pháp giáo   dục của nhà trường có ý nghĩa lớn trong việc hình thành đạo đức của học sinh   Bên cạnh truyền thụ tri thức, những người làm cơng tác “trồng người” cũng phải   trang bị cho các em những giá trị nhân văn tốt đẹp [9] Bảng 3.12 cho ta thấy nhóm học sinh hút thuốc lá có nguy cơ  thực hiện   hành vi bạo lực học đường cao hơn gấp 3,11 lần nhóm học sinh khơng hút thuốc  lá, nhóm học sinh sử  dụng rượu bia có nguy cơ  thực hiện hành vi này cao gấp  5,70 lần nhóm học sinh khơng sử dụng rượu bia, nhóm học sinh sử dụng internet   có nguy cơ thực hiện hành vi này cao gấp 2,61 lần nhóm học sinh khơng sử dụng  67 internet, nhóm chơi game bạo lực, xem phim bạo lực có nguy cơ thực hiện hành   vi này cao gấp 4,30 lần và 2,53 lần nhóm học sinh khơng dùng, nhóm học sinh có  mang vũ khí đến trường có nguy cơ thực hiện hành vi này cao hơn gấp 0,44 lần   nhóm cịn lại. Tương đồng với nghiên cứu của Trần Thị  Chiến và Tơ Gia Kiên,   nhóm học sinh khơng xem phim bạo lực, khơng chơi game bạo lực có hành vi bạo   lực thấp hơn (0,59 và 0,6 lần) nhóm có sử dụng [6]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị  Thu Trang đã chỉ ra học sinh sử dụng rượu bia có nguy cơ thực hiện hành vi bạo   lực thể chất cao hơn 3,5 lần nhóm học sinh khơng sử  dụng rượu bia, nhóm học   sinh có mang vũ khí có nguy cơ  thực hiện hành vi bạo lực thể  chất, bạo lực xã   hội, bạo lực điện tử cao hơn 4,3 lần, 2,5 lần và 3,1 lần nhóm cịn lại, nhóm học  sinh sử dụng thuốc lá có nguy cơ thực hiện hành vi bạo lực xã hội, bạo lực điện   tử cao hơn 2,6 lần và 4,9 lần nhóm cịn lại [21]. Q trình hội nhập, giao thoa văn  hóa làm ảnh hưởng đến những giá trị  văn hóa truyền thống. Trong bối cảnh văn   hóa – xã hội phát triển hiện nay, các em có điều kiện để  tiếp xúc với các điều   kiện thuận lợi để  học tập, vui chơi. Những cảnh bạo lực trong phim, trị chơi  bạo lực trên mạng, sách báo mang nội dung bạo lực đã vơ tình truyền tải đến học  sinh những hành vi khuynh hướng bạo lực. Thay vì mang sách vở  đến trường,   nhiều em đem hung khí vào lớp, chỉ cần xích mích nhỏ là có thử sử dụng bạo lực  để giải quyết mâu thuẫn [9]. Khi sử dụng chất kích thích, các em thường khó làm   chủ bản thân cũng như kiểm sốt hành vi của mình, dẫn tới xơ xát với nhau [21] 4.2.2 Các yếu tố liên quan tới trình trạng bị bạo lực học đường Trong vịng 6 tháng trước thời điểm nghiên cứu, nhóm học sinh nam có  nguy cơ rơi vào tình trạng bị bạo lực học đường cao gấp 3,11 lần nhóm học sinh  nữ. Nhóm học sinh khối 8 và 9 là nạn nhân của bạo lực cao gấp 0,80 lần nhóm   học sinh khối 6 và 7. Nhóm học sinh có kết quả  học tập và hạnh kiểm yếu có  nguy cơ là nạn nhân của bạo lực cao gấp 2,03 lần và 4,05 lần nhóm học sinh có   học lực giỏi và hạnh kiểm tốt (Bảng 3.13). Ở nhóm học sinh nam vừa có nguy cơ  thực hiện hành vi bạo lực, vừa có nguy cơ  là nạn nhân của bạo lực cao hơn  ở  68 nhóm học sinh nữ có thể do yếu tố tính cách, tâm sinh lý, yếu tố truyền thống có  sự khác biệt. Vì vậy, thầy cơ, gia đình cần quan tâm, chú ý đến đối tượng các em  học sinh nam hơn vì các em là đối tượng có nguy cơ cao hơn nhưng khơng phải là  học sinh nữ thì là khơng cần. Nhà trường cần thành lập và duy trì các sân chơi để  các em hiểu và đồn kết nhau hơn, tránh xa những mâu thuẫn có thể  gây ra bạo   lực học đường Kết quả bảng 3.14 cho thấy nhóm học sinh khơng được bố mẹ quan tâm   có nguy cơ là nạn nhân của bạo lực học đường cao gấp 0,52 lần nhóm học sinh   được bố mẹ quan tâm, nhóm học sinh có gia đình mâu thuẫn có nguy cơ rơi vào  tình trạng này cao gấp 3,03 lần nhóm học sinh gia đình khơng có mâu thuẫn. Như  vậy, có thể  thấy rằng, gia đình là một yếu tố   ảnh hưởng đến tình trạng bị  bạo   lực ở học sinh. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Trang chỉ ra nhóm học  sinh được sự hỗ trợ thấp từ bố mẹ, gia đình có mâu thuẫn, có nguy cơ cao là nạn  nhân của bạo lực lời nói, thể chất cao hơn 1,7 lần và 2,3 lần [21]. Ảnh hưởng từ  gia đình và cha mẹ là yếu tố chính tác động đến hành vi bạo lực ở giới trẻ. Việc   giám sát và theo dõi lỏng lẻo của bố mẹ và cách giáo dục con chưa hợp lý sẽ dẫn   đến bạo lực khi trở thành thanh thiếu niên. Hỗ trợ của cha mẹ tốt hơn thì con cái  ít liên quan đến những vấn đề  bạo lực hay hỗ  trợ  của cha mẹ  có thể  bảo vệ  chính con cái của mình tránh xa được các vấn đề  bạo lực [28]. Vì vậy, cha mẹ  nên thường xun lắng nghe, trị chuyện, tâm sự với con cái để tìm hiểu suy nghĩ,   tình cảm của các con, khơng cãi nhau, đánh nhau trước mặt con cái, khơng sử  dụng bạo lực khi con mắc lỗi mà nên phân tích cho con hiểu những lỗi lầm đó và  đưa ra lời khun thích hợp cho con. Tạo điều kiện cho con được vui chơi, thăm  hỏi ơng bà, giúp đỡ  các trường hợp khó khăn, tiếp xúc với thanh thiếu niên tiêu   biểu trong dịng họ để tăng sự gần gũi, quan tâm đến các em đồng thời giáo dục  nhân cách và kỹ năng sống cho các em Kết quả  bảng 3.15 cho thấy nhóm học sinh khơng u thích bạn bè có  nguy cơ là nạn nhân của bạo lực cao gấp 2,28 lần nhóm học sinh u thích bạn   69 bè mình, nhóm học sinh có chơi thân với một nhóm bạn có nguy cơ rơi vào tình  trạng này cao gấp 1,15 lần nhóm cịn lại, nhóm học sinh có bạn thân sử dụng bạo   lực có nguy cơ  rơi vào tình trạng bạo lực cao gấp 3,08 lần nhóm cịn lại, nhóm  học sinh khi có mâu thuẫn với bạn bè tự mình giải quyết có nguy cơ là nạn nhân   của bạo lực cao gấp 1,28 lần nhóm học sinh có chia sẻ  với gia đình và bạn bè   Kết quả  này cũng giống các nghiên cứu của Nguyễn Thị  Thu Trang chỉ  ra rằng  nhóm học sinh có bạn thân sử dụng bạo lực có nguy cơ bị bạo lực thể chất, điện   tử  cao hơn 3,4 lần và 13,0 lần [21]. Tác giả  Nguyễn Thị  Hoa với cơng trình  nghiên cứu về các ảnh hưởng đến hành vi có vấn đề của trẻ vị thành niên đã chỉ  ra ở lứa tuổi này các em xuất hiện ý nghĩ “Mình đã là người lớn”. Nhu cầu được   khẳng định, được tơn trọng làm người lớn, được đối xử  tơn trọng và bình đẳng  rất lớn. Tuy nhiên do kinh nghiệm sống của các em cịn non nớt, tư duy bồng bột,  chưa sâu sắc nên những người làm bố, làm mẹ vẫn coi các em như đứa trẻ trước   đó. Vì thế giữa các em và bố mẹ thường xuất hiện mâu thuẫn, các em khơng hài  lịng với  ứng xử  của người lớn [11]. Khi đó các em thường tự  mình giải quyết  các mâu thuẫn hơn là tìm đến lời khun, sự giúp đỡ  từ  cha mẹ hay người thân   Vì vậy cha mẹ, thầy cơ cần quan tâm, lắng nghe và gần gũi hơn với con em   Kết quả  bảng 3.16 cho thấy nhóm học sinh khơng u thích trường học  có nguy cơ  là nạn nhân của BLHĐ cao gấp 9,21 lần nhóm học sinh u thích   trường học mình, nhóm học sinh khơng cảm thấy an tồn khi   trường có nguy   rơi vào tình trạng này cao gấp 4,23 lần nhóm cịn lại. Tác động từ  phương  pháp giáo dục của nhà trường có ý nghĩa lớn trong việc hình thành đạo đức của  học sinh. Bên cạnh truyền thụ  tri thức, nhà trường cần tạo sân chơi cho các em   để tăng cường sự đồn kết giữa các em, tạo mơi trường học tập lành mạnh, thân   thiện, giúp các em u thích trường học, cảm thấy được bảo vệ an tồn khi học   tập   trường. Tuy nhiên, khơng có nghĩa chúng ta dồn hết trách nhiệm cho nhà  trường. Phải có sự đồng bộ kết hợp từ gia đình, nhà trường và xã hội để  có thể  70 định hướng cho các em tránh xa những yếu tố tiêu cực trong cuộc sống [9] Kết quả bảng 3.17 cho thấy nhóm học sinh có sử dụng rượu bia có nguy  cơ bị bạo lực cao hơn 1,11 lần nhóm học sinh khơng sử dụng rượu bia, nhóm học   sinh có sử  dụng internet có nguy cơ  bị  bạo lực cao hơn gấp 2,43 lần nhóm học  sinh khơng sử dụng, nhóm học sinh có chơi game bạo lực, xem phim bạo lực có  nguy cơ bị bạo lực cao gấp 5,20 lần và 1,64 lần nhóm học sinh khơng dùng, nhóm  học sinh có mang vũ khí đến trường có nguy cơ bị bạo lực cao hơn gấp 0,68 lần   nhóm học sinh cịn lại. Mạng xã hội cũng là một ngun nhân dẫn đến bạo lực  học đường. Từ  những tin đồn, cãi vã, đăng  ảnh bơi nhọ  và bình luận ác ý trên  Facebook cũng khiến các em bị  tổn thương [41]. Các trị chơi điện tử  mang tính   bạo lực hay phim ảnh mang nội dung bạo lực diễn ra thường xun cũng dễ dẫn  đến việc các em “hung bạo” với người khác, trở thành đối tượng gây bạo lực hay  “co mình”, mang các bệnh về tâm lý khiến cho các bạn xung quanh gây bạo lực   với mình (chủ yếu vì lí do khác người). Có nhận định cho rằng, hành vi bạo lực   học  từ  phim  ảnh và trị  chơi bạo lực: “Kết quả  so sánh giữa  mức  độ  thường xun xem phim bạo lực và chơi trị chơi điện tử  bạo lực giữa các nhóm  học sinh cho thấy: Nhóm học sinh gây bạo lực và nhóm học sinh vừa là nạn nhân,  vừa là thủ phạm của bạo lực có mức độ xem phim bạo lực và chơi trị chơi điện  tử thường xun hơn” [10]. Vì vậy, học sinh cần tránh xa các yếu tố nguy cơ như  rượu bia, thuốc lá, mang vũ khí, trị chơi và phim bạo lực. Gia đình, nhà trường  cần giáo dục, quản lý các em tránh xa những yếu tố nguy cơ trên. Giáo dục cho   các em hiểu, hướng dẫn các em truy cập những trang mạng lành mạnh, phù hợp  với lứa tuổi của các em 71 KẾT LUẬN Thực trạng bạo lực học đường   trường Trung học cơ  sở  Tân Dương,   huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, năm học 2016 ­ 2017 - Kết quả  nghiên cứu trong tổng số  414 học sinh trường Trung học cơ  sở  Tân Dương có 47,5% có liên quan tới bạo lực học đường. Trong đó: + Tỷ  lệ  học sinh có hành vi bạo lực học đường là 19,3%. Hành vi bạo lực  thể chất chiếm tỷ lệ cao nhất với 8,0%.  + Tỷ lệ học sinh bị bạo lực học đường là 28,2%, trong đó bị bạo lực lời nói   cao nhất với 10,9% - Đối tượng học sinh nam là đối tượng thực hiện hành vi bạo lực cũng là  nạn nhân của bạo lực học đường nhiều hơn so với học sinh nữ với 26,8%   và 37,9% - 58,5% các vụ  bạo lực xảy ra do một nhóm học sinh thực hiện. Địa điểm   xảy ra phổ biến là ngồi trường học 38,6% 2. Một số yếu tố liên quan đến bạo lực học đường 2.1. Một số yếu tố liên quan đến thực hiện hành vi bạo lực học đường - Kết quả  nghiên cứu cho thấy một số  yếu tố   ảnh hưởng đến thực hiện   bạo lực học đường   học sinh là: giới tính (OR=2,93), gia đình có mâu   thuẫn  (OR= 3,26), khơng u thích bạn (OR=4,19), cảm thấy khơng an tồn khi ở  trường (OR=3,01) và một số  yếu tố  nguy cơ  rượu bia (OR=5,69), game   bạo lực (OR=4,3), Internet (OR=2,61) - Các yếu tố  như: Bố  mẹ  quan tâm 1 tháng qua, mang vũ khí đi học, chơi  thân với một nhóm bạn khơng liên quan đến việc thực hiện hành vi bạo   lực học đường ở học sinh 2.2. Một số yếu tố liên quan đến bị bạo lực học đường - Kết quả nghiên cứu cho thấy một số yếu tố  ảnh hưởng đến tình trạng bị  bạo lực học đường là: giới tính (OR=3,11, gia đình mâu thuẫn (OR=3,03),   72 khơng u thích bạn (OR=3,28), có bạn thân sử dụng bạo lực (OR=3,06),   khơng   u   thích   trường   (OR=9,21),     số   yếu   tố   nguy     Internet   (OR=5,2), rượu bia (OR=2,43).  - Các yếu tố  như: Mang vũ khí, hút thuốc lá, chơi thân với một nhóm bạn  khơng có liên quan đến tình trạng bị bạo lực học đường KIẾN NGHỊ 1. Kiến nghị đối với nhà trường và giáo viên Ban Giám hiệu và các thầy cơ giáo nhà trường nên tạo điều kiện để thành lập và duy trì các câu  lạc bộ văn hố nghệ thuật cho học sinh để các em có cơ hội tăng cường giao lưu và giải toả bớt  những áp lực về học tập cũng như củng cố các mối quan hệ bạn bè 2. Kiến nghị đối gia đình học sinh Gia đình học sinh nên quản lý chặt chẽ các em tránh xa các hành vi nguy  cơ như: mang vũ khí, sử dụng rượu bia, thuốc lá.  3. Kiến nghị cho học sinh Khi có những áp lực về học tập cũng như  gia đình, học sinh nên chia sẻ  với phụ huynh, giáo viên để có thể có những lời khun phù hợp Các em học sinh nên tránh xa các chất kích thích,gây nghiện như: rượu,  bia, thuốc lá TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị  Tú Anh (2012),  "Hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS  thành phố Huế ", Khoa tâm lý trường Đại học sư phạm Huế Phùng Khắc Bình (2009), "Hội thảo về giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác   giáo dục đạo đức, lối sống, phịng chống tội phạm, bạo lực học đường ", Bộ  GD­ĐT Bộ GD­ĐT (2012), "Báo cáo thực trạng, ngun nhân và giải pháp khắc phục  tình trạng học sinh đánh nhau" Bộ  GD­ĐT (2014), "Hội thảo trường học an tồn, thân thiện và bình đẳng –   Thực trạng và giải pháp", Tổ chức Plan tại Việt Nam phối hợp với Sở Giáo   dục và Đào tạo Hà Nội Bộ  Y Tế, Tổng cục thống kê, WHO và các cộng sự. (2003), Điều tra Quốc   gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam (SAVY) Trần Thị  Chiến và Tơ Gia Kiên (2011), "Thực trạng và các yếu tố  liên quan  đến bạo lực học đường ở  học sinh trường THCS Lê Lai, quận 8, thành phố  Hồ Chí Minh ", Y học TP. Hồ Chí Minh, 15, tr 147­153 Phạm Thanh Đàm (2010), "Hội thảo giải pháp phịng ngừa từ  xa và ngăn  chặn tình trạng học sinh đánh nhau ", Bộ GD­ĐT Lê Thị  Ngọc Dung (2009), "Bạo hành trẻ  em trong gia đình và nhà trường",  Viện nghiên cứu và phát triển TP.HCM Nguyễn   Thị   Thùy   Dung   (2012),   "Nhận   thức     học   sinh   trường   THPT   Nguyễn Trường Tộ  (TP.Vinh – Nghệ  An) về  vấn đề  bạo lực học đường",  Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn 10 Nguyễn San Hà (2015), "Bạo lực học đường từ  thời gian vui chơi của học   sinh, Trường THCS Võ Trường Toản", TP.HCM 11 Nguyễn Thị  Hoa (2005), "Một số đặc điểm tâm lí có nguy cơ  dẫn đến hành   vi vi phạm pháp luật của trẻ  vị  thành niên  ",  Viện nghiên cứu tâm lý học,  8(77), tr.27­30 12 Lê Cự  Linh (2010), “Báo cáo chuyên đề về  chấn thương và bạo lực   thanh   thiế niên Việt Nam” 13 Phạm Thị Bích Phượng (2012), "Ảnh hưởng của phong cách của cha mẹ đến   hành vi khơng thích nghi của trẻ vị thành niên có rối loạn hành vi ", Luận văn  Thạc sĩ, Ngành: Tâm lí học lâm sàng trẻ em và vị thành niên Trường đại học   Giáo dục 14 Huỳnh Văn Sơn (2015),  "Đánh giá của học sinh tại Cần Thơ  về  các biện   pháp khắc phục học đường", Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số4(69) 15  Lê Thị  Hồng Thắm và Tô Gia Kiên (2009), "Nguyên nhân dẫn đến bạo lực   học đường tại trường THCS Lê Lai – Quận 8 – TP.HCM", Y học TPHCM, 14,  tr.196­203 16 Nguyễn Thị  Phương Thảo và Cao Hà Thi (2012), "Các yếu tố  tác động đến   hành vi bạo lực của học sinh ", Science & Technology Development 15­No.Q1,  tr. 32­47 17 Hoàng  Bá   Thịnh  (2008),   "Tác   động  của  bạo  lực   học   đường  đối  với  sức   khỏe", Mơn xã hội sức khỏe, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hồng Bá Thịnh (2009), "Bạo lực học đường: Một vấn đề xã hội hiện nay.  Kỷ  yếu hội thảo quốc tế  về  nhu cầu, định hướng, và đào tạo tâm lý học   đường tại Việt Nam" 19 Trần Thị  Lệ  Thơ  (2008), "Thực trạng bạo lực trong trường học   học sinh   trường THCS Việt Đức, Hà Nội năm 2008 và một số yếu tố cá nhân và gia  đình  liên  quan",  Luận văn thạc sỹ  Y tế  Cơng cộng, Trường Đại học Y tế  Cơng cộng Hà Nội 20 Tổng  cục  Dân  số  ­  KHHGĐ  (2010),  Điều  tra  quốc  gia  về  Vị  thành  niên  và  Thanh niên Việt Nam ­ Lần thứ 2 21 Nguyễn Thị  Thu Trang (2013),  "Thực trạng bạo lực học đường và một số   yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực ở học sinh trường Trung học phổ thơng   Trần Phú, quận Hồn Kiếm, Hà Nội năm 2013", luận văn Thạc sĩ Y tế cơng  cộng, Trường đại học Y tế cơng cộng 22 Phạm Thị  Huyền Trang (2014), "Bạo lực học đường từ  góc nhìn của học   sinh, giáo viên và phụ huynh", Luận văn thạc sĩ công tác xã hội, Trường Đại  học khoa học xã hội và nhân văn 23 Vũ Thị Tranh (2007), "Bạo lực học đường: Thực trạng, nguyên nhân và giải  pháp", Trường Đại học Giáo dục ­ Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Mai Thị  Tuyết (2010), "Những vấn đề  nan giải của tuổi vị thành niên trong   nhà trường ", Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em, bộ lao động – thương binh và xã  hội TIẾNG ANH 25 R  E  Adam,  W  M  Bukowski  and  C  Bagwell  (2005),  "Stability  of  aggression  during early  adolescence  as  moderated  by  reciprocated  friendship  status  and  friend's  aggression International",  Journal of Behavioral Development. 29, p.  139­145 26 Mark Anderson et al (2001), "School­associated violent deaths in the United  States, 1994­1999", JAMA. 286(21), p. 2695­2702 27 P Brennan, S Mednick and R John (1989), "Specialization in violence: evidence  of a criminal subgroup", Criminology. 27, p. 437­453 28 CDC   (2010),   "Youth   Risk   Behavior   Surveillance   ­   United   States,   2009:  Surveillance Summaries", Morbidity and Mortality Weekly Report. 59(5), p. 1­ 148 29 CDC (2012), Understanding school violence 30 CDC (2013), Understanding school violence 31 Werner H Hopf, Gunter L Huber and Rudolf H Weib (2008), "Media violence  and youth violence: A 2­year longitudinal study", Journal of Media Psychology.  20(3), p. 79­96 32 Christopher J. Ferguson, Claudia San Miguel and Richard D. Hartley (2009),  "A multivariate analysis of youth violence and aggression­ The influence of  family, peers, depression, and media violence", The Journal of Pediatrics 33 Yasenin   Karaman   Kepenekci   and   Sakir   Cinkir   (2005),   "Bullying   among  Turkish high school students", Child Abuse & Neglect. 30(2006), p. 193­204 34  Holan Liang, Alan J Flisher and Carl J Lombard (2007), "Bullying, violence,  and risk behavior in South African school students",  Child Abuse & Neglect.  31(2007), p. 161­171 35 National  Center  for  Education  Statistics  (2011),  Crime,  Violence,  Discipline,  and Safety in U.S. Public Schools: Findings From the School Survey on Crime   and Safety: 2009–10 36 Sonja Perren et al (2010), "Bullying in school and cyberspace­ Associations  with   depressive   symptoms   in   Swiss   and   Australian   adolescents",  Child   and   Adolescent Psychiatry and Mental Health. 4(28) 37 Queensland   Schools   Alliance   Against   Violence   (2010),  Working   together:   Understanding students violence in schools 38 K. M. Radliff et al (2012), "Illuminating the relationship between bullying and  substance use among middle and high school youth",  Addict Behav. 37(4), p.  569­72 39 Jankauskiene   Rasa   et   al   (2008),   "Association   between   school   bullying   and  psychological  factors",  Social  Behavior  and  Personality:  an  international  journal. 36(2), p. 1­3 40 R. Shetgiri, H. Lin and G. Flores (2012), "Identifying children at risk for being  bullies in the United States", Acad Pediatr. 12(6), p. 509­22 41 Rashmi Shetgiri, Hua Lin and Glenn Flores (2012), "Identifying children at risk  for being bullies in the United States", Academic Pediatrics. 12(6), p. 509­522 42 Petros  Skapinakis  et  al  (2011),  "The  association  between  bullying  and  early  stages   of   suicidal   ideation   in   late   adolescents   in   Greece",  BMC   Psychiatry.  11(22), p. 1­9 43 Shelley  R  Tom  et  al  (2009),  "Correlates  of  victimization  in  Hong  Kong  children's peer groups", Journal of Applied Development Psychology. 31(2010),  p. 27­37 44 UNICEF (2005),  Forum about children, violence in children: A complicated   public health in Vietnam 45 M Wadsworth (1978), "Deliquency prediction and its uses: The experience of a  21­year follow­up study", International Journal of Mental Health. 7, p. 43­62 46 J. Wang, R. J. Iannotti and J. W. Luk (2012), "Patterns of adolescent bullying  behaviors: physical, verbal, exclusion, rumor, and cyber", J Sch Psychol. 50(4),  p. 521­ 34 47 Jing Wang, Ronald J Iannotti and Tonja R Nansel (2009), "School bullying  among   adolescents   in   the   United   States:   Physical,   Verbal,   Relational,   and  Cyber", Journal of Adolescent Health. 45(2009), p. 368­375 48 WHO (2002),  World report on violence and health: summary, truy cập ngày  05/01/2017, tại trang web http://www.who.int/violence_injury_prevention/violence/world_report/en/f ull_en.pdf 49 WHO   (1996),   Violence   –   a   global   public   health   problem,   truy   cập   ngày  10/01/2017, tại trang web http://www.who.int/violence_injury_prevention/violence/world_report/en/c ha 1.pdf ... học? ?sinh?  Chúng tôi tiến? ?hành? ?nghiên cứu? ?đề? ?tài: ? ?Thực? ?trạng? ?và? ?một? ?số? ?yếu? ?tố? ?liên? ?quan? ?đến? ?hành? ?vi? ?bạo? ?lực? ?học? ?đường? ?ở? ? học? ?sinh? ?một? ?trường? ?Trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?tại? ?huyện? ?Thủy? ?Ngun,? ?thành? ?phố? ? Hải? ?Phịng? ?năm? ?học? ?2016? ?–? ?2017? ?? với mục tiêu :... 1. Mơ tả? ?thực? ?trạng? ?hành? ?vi? ?bạo? ?lực? ?học? ?đường? ?ở? ?học? ?sinh? ?một? ?trường? ?Trung? ?học   cơ? ?sở? ?tại? ?huyện? ?Thủy? ?Ngun,? ?thành? ?phố? ?Hải? ?Phịng? ?năm? ?học? ?2016? ?­? ?2017 2. Xác định? ?một? ?số? ?yếu? ?tố? ?liên? ?quan? ?đến? ?hành? ?vi? ?bạo? ?lực? ?học? ?đường? ?ở. .. sinh? ?trường? ?Trung? ?học? ?cơ? ?sở? ?Tân Dương,? ?huyện? ?Thủy? ?Ngun,? ?thành? ?phố? ? Hải? ?Phịng? ?năm? ?học? ?2016? ?­? ?2017.   3.2.1.? ?Một? ?số? ?yếu? ?tố? ?liên? ?quan? ?đến? ?thực? ?hiện? ?hành? ?vi? ?bạo? ?lực? ?học? ?đường Bảng 3. Mối? ?liên? ?quan? ?giữa? ?hành? ?vi? ?bạo? ?lực? ?học? ?đường? ?của? ?học? ?sinh? ?với  yếu? ?tố? ?cá nhân

Ngày đăng: 15/01/2020, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan