luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo tại công ty CP 412 thuộc tập đoàn cienco 4

102 186 0
luận văn thạc sĩ nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo tại công ty CP 412 thuộc tập đoàn cienco 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NG UY ỄN CH Í TH ỨC LU ẬN VĂ N TH ẠC SĨ KI NH TẾ LỚ P: CH 18 A– QL KT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN ĐÌNH VIỆT ANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC THÔNG QUA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY CP 412 THUỘC TẬP ĐOÀN CIENCO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NG UY ỄN CH Í TH ỨC LU ẬN VĂ N TH ẠC SĨ KI NH TẾ LỚ P: CH 18 A– QL KT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN ĐÌNH VIỆT ANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC THÔNG QUA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CƠNG TY CP 412 THUỘC TẬP ĐỒN CIENCO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mà SỐ: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN KIỀU TRANG HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo Cơng ty CP 412 thuộc Tập Đồn Cienco 4” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Tác giả Nguyễn Đình Việt Anh LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn khoa học TS Trần Kiều Trang thời gian qua, Cô giáo dành nhiều thời gian công sức, nhiệt huyết trách nhiệm để hướng dẫn thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô giảng dạy khoa Sau Đại học tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tơi xin cảm ơn tồn thể đội ngũ cán chuyên viên khoa tham gia vào công tác đào tạo, góp phần tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học chất lượng Để hồn thiện luận văn, xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị Công ty CP 412 cung cấp cho tư liệu thực đề tài Do kiến thức, thời gian, phạm vi nghiên cứu kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ độc giả để luận văn ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2018 Tác giả Nguyễn Đình Việt Anh MỤC LỤC Chữ viết tắt/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH Cơng nghiệp hóa CP Cổ phần HĐH Hiện đại hóa SXKD Sản xuất kinh doanh TCHC Tổ chức hành DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động sản xuất Công ty giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.2: Tổng hợp biến động nhân Cơng ty CP 412 giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.3: Tình hình lao động Cơng ty CP 412giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.4: Kết phân loại lao động Công ty hàng năm Bảng 2.5: Nhu cầu đào tạo nhân lực Công ty CP 412 giai đoạn 2012-2016 Bảng 2.6: Mức độ thường xuyên hoạt động xác định nhu cầu đào tạo Công ty CP 412 Bảng 2.7: Lý tổ chức đào tạo Công ty CP 412 Bảng 2.8.: Kết khảo sát nội dung đào tạo Công ty CP 412 Bảng 2.9: Kết khảo sát phương pháp đào tạo Công ty CP 412 Bảng 2.10: Đánh giá người lao động trình độ giáo viên đào tạo Bảng 2.11: Kết khảo sát lựa chọn đối tượng đào tạo Bảng 2.12: Kết bố trí sử dụng nhân lực đào tạo công ty giai đoạn 20122016 Bảng 2.13: Tình hình đào tạo Cơng ty CP 412 Bảng 2.14: Kết khảo sát mức độ hỗ trợ tham gia đào tạo Công ty Bảng 2.15: Kết khảo sát điều kiện học tập, môi trường đào tạo Bảng 2.16: Năng lực người lao động Công ty Cổ phần 412 đến năm 2016 Bảng 2.17: Chất lượng nhân lực sau đào tạo Công ty CP 412 giai đoạn 20122016 Bảng 2.18: Kết đáp ứng nhu cầu đào tạo công ty 2012-2016 Bảng 3.1: Kế hoạch mục tiêu SXKD Công ty Cổ 412 giai đoạn 2017 – 2021 BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình đào tạo nhân lực doanh nghiệp Sơ đồ 1.2: Quy trình xác định nhu cầu đào tạo doanh nghiệp Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty CP 412 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, cạnh tranh doanh nghiệp ngày khốc liệt Cuộc cạnh tranh thể tất mặt: Cơng nghệ, quản lý, tài chính, chất lượng, giá Nhưng hết, yếu tố đứng đằng sau cạnh tranh yếu tố con”người Để sử dụng, phát huy nguồn lực thực mục tiêu doanh nghiệp cần có nhân lực có trình độ phù hợp, có kỹ thuật, tay nghề cao, đáp ứng yêu cầu ngày cao q trình sản xuất Nếu khơng có nhân lực tương ứng tài nguyên thiên nhiên, tiền vốn, thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ khơng thể phát huy vai trò sức mạnh Trong doanh nghiệp nhân lực yếu tố định đến tồn phát triển.”Nói đến nhân lực doanh nghiệp khơng nói tới số lượng mà quan trọng chất lượng nhân lực đó, hay nói cách khác lực, phẩm chất suất lao động đội ngũ nhân lực Khi doanh nghiệp biết sử dụng nhân lực cách hiệu lợi cạnh tranh lớn so với doanh nghiệp khác thị trường, giúp cho doanh nghiệp SXKD có hiệu cao Ngược lại, nhân lực không đảm bảo số lượng, chất lượng kém, làm cho hoạt động kinh doanh hiệu quả, thua lỗ cuối dẫn đến phá“sản Trong năm vừa qua, Cơng ty CP 412 thuộc Tập Đồn Cienco vươn lên trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành xây dựng đường sắt đường Trong thời gian qua, Công ty xem nhân lực yếu tố quan trọng, định thành bại Công ty trình phát triển hội nhập Cơng ty có sách, hoạt động nhằm nâng cao chất lượng nhân lực công”ty Tuy nhiên, 88 - Cơng ty phải tính tốn đầy đủ khoản chi phí cho khóa đào tạo, nế khơng thực kế hoạch đào tạo bị bội chi Các khoản chi phí cơng ty cần công khai minh bạch cho năm - Căn vào chi phí khóa đào tạo thực mục tiêu đào tạo dài hạn tính tốn xác định chi phí đào tạo cho năm rõ ràng giai đoạn dài hạn - Muốn trì nguồn kinh phí ổn định cho cơng tác đào tạo cơng ty cần phải lập quỹ tiền riêng (quỹ đầu tư phát triển) cho công tác cơng tác đào tạo hoạt động diễn thường xuyên công ty, công tác đào tạo hoạt động tốt có hiệu hoạt động SXKD cơng ty phát triển bền vững - Trong cấu chi phí đào tạo khóa học cơng ty nên có phần trích để động viên kịp thời cho giáo viên, học viên có thành tích xuất sắc khóa học để động viên tinh thần giảng dạy học tập giáo viên học viên khóa đào tạo có hiệu - Ngồi“nguồn kinh phí đào tạo cơng ty, nên kêu gọi huy động tài trợ từ đối tác tổ chức ngồi nước mục tiêu hợp tác phát triển Ngoài ra, việc mở rộng quan hệ liên kết đào tạo cần thiết để góp phần tiết kiệm chi phí.” * Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu đào tạo cách chi tiết xác “Việc đánh giá hiệu công tác đào tạo công ty sau khóa học chưa thường xuyên kỹ dừng lại việc xem xét kết học tập học viên thông qua bảng điểm, chứng chỉ, văn tốt nghiệp, dựa nhận xét chủ quan người giám sát, công ty chưa thực tốt cơng tác đánh giá hiệu khóa đào tạo” Do vậy, thời gian 89 tới công ty cần xây dựng hệ thống đánh giá kết sau đào tạo Cơng ty phải“xây dựng tiêu chí cụ thể cho công cụ đánh để đo lường kết thực cơng việc Cơng ty phải xây dựng bảng điểm cho tiêu chí thực công việc gắn số điểm đánh giá cho tiêu chí, từ đánh giá cán nhân viên tỷ trọng điểm để thấy họ làm tốt phần Việc xây dựng đánh giá tiêu chí cán phụ trách đào tạo trưởng phận thực hiện.” Trong năm qua công tác đánh giá hiệu đào tạo làm dựa kết chứng cấp khóa học Điều chưa thể phản ánh chất lượng đào tạo học viên cơng ty, cơng ty cần phải quan tâm đến vấn đề như: yêu cầu giáo viên giảng dạy phải chuẩn bị chu đáo nội dung phải tổng hợp lượng kiến thức khóa học Việc coi thi chấm thi phải thực nghiêm chỉnh, tránh gian lận, tiêu cực chạy theo thành tích Còn đối“với đối tượng lao động cần tham khảo ý kiến người quản lý trực tiếp mặt mạnh yếu họ cần khắc”phục Cần có phiếu“đánh giá nhân viên thử việc nhiều người không dùng đánh giá nhân viên mà công”ty thường sử dụng 3.2.3 Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đánh giá thực cơng việc để bố trí, sử dụng nhân lực sau đào tạo “Công ty sử dụng phương pháp thang đo đánh giá đồ họa Trong người đánh giá đưa ý kiến thực công việc đối tượng dựa vào ý kiến chủ quan theo thang đo từ thấp đến cao Để xây dựng phương pháp cần làm bước sau”: - Xây dựng“các tiêu chí để đánh giá:“Tùy từng”bản chất loại 90 công việc, người xây dựng tiêu chí cần thơng qua u cầu cơng vệc, tiêu chuẩn để thực cơng việc trao đổi trực tiếp với người có kinh nghiệm để xây dựng tiêu chí phù”hợp.” - Tiến“hành“phân chia tiêu chí mức độ ứng với số điểm định Để đánh giá cách dễ dàng hơn, mẫu phiếu đánh giá cần”được thiết kế chi tiết ngắn gọn tiêu chí đánh giá thứ”hạng - Gửi mẫu phiếu đánh giá đến phòng ban tổ đội sản xuất để phổ biến tới người lao động.“Định kỳ hàng năm (06 tháng/lần) người“đánh giá trưởng phận vào mức độ thực công việc đánh dấu vào xếp hạng tương ứng phiếu đánh giá Việc kết hợp điểm số tổng số điểm trung bình số điểm Tùy cơng việc để đảm bảo tính đặc trưng cơng việc đó, ta gắn cho chí trọng số”thích hợp - Khi phiếu“đánh giá tổng hợp lại, có chênh lệch lớn kết đánh giá người lao động người quản lý cần tổ chức đánh giá lại đưa trao đổi thảo luận để đến thống”nhất - Sau kết quả“đánh giá thơng báo tới người lao động để cung cấp thơng tin tình hình thực cơng việc họ giúp họ hồn thiện”hơn thân - Cuối cùng“các kết đánh giá lưu trữ hồ sơ nhân viên để làm sở cho định nhân”sự: Đề bạt, đào tạo…sau 3.2.4 Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác tạo động lực cho người lao động để trì nhân lực chất lượng cao cho cơng ty “Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề cho cán công nhân viên yếu tố quan trọng ban đầu Nhân viên có lực, điều chưa có nghĩa họ làm việc tốt Vậy làm để nhân viên trung thành với công 91 ty, làm việc tận tụy ln cố gắng tìm tòi sáng tạo để đạt suất, chất lượng hiệu cao hơn? Đó khoa học nghệ thuật lãnh đạo quản trị gia Tạo động lực làm cho người lao động trở nên hưng phấn, hăng hái công việc, họ có ý thức hồn thiện hơn” Để đạt u cầu trên, cơng ty cần có sách sau: - Khi đào tạo xong người lao động cần công ty xếp vào vị trí cơng việc thích hợp với khả họ Để người lao động tồn tâm tồn ý với công việc, công ty cần tạo cho nhân viên nhận biết coi trọng công ty họ, nâng cao nhận thức họ giá trị thân, từ hình thành tính chủ động tính tự giác việc tham gia đào tạo làm việc với thái độ tích cực để hoạt động trở thành biện pháp động viên, khích lệ Cơng ty cần tạo động lực để kích thích người lao động, tạo động lực làm cho người lao động trở nên hưng phấn, hăng hái cơng việc, họ có ý thức hồn thiện hơn” Do cơng ty cần thực tốt quy định sau: - Tăng cường kỷ luật người lao động: Khen thưởng vật chất động viên tinh thần cho người hoàn thành tốt chương trình đào tạo, có kết học tập tốt, đem sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại lợi ích cho cơng ty Đồng thời tạo hội thăng tiến cho người đào tạo đề bạt, tăng lương, phụ cấp… Mặt khác để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, người khơng hồn thành chương trình đào tạo phê bình bị giảm tiền thưởng cuối năm, chí hủy bỏ tư cách đào tạo cho khóa sau - Cơng ty nên tạo thi nâng cao tay nghề hàng năm, giải pháp tiết kiệm vật tư thi công, cải tiến kỹ thuật để tăng suất lao động… nhằm tác động tích cực đến tinh thần học tập, sáng tạo người lao động cơng ty 92 Ngồi ra, cơng ty cần tạo bầu khơng khí làm việc thân thiện giúp đỡ công việc Cán quản lý cần phải chăm lo đến việc đào tạo nhân viên cấp dưới, đồng thời phải theo sát công việc động viên cấp phấn đấu hồn thành cơng tốt việc giao, tạo hội vào điều kiện cho nhân viên ứng dụng thành đào tạo vào công việc thực tế 3.2.5 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo nhân lực công ty CP 412 * Cải thiện sở vât chất, kỹ thuật để hỗ trợ cho công tác đào tạo lớp học công ty tốt Phần lớn“các thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo công ty cũ, hệ thống dụng cụ phục vụ cho học tập thiếu hư hỏng nhiều Hiện cơng ty khơng có đội ngũ cán riêng làm công tác chuẩn bị hỗ trợ lớp học như: văn phòng phẩm, xếp bàn ghế, chuẩn bị đồ ăn, nước uống Do q trình giảng dạy học tập gặp phải nhiều khó khăn trở ngại ảnh hưởng đến chất lượng đào”tạo Vì vậy: - Cơng ty cần“khẩn trương mua sắm trang bị thiết bị kỹ thuật mới, thay thiết bị thiếu, hỏng, tạo sở vật chất kỹ thuật đại, đảm”bảo cho công tác đào tạo đạt hiệu cao cho học viên học tập - Ứng dụng chương trình phần mềm vào chương trình đào tạo - Cơng ty cần giao nhiệm vụ cụ thể cho phòng TCHC để cử người hỗ trợ điều kiện tốt cho lớp học Có thể tổ chức ăn điểm tâm giờ, tạo bầu khơng khí thoải mái tinh thần cho giáo viên học viên giảng dạy học tập tốt cho học viên - Cán phụ trách đào tạo phải thường xuyên kiểm tra kỹ trang 93 thiết bị phục vụ cho lớp học xử lý cố kịp thời tránh làm ảnh hưởng đến việc học tập * Xây“dựng mơ hình văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, làm tảng cho phát triển bền”vững doanh nghiệp Để tạo sở cho phát triển bền vững doanh nghiệp, cần xây dựng mơ hình văn hóa doanh nghiệp lành mạnh có tính đặc thù riêng - Cơng ty cần phải xây dựng nội quy, quy chế làm việc phù hợp với tình hình thực tế - Hàng năm nên xếp công việc hợp lý để tổ chức cho người lao động công ty du lịch, nghỉ mát có kèm theo người thân, gia đình, thưởng tết… nhằm tạo động lực cho người lao động làm việc tốt - Hàng“năm vào ngày lễ lớn kiện đặc biệt công ty cần tổ chức buổi giao lưu thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, phòng ban công ty công ty đối tác nhằm tạo điều kiện cho người gần gũi hiểu hơn, tạo bầu khơng khí thân mật đồn kết để dễ dàng hợp tác công việc.” - Tổ chức thăm hỏi kịp thời người lao động người thân họ bị ốm đau, bênh tật, hiếu hỉ tạo gần gũi tình cảm cho nhân viên tổ chức * Đảm bảo số lượng chất lượng đội ngũ cán chuyên trách Như phân tích phần thực trạng số lượng cán chuyên trách đào tạo công ty có người với chuyên ngành cử nhân hành với số năm kinh nghiệm năm đáp ứng yêu cầu phục vụ cho đào tạo Công“ty ngày coi trọng công tác đào tạo nên khối lượng công việc tương đối lớn Vì vậy, cơng ty phải tăng thêm số người đảm nhận công”tác 94 - Nếu cán chun trách khơng thể làm hết cơng việc Cơng ty“nên tổ chức tuyển dụng thêm người có lực, trình độ, chun mơn có kinh nghiệm làm việc Hình thức tuyển tổ chức thi nội đề nghị Công ty tuyển người mới”từ bên ngồi Trường hợp mà cơng ty chưa tuyển dụng điều động từ phòng ban để hỗ trợ công việc phục vụ cho hoạt động đào tạo - Cơng ty bố trí cho“cán chun trách công tác đào tạo học lớp nâng cao chuyên môn nghiệp vụ quản trị nhân lực”tại Trường, Trung tâm”có uy tín đào tạo chuyên ngành Quản trị nhân lực như: Trường Đại học Thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,“Trường Đại học Lao động xã hội”…Yêu cầu cán đào tạo tham gia lớp học phải lấy chứng tốt”nghiệp - Tổ chức cho cán chuyên trách đào tạo thường xuyên trao đổi kiến thức kinh nghiệm phương thức đào tạo với cơng ty trực thuộc Tập đồn Cienco 4, tham dự hội nghị hội thảo, chuyên đề áp dụng có hiệu cơng ty - Hàng năm lãnh đạo cơng ty tiến hành kiểm tra sát hạch người phụ trách công tác đào tạo cơng ty xử lý tình độ sách người lao động, kỹ soạn thảo văn quy định công tác đào tạo lưu hàng công ty… Để thực“hiện nội dung nêu cần có quan tâm lãnh đạo cơng ty tạo điều kiện thời gian kinh phí cán đào tạo học để nâng cao kiến thức chun mơn nghiệp”vụ Đồng“thời cần có liên kết với trung tâm, trường đào tạo chuyên ngành Quản trị nhân lực Công ty cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo để chương trình đào tạo đạt kết cao”nhất 95 KẾT LUẬN Trong thời đại tồn cầu hóa nay, cạnh tranh lĩnh vực đời sống“kinh tế xã hội ngày trở nên gay gắt khốc liệt Hầu hết doanh nghiệp giới nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng hoạt động chịu tác động mạnh mẽ theo quy luật kinh tế thị trường Điều đòi hỏi doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững phải có tiềm lực kinh tế đội ngũ nhân lực vững mạnh Muốn vậy, công tác đào tạo phát triển nhân lực doanh nghiệp cần trọng hoạt động hiệu hơn”nữa Hiểu được“tầm quan trọng nhân lực tồn phát triển công ty, đồng thời hiểu nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo cách tốt để sử dụng có hiệu nhân lực đó, Cơng ty CP 412 thuộc Tập đồn Cienco4 đã, trọng đến nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo để có đội ngũ lao động đủ trình độ chuyên môn, kỹ tay nghề cần thiết đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc phát triển vững công ty môi trường kinh tế đầy cạnh tranh nay.” Qua thời gian làm việc, tìm hiểu thực đề tài Công ty Cổ phần 412, em nhận thấy nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo có vai trò quan trọng tác động đến việc tồn doanh nghiệp kinh tế thị trường cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Bình (2003), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quy trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Thu Hương (2010), Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí quản lý kinh tế số 35 Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Vũ Thuỳ Dương, Hồng Văn Hải (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, Đại học Thương mại, Nhà xuất Thống Kê Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực thời cơng nghiệp hóa đại hóa, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Các số phát triển giới (World Development Indicators) (2000), Liên Hợp Quốc Nguyễn Văn Minh (2002), Con người, chìa khóa thành cơng, Nghệ thuật sử dụng nguồn nhân lực kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Đỗ Thanh Năm (2006), Thu hút giữ chân người giỏi, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Nhà xuất Tư pháp 12 Nguyễn Ngọc Quân ThS.Nguyễn Vân Điềm (2007), Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 13 Phùng Rân (2008), Chất lượng nhân lực, tốn tổng hợp cần có lời giải đồng bộ, Trường Cao đẳng Viễn Đông, TP.HCM 14 Phạm Văn Sơn (2015) giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Việt Nam, Báo giáo dục thời đại 15 Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh (2008), Giáo trình Quản trị Nhân lực, Nhà xuất Thống Kê 16 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất Trường Đại học Lao động - Xã hội 17 Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam đường bước đi, Nhà xuất Lao động Xã hội 19 Trần Thị Thu (2008), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Tổ chức, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 132 20 Tiêu chuẩn lao động quốc tế (International labour standards for development and social justice), ILO 21 Hà Minh Trung (2002), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Báo cáo tài năm (2012- 2016) Phòng Tài Kế tốn Cơng ty CP 412 23 Báo cáo kết đào tạo (2012-2016), Phòng Tổ chức Hành Cơng ty CP 412 24 website: http://www.cienco4.vn PHỤ LỤC Với mục đích nghiên cứu chất lượng nhân lực hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực thông qua cơng tác đào tạo, tìm ngun nhân, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo Công ty CP 412 Tôi mong nhận hợp tác cán bộ, công nhân viên công ty việc trả lời câu hỏi Phiếu bảng hỏi Mục đích khảo sát phục vụ cho nghiên cứu khơng sử dụng cho mục đích khác Thâm niên cơng tác vị trí anh chị đảm nhiệm: ☐ Dưới năm ☐ Trên -10 năm ☐ Từ – năm ☐ Trên 10 năm Số lần anh (chị) tham gia lớp bồi dưỡng đào tạo kiến thức nghiệp vụ: ☐ Không tham gia ☐ ≤ lần ☐ Từ – lần ☐ Thường xuyên Anh (chị) tự đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc theo yếu tố cấu thành chất lượng nhân lực cách khoanh tròn vào số năm theo mức độ thang điểm từ đến với quy ước điểm thang đo sau: Kém Trung bình Khá Giỏi Xuất sắc STT Chỉ tiêu Mức độ quan trọng Thái độ Đam mê với công việc Tinh thần lạc quan Khả thích nghi tốt Thể nét văn hóa doanh nghiệp 5 Đạo đức nghề nghiệp Tác phong làm việc Kỹ Kỹ giải vấn đề Kỹ giao tiếp Kỹ làm việc nhóm Kỹ sử dụng máy tính Kỹ ngoại ngữ Kỹ quản lý phát triển thân Luôn lắng nghe ý kiến đóng góp từ người khác Hướng tới mục tiêu chung Tạo dựng lòng tin 5 Kỹ lắng nghe thấu cảm Kỹ học tự học Kỹ quản lý công việc cá nhân (bao gồm thời gian) Nhận trách nhiệm khuyết điểm thân Nắm thao tác nghiệp vụ vững Kỹ giải xung đột Kỹ chịu áp lực cơng việc Kiến thức Văn hóa, xã hội, nghệ thuật Ngoại ngữ Kiến thức chuyên môn phụ trách 5 Kiến thức công nghệ, môi trường Anh/Chị vui lòng đánh giá hoạt động nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo công ty theo bảng cách khoanh tròn vào số năm theo mức độ thang điểm từ đến với quy ước điểm thang đo sau: Hoàn toàn Tương đối Đồng ý Tương đối Hồn tồn đồng ý khơng đồng ý khơng đồng ý STT đồng ý Tiêu chí Mức độ đồng ý Phương pháp đào tạo nhân lực Hải lòng với phương pháp kèm cặp bảo Hài lòng với phương pháp dẫn để nâng cao chuyên 5 mơn Hài lòng với phương pháp đào tạo theo kiểu dạy nghề công ty Công ty thực thuyên chuyển người lao động vào vị trí phù hợp nhằm phát huy khả năng, sở trường người lao động Tổ chức thực Mức độ đồng ý Kế hoạch tổ chức khóa đào tạo xây dựng rõ ràng Thông tin khóa đào tạo cung cấp đầy đủ Đảm bảo đủ số lượng giảng viên tham gia khóa đào tạo Thời điểm đào tạo lựa chọn phù hơp Thực đầy đủ việc giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo Mức độ đồng ý 10 Chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo 11 Nội dung đào tạo xác cập nhật 12 Thời gian, cấu chương trình đào tạo (lý thuyết/thực 5 hành) 13 Nội dung đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đánh giá đội ngũ giảng viên 14 Kiến thức giảng viên: Chuyên sâu thực tiễn Mức độ đồng ý 15 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp giảng viên: 5 Phương pháp kiểm tra chất lượng tiếp thu người phong cách thái độ ứng xử 16 Phương pháp đào tạo hợp lý 17 lao động Hình thức đào tạo 18 Mức độ đồng ý Hình thức đào tạo phù hợp với nội dung đào tạo 19 Hình thức đào tạo phù hợp với đối tượng đào tạo 20 Số khóa đào tạo phù hợp với nội dung, đối tượng thời lượng đào tạo Nội dung đào tạo 21 Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Mức độ đồng ý 22 Kỹ người lao động 23 Thái độ làm việc 24 Nâng cao sức khỏe người lao động Xin chân thành cảm ơn đóng góp anh (chị) dành cho nghiên cứu này! Chúc anh (chị) thành công ... giá công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nhân lực công ty, phát ưu điểm vấn đề tồn đồng thời đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo Công ty CP 41 2 thuộc Tập. .. tạo Công ty CP 41 2 thuộc Tập Đoàn Cienco Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực 15 thông qua công tác đào tạo Công ty CP 41 2 thuộc Tập Đoàn Cienco 16 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN... cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo Công ty CP 41 2 thuộc Tập Đồn Cienco 4 cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung

Ngày đăng: 14/01/2020, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Đình Việt Anh

  • Nguyễn Đình Việt Anh

  • Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo tại Công ty CP 412 thuộc Tập Đoàn Cienco 4” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

  • Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

  • Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2018

  • Tác giả

  • Nguyễn Đình Việt Anh

  • LỜI CẢM ƠN

  • Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2018

  • Tác giả

  • Nguyễn Đình Việt Anh

  • MỤC LỤC

  • Chữ cái viết tắt/ ký hiệu

  • Cụm từ đầy đủ

  • BHXH

  • Bảo hiểm xã hội

  • BHYT

  • Bảo hiểm y tế

  • CNH

  • Công nghiệp hóa

  • CP

  • Cổ phần

  • HĐH

  • Hiện đại hóa

  • SXKD

  • Sản xuất kinh doanh

  • TCHC

  • Tổ chức hành chính

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • - Về lý thuyết: Trên cơ sở nghiên cứu và làm rõ một số lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo trong doanh nghiệp.

    • - Về thực tiễn: Áp dụng những lý thuyết để phân tích, đánh giá công tác đào tạo để nâng cao chất lượng nhân lực trong công ty, phát hiện những ưu điểm cũng như các vấn đề còn tồn tại đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo tại Công ty CP 412 thuộc Tập đoàn Cienco 4.

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các nội dung liên quan đến nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo trong doanh nghiệp.

    • 5. Phương pháp nghiên cứu 

    • 6. Kết cấu của luận văn

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC THÔNG QUA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TRONG DOANH NGHIỆP

    • 1 Một số khái niệm cơ bản

      • 1 Khái niệm nhân lực

      • 2 Khái niệm chất lượng nhân lực

      • 3 Khái niệm nâng cao chất lượng nhân lực

    • 4 Khái niệm đào tạo nhân lực

    • 2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp

    • 1 Tiêu chí đánh giá về năng lực của người lao động

      • 1.2.1.1. Trạng thái sức khỏe

      • 1.2.1.2. Trình độ học vấn

      • 1.2.1.3. Trình độ chuyên môn kĩ thuật

      • 1.2.1.4. Kĩ năng mềm

    • 2 Tiêu chí đánh giá về thái độ, hành vi, trách nhiệm của người lao động

    • 3 Tiêu chí đánh giá thông qua kết quả thực hiện công việc của người lao động

    • 1.3. Các nội dung nâng cao chất lượng nhân lực thông qua hoạt động đào tạo

      • 1.3.1. Các hình thức nâng cao chất lượng nhân lực thông qua hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp

      • Thứ nhất là đối với mục đích đào tạo: Gồm có các hình thức như Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo bổ sung và đào tạo nâng cao.

      • Thứ hai, theo thời gian, gồm có ba loại:“Đào tạo mới khi bắt đầu nhận việc, đào tạo trong khi nhận việc và đào tạo cho công việc trong tương lai”.

      • Thứ ba, theo địa điểm hoặc nơi đào tạo, có hai loại hình là đào tạo nội bộ và đào tạo ngoài doanh nghiệp.

      • 1.3.2. Các phương pháp nâng cao chất lượng nhân lực thông qua hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp

      • 1.3.2.1. Phương pháp đào tạo trong công việc

      • 1.3.2.2. Đào tạo ngoài công việc

      • 1.3.2.3. Mối quan hệ giữa chất lượng nhân lực và đào tạo nhân lực

      • 1.3.3. Quy trình đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp

  • Sơ đồ 1.1: Quy trình đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp

    • 1.3.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo

  • Sơ đồ 1.2: Quy trình xác định nhu cầu đào tạo trong doanh nghiệp

    • (Trần Kim Dung, 2006)

    • 1.3.3.2. Lập kế hoạch đào tạo nhân lực

    • 1.3.3.3. Tổ chức thực hiện

    • 1.3.3.4. Đánh giá kết quả đào tạo và chương trình đào tạo

    • 1.3.3.5. Bố trí, sử dụng nhân lực sau đào tạo

    • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực thông qua đào tạo trong doanh nghiệp

    • 1.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

      • 1.4.1.1.Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp

      • 1.4.1.2. Tình hình tài chính

      • 1.4.1.3. Chính sách đào tạo

      • 1.4.1.4. Đội ngũ giáo viên giảng dạy

    • 1.4.2.Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC THÔNG QUA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY CP 412THUỘC TẬP ĐOÀN CIENCO 4

    • 2.1. Giới thiệu chung về Công ty CP 412 thuộc Tập đoàn Cienco 4

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty

  • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP 412

    • 2.1.3. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

  • Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất của Công ty giai đoạn 2012-2016

    • 2.1.4. Thực trạng chất lượng nhân lực thông qua các tiêu chí đánh giá trong Công ty

  • Bảng 2.2: Tổng hợp biến động nhân sự Công ty CP 412 giai đoạn 2012-2016

  • Biểu đồ 2.1:Báo cáo biến động về nhân sự công ty

  • Bảng 2.3: Tình hình lao động của Công ty CP 412giai đoạn 2012-2016 Đơn vị tính : người

  • Biểu đồ 2.2: Đánh giá trình độ của CBCNV của Công ty

  • Bảng 2.4: Kết quả phân loại lao động trong Công ty hàng năm

    • 2.2. Kết quả khảo sát về thực trạng công tác nâng cao chất lượng nhân lực thông qua đào tạo nhân lực tại Công ty CP 412

      • 2.2.1. Thực trạng xác định nhu cầu và mục tiêu đào tạo

      • a. Bộ phận chịu trách nhiệm về công tác đào tạo

      • b. Những quy định về đào tạo

      • * Chiến lược phát triển nhân lực của Công ty CP 412

      • Với mục tiêu trang bị kiến thức về lý luận chính trị, kiến thức kỹ năng quản lý doanh nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ, tin học, tin học và các kiến thức bổ trợ khác nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt, vững vàng về chính trị, tinh thông về nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty, kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đã được đưa ra, trong đó có 3 mục tiêu và 12 kế hoạch hành động cụ thể như: Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực cán bộ, xác định các kỹ năng thiếu hụt để thông qua đào tạo; thiết kế xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo chuẩn, đặc thù theo từng nhóm cấp bậc, chức vụ, chuyên môn…

      • * Kế hoạch đào tạo

      • Trong“kế hoạch phát triển công ty đã đưa ra kế hoạch phát triển kinh doanh và phát triển nhân lực hàng năm, trong đó có kế hoạch triển khai đào tạo như sau:

      • Trong thời gian tới dự báo sẽ vẫn là một năm đầy khó khăn và thử thách, vì vậy kế hoạch đào tạo và phát triển trước hết phải xác định nhu cầu thực tế từng đơn vị. Tiếp đến là khuyến kích, tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ và lên kế hoạch ngân sách dành cho đào tạo tại từng đơn vị. Đối với những công ty gặp khó khăn, Công ty sẽ có chính sách hỗ trợ. Tất cả những định hướng trên đều hướng tới một chiến lược là tăng khả năng cạnh tranh cho thương hiệu và sản phẩm của Công ty CP 412 trong tình hình kinh tế hiện”nay…

      • * Quy chế đào tạo

      • Quy chế đào tạo đã có quy định rõ ràng đối với người đi học về chế độ và nghĩa vụ:

      • Chế độ đối với người đi học

  • Bảng 2.5: Nhu cầu đào tạo nhân lực tại Công ty CP 412 giai đoạn 2012-2016

  • Bảng 2.6: Mức độ thường xuyên của hoạt động xác định nhu cầu đào tạo Công ty CP 412

  • Bảng 2.7: Lý do tổ chức đào tạo tại Công ty CP 412

    • 2.2.2. Thực trạng công tác xây dựng chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo

    • 2.2.2.1. Xây dựng chương trình đào tạo.

  • Bảng 2.8.: Kết quả khảo sát về nội dung đào tạo của Công ty CP 412

  • Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về phương pháp đào tạo tại Công ty CP 412

    • 2.2.3. Thực trạng lựa chọn giáo viên đào tạo

  • Bảng 2.10: Đánh giá của người lao động về trình độ của giáo viên đào tạo

    • 2.2.4. Thực trạng lựa chọn đối tượng đào tạo

  • Bảng 2.11: Kết quả khảo sát về lựa chọn đối tượng đào tạo

    • 2.2.5. Thực trạng bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo.

  • Bảng 2.12: Kết quả bố trí sử dụng nhân lực đào tạo của công ty giai đoạn 2012-2016

    • 2.2.6. Thực trạng kinh phí đào tạo

  • Bảng 2.13: Tình hình đào tạo của Công ty CP 412

  • Bảng 2.14: Kết quả khảo sát về mức độ hỗ trợ khi tham gia đào tạo tại Công ty

    • 2.2.7. Thực trạng tổ chức thực hiện đào tạo

  • Bảng 2.15: Kết quả khảo sát về điều kiện học tập, môi trường đào tạo

  • Biểu đồ 2.3: Đánh giá về điều kiện học tập, môi trường đào tạo

    • 2.3. Thực trạng nâng cao chất lượng nhân lực sau đào tạo tại công ty

      • 2.3.1. Về năng lực của người lao động sau đào tạo

  • Bảng 2.16: Năng lực của người lao động trong Công ty Cổ phần 412 đến năm 2016

    • 2.3.2. Về thái độ hành vi, trách nhiệm của người lao động sau đào tạo

    • 2.3.3. Về kết quả thực hiện công việc của người lao động sau đào tạo

  • Bảng 2.17: Chất lượng nhân lực sau đào tạo tại Công ty CP 412 giai đoạn 2012-2016

    • 2.4. Đánh giá chung về nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo tại Công ty CP 412

      • 2.4.1. Ưu điểm và nguyên nhân

  • Bảng 2.18: Kết quả đáp ứng nhu cầu về đào tạo của công ty 2012-2016

    • 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC THÔNG QUA ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY CP 412 THUỘC TẬP ĐOÀN CIENCO 4

    • 3.1. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

      • 3.1.1. Phương hướng chung cho giai đoạn 2017 – 2022

  • Bảng 3.1: Kế hoạch mục tiêu SXKD của Công ty Cổ 412 giai đoạn 2017 – 2021

    • 3.1.2. Phương hướng, mục tiêu công tác đào tạo nhân lực của công ty

    • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực thông qua đào tạo của Công ty CP 412

      • 3.2.1. Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác kế hoạch hóa nhân lực và công tác xác định nhu cầu đào tạo

      • 3.2.2. Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác hoàn thiện các bước trong quy trình đào tạo

      • 3.2.3. Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đánh giá thực hiện công việc để bố trí, sử dụng nhân lực sau đào tạo.

      • 3.2.4. Nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác tạo động lực cho người lao động để duy trì nhân lực chất lượng cao cho công ty

      • 3.2.5. Một số giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng nhân lực thông qua công tác đào tạo nhân lực tại công ty CP 412

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • 1. Thâm niên công tác ở vị trí hiện tại anh chị đang đảm nhiệm:

  • 2. Số lần anh (chị) tham gia các lớp bồi dưỡng đào tạo kiến thức nghiệp vụ:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan