Tuần 15 lớp 1

33 347 0
Tuần 15 lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006 Chào cờ Hoạt động đầu tuần Bài 66: Học vần Uôm - Ươm A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Nhận biết đợc cấu tạo vần uôm, ơm, tiếng buồm, bớm. - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa vần uôm, ơm để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: Cánh buồm, đàn bớm. - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ong, bớm, chim, cá cảnh. B. Đồ dùng dạy - học - Sách tiếng việt 1, tập 1 - Bộ ghép chữ tiếng việt - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói C. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: âu yếm, quý hiếm, thanh kiếm. - Đọc đoạn thơ ứng dụng - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con - 3 HS đọc II- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Dạy vần: Uôm: a- Nhận biết vần: - Ghi bảng vần uôm và hỏi: - Vần uôm do mấy âm tạo nên là những âm nào? - Vần uôm do 2 âm tạo nên là âm uô và m. - Hãy so sánh vần uôm với ơm? - Giống: Đều kết thúc bằng m Khác: âm bắt đầu. - Hãy phân tích vần uôm ? - Vần uôm có âm uô đứng trớc, âm m đứng sau. b- Đánh vần: (+) Vần: Vần uôm đánh vần nh thế nào ? - uô - mờ uôm - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đánh vần CN, nhóm , lớp (+) Tiếng khoá: - Yêu cầu học sinh tìm và gài vần uôm ? - Tìm thêm chữ ghi âm b và dấu huyền gài với vần uôm ? - HS sử dụng bộ đồ dùng học tập để gài uôm, buồm. - Hãy đọc tiếng vừa gài ? - 1 em đọc: Buồm. - GV ghi bảng: Buồm. 1 - Hãy phân tích tiếng Buồm ? - Tiếng Buồm có âm b đứng trớc, vần uôm đứng sau, dấu huyền trên ô. - Hãy đánh vần tiếng Buồm ? - Bờ - uô - mờ uôm - huyền - buồm. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS đánh vần, đọc (CN, nhóm , lớp) (+) Từ khoá: - Treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ cánh buồm. - Ghi bảng: tiếng buồm (gt) - GV chỉ vần, tiếng, từ không theo thứ tự cho học sinh đọc - HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp c- Viết - HS đọc ĐT - GV viết mẫu: uôm, tiếng buồm lên bảng và nêu quy trình viết - GV theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con ơm: (quy trình tơng tự) + Chú ý: - Cấu tạo: Vần ơm đợc tạo nên bởi ơ & m - So sánh vần uôm và ơm: giống: kết thúc = m Khác: Vần uôm bắt đầu = u, vần ơm bắt đầu bằng . - Đánh vần: ơ - mờ ơm; bờ - ơ - mờ - ơm - sắc - bớm; đàn bớm. - Viết: Lu ý nét nối giữa ơ và m ; giữa b và vần - ơm dấu sắc trên ơ - HS thực hiện theo HD d- Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài. - 1 vài em đọc - GV ghi bảng - 1 HS lên tìm tiếng có vần và gạch chân. - Cho HS phân tích tiếng có vần và đọc + GV đọc mẫu và giải nghĩa từ: ao chuôm, ao nói chung. - 1 vài em. - Nhuộm vải: Làm cho vải có màu khác đi. - Vờn ơm: Là vờn chuyên dùng để ơm cây giống. - Cháy đợm: Cháy rất to và sau khi cháy hết để lại than hồng. - HS nghe sau đó luyện đọc CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. đ- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần vừa học - HS chơi thi giữa các tổ - Cho HS đọc lại bài (GV chỉ không theo thứ tự) - Lớp đọc ĐT 2 - NX chung giờ học Tiết 2: 3- Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 - GV chỉ không theo TT cho HS đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa + Đọc đoạn thơ ứng dụng: - Treo tranh cho HS quán sát và hỏi - HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ đàn bớm trong vờn hoa cải. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc mẫu và giao việc. - GV theo dõi chỉnh sửa - 1 vài em đọc. - HS đọc CN, nhóm, lớp b- Luyện viết: - HD HS viết uôm, ơm, cánh buồm, đàn bớm vào vở tập viết. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết, lu ý viết nối giữa các con chữ. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - NX bài viết của HS. - HS tập viết theo HD vào vở tập viết. c- Luyện nói: - Hãy đọc cho cô tên bài luyện nói - GV hớng dẫn và giao việc - Tranh vẽ những gì ? - Con chim sâu có lợi ích gì? - 2 HS đọc: ong, bớm, chim, cá cảnh. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. - Con bớm thích gì? - Con ong thích gì? - Con cá cảnh để làm gì? - Ong và chim có lợi ích gì cho nhà nông? - Em biết những loài chim gì? - Bớm thờng có màu gì - Trong các con vật trên em thích nhất con vật gì? - Nhà em có những con vật gì? + Trò chơi: Thi nói về con vật em yêu thích. 4- Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay học bài gì ? - Hãy đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học và giao bài về nhà - HS: vần uôm, at - 1 vài em đọc trong SGK - HS nghe và ghi nhớ Đạo đức 3 Tiết 15: Trật tự trong trờng học A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trờng là nơi thầy cô giáo dạy và HS học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của HS đợc thuận lợi, có nền nếp. - Để giữ trật tự trong giờ học các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trờng, quy định của lớp mà không đợc gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy. 2. Kỹ năng: - Biết giữ trật tự không gây ồn ào chen lấn, xô đẩy, đánh lộn trong trờng học. B. Tài liệu và ph ơng tiện: - Vở BT đạo đức 1 - Một số cờ thi đua, màu đỏ, vàng. - Học sinh:- Vở bài tập đạo đức 1. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải đi học đúng giờ. - Làm thế nào để đi học đúng giờ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - 1 vài em nêu II- Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt ) 2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi (BT1) - GV hớng dẫn các cặp học sinh quan sát 2 tranh ở BT1 vầthỏ luận. - ở tranh 1 các bạn thảo luận nh thế nào? - ở tranh 2các bạn ra khỏi lớp nh thế nào? - Việc ra khỏi lớp nh vậy có tác hại gì? - Em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận. - GVKL: Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, các em không đợc làm gì trong giờ học chen lấn xô đẩy gây mất trật tự có khi ngã. - Từng cặp học sinh thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. 3. Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp. - GV nêu yêu cầu thảo luận. - Để giữ trât tự các em có biết nhà trờng, cô giáo quy định những điều gì? - Để tránh mất trật tự các em không đợc làm gì trong giờ học, khi nào ra lớp, trong giờ ra chơi? - Việc giữ trật tự ở lớp ở trờng có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luỵên của các em? - Việc gây mất trật tự có hại gì cho vịêc học, của các em? + Giáo viên kết luận : Để giữ trật tự trong tr- ờng học các em cần thực hiện các quy định nh trong lớp, thực hiện các yêu cầu của cô giáo , - HS thảo luận, Nêu bổ xung ý kiến cho nhau theo từng nội dung. 4 xếp hàng vào lớp, ra vào lớp nhẹ nhàng nói khẽ mà không đợc làm việc riêng chêu nhau trong lớp. - Việc giữ trật tự giúp các em tập rèn luyện thành những trò ngoan. Nếu gây mất trật tự trong lớp sẽ gây ảnh hởng đến việc học tập của bản thân và của mọi ngời và bị mọi ngời chê cời. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. 4. Hoạt động 3: HS liên hệ thực tế. - GV hớng dẫn học sinh từ liên hệ việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự trong giờ học cha. - Bạn nào luôn chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cô giáo trong giờ học? - Bạn nào còn cha trật tự trong giờ học? Vì sao? - Tổ nào thờng xuyên thực hiện tốt nề nếp việc xếp hàng ra vào lớp ? Tổ nào cha thực hiện tốt? - GVKL: Khen ngợi những tổ, cá nhân biết giữ trật tự. Nhắc nhở những tổ cá nhân còn vi phạm trật tự trong giờ học. - HS tự liên hệ thực tế và bản thân để trả lời. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. 5 - Củng cố - dặn dò: - Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học?- - Mất trật tự trong giờ học có tác hại gì? - 1 vài em nêu - GV phát động thi đua giữ trật tự. - Tổ nào giữ trật tự tốt sẽ đợc cắm cờ đỏ. - Tổ nào cha giữ trật tự sẽ phải nhận cờ vàng. - HS chú ý lắng nghe. - Nhận xét chung giờ học. * Thực hiện theo hớng dẫn giờ học. Tiết 57: Toán: Luyện tập A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh đợc củng cố và khắc sâu kiến thức. - Các bảng cộng và trừ đã học. - So sánh các số trong phạm vi 9. - Đặt đề toán theo tranh. - Nhận dạng hình vuông. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng giấy màu, bút màu. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiẻm tra bài cũ: 5 - Cho 2 học sinh lên bảng: 9 - 0 = 9 - 6 = 9 - 3 = 9 - 4 = - 2 học sinh lên bảng tính. 9 - 0 = 9 9 - 6 = 3 9 - 3 = 6 9 - 4 = 5 - Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. - 3 học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét cho điểm. II. H ớng dẫn học sinh làm lần l ợt các BT trong SGK. Bài 1: Tính. - Cho học sinh nêu yêu cầu BT. - Tính nhẩm. - Giáo viên cho học sinh làm BT sau đó lần lợt gọi học sinh theo dãy bàn đứng lên đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét. Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để sóat lỗi. - HS đổi vở KT chéo. 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 9 - 8 = 1 Bài 2: Số? - GV cho HS nêu yêu cầu của BT. - Điền số thích hợp vào chỗ trống. - HD HS sử dụng các bảng tính đã học để làm bài. - HS làm bài rồi lên bảng chữa. 4 + 5 = 9 9 - 3 = 6 4 + 4 = 8 7 - 2 = 5 2 + 7 = 9 5 + 3 = 8 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. Bài 3: - Bìa yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Giáo viên cho cả lớp làm bài sau đó gọi học sinh xung phong lên bảng chữa - Thực hiện phép tính trớc sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại. 5 + 4 = 9 6 <5 + 3 9 - 2 < 8 9 > 5 + 1 - Giáo viên nhận xét cho điểm. Bài 4: Viết phép tính tích hợp. - Cho học sinh quan sát tranh sau đó mô tả lại bức tranh. - Tranh vẽ 9 con gà con, 6 con ngoài lồng & 3 con gà ở trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà? 6 + 3 = 9. - Cho HS đặt đề toán và viết phép tính. - Có 6 còn gà ở ngoài lồng và 3 con trong lồng. Hỏi tất cả có mấy con gà? 6 + 3 = 9 - Lu ý HS có những cách đặt đề toán khác nhau. - GV nhận xét và cho điểm. 6 Bài 5: - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi. -Tranh vẽ gồm mấy hình vuông? - Tranh vẽ có tất cả 5 hình vuông. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ lại hình vuông đó cho cả lớp xem. - HS theo dõi nhận xét. - GV nhận xét chỉnh xửa. III. Củng cố dặn dò: + Trò chơi: Đúng sai. + Mục đích: - Giúp học sinh ghi nhớ các bảng tính đã học. - Tạo không khí thoải mái sau giờ học. + Cách chơi: Cử 2 đội mỗi đội 5 em chơi tiếp sức,2 đội sẽ phải nhanh chóng ghi đúng, sai vào các phép tính và giáo viên đã ghi lên bảng phụ. -Học sinh chơi theo hớng dẫn của giáo viên. + Luật chơi: Đội nào nhanh, đúng sẽ thắng. - Nhận xét chung giờ học. * Học thuộc các bảng tính đã học. Thứ ba ngày tháng năm 2006 Bài 15: Thể dục Thể dục rèn luyện t thế cơ bản trò chơi A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn một số động tác rèn luyện t thế cơ bản. - Làm quen với trò chơi "Chạy tiếp sức" 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện động tác ở mức độ tơng đối chính xác. - Biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. Địa điểm ph ơng tiện : - Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi, hai lá cờ. C. Các hoạt động dạy học: I. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: KT cơ sở vật chất. x x x x - Điểm danh báo cáo. x x x x - Phổ biến mục tiêu bài. 3 - 5 cm (GV) ĐHLT 2. Khởi động: x - Đứng vỗ tay và hát. x x 7 - Giậm chân tại chỗ theo nhịp. x (GV) x - Trò chơi diệt các con vật có hại. x x X ĐHTC II. Phần cơ bản: 1. Ôn phối hợp. N1: Đứng đa hai tay ra trớc, thẳng hớng x x x N2: Đứng đa hai tay dang ngang. x x x ĐHLT N3: Đứng đa hai tay lên cao chếch chữ V 3 - 5cm (GV) N4: Về t thế ban đầu. - HS chia tổ luyện tập. (tổ trởng điều khiển) 2. Ôn phối hợp. N1: Đứng đa tay trái ra trớc, hai tay chống hông. N2: Đứng hai tay chống hông. N3: Đứng đa chân phải ra trớc hai tay chống hông. - Tổ luyện tập. N4: Về t thế chuẩn bị. - GV theo dõi chỉnh sửa. 3. Trò chơi "Chạy tiếp sức" - Nêu tên trò chơi. - Tập hợp HS theo đội hình trò chơi. - Giải thích luật chơi và cách chơi. III. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh đi thờng theo nhịp và hát. x x x x - Nhận xét giờ học. x x x x - Xuống lớp. ĐHXL. Bài 67: Học vần: ôn tập I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể. - Đợc củng cố cấu tạo vần kết thúc bằng m đã học. - Đọc viết một cách chắc chắn về các vần kết thúc bằng m. - Đọc đúng các từ ứng dụng lỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m. - Tranh minh hoạ từ ứng dụng, câu ứng dụng, truyện kể. - Quả cam, chùm chìa khoá, lỡi liềm , cái kìm, côn tôm. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: 8 - Viết và đọc: ao chuôm, vờn ơm, cháy đợm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc từ ứng dụng. - 3 học sinh đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: a. Ôn các vần vừa học: - Hãy cho cô biết vần nào vừa học? - Học sinh lên bảng chỉ các chữ ghi vần vừa học. - Hãy chỉ các vần cô đọc sau đây? (GV đọc các vần không theo thứ tự trong bảng.) - Học sinh chỉ theo giáo viên đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Em hãy tự chỉ các vần có trong bảng ôn và đọc tên vần đó? - Học sinh chỉ và đọc. - Các em hãy đọc theo bạn chỉ nhé? - Học sinh lên bảng ghi, 1học sinh khác đọc. - Giáo viên theo dõi, nhận xét. b. Ghép âm thành vần: - Các em hãy ghép chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo vần tơng ứng đã học. - Học sinh ghép các vần: Om, am, uôm, ơmrồi đọc lên. - Giáo viên ghi vào bảng ôn. - Hãy đọc các vần em vừa ghép. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa. c. Đọc từ ứng dụng. - Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài. - 2 học sinh lần lợt đọc. - Giáo viên ghi bảng. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên theo dõi,nhận xét. - Giải nghĩa từ ứng dụng. Lỡi liềm: Dụng cụ thờng làm bằng sắt, thép có răng để cắt cỏ. Xâu kim: Lờy chỉ sâu qua lỗ kim. Nhóm lửa: Làm cho cháy lên thành ngọn lửa. - Học sinh theo dõi. - Các em nghe cô đọc nhé? - 2 học sinh đọc lại. d. Tập viết từ ứng dụng: - Hớng dẫn học sinh viết từ sâu kim, lỡi liềm vào bảng con. - Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết. - Học sinh luyện viết trên bảng con. { - HS viết luyện vào bảng con. - Giáo viên theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. đ. Củng cố: + Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa ôn. - HS chơi thi giữa các tổ. 9 - Cho học sinh đọc lại bài. - 1 vài em. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2: Giáo viên Học sinh 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh. + Đọc câu ứng dụng - Treo tranh cho học sinh quan sát tranh và hỏi. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ nhà bà có cây cam rất sai quả. - Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh. - 1 vài em đọc. - Giáo viên ghi bảng đọc mẫu. - Học sinh đọc CN, nhóm lớp. - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh. b. Luyện viết: - Hớng dẫn viết các từ ứng dụng vào vở tạp viết. - Khi viết em cần lu ý gì? - Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu. - Giao việc. - HS tập viết trong vở theo mẫu. - Giáo viên theo dõi uốn nắn thêm HS yếu. - Nhận xét bài viết của học sinh. c. Kể chuyện: "Đi tìm bạn". - Cho học sinh đọc tên truyện - HS đọc ĐT. - Giới thiệu truyện. - Giáo viên kể chuỵên (1 lần). Lần 2: Kể bằng tranh. - Cho học sinh tập kể theo tranh. - HS chú ý lắng nghe. Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân chúng thờng.cùng nhau. - HS kể cá nhân. Tranh 2: Nhng có 1 ngày.vắng bạn sóc buồn lắm. Tranh 3: Gặp bạn thỏrồi Sóc lại đi tìm Nhím ở khắp nơi. Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân Chúng bặt tin nhau. Cho môi em kể 1 tranh nối tiếp. - HS kể lần lợt theo nhóm 4, lần lợt mổi em kể 1 tranh. - Câu truyện nói lên điều gì? - Tình bạn thắm thiết giữa sóc và nhím. - Sóc là ngời nh thế nào? - Biết lo lắng và quan tâm tới bạn. - Vì sao nhím lại mất tích? - Vì Nhím không chịu đợc rét nên cứ mùa đông đến là Nhím lại đi tìm chỗ tránh rét. 4. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh đọc lại bài ôn. - HS đọc trong SGK (3HS). - Nhận xét giờ học và giao bài về nhà. - HS nghe và ghi nhớ. 10 [...]... mới: 1 Giới thiệu bài 2 Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Gắn các mô hình nh sgk - HS lên bảng cộng nh HD - Yêu cầu HS nhìn mô hình đặt đề toàn và lập bảng cộng 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 5 + 5 = 10 - Cho HS đọc thuộc bảng cộng bằng cách - HS đọc thuộc bảng cộng xoá dần từng phần rồi thiết lập lại 3 Thực hành Bài 1: ( 81) ... phạm - 3 HS vi 10 - GV NX, cho điểm II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - HS tự lập bảng trừ theo HD 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 - GV gắn lên bảng mô hình nh SGK 10 - 2 = 8 10 - 8 = 2 - Y/c HS quan sát, đặt đề toán và ghi phép 10 - 3 = 7 10 - 7 = 3 tính thích hợp 10 - 4 = 6 10 - 6 = 4 10 - 5 = 5 + Cho HS đọc thuộc bảng trừ bằng cách xóa 10 - 5 = 5... khi làm bài ? - GV cho cả lớp làm bài và lần lợt từng HS đứng lên đọc phép tính và kq' (Mỗi em một phép tính) Bài 3: - Bài y/c gì ? - Y/c HS nêu cách làm 18 HS - 2 HS lên bảng 10 + 0 = 10 6 + 4 = 10 - 1 vài em 7 + 3 = 10 5 + 5 = 10 - Tính và ghi kq' của phép tính 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 - Thực hiện phép tính theo cột dọc - Khi viết các số phải thật thẳng cột: 4 5 + + 5 5 9 10 - Điền số thích hợp vào... đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10 - Nhận xét chung giờ học, giao bài cho nhà Tiết 15 : - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Tính kết quả của phép tính trớc rồi lấy kết quả để so sánh 9 < 10 6 + 4 = 10 3 + 4 < 10 6 = 10 - 4 - HS thực hiện theo HD Bài toán: Có 10 quả bí, mang đi 4 quả Hỏi còn lại mấy quả ? 10 - 4 = 6 - HS chơi theo tổ - 1 vài em đọc Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2006 Âm nhạc: Ôn tập hai... HD làm bài vào sách - Cho 2 HS lên bảng chữa bài + 1 9 10 12 + 2 8 10 b) - GV nhận xét và chỉnh sửa - Cho HS nhận xét cột tính ở phần b để rút ra đợc tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2: ( 81) - Bài yêu cầu gì? - HS nêu cách làm BT - Cho Cả lớp làm bài sau đó gọi HS lên bảng chữa 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 9 -1 =8 - HS khác theo dõi nhận xét và bổ xung - Điền... 3- Thực hành: Bài 1: Tính - Thực hiện phép tính theo cột dọc - Cho HS nêu Y/c của bài tập - GV đọc phép tính cho HS làm theo tổ - HS ghi vào bảng con và làm 10 10 10 9 2 3 1 8 7 - GV nhận xét và sửa sai b- Tính nhẩm: - Bài Y/c gì ? - Tính nhẩm - Cho cả lớp làm vào SGK sau đó gọi HS - HS làm BT theo hớng dẫn nêu miệng kết quả 1 + 9 = 10 10 - 1 = 9 - Cho HS quan sát các phép tính trong 1 cột 26 tính để... trong phạm vi 10 - Thực hành đúng phép trừ trong phạm vi 10 - Củng cố cấu tạo số 10 và so sánh các số trong phạm vi 10 B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK - Sử dụng bộ đồ dùng toán 1 - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng mỗi em 1 cột - Gọi HS lên bảng 7 - 2 + 5 = 10 2+8-9 =1 7-2+5= 2+8-9= 5+5 -1= 9 4 - 2 + 8 = 10 5+5 -1= 4-2+8= -... phẩm của mình làm B - chuẩn bị : 1 - Giáo viên : - Quạt giấy mẫu - 1tờ giấy HCN và một tờ giấy vở HS có kẻ ô 2 - HS: - 1màu hình chữ nhật và một ờ giấy vở có kẻ ô - 1 sợi chỉ, bút chì, hồ dán vở thu công C Các hoạt động dạy - học: Giáo viên I - Kiểm tra bài cũ 21 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2004 Mỹ thuật: Tiết 15 : Vẽ cây A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nhận biết đợc các loại cây và hình dáng của chúng... nhân, các em quan sát lớp học của mình và định hớng trong đầu những điều mình định - Gọi một số em đứng dậy kể về lớp học của giới thiệu về lớp học của mình mình - 1 số em đứng dậy kể, một số em khác nghe, NX và bổ sung - Lu ý: HS phải kể đợc tên lớp, tên GV chủ nhiệm, các thành viên trong lớp và đồ đạc của lớp mình - GV theo dõi và gợi ý thêm cho các em kể + GVKL: Các em cần nhớ tên lớp, tên trờng của... nữa Hỏi tất cả có mấy con cá? 6 + 4 = 10 - 2 HS đọc - HS nghe ghi nhớ IThứ t ngày 15 tháng 12 năm 2006 Thủ công: Tiết 15 : Gấp các đoạn thẳng cách đều A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm đợc cách gấp các đoạn thẳng cách đều 2- Kỹ năng: - Biết gấp và gấp đợc các đoạn thẳng cách đều - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS 3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp . toàn và lập bảng cộng. 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 5 + 5 = 10 - Cho HS đọc thuộc bảng. 1: ( 81) - Cho HS nêu lên yêu cầu của từng phần rồi làm bài vào sách. - HS làm bài theo HD. - Cho 2 HS lên bảng chữa bài. 1 2 9 8 10 10 12 b) 9 + 1 = 10

Ngày đăng: 17/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

- Tập hợp HS theo đội hình trò chơi. - Giải thích luật chơi và cách chơi. - Tuần 15 lớp 1

p.

hợp HS theo đội hình trò chơi. - Giải thích luật chơi và cách chơi Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan