Tiểu luận Tổ chức lao động khoa học: Các biện pháp tăng cường kỷ luật lao động trong doanh nghiệp

29 151 1
Tiểu luận Tổ chức lao động khoa học: Các biện pháp tăng cường kỷ luật lao động trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của bài tiểu luận gồm có 4 phần: Những vấn đề chung về kỷ luật lao động, các nguyên nhân dẫn đến vi phạm kỷ luật lao động, nguyên tắc và trách nhiệm kỷ luật lao động, các biện pháp nhằm tăng cường kỷ luật lao động trong doanh nghiệp,... Mời các bạn cùng tham khảo.

TIỂU LUẬN MÔN: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC Đề tài: Các biện pháp tăng cường kỷ luật lao   động trong doanh nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I. Những vấn đề chung về kỷ luật lao động II. Các nguyên nhân dẫn đến vi phạm kỷ luật lao động .8 III. Nguyên tắc và trách nhiệm kỷ luật lao động 11 IV. Các biện pháp nhằm tăng cường kỷ luật lao động trong doanh nghiệp 14 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Kỷ luật lao động trong doanh nghiệp là những tiêu chuẩn quy định hành   vi cá nhân của người lao động mà doanh nghiệp xây dựng nên dựa trên cơ sở  pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã  hội Kỷ luật lao động là cơ  sở, nền tảng của quan hệ lao động trong doanh  nghiệp, dựa vào những quy định, chuẩn mực chung của kỷ luật lao động mà  các thành viên trong doanh nghiệp thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ  của  mình từ đó giúp họ  thực hiện cơng việc một cách hiệu quả  với năng suất và  chất lượng cao. Chấp hành tốt kỷ luật lao động sẽ làm cho thời gian lao động  hữu ích tăng lên. Các quy trình cơng nghệ  được bảo đảm, máy móc thiết bị,  vật tư ngun liệu… được sử dụng tốt hơn vào mục đích sản xuất từ đó q  trình sản xuất diễn ra liên tục tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kỹ  thuật kinh nghiệm tiên tiến vào sản xuất Do vậy các doanh nghiệp cần phải hết sức coi trọng cơng tác kỷ  luật  lao động, coi đó là một trong những nhiệm   vụ  quan trọng hàng đầu trong   việc củng cố  mối quan hệ  lao động trong doanh nghiệp và cần đưa ra các  chính sách quy định hợp lý về  kỷ luật lao động và các biện pháp nhằm đảm   bảo thực hiện kỷ luật lao động một cách có hiệu quả Xuất phát từ vai trò của kỷ luật lao động trong doanh nghiệp và trước   đòi hỏi thực tiễn em xin chọn đề  tài: "Các biện pháp tăng cường kỷ  luật   lao động trong doanh nghiệp" để đưa ra một số ý kiến chủ quan của cá nhân  em về kỷ luật lao động trong doanh nghiệp Để hồn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn cơ giáo Thuỳ Anh  đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em. Rất mong được sự giúp đỡ  của Thầy Cơ  và các bạn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 NỘI DUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1. Khái niệm Kỷ  luật lao động là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của   người lao động mà doanh nghiệp xây dựng nên dựa trên cơ  sở  pháp lý hiện  hành và các chuẩn mực đạo đức xã  hội 2. Vai trò, nội dung của kỷ luật lao động trong doanh nghiệp 2.1. Phân biệt kỷ  luật lao động xã hội chủ  nghĩa với kỷ  luật lao   động trong xã hội khác Kỷ luật lao động là nền tảng để xây dựng xã  hội, khơng có kỷ luật thì  khơng thể điều chỉnh được mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất   và các hoạt động của họ trong các tổ chức xã  hội. Kỷ luật lao động là những   tiêu chuẩn quy định hành vi của con người trong xã  hội, nó được xây dựng  dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và những chuẩn mực đạo đức xã  hội. Ngồi  kỷ luật nói chung trong sản xuất, xã  hội còn có kỷ luật bộ phận như: kỷ luật   lao động, tổ chức của các tổ chức đảng, các đồn thể Tính chất của kỷ  luật trong quá trình lao động là do quan hệ  sản xuất   thống trị  xã hội mà trước hết là quan hệ  sở  hữu về  tư  liệu sản xuất quyết   định. Mỗi khi phương thức sản xuất xã  hội thay đổi thì bản chất và hình thức   kỷ luật lao động cũng thay đổi. Dưới chế độ nơ lệ kỷ luật lao động được đặc  trưng bằng tính chất mất nhân quyền và sự phụ thuộc hồn tồn của người nơ  lệ  vào chủ  nơ. Tổ  chức lao động phong kiến dựa vào kỷ  luật roi vọt cưỡng   bức một cách thơ bạo quần chúng nơng dân. Tổ chức lao động tư bản dựa vào   kỷ  luật chết đói; vào  cưỡng bức kinh tế  đối với cơng nhân làm th. Sự  ra   đời của phương thức  sản xuất xã  hội chủ  nghĩa kèm theo sự  ra đời và phát  triển của kỷ luật lao động sản xuất mới. Kỷ luật lao động xã  hội chủ  nghĩa   là biểu hiện quan hệ sản xuất dựa trên chế  độ  cơng hữu tư liệu sản xuất và  quan hệ  xã hội hợp tác tương trợ  của những người cơng nhân đã thốt khái   ách áp bức bóc lét, quan hệ sản xuất đó tạo ra và khuyến khích mối quan hệ  tự nguyện tự giác đối với lao động là nghĩa vụ  đối với xã hội. Lênin đã viết  rằng: "Tổ chức lao động cộng sản chủ nghĩa mà bước đầu tiên là chủ  nghĩa   xã  hội thì dựa vào và ngày càng dựa vào kỷ luật tự  nguyện tự giác của chính   ngay những người lao động".  Tính tự nguyện tự giác của kỷ luật  lao động   xã  hội chủ nghĩa là điểm khác nhau cơ bản so với kỷ luật lao động của các   hình thái xã hội có đối kháng giai cấp. Kỷ luật lao động là cơ sở để thơng qua  đó xây dựng nên những quan hệ lao động mới chỉ có trong chế độ xã  hội chủ  nghĩa, là động lực cho sự phát triển nhân cách con người. Kỷ luật lao động xã  hội chủ nghĩa là do những người lao động xây dựng nên và tự nguyện tự giác  chấp hành nó. Do vậy, xây dựng và củng cố  kỷ  luật lao động xã   hội chủ  nghĩa là trách nhiệm của mọi thành viên trong tập thể. Lênin đã tiên đốn  rằng: việc xác lập kỷ luật lao động xã  hội chủ nghĩa là một q trình lâu dài  và liên quan chặt chẽ  với việc đấu tranh khắc phục những tàn dư  của văn  hố, đời sống thói quen tập tục và quan trọng nhất là trong quan hệ giữa con  người với con người với tài sản xã hội, trách nhiệm của người lao động với   đồng đội và chính bản thân mình. Q trình đó khơng thể hình thành một cách  tự phát mà phải được tiến hành bằng  một cơng việc về  chính trị  và tổ  chức   to lớn của những người lao động. Q trình đó gắn liền với cuộc đấu tranh   khơng khoan nhượng với bất kỳ một biểu hiện vơ kỷ luật nào Từ  những vấn đề  trên có thể  đi đến kết luận là kỷ  luật lao động xã  hội chủ nghĩa là sự tơn trọng và thực hiện một cách nghiêm túc tự nguyện, tự  giác của những người lao động đối với các nội quy lao động trong các cơ  quan, xí nghiệp và tổ  chức, đồng thời đó cũng là thước đo đạo đức và lối   sống xã  hội chủ nghĩa của người lao động 2.2. Nội dung của kỷ luật lao động  Kỷ luật lao động là một khái niệm rộng. Về mặt nội dung bó bao hàm  kỷ luật về  lao động, kỷ  luật lao động về  quy trình cơng nghệ  và kỷ  luật về  sản xuất Kỷ  luật lao động được quy định trong pháp luật của Nhà nước. Bao  gồm: * Nghĩa vụ chấp hành thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi * Nghĩa vụ  chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất kinh doanh của   người sử dụng lao động * Nghĩa vụ chấp hành quy trình cơng nghệ, các quy định về an tồn lao   động, vệ sinh lao động * Nghĩa vụ chấp hành bảo vệ tài sản, bảo vệ bí mật kinh doanh  và bí   mật cơng nghệ của doanh nghiệp 2.3. Vai trò của kỷ luật lao động trong doanh nghiệp Kỷ luật lao động có một vai trò rất to lớn trong sản xuất. Bất kỳ một   nền sản xuất xã  hội nào còng khơng thể thiếu được kỷ luật lao động. Bởi vì   để  đạt được mục đích cuối cùng của sản xuất thì phải thống nhất mọi cố  gắng của cơng nhân, phải tạo ra một trật tự cần thiết và phối hợp hành động  của mọi người tham gia vào q trình sản xuất. Trong điều kiện của chủ  nghĩa xã  hội việc tơn trọng kỷ luật lao động một cách thường xun là một  trong những điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế và trên cơ sở đó nâng cao  đời sống cơng nhân lao động. Chấp hành tốt kỷ luật lao động sẽ làm cho thời   gian lao động hữu ích tăng lên. Các quy trình cơng nghệ  được đảm bảo, máy  móc thiết bị, vật tư  ngun vật liệu… được sử  dụng tốt hơn vào mục đích   sản xuất… tất cả những cái đó làm tăng số lượng sản phẩm. Tăng cường kỷ  luật lao động sẽ giúp cho q trình sản xuất được tiến hành một cách liên tục   và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, những kinh   nghiệm trên vào sản xuất. Ngồi ra tăng cường kỷ  luật lao động còn là một   biện pháp để  giáo dục và rèn luyện con người lao động mới phát huy tinh  thần trách nhiệm, ý thức tập thể và góp phần xây dựng một xã  hội kỷ cương   trật tự 3. Các hình thức kỷ luật lao động Có 3 hình thức kỷ luật lao động đó là: * Kỷ  luật lao động ngăn ngừa (phê bình) dựa trên cơ  sở  đưa ra những    nhắc nhở  và phê bình nhẹ  nhàng có tính xây dựng. Người lao động thấy   bản thân khơng tự bơi xấu xỉ nhục Trong kỷ luật lao động ngăn ngừa, thơng qua những người quản lý trực   tiếp sẽ giải thích rõ những sai sót, sử dụng cách tiếp cận hữu ích khơng chính  thức và cho phép người dưới quyền tự chủ làm việc * Kỷ  luật lao động khiển trách là hình thức kỷ  luật chính thức hơn và   được tiến hành tế nhị, kín đáo "phía sau cánh cửa". Mục đích là tiếp cận tích   cực nhằm tạo cơ  hội cho người vi phạm sửa chữa vấn để  và tránh lặp lại  trong tương lai  làm cho người lao động hiểu rõ điều họ đang làm khơng được   chấp nhận nhưng mọi việc có thể sẽ đủ thoả mãn nếu họ thực sự có chuyển   biến theo hướng mong đợi của doanh nghiệp Người quản lý phải có trách nhiệm trong việc đạt được sự nhất trí với  những người dưới quyền bằng những thủ tơ và phải giám sát họ * Kỷ luật trừng phạt: là cách cuối cùng áp dụng đối với người vi phạm   kỷ luật. Đơi khi còn được gọi là kỷ luật đúng đắn hoặc "kỷ luật tiến bộ" bởi  nó  đưa ra những  hình phạt nghiêm khắc hơn, tăng theo thời gian  đối với  những người bị kỷ luật Thơng thường, các mức nối tiếp của kỷ luật trừng phạt như sau: ­ Cảnh báo miệng ­ Cảnh báo bằng văn bản ­ Đình chỉ cơng tác ­ Sa thải Trị những sai phạm rất nghiêm trọng như ăn cắp hoặc làm giả tài liệu  cơ quan, một người mắc lỗi rất hiếm khi bị sa thải ngay khi mắc lỗi l ần đầu.  Bởi vậy khi áp dụng   hình thức sa thải người quản lý cần chứng tỏ  được   rằng đã cố  gắng giáo dục người phạm lỗi nhưng khơng có chuyển biến tích  cực 4. Các loại vi phạm kỷ luật lao động Việc vi phạm kỷ luật lao động cũng tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau   như: * Người lao động vi phạm các quy định và nội dung của doanh nghiệp   đã được niêm yết và thơng báo * Người  lao  động thực hiện cơng việc khơng  đạt các u cầu, tiêu  chuẩn thực hiện cơng việc làm ảnh hưởng đến hiệu quả của bộ phận và của   doanh nghiệp * Người lao động có biểu hiện các hành vi thiếu nghiêm túc, và phạm   pháp chống đối doanh nghiệp và ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp trên  thị trường II. CÁC NGUN NHÂN DẪN ĐẾN VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1. Ngun nhân về phía người lao động 1.1. Do người lao động chưa nắm được các chính sách, quy định về   kỷ luật lao động của doanh nghiệp Các chính sách, nội quy lao động là văn bản cụ thể hố những quy định,   của pháp luật doanh nghiệp về nghĩa vụ  lao động trong một đơn vị  sử  dụng  lao động nhất định.  Nếu người lao động khơng nắm vững những quy định này thì một cách  vơ ý thức họ sẽ vi phạm các quy định đó 1.2. Do người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong lúc thể trạng   khơng tốt Khả   năng  lao  động,  năng  suất  lao   động,  chất  lượng  cơng  việc  của  người lao động phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: trình độ tay nghề, kỹ  năng, kỹ  xảo, điều kiện làm việc, nhân viên phục vụ… nhưng cũng có một  nhân tố rất quan trọng quyết định đến mực hoạt động của người lao động là  thể trạng của họ. Thể trạng của người lao động  là tổng hợp các nhân tố sau:  sức cơ bắp, tâm lý, tâm trạng của người lao động khi người lao động có thể  trạng khơng tốt (cơ thể khoẻ mạnh, tâm trạng vui vẻ) thì họ sẽ  làm việc với   tinh thần hăng say, tập trung mọi hoạt động đạt kết quả  cao, ngược lại khi   người lao động cảm thấy mệt mỏi, buồn phiền vì một vấn đề  nào đó thì họ   mất tập trung trong cơng việc, làm việc kém năng suất dễ  xảy ra tai nạn   lao động và khơng thực hiện đúng quy trình cơng nghệ  và dẫn đến vi phạm   kỷ luật 1.3. Do người lao động bất bình với người quản lý và có ý chống   đối với người quản lý Bất bình của người lao động là sự  khơng đồng ý, là sự  phản đối của   người lao động đối với người sử  dụng lao động về  các mặt: thời gian lao  động, tiền lương, điều kiện lao động… Bất bình có thể có ngun nhân rõ ràng, bất bình tưởng tượng hoặc bất   bình im lặng và bất bình được bày tỏ. Ngun nhân có thể là do lỗi của người   quản lý hoặc cũng có thể  do người lao động tưởng tượng ra người quản lý  10 động sản xuất kinh doanh. Dưới đây là trách nhiệm đặc biệt đối với việc duy  trì kỷ luật trong nội bộ doanh nghiệp: * Người quản lý bộ phận: họ là người thay mặt cho doanh nghiệp tiếp   xúc hàng ngày với người lao động trong bộ  phận quản lý là người đương  nhiên chịu trách nhiệm chính và trực tiếp về kỷ luật lao động Do đó, người quản lý bộ phận phải hiểu biết về kỷ luật lao động, các  quy tắc, thơng lệ  cần thiết để  quản lý tốt, phải hiểu rõ nhân cách của mọi   người dưới quyền và có cách thức đối xử cơng bằng, đúng mực Người quản lý bộ phận cần đào tạo cho nhân viên của mình về kỷ luật   lao động trong doanh nghiệp, để  họ  biết điều gì nên hay khơng nên làm, khi  gia nhập vào nhóm làm việc với các đặc tính cá nhân là phải tn theo kỷ luật   lao động chứ khơng thể theo lề thói thơng thường của bản thân Đây thực sự là một thử thách lớn, một trách nhiệm nặng nề với người   quản lý bộ phận * Phòng quản trị nhân lực: phải là người đào tạo và hướng dẫn cho ng­ êi quản lý bộ phận về những vấn đề liên quan đến kỷ luật nhằm giúp họ làm   quen với những khía cạnh của cơng tác kỷ luật. Phòng quản trị nhân lực chịu   trách nhiệm chính về  việc thiết kế  chính sách, thủ  tục và thực hiện kỷ  luật   lao động trong doanh nghiệp * Cơng đồn là một lực lượng hỗ trợ trong việc thi hành kỷ luật như hỗ  trợ  giáo dục ý thức kỷ  luật và xử  trí các vụ  việc vi phạm kỷ  luật, cũng như  hỗ  trợ  trong việc đề  ra các chính sách đúng đắn về  kỷ  luật lao động. Được   thể  hiện trong các hợp đồng lao động, thoả   ước lao động tập thể  ban hành  nội quy lao động * Ban quản lý cấp cao: hội đồng quản trị  thơng qua giám đốc doanh  nghiệp phải  ủng hộ  và hỗ  trợ  phát triển và duy trì hệ  thống kỷ  luật trong   doanh nghiệp. Ban   quản lý cấp cao đại diện là Giám đốc là người chủ  trì   15 việc xây dựng và phê duyệt các chính sách và thủ  tục hợp lý trong doanh  nghiệp, trực tiếp tổ chức thực hiện tốt các quy chế này * Người lao động có trách nhiệm tn thủ  các quy tắc, quy chế  làm  việc để đạt tới mục tiêu chung của doanh nghiệp IV   CÁC   BIỆN   PHÁP   NHẰM   TĂNG   CƯỜNG   KỶ   LUẬT   LAO  ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1. Soạn thảo, đề  ra các chính sách, quy định về  kỷ  luật lao động  trong doanh nghiệp một cách hợp lý 2. Biện pháp tác động đến nhận thức của người lao động.  Biện pháp giáo dục thuyết phục đối với những người đã vi phạm kỷ  luật lao động đóng một vi trò hết sức quan trọng. Biện pháp này được xuất   phát từ bản chất kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa là dựa trên cơ sở quan hệ  tự  nguyện tự  giác của người lao động đối với việc chấp hành kỷ  luật lao   động. Trong giáo dục thuyết phục cần đặc biệt chú ý giáo dục nhận thức về  kỷ  luật lao động cho các thành viên mới  bước vào cuộc sống lao động. Có   nhiều hình thức để tiến hành giáo dục nhận thức về kỷ luật lao động như: * Tun truyền phổ biến các nội quy lao động trong xí nghiệp * Thảo luận kiểm điểm tình hình kỷ  luật lao động   các cuộc họp tổ  sản xuất phân xưởng, bộ phận sản xuất và tồn xí nghiệp * Dùng các phương tiện thơng tin đại chúng để thơng báo kịp thời tình  hình kỷ luật lao động trong nội bộ xí nghiệp * Tâm sự  gặp gì của các cơng nhân tiên tiến lâu năm có uy tín đối với   các cơng nhân trẻ về kỷ luật lao động. Trong biện pháp giáo dục thuyết phục   các tập thể lao động có vai trò quyết định. Các tập thể lao động là những đơn   vị, cơ bản của nền sản xuất xã  hội. Là nơi giáo dục đào tạo hình thành nhân   cách con người mới xã  hội chủ nghĩa. Là nơi trực tiếp phát hiện và đấu tranh  16 với những hiện tượng vi phạm kỷ luật lao động. Trong điều kiện nước ta về  vấn đề kỷ luật lao động các tập thể lao động có quyền sau đây: ­ Qua đại hội cơng nhân viên chức và tổ  chức cơng đồn tập thể  lao   động có quyền thơng qua ngun tắc trật tự nội quy lao động của tập thể đơn  vị mình ­ Có quyền bàn bạc về  tình hình kỷ  luật lao động và đề  ra các biện   pháp nhằm tăng cường kỷ luật lao động trong đơn vị ­ Có quyền dùng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần như  bình xét các danh hiệu, đề nghị khen thưởng cho những cơng nhân gương mẫu  về kỷ luật lao động ­ Có quyền thi hành kỷ  luật lao động và đề  nghị  chính quyền thi hành  kỷ luật lao động đối với cơng nhân vi phạm kỷ luật Trong trường hợp biện pháp giáo dục thuyết phục khơng có tác dụng  đối với người lao động vi phạm kỷ  luật hoặc vi phạm kỷ  luật lao động  ở  mức độ  nặng thì phải sử  dụng biện pháp hành chính cưỡng bức. Biện pháp   này có cơ  sở  pháp lý là luật lệ  lao động và các văn bản pháp quy của Nhà  nước về lao động. Các hình thức kỷ luật có thể áp dụng là: + Phê bình + Cảnh cáo + Hạ  tầng cơng tác, hạ  cấp bậc kỹ  thuật chuyển sang làm cơng việc  khác + Buộc thơi việc Tuỳ theo lỗi nặng nhẹ, mức độ tái phạm và sự thành khẩn của người vi  phạm mà hội đồng kỷ luật xí nghiệp xem xét và quyết định áp dụng hình thức  kỷ  luật thích hợp. Bên cạnh hình thức kỷ  luật về  hành chính cũng cần áp   dụng hình phạt về  kinh tế  đối với cơng nhân vi phạm kỷ  luật như  cắt các  17 phần thưởng, bồi thường một phần hoặc tồn bộ  phần giá trị  vật chất nếu  làm hư  hại đến tài sản xã  hội chủ  nghĩa và tài sản tập thể. Để  củng cố  kỷ  luật kỷ  luật lao động cần phải kết hợp chặt chẽ  hợp lý các biện pháp giáo  dục, thuyết phục và hành chính cưỡng bức. Việc lựa chọn biện pháp nào là  tuỳ thuộc ở mức độ vi phạm và ngun nhân dẫn đến sai lầm. Biện pháp giáo  dục rất có hiệu lực và là phương tiện chủ yếu để giáo dục thái độ tự giác đối  với lao động, ngăn ngừa các vi phạm kỷ luật lao động. Tuy nhiên, trong nhiều  trường hợp khơng tránh khỏi dùng các biện pháp hành chính   cưỡng bức.  Cũng cần phải thấy rằng hình phạt chỉ hợp lý khi nó cần thiết 3. Các biện pháp ngăn ngừa vi phạm kỷ luật lao động.  Muốn ngăn ngừa vi phạm kỷ luật lao động cần phải thực hiện tốt các   khâu trong cơng tác quản trị như: Tăng cường kỷ  luật lao động là một phương hướng của tổ  chức lao   động khoa học. Kỷ luật lao động được duy trì nghiêm túc là cơ sở để áp dụng  các phương hướng khác của tổ  chức lao động khoa học. Đồng thời tổ  chức  lao động khoa học là  điều kiện, là phương tiện để củng cố kỷ luật lao động  tổ  chức q trình lao động có  ảnh hưởng đến tập qn, tâm lý thói quen của   con người đến tinh thần trách nhiệm trước tập thể  và  xã hội. Tổ  chức lao  động ở trình độ cao sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm của người lao động đối  với cơng việc của mình, xố bỏ  các điều kiện có thể  dẫn đến vi phạm kỷ  luật lao động. Ngược lại, nếu tổ chức lao động còn nhiều thiếu sót sẽ là điều   kiện thuận lợi để  đưa cơng nhân tới vi phạm kỷ  luật lao động. Các phương  hướng chủ yếu sau đây của tổ chức lao động khoa học có ảnh hưởng tới kỷ  luật lao động * Cải tiến tổ chức và phục vụ nơi làm việc Tại nơi làm việc có đầy đủ các yếu tố của q trình sản xuất như sức   lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động 18 Chính tại nơi làm việc q trình kết hợp giữa yếu tố đã diễn ra hay nói   cách khác nơi làm việc là nơi diễn ra q trình lao động. Nơi làm việc còn là   nơi thể hiện kết quả cuối cùng của mọi hoạt động về tổ chức sản xuất và tổ  chức lao động trong xí nghiệp. Vì thế nơi làm việc là khâu đầu tiên; khâu cơ  sở  là một bộ  phận cấu thành xí nghiệp. Về  mặt xã  hội nơi làm việc là nơi   thể  hiện rõ nhất tài năng, trí sáng tạo và nhiệt tình của người lao động. Nơi   làm việc cũng là nơi góp phần rèn luyện, giáo dục và đào tạo người lao động  nhiệm vụ của tổ chức phục vụ nơi làm việc là: + Tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để  tiến hành các  nhiệm vụ sản xuất với năng suất cao + Bảo đảm cho q trình sản xuất được liên tục và nhịp nhàng + Bảo đảm những điều kiện thuận lợi nhất để  tiến hành q trình lao   động và tạo hứng thú tích cực cho người lao động + Bảo đảm khả  năng thực hiện các động tác và thao tác lao động tiên  tiến Nơi làm việc được tổ  chức phục vụ  hợp lý là nơi làm việc thoả  mãn  đồng bộ  các yêu cầu về  sinh lý, vệ  sinh lao động tâm lý và xã  hội học lao  động, về thẩm mỹ sản xuất và về kinh tế Nếu nơi làm việc không được tổ  chức và phục vụ  theo khoa học sẽ  dẫn đến lãng phí thời gian làm việc lãng phí cơng suất máy móc thiết bị, ảnh  hưởng tới quy trình cơng nghệ, tạo điều kiện cho vi phạm kỷ luật lao động   Cải tiến tổ  chức và phục vụ  nơi làm việc sẽ  góp phần củng cố  tăng cường  kỷ luật lao động và nâng cao trình độ tổ chức lao động xã hội * Cải hiện các điều kiện lao động và chế  độ  làm việc nghỉ  ngơi cho  người lao động Điều kiện lao động  là tổng hợp các nhân tố  của mơi trường sản xuất  có ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng làm việc của người lao động 19 Điều kiện lao động thực tế  rất phong phú và đa dạng, điều kiện lao  động chia thành 5 nhóm: ­ Nhóm điều kiện tâm sinh lý lao động: sự  căng thẳng về  thể  lực, sự  căng thẳng về thần kinh, nhịp độ lao động tư thế lao động, tính đơn điệu của   lao động ­ Nhóm điều kiện vệ sinh phòng bệnh của mơi trường: vì khí hậu, tiếng  ồn, rung động, siêu âm, mơi trường khơng khí, tia bức xạ, tia hồng ngoại, ion  hố và chiếu sáng chất độc ­ Nhóm điều kiện thẩm mü của lao động, bố trí khơng gian sản xuất và  sự phù hợp của trang thiết bị với u cầu thẩm mü, âm nhạc, màu sắc ­ Nhóm điều kiện tâm lý xã hội ­ Nhóm điều kiện chế  độ  làm việc nghỉ  ngơi: sự  ln phiên giữa làm  việc và nghỉ giải lao, độ dài thời gian nghỉ ngơi, hình thức nghỉ Các nhân tố  trên đến có tác động  ảnh hưởng đên sức khỏe khả  năng  làm việc của con người trong q trình lao động nhiệm vụ của cải thiện điều   kiện lao động là tính hết tất cả những nhân tố  điều kiện lao động vào trạng   thái tối  ưu để  chóng khơng dẫn đến vi phạm các hoạt động sống của con  người mà ngược lại tác động thúc đẩy củng cố sức khoẻ, nâng cao khả năng   làm việc. Để  đạt được mục tiêu đó các xí nghiệp cần phải tiến hành cải  thiện điều kiện lao động và áp dụng các tiêu chuẩn quy định của nhà nước về  vệ sinh, an tồn lao động trong điều kiện nước ta hiện nay là: + Thay thế các thiết bị quy trình cơng nghệ phát sinh ra các yếu tố độc  hại bằng thiết bị, các quy trình cơng nghệ  mới ít phát sinh ra các yếu tố  độc  hại hơn + Tách cơng nhân ra khỏi mơi trường độc hại bằng cơ khí hố, tự động  hố và sử dụng các phương tiện điều khiển từ xa 20 + Cải thiện các điều kiện vệ sinh phòng bệnh của mơi trường đảm bảo  các u cầu về thẩm mü lao động và tâm lý lao động + Sử dụng các phương tiện phòng hộ cá nhân để giảm bớt mức độ  tác   động của các nhân tố đến cơ thể con người + Hạn chế  mức độ  tác hại của các nhân tố  bằng cách tăng cường sức  khoẻ của cơng nhân Cải thiện các điều kiện lao động có liên quan đến việc tạo ra một vùng  khí hậu trong sạch, giảm bớt các động tác xấu của mơi trường lao động  đến  người cơng nhân tăng thêm niềm hứng thú của cơng nhân đối với cơng việc  giảm bớt các hiện tượng vi phạm kỷ luật lao động * Cải thiện tiền lương, tiền thưởng có vai trò rất quan trọng đối với kỷ  luật lao động Tiền cơng là số  tiền trả  cho người lao động tuỳ  thuộc vào lượng thời  gian làm việc thực tế hay số lượng sản phẩm được sản xuất Tiền lương  là số  tiền trả  cho người  lao  động một cách cố  định và  thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm) Tiền lương, tiền công trả  cho người lao động sẽ   ảnh hưởng trực tiếp  đến kết quả thực hiện cơng việc, sử dụng ngày cơng giờ cơng, thun chuyển   lao động và do đó cũng ảnh hưởng rất lớn đến kỷ luật lao động của tổ chức Vì vậy khi đưa ta một hệ thãng thù lao cần phải đáp ứng được các u  cầu sau: * Hệ  thống thù lao phải hợp pháp, hệ  thống thù lao phải tn thủ  các  khoản của bộ  luật lao động nước cộng hồ xã hội chủ  nghĩa Việt Nam. Ví   dụ: điều 56 qui định về tiền lương tối thiểu, điều 59 , điều 61 về  trả  lương  cho người lao động khi làm thêm giờ… 21 + Hệ  thống thù lao phải có tác dụng kích thích người lao động: tiền  lương, tiền cơng phải là đòn bẩy  kinh tế tạo động lực và kích thích người lao   động hồn thành cơng việc có hiệu quả cao + Hệ thống thù lao phải thoả đáng hệ thống thù lao phải đủ lớn để thu   hút lao động có chất lượng cao vào làm việc cho tổ  chức vì sự  hồn thành   cơng việc của họ có vai trò rất quan trọng giúp tổ chức đạt được mục tiêu đã  đề ra và phát triển tổ chức + Hệ thống thù lao phải cơng bằng Nếu cơng trình thù lao khơng cơng  bằng sẽ  triệt tiêu động lực lao động. Cơng băng đối với bên ngồi và cơng   bằng trong nội bộ + Hệ thống thù lao phải bảo đảm nghĩa là người lao động cảm thấy thu   nhập hàng tháng của họ được bảo đảm và có thể  đốn trước được thu nhập  của họ + Hệ  thống thù lao phải hiệu quả, tính hiệu quả  của hệ  thống thù lao   lao động trước hết đòi hỏi tổ  chức phải quản lý nó một cách có hiệu quả,   vừa đảm bảo tính hiệu quả giữa chi phí sản xuất và lợi ích đạt được của tổ  chức, vừa đảm bảo cho tổ  chức có nguồn tài chính  ổn định tiếp tục kinh  doanh trong thời kỳ dài   Xây dựng một chế  độ  và các hình thức tiền lương, tiền thưởng cơng  bằng hợp lý, dễ  hiểu đối với người cơng nhân sẽ  làm tăng tính tích cực lao   động, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật về lao động, về  cơng nghệ  và về  sản  xuất * Hồn thiện cơng tác định mức lao động. Các mức lao động lạc hậu sẽ  tạo ra một kết quả bề ngồi giả  tạo che dấu những thiếu sót về  kỷ  luật lao  động. Vì vậy tăng cường áp dụng các mức lao động có căn cứ khoa học theo   dõi thường xun việc hồn thành mức lao động của cơng nhân sẽ làm cho kỷ  luật lao động được duy trì và củng cố 22 * Hồn thiện các hình thức phân cơng và hợp tác lao động Phân cơng lao động trong xí nghiệp là sự chia nhỏ tồn bộ các cơng việc   của xí nghiệp để  giao cho từng người, từng nhóm người lao động thực hiện   Phân cơng lao động hợp lý là điều kiện để nâng cao năng suất lao động, năng  cao hiệu quả sản xuất và duy trì kỷ luật lao động của doanh nghiệp Do vậy, để có được tác dụng tích cực đó, u cầu đặt ra đối với phân  cơng lao động là: + Đảm bảo sự  phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân cơng lao  động với trình độ  phát triển của lực lượng sản xuất, với những u cầu cụ  thể của kỹ thuật và cơng nghệ, với các tư lệ khách quan trong sản xuất.  + Để  đảm bảo sự  phù hợp giữa những khả  năng và phẩm chất con   người với những u cầu cơng việc, phải lấy u cầu của cơng việc làm tiêu  chuẩn  để  lựa  chọn con người  làm phương  hướng  phấn  đấu  đào tạo con  người + Đảm bảo sự  phù hợp giữa cơng việc với đặc điểm và khả  năng của  con người, phân cơng lao động phải nhằm mục đích phát triển tồn diện con  người và làm nội dung lao động phong phú, hấp dẫn, phát huy tính sáng tạo   trong lao động Hồn thiện các hình thức phân cơng và hợp tác lao động sẽ làm cho mỗi  người lao động xác định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ  của mình trong lao động   tạo ra một tập thể lao động tốt đồn kết nhất trí thương u giúp đỡ lẫn nhau   chân  tình.  Điều   làm   cho kỷ   luật  lao  động    chấp hành  tự  giác  và  nghiêm chỉnh hơn * Nâng cao trình độ  văn hố khoa học kỹ  thuật cho cơng nhân cũng có  ảnh hưởng tới kỷ luật lao động. Trình độ nâng cao sẽ tạo điều kiện để cơng   nhân hiểu rõ quy trình cơng nghệ, tính năng tác dụng của mày móc thiết bị, kỹ  thuật an tồn. Do vậy, những vụ vi phạm kỷ luật lao động cũng bị hạn chế 23 Các loại biện pháp nhằm tăng cường kỷ  luật lao động trên đây cần   tiến hành   đồng thời  Tác   động  đến con  người  bằng cách giáo dục,  thuyết phục và hành chính cưỡng bức nhằm mơch đích nâng cao nhận thức,  rèn luyện tính tổ  chức và kỷ  luật của người cơng nhân. Đây là những biện   pháp trực tiếp nhằm nâng cao kỷ luật lao động. Tổ chức lao động khoa học là   biện pháp ngăn ngừa từ  xa nhằm xố bỏ  những điều kiện có thể  dẫn tới vi   phạm kỷ  luật lao động. TCLĐKH sẽ  góp phần củng cố  vững chắc kỷ  luật  lao động. Kỷ luật lao động được tăng cường lại tạo điều kiện để tổ chức lao  động được tốt hơn 3. Xử lý vi phạm kỷ luật lao động  3.1. Thi hành kỷ luật bằng trừng phạt, răn đe.  Theo cách này người quản lý cảnh báo trước với người dưới quyền  rằng nếu tiếp tục vi phạm sẽ bị phạt. Cách thức mơ tả như sau:  Phỏng tay ngay: tức là cần phải thi hành kỷ luật ngay nếu có vi phạm,   nếu bỏ  qua người phạm lỗi thường có khuynh hướng tự  thuyết phục mình  rằng lỗi đó nhẹ hoặc khơng có lỗi  Cảnh cáo: cần cảnh cáo trước cho nhân viên nên vi phạm sẽ bị phỏng   như lò lửa nóng   Hình phạt phù hợp: giống như  khi ta chạm tay vào lò lửa nóng, tuỳ  theo thời gian và mức độ chạm vào lò lửa mà người ta chạm vào sẽ bị phỏng   khác nhau   Phỏng tay với bất kỳ  ai: bất kỳ  ai vi phạm đều bị  hình phạt khơng  loại trừ, thiên vị ai bất kỳ ai chạm tay vào lửa đều bị phỏng 3.2. Thi hành theo trình tự Việc thi hành kỷ luật nhân viên phải theo một trình tự khoa học và hợp  lý, đúng theo thủ  tục. Tuỳ  theo mức độ  nặng nhẹ  mà việc thi hành kỷ  luật   24 phải theo đúng trình tự  xử  phạt từ  thấp lên cao. Trước khi ra quyết định thi  hành kỷ luật lao động. Người quản lý cần thiết phải đặt ra một câu hỏi cân   nhắc trước xem nên làm gì? Rà sốt lại những hành vi đã thể  hiện của nhân  viên và tính khách quan khi ra quyết định thi hành kỷ luật của nhà quản lý Thi hành luật theo trình tự Hành vi khơng đúng                               có Vi phạm có đáng bị thi hành  kỷ luật     khơng thi hành kỷ luật      khơng          có Vi phạm có đáng bị nặng hơn       khơng là cảnh cáo có Vi phạm có đáng bị nặng  hơn là đình ch ỉ                            khơng Cảnh cáo miệng Cảnh cáo bằng văn                         Sa thải Đình chỉ cơng tác Nguồn: Philip c.wright (1996) Một q trình kỷ luật chung trải qua 5 bước:  Bước 1: Khiển trách bằng miệng Người cán bộ  chịu trách nhiệm về  kỷ  luật lao động nói cho người lao  động hiểu hành vi sai trái của họ, đưa ra lời khun về  cách thức sửa chữa.  Đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ  họ  sửa chữa, tuy nhiên, khi áp dụng hình  thức này khơng cần ghi vào văn bản 25  Bước 2: Cảnh cáo bằng miệng Khi một người vi phạm những tiêu chuẩn hoặc quy tắc thì việc cảnh  cáo miệng là thích hợp. Người quản lý bộ phận thơng báo cho người lao động  biết tình trạng hành vi của họ  là khơng thể  chấp nhận được và u cầu họ  phải sửa chữa tuy nhiên chưa ghi vào hồ sơ nhân sự  Bước 3: Cảnh cáo bằng văn bản Văn bản cảnh cáo là văn bản mơ tả tình trạng của vấn đề vi phạm phát  sinh và hình thức kỷ luật tương ứng. Văn bản này có thể là chứng cứ cho việc  trõng phạt nặng hơn nếu người vi phạm tái phạm sai lầm, hoặc trong việc   phán xử của trọng tài lao động. Chính vì vậy, người quản lý phải làm rất cẩn   thận trước hết người quản lý phải tiếp xúc, thảo luận với người vi phạm,   tạo điều kiện cho họ được nói và giải thích về ngun nhân vi phạm. Nội của   cuộc tiếp xúc được ghi vào văn bản và cần có chữ  ký của 3 bên người lao  động, người quản lý và cơng đồn vào văn  bản kỷ luật  Bước 4: Đình chỉ cơng tác Đây là sự  ngừng tạm thời đối với những lao động tái vi phạm chính  sách hoặc qui tắc của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ khơng cho phép người  lao động làm việc một khoảng thời gian nhất định và tiền lương (tiền cơng)  của họ sẽ bị giảm đi tương ứng  Bước 5: Sa thải Sa thải là việc chấm dứt hợp đồng lao động giữa người lao động và   người sử  dụng lao động. Khi áp dụng hình thức này người quản lý phải có   đầy đủ chứng cứ chứng minh mức độ vi phạm nặng của người lao động Thực tế, hình thức này ngày càng được sử  dụng ít hơn và được coi là  giải pháp cuối cùng. Khi ra quyết định áp dụng người quản lý cần bình tĩnh,  26 sáng suốt cân nhắc tác động của nó đối với người lao động và chi phí phát  sinh để tuyển dụng và đào tạo lao động mới Theo điều 84.1 của Bộ  luật Lao động Việt Nam tuỳ  theo mức độ  vi  phạm, có 3 hình thức xử lý: ­ Khiển trách ­ Kéo dài thời hạn nâng lương khơng q 6 tháng hoặc cách chức ­ Sa thải Điều 85 của Bộ luật lao động Việt Nam quy định, hình thức sa thải chỉ  áp dụng khi: + Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ  bí mật hoặc có   hành vi làm thiệt hại nghiêm trọng tài sản lợi ích của doanh nghiệp + Trong thời hạn bị  xử  lý kỷ  luật kéo dài thời gian nâng lương, hoặc  chuyển làm cơng việc khác lại tái phạm hoặc bị cách chức mà tái phạm + Tự  ý bỏ  việc 5 ngày cộng dồn trong tháng hoặc 20 ngày cộng dồn   trong 1 năm mà khơng có lý do chính đáng Khi áp dụng sa thải người lao động, người sử  dụng lao động phải báo  cho cơ  quan quản lý nhà nước và lao động tỉnh, thành phố  trực thuộc trung   ương biết 27 KẾT LUẬN Kỷ luật lao động là một nội dung của quan hệ lao động và là một phần  quan trọng trong cơng tác quản trị nhân lực. Kỷ luật lao động có vai trò rất lớn  trong việc duy trì nề  nếp, trật tự làm việc, điều chỉnh mối quan hệ  giữa các  thành viên trong tổ  chức, từ  đó giúp cho tổ  chức thực hiện tốt cơng việc và  đạt được  các mục tiêu đã đề  ra. Tuy nhiên ở các doanh nghiệp nước ta hiện   nay cơng tác kỹ thuật lao động còn chưa được quan tâm đúng mức, thể hiện ở  việc các chính sách, nội quy về kỷ luật lao động xây dựng thiết kế chưa đầy  đủ, chưa hồn chỉnh, ý thức thái độ  của nhân viên còn mang nặng tư  tưởng   của sản xuất tiểu nơng, chưa có tác phong cơng nghiệp. Thái độ  coi nhẹ  kỷ  luật, kỷ cương như đi muộn về sớm, vi phạm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ  ngơi, vi phạm tiêu chuẩn chất lượng cơng việc, quy trình cơng nghệ  còn khá  phổ  biến. Đặc biệt là cơng tác tun truyền phổ  biến giáo dục về  ý thức kỷ  luật lao động còn hạn chế, cơng tác xử lý vi phạm kỷ luật có nhiều bất cập Do đó ngay từ bây giờ và trong thời gian tới theo kiến nghị của bản thân   em rất mong các cơ  quan cán bộ  có thẩm quyền hãy chỉnh đốn cơng tác kỷ  luật lao động, áp dụng các biện pháp nhằm tăng cường kỷ luật lao động trong   tổ chức mình nhằm ngày càng thực hiện tốt hơn cơng tác kỷ luật lao động từ  đó thúc đẩy thái độ, ý thức, bầu khơng khí làm việc tổ chức tốt hơn, sẽ thực   hiện tốt các nhiệm vụ đề ra 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Quản trị nhân lực Tác giả: ThS: Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS : Nguyễn Ngọc Qn (chủ biên) Nhà xuất bản lao động ­ xã hội 2004. (Trang 291 ­ 295) 2. Giáo trình tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp Tác giả: Bộ mơn kinh tế lao động trường Đại học kinh tế quốc dân Nhà xuất bản giáo dục ­ 1994. (Trang 233 ­ 237) 3. Bộ luật lao động Việt Nam sửa đổi bổ sung 2002 4. Tìm hiểu về tuyển dụng, thơi việc,  kỷ luật trách nhiệm vật chất của  cán bộ, cơng chức và người lao động Tác giả: Đào Thanh Hải. Nhà xuất bản lao động  1999       29 ... I. Những vấn đề chung về kỷ luật lao động II. Các nguyên nhân dẫn đến vi phạm kỷ luật lao động .8 III. Nguyên tắc và trách nhiệm kỷ luật lao động 11 IV. Các biện pháp nhằm tăng cường kỷ luật lao động trong doanh nghiệp. .. việc để đạt tới mục tiêu chung của doanh nghiệp IV   CÁC   BIỆN   PHÁP   NHẰM   TĂNG   CƯỜNG   KỶ   LUẬT   LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1. Soạn thảo, đề  ra các chính sách, quy định về kỷ luật lao động trong doanh nghiệp một cách hợp lý... 2. Vai trò, nội dung của kỷ luật lao động trong doanh nghiệp 2.1. Phân biệt kỷ luật lao động xã hội chủ  nghĩa với kỷ luật lao   động trong xã hội khác Kỷ luật lao động là nền tảng để xây dựng xã  hội, khơng có kỷ luật thì 

Ngày đăng: 14/01/2020, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

  • II. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

  • III. NGUYÊN TẮC VÀ TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

    • Thi hành luật theo trình tự

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan