Báo cáo tóm tắt nhiệm vụ khoa học và công nghệ: Nghiên cứu các quy định của Hiến pháp và đề xuất thể chế hóa một số quy định trong lĩnh vực thông tin và truyền thông

6 82 0
Báo cáo tóm tắt nhiệm vụ khoa học và công nghệ: Nghiên cứu các quy định của Hiến pháp và đề xuất thể chế hóa một số quy định trong lĩnh vực thông tin và truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài gồm 3 chương, được xây dựng theo các nội dung sau: Điểm mới và các quy định của Hiến pháp 2013 liên quan đến quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế liên quan đến quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ 4 bản của công dân, thực trạng và đề xuất biện pháp thể chế hóa nhằm hoàn thiện một số quy định liên quan đến quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VỤ PHÁP CHẾ *** BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NGHIÊN CỨU CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT THỂ CHẾ HÓA MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Mã số: 73-15-KHKT-QL Chủ trì đề tài: Phạm Quang Hòa Phạm Thị Thu Huyền Cộng tác viên: Trần Thị Nhị Thủy Phan Quốc Vinh Hoàng Thu Hường Nguyễn Văn Hà Nguyễn Thị Thu Thảo Từ Thị Thu Trang HÀ NỘI - 11/2015 BÁO CÁO TÓM TẮT Tên Đề tài: “Nghiên cứu quy định Hiến pháp đề xuất thể chế hóa số quy định lĩnh vực thông tin truyền thông” Mã số: 73-15-KHKT-QL Hiến pháp 2013 thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII gồm 11 Chương 120 Điều Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Đây Hiến pháp có nhiều điểm nội dung kỹ thuật lập hiến; thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong số nội dung Hiến pháp năm 2013 có nội dung quy định quyền người, từ công thức: Nhà nước “quyết định”, “trao” quyền cho người dân, sang công thức: Các quyền người tự nhiên, vốn có, ban phát, trao quyền công quyền, Nhà nước phải ghi nhận, bảo vệ bảo đảm thực hiện, không phân biệt đẳng cấp, màu da, giới tính… Hiến pháp quy định “Mọi người có quyền…”, “cơng dân có quyền…” Nhà nước có trách nhiệm việc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm việc thực quyền Vì vậy, thay quy định “cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; thơng tin” (như Điều 69 Hiến pháp năm 1992) Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy định “cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin” Một số quyền củng cố phát triển Bảo vệ bí mật đời tư (Điều 21); Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội (Điều 28)… Cùng với đó, quyền người, quyền cơng dân khơng quy định Chương II mà nội dung xuyên suốt, quán toàn Hiến pháp năm 2013 Việc đưa nội dung liên quan đến quyền người, quyền công dân vào nhiều chương khác Hiến pháp nhằm tạo chế hiến định bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân Ngoài Hiến pháp 2013 lần giới hạn quyền quy định thành nguyên tắc Hiến pháp Hiến pháp năm 2013, theo tinh thần công ước quốc tế quy định thành nguyên tắc Điều 14: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Theo đó, khơng thể tùy tiện hạn chế quyền người, quyền công dân, ngoại trừ trường hợp cần thiết nói luật định Quyền người, quyền công dân quyền mà người, cơng dân có tồn quyền định đoạt Chúng bị hạn chế theo quy định luật trường hợp đặc biệt, chung chung “theo quy định pháp luật” trước Đây nguyên tắc nhằm đề cao trách nhiệm Nhà nước mối quan hệ với quyền người, quyền cơng dân; phòng ngừa tùy tiện hạn chế quyền từ phía quan nhà nước Đây sở pháp lý cao để người công dân bảo vệ thực quyền người quyền cơng dân Căn vào nội dung phê duyệt Đề cương, Nhóm thực Đề tài xây dựng Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học với tên gọi: “Nghiên cứu quy định Hiến pháp đề xuất thể chế hóa số quy định lĩnh vực thông tin truyền thông” Mã số: 73-15-KHKT-QL Đề tài gồm Chương, xây dựng theo nội dung sau: CHƯƠNG I: ĐIỂM MỚI VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2013 LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Tại Chương I, Nhóm thực Đề tài trình bày điểm Hiến pháp 2013 liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân – theo đó, nhóm thực Đề tài tiến hành thống kê phân tích quy định Hiến pháp 2013 đồng thời so sánh với quy định Hiến pháp 1992 để quy định ưu điểm Hiến pháp 2013;Nhóm tiến hành nghiên cứu phân tích khái niệm quyền tự ngôn luận, tự báo chí quyền tiếp cận thơng tin; Nội dung Quyền quy định Hiến pháp 2013 Mục đích Chương I nhằm trình bày nội dung mang tính khái niệm chung phân tích quy định hệ thống pháp luật chung nước ta liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân khía cạnh thể Quyền tự ngơn luận, tự báo chí Quyền tiếp cận thông tin công dân CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Tại Chương II, Nhóm thực Đề tài tập trung phân tích quy định cụ thể pháp luật Việt Nam hành có liên quan đến việc bảo đảm thực thi quyền tự ngơn luận, tự báo chí quyền tiếp cận thông tin Những nội dung liên quan đến quyền tự ngơn luận, tự báo chí Nhóm thực Đề tài tiến hành phân tích quy định văn quy phạm pháp luật chuyên ngành mà cụ thể Luật Báo chí Văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Báo chí Việc thực thi phù hợp quyền thực tiễn thi hành Về nội dung liên quan đến quyền tiếp cận thông tin, nội dung không chưa thể chế cách chuyên biệt, đó, Nhóm thực Đề tài thực phương pháp tổng hợp phân tích nội dung liên quan đến việc bảo đảm thực thi quyền tiếp cận thông tin khẳng định chúng nội dung cần thiết phải có đạo luật chun ngành điều chỉnh Ngồi ra, thông qua việc nghiên cứu, đánh giá nêu trên, Nhóm thực Đề tài mối quan hệ hữu tách rời vấn đề tự ngơn luận, tự báo chí với nội hàm quyền tiếp cận thông tin Đây nội dung then chốt nhằm bảo đảm tính phù hợp việc thực thi quyền thực tiễn đời sống xã hội Mục đích Chương II để nhằm phân tích quy định pháp luật cụ thể Việt Nam có quy phạm điều chỉnh quy định liên quan đến quyền tự ngơn luận, tự báo chí quyền tiếp cận thông tin Đây nội dung cần làm rõ để từ có nhận định, đánh giá quy định hành liên quan đến quyền – nội dung thể Chương III Đề tài CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THỂ CHẾ HĨA NHẰM HỒN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Từ kết phân tích Chương II, Chương III chương mà Nhóm thực Đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng đề xuất, kiến nghị nội dung, phương thức nhằm thể chế hoá quy định Hiến pháp 2013 vào văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp đến hoạt động báo chí việc thực quyền tiếp cận thơng tin Đây hai nhóm vấn đề lớn mà Quốc hội Chính phủ yêu cầu phải hoàn thiện mặt thể chế để phù hợp bảo đảm thi hành Hiến pháp Nhóm thực Đề tài thể nội dung nêu Đề cương phê duyệt vào phần Chương Đề tài đảm bảo tính logic phần nội dung đề tài Các nội dung thể vấn đề liên quan đến quyền tự ngơn luận, tự báo chí nội dung liên quan đến quyền tiếp cận thông tin Nhóm thực Đề tài tiếp cận với hai phương pháp riêng cụ thể là: - Với nội dung liên quan đến quyền tự ngôn luận, tự báo chí – nội dung quyền người ghi nhận văn quy phạm pháp luật chuyên ngành (Luật Báo chí Văn QPPL hướng dẫn, quy định chi tiết…): Việc thể Đề tài tập trung vào phân tích tồn tại, vướng mắc trình thực thi pháp luật để từ xem xét đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội; - Với nội dung liên quan đến quyền tiếp cận thông tin – nội dung quyền người Hiến pháp 2013 ghi nhận chưa có văn quy phạm pháp luật chuyên ngành điều chỉnh cách tập trung, nội hàm quy định rải rác văn QPPL chuyên ngành khác (Luật Công nghệ thông tin, Luật Xuất bản, Luật ban hành VBQPPL…) Do đó, việc thể Đề tài nội dung tập trung vào tìm hiểu quy định pháp luật quốc tế liên quan, quy định pháp luật chuyên ngành có điều chỉnh nội dung này, nhu cầu thực tiễn công dân để từ kiến nghị, đề xuất phương án xây dựng văn QPPL chuyên ngành để điều chỉnh nội dung liên quan đến Quyền tiếp cận thông tin Tại phần Kết luận Đề tài, Nhóm thực Đề tài lần khẳng định tầm quan trọng quy định liên quan đến quyền tự ngôn luận, tự báo chí tiếp cận thơng tin Hiến định Hiến pháp 2013 đồng thời đề xuất nội dung nhằm hồn thiện quy định thực tiễn, cụ thể là: Cụ thể là, đề xuất tiến hành soạn thảo ban hành Luật Báo chí (sửa đổi), Luật tiếp cận thơng tin theo quy định Hiến pháp 2013 Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2014 văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật nêu nhằm cụ thể hóa giúp văn dễ dàng tiếp cận thực thi thực tiễn Thứ hai, tiếp tục rà soát văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực thơng tin truyền thơng để tiến hành hồn thiện chế định phù hợp với quy định Hiến pháp có liên quan Thứ ba, sở tiếp thu kinh nghiệm pháp luật quốc tế để áp dụng nhằm xây dựng quy định pháp luật liên quan đến quyền tự ngôn luận, tự báo chí quyền tiếp cận thơng tin phù hợp với tình hình điều kiện Việt Nam Thứ tư, sở phân tích tồn tại, hạn chế việc triển khai áp dụng quy định pháp luật tự báo chí, tiếp cận thơng tin để từ đưa nhận định chung số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sách liên quan Mặc dù có nhiều cố gắng, điều kiện kinh phí, thời gian nghiên cứu… kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề chưa cao, nên báo cáo Đề tài chắn có nhiều thiếu sót, chưa hoàn chỉnh cần phải đánh giá, nghiên cứu đính chính, chỉnh sửa để hồn thiện hơn./ ...BÁO CÁO TÓM TẮT Tên Đề tài: Nghiên cứu quy định Hiến pháp đề xuất thể chế hóa số quy định lĩnh vực thơng tin truyền thông Mã số: 73-15-KHKT-QL Hiến pháp 2013 thơng qua kỳ... dựng Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học với tên gọi: Nghiên cứu quy định Hiến pháp đề xuất thể chế hóa số quy định lĩnh vực thông tin truyền thông Mã số: 73-15-KHKT-QL Đề tài gồm Chương, xây dựng... I: ĐIỂM MỚI VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP 2013 LIÊN QUAN ĐẾN QUY N CON NGƯỜI, QUY N VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG LĨNH VỰC THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Tại Chương I, Nhóm thực Đề tài trình

Ngày đăng: 14/01/2020, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan