Lí 11_chương 2_day them

92 53 0
Lí 11_chương 2_day them

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu thuộc bộ tài liệu dạy thêm lớp 11. Sử dụng cho giáo viên giảng dạy có đầy đủ tóm tắt lí thuyết_ Bài tập ví dụ mẫu_ Bài tập tự giải_Bài tập trắc nghiệm. Tất cả các bài đều có lời giải chi tiết giúp học sinh tự học nâng cao trình độ

CHƯƠNG II: DỊNG ÐIỆN KHƠNG ÐỔI BÀI 7: DỊNG ÐIỆN KHÔNG ÐỔI NGUỒN ÐIỆN A CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Dòng điện a) Khái niệm dòng điện Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng Trong kim loại dòng điện dòng có hướng electron tự b) Chiều dòng điện Chiều dòng điện chiều dịch chuyển điện tích dương (quy ước) Trong kim loại chiều dòng điện ngược chiều dịch chuyển electron tự c) Các tác dụng của dòng điện Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí, tác dụng từ Trong đó, tác dụng đặc trưng dòng điện tác dụng từ II Cường độ dòng điện Dòng điện khơng đổi Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện Nó xác định thương số điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian ∆t khoảng thời gian q ∆q (7.1) ∆t Trong đó: I cường độ dòng điện trung bình đơn vị Ampe kí hiệu (A) ∆q điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị (C) I= ∆t khoảng thời gian đơn vị (s) Khi ∆t nhỏ, ta có cường độ dòng điện tức thời Dòng điện khơng đổi Là dòng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian q (7.2) t Trong đó: I Cường độ dòng điện không đổi (A) q Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t (C) Am pe kế t thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s) III Nguồn điện Điều kiện để có dòng điện Điều kiện để có dòng điện phải có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn điện Nguồn điện Nguồn điện thiết bị tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện Bên nguồn điện có lực lạ làm nhiệm vụ tách electron khỏi nguyên tử di chuyển electron ion khỏi cực nguồn: cực âm (ln thừa electron), cực dương (thiếu electron cực kia) Mỗi nguồn điện đặc trưng hai đại lượng: Suất điện động điện trở r I= 103 IV Suất điện động nguồn điện Công nguồn điện Công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích qua nguồn gọi công nguồn điện Nguồn điện nguồn lượng, có khả thực cơng dịch chuyển điện tích dương bên nguồn điện ngược chiều điện trường, điện tích âm bên nguồn điện chiều điện trường Suất điện động nguồn điện a) Định nghĩa Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công (A) lực lạ thực di chuyển điện tích dương (q) bên nguồn điện ngược chiều điện trường độ lớn điện tích (q) E= A (7.3) q Trong đó:E suất điện động (V); A cơng lực lạ (J); q điện tích (C) Số Vôn ghi nguồn điện cho biết trị số suất điện động nguồn điện B BÀI TẬP CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN Phương pháp - Tính cường độ dòng điện, số electron N qua đoạn mạch Dùng công thức: I = q => q = I t = N e t Trong đó: N số electron; e điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C - Tính suất điện động cơng thức (7.3) Các ví dụ Ví dụ 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,25 A a Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc 10 phút ? b Tính số hạt electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc khoảng thời gian ? Lời giải: a Áp dụng công thức : I = q ⇒ q = I t = 0, 25.600 = 150C t b Áp dụng công thức: N = q 150 = = 9,375.1020 hạt e 1, 6.10−19 Ví dụ : Tính suất điện động nguồn điện Biết dịch chuyển lượng điện tích 10-3 C hai cực bên nguồn điện lực lạ thực công mJ Lời giải: Áp dụng công thức: E = A 9.10 − = = 3V q 3.10−3 104 Bài tập vận dụng Bài 2.1.Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn I = 0,5 A a Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc 10 phút b Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc khoảng thời gian …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.2.Suất điện động nguồn điện 12 V Tính cơng lực lạ dịch chuyển lượng điện tích 0,5 C bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.3.Tính suất điện động nguồn điện Biết dịch chuyển lượng điện tích 10-3 C hai cực bên nguồn điện lực lạ thực cơng mJ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.4.Suất điện động acquy V Tính cơng lực lạ dịch chuyển lượng điện tích 0,16 C bên acquy từ cực âm đến cực dương …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.5.Tính điện lượng số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang dây dẫn phút Biết dòng điện có cường độ 0,2 A …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.6.Trong giây lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 4,5 C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bao nhiêu? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 105 C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ Bài 2.7 Phát biểu sau khơng đúng? A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dịch điện tích âm Bài 2.8 Phát biểu sau không đúng? A Dòng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dòng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện C Dòng điện có tác dụng hố học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện D Dòng điện có tác dụng sinh lý Ví dụ: tượng điện giật Bài 2.9 Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện mạch Trong nguồn điện tác dụng lực lạ điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm B Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q C Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dương độ lớn điện tích q D Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dương q bên nguồn điện từ cực dương đến cực âm độ lớn điện tích q Bài 2.10 Điện tích êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây A 3,125.1018 B 9,375.1019 C 7,895.1019 D 2,632.1018 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.11 Cho đồ thị mô tả định luật Ơm Hình mơ tả đúng? I I o U Hình I o U Hình I o U Hình A Hình B Hình C Hình Bài 2.12 Suất điện động nguồn điện đặc trưng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công nguồn điện D khả tác dụng lực nguồn điện 106 o U Hình D Hình Bài 2.13 Dòng điện định nghĩa A dòng chuyển dời có hướng điện tích B dòng chuyển động điện tích C dòng chuyển dời có hướng electron D dòng chuyển dời có hướng ion dương Bài 2.14 Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng A ion dương B electron C ion âm D nguyên tử Bài 2.15 Trong nhận định đây, nhận định khơng dòng điện là: A Đơn vị cường độ dòng điện A B Cường độ dòng điện đo ampe kế C Cường độ dòng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn nhiều D Dòng điện khơng đổi dòng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian Bài 2.16 Điều kiện để có dòng điện A có hiệu điện B có điện tích tự C có hiệu điện điện tích tự D có nguồn điện Bài 2.17 Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách A tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron ion cực nguồn B sinh electron cực âm C sinh ion dương cực dương D làm biến electron cực dương Bài 2.18 Trong nhận định suất điện động, nhận định không là: A Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện B Suất điện động đo thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường độ lớn điện tích dịch chuyển C Đơn vị suất điện động Jun D Suất điện động nguồn có trị số hiệu điện hai cực mạch ngồi hở Bài 2.19 Dòng điện khơng có tác dụng tác dụng sau A Tác dụng B Tác dụng nhiệt C Tác dụng hoá học D Tác dụng từ Bài 2.20 Cho dòng điện khơng đổi 10 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng C Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng A C B.10 C C 50 C D 25 C …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.21 Nếu thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C thời gian ∆t / = 0,1s có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện vật dẫn cường dộ dòng điện trung bình hai khoảng thời gian A 6A B 3A C 4A D 2A …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.22 Một dòng điện khơng đổi, sau phút có điện lượng 24 C chuyển qua tiết diện thẳng Cường độ dòng điện A 12 A B 1/12 A C 0,2 A D.48A …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 107 Bài 2.23 Một dòng điện khơng đổi có cường độ A sau khoảng thời gian có điện lượng C chuyển qua tiết diện thẳng Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A có điện lượng chuyển qua tiết diện thằng A C B C C 4,5 C D C …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.24 Trong dây dẫn kim loại có dòng điện khơng đổi chạy qua có cường độ 1,6 mA chạy qua Trong phút số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng A 6.1020 electron B 6.1019 electron 18 C 6.10 electron D 6.1017 electron …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.25 Một nguồn điện có suất điện động 200 mV Để chuyển điện lượng 10 C qua nguồn lực lạ phải sinh công A 20 J B 0,05 J C 2000 J D J …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.26 Qua nguồn điện có suất điện động khơng đổi, để chuyển điện lượng 10 C lực phải sinh công 20 mJ Để chuyển điện lượng 15 C qua nguồn lực phải sinh công A 10 mJ B 15 mJ C 20 mJ D 30 mJ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.27 Một tụ điện có điện dung μC tích điện hiệu điện 3V Sau nối hai cực tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa 10 -4 s Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối thời gian A 1,8 A B 180 mA C 600 mA D 1/2 A …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.28 Điểm khác Pin ác quy A Kích thước B Hình dáng C Nguyên tắc hoạt động D Số lượng cực Bài 2.29 Cấu tạo pin điện hóa A gồm hai cực có chất giống ngâm dung dịch điện phân B gồm hai cực có chất khác ngâm dung dịch điện phân C gồm cực có chất khác ngâm điện mơi D gồm hai cực có chất giống ngâm điện môi 108 BÀI 8: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN A CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Điện tiêu thụ công suất điện Điện tiêu thụ đoạn mạch Điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành dạng lượng khác công lực điện trường thực dịch chuyển có hướng điện tích Được đo tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch A=qU=UIt (8.1) Trong đó: A cơng (J) q điện tích (C) U hiệu điện (V) t thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s) Công suất điện Công suất điện đoạn mạch công suất tiêu thụ điện đoạn mạch có trị số điện mà đoạn mạch tiêu thụ đơn vị thời gian, tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch A P = = UI (8.2) t Trong đó: U hiệu điện (V); I cường độ dòng điện (A); P công suất (W) II Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua Định luật Jun-Len-xơ Nhiệt lượng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó: Q = R I2t Trong đó: Q nhiệt lượng (J) R điện trở (Ω ) I cường độ dòng điện (A ) t thời gian (s) Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua Công suất tỏa nhiệt P vật dẫn có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt vật dẫn xác định nhiệt lượng tỏa vật dẫn đơn vị thời gian Q P = = RI (8.3) t III Công công suất nguồn điện - Công nguồn điện điện tiêu thụ tồn mạch cơng lực lạ bên nguồn điện: Ang= Eq = Eit (8.4) - Công suất nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực cơng nguồn điện xác định công nguồn điện thực đơn vị trời gian: A Png = ng = = EI (8.5) t Trong đó: E suất điện động (V) Ang công nguồn điện (J) Png công nguồn điện (J) B CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 109 Dạng Bài tốn định luật ơm cho đoạn mạch có điện trở Phương pháp Bước 1: Phân tích mạch điện Bước 2: Viết biểu thức tính tổng trở Bước 3: Áp dụng định luật ơm cho đoạn mạch có điện trở I = U R tđ Bước 4: Dựa vào tính chất mạch mắc nối tiếp song song giải toán theo yêu cầu Điện trở ghép song song Điện trở ghép nối tiếp Cách ghép Tổng trở 1 1 = + + + + R tñ R1 R2 R3 Rn R1.R2 Trường hợp hai điện trở: R12 = R1 + R2 Hiệu điện U = U1 = U2 = … = Un Rtđ = R1 + R2 + R3 + + Rn U = U1 + U2 + + Un Cường độ I = I + I2 + + I n I = I1 = I2 = = I n dòng điện Các ví dụ Ví dụ 1: Cho mạch điện hình vẽ 7.1 biết R 1, R2 = 2R1 ; R3 = 3R1, vơn kế có điện trở vơ lớn Biết vôn kế V 12V Hãy cho biết số vơn kế lại? Lời giải: V1 V2 V3 Sơ đồ mạch điện: R1 nt R2 nt R3 R R R B A =>Rtđ = R1 + R2 + R3 = 6R1 Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch U 12 V I = AB = = Rtd R1 R1 Hình 7.1 Vì điện trở mắc song song => I1 = I2 = I3 = I = 2/R1 Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch U1 = I1.R1 = (V); U2 = I2.R2 = (V); U3 = I3.R3 = (V) Ví dụ 2: Cho mạch điện hình vẽ (hình 1) biết ampe R1 A1 kế A 1A; A1 0,4A; A2 0,3A, Điện trở R3 = 40 Ω Hãy tính: R2 + A2 A a Điện trở tương đương đoạn mạch AB? A B b Điện trở R1; R2? R3 A3 Lời giải: Hình 7.2 Mạch điện gồm có: R1//R2//R3 nên ta có: U = U1 = U2 = U3 = 12 V I = I1 + I2 + I3 => I3 = I – I1 – I2 = 0,3 A; Mặt khác theo định luật ơm ta có => U3 = I3.R3 = 12 V; Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch Rtđ = U/I = 12 Ω; R1 = U1/I1 = 30Ω; R2 = U2/I2 = 40Ω Ví dụ 3: Cho mạch điện hình vẽ (hình 7.3) 110 A R1 R2 C R3 Hình 7.3 B Biết: R1 = Ω; R2 = 30 Ω; R3 = 15 Ω Hiệu điện hai đầu AB 24 V Hãy tính: a) Điện trở tương đương mạch? b) Cường độ dòng điện qua điện trở? c) Hiệu điện hai đầu điện trở? Lời giải: a Sơ đồ mạch điện: (R2//R3) nt R1 R R R23 = =10 Ω => Rtđ = R23 + R1 = 16Ω R2 + R4 U = 1,5A b Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch I = R tñ  I + I = I = 1,5 A  Mặt khác  I R3 =>I2 = 0,5A; I3 = A I = R = 2  c U1 = I1R1 = V; U2 = I2R2 = 15 V; U3 = I3R3 = 15 V; Ví dụ 4: Cho mạch điện hình vẽ: UAB = 12 V; R1 = R4 = Ω; R2 = Ω; R3 = Ω R2 R4 Tính RAB cường độ dòng điện qua điện trở • R1 D Lời giải: A • • Sơ đồ mạch điện: [(R2 nt R4)// R3]nt R1 R3 R24 R3 = Ω => R24 = R2 + R4 = Ω; R243 = R24 + R3 Hình 7.4 26 Ω => R tñ = R243 + R1 = U 54 54 = A ⇒ I1 = I = A Áp dụng định luật ơm: I = R tđ 13 13 54    I 24 + I = I = 13 A  I =I = I 24 = 13 A ⇒ Mặt khác   I 24 = R3 =  I = 48 A  13  I R24 R1 Ví dụ 5: Cho mạch điện hình vẽ: M R2 • UAB = 12 V; R1 = Ω; R3 = R4 = Ω; R5 = 0,4 Ω A • Biết UMB = 7,2 V, tìm điện trở R2 R3 R4 Lời giải: • N Sơ đồ mạch điện: [(R1 nt R2)// (R3 nt R4)] nt R5 Hình 7.5 => R12 = R1 + R2 = + x; R34 = R3 + R4 = R12 R34 6(4 + x) 28 + 6, x = => R1234 = => Rtđ = R1234 + R5 => Rtd = R12 + R34 10 + x 10 + x U AB 12(10 + x) = Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch: I = A (1) Rtd 28 + 6, x  I12 + I 34 = I  I = I => I12 = => I5 = I Mặt khác  I12 R34 = = 10 + x I  34 R12 + x I x + I 0, (2) Theo cho : UMB = UMC + UCB = I2.R2 + I5.R5=> 7, = 10 + x Từ (1) (2) => x = Ω Vậy điện trở R2 = Ω R1 A • Ví dụ 6: Cho mạch điện hình vẽ : UAB = 18 V không đổi R1 = R2 = R3 = Ω; R4 = Ω R2 111 Hình 7.6 B • C• R4 N R3 M R5 B • B • b Nối M B vơn kế có điện trở lớn Tìm số vôn kế c.Nối M B ampe kế có điện trở nhỏ Tìm số ampe kế chiều dòng điện qua ampe kế Lời giải: a Sơ đồ mạch điện: [(R3 nt R2)// R1]nt R4 => R32 = R3 + R2 = 12 Ω R1.R23 R1 R4 A B = 4Ω N => R123 = • • R1 + R23 => Rtđ = R123 + R4 = Ω R3 R2 U AB = A => I4 = 3A Áp dụng định luật ôm: I = V Rtd M  I 23 + I1 = I = A  I 23 = I = I = 1A  Mặt khác  I 23 R1 =>   I1 = A I =R =2 23  Số Vôn kế là: UMB = UMN + UNB = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = 12V b Sơ đồ mạch điện: [(R3 // R4) nt R1] // R2 R1 R4 A B N R3 R4 • • = 1,5Ω => R34 = R3 + R4 R3 => R134 = R34 + R1 = 7,5 Ω R2 R134 R2 10 A = Ω M => R tñ = R134 + R2 U AB U U = 5, A ; I = = AB = A Rtd R2 R2 I134 = I1 = I34 = I – I2 = 2,4 A  I + I = I 34 = 2, A  I = 0, A  =>  Mặt khác  I R4  I = 1,8 A I = R = 3  Số Ampe kế là: IA = I2 + I3 = 3,6A Bài tập vận dụng Bài 2.30 Cho mạch điện hình vẽ Trong R1 = R2 = Ω; R3 = Ω; R4 = Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB cường độ dòng điện qua điện trở Áp dụng định luật ôm: I = …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 112 Áp dụng định luật ôm: I = E = 2,4 A R+r U123 b) U4 = U123 = UAB = IR = 4,8 V; I123 = I1 = I23 = R = 1,6 A; U23 = U2 = U3 = I23R23 123 = 3,2 V c) Công suất nguồn: P = EI = 14,4 W; Hiệu suất nguồn: H = U AB = 0,8 = E 80% Bài 2.88: U đ21 U đ2 Ta có: Rđ1 = = 12 Ω; Rđ2 = = Ω; Pđ Pđ U đ1 a) Các đèn Đ1 Đ2 sáng bình thường nên: Uđ1 = Uđ2R2 = Uđ1đ2R2 = V; Iđ1 = R đ1 = 0,5 A; Uđ U đ 2R2 Iđ2 = Iđ2R2 = R = 0,5 A; I = Iđ1 + Iđ2 = A; Rđ2R2 = I = 12 Ω; R2 = Rđ2R2 – Rđ2 = đ2 đ 2R2 Ω; Rđ1đ2R2 = U đ 1đ R e = Ω; R = - r = 6,48 Ω; R1 = R - Rđ1đ2R2 = 0,48 Ω I I b) Khi R2 = Ω: Rđ2R2 = Rđ2 + R2 = Ω; Rđ1đ2R2 = R = R1 + Rđ1đ2R2 = 4,48 Ω; I = Rđ R Rđ = Ω; Rđ R + Rđ e ≈ 1,435 A; R+r Uđ1đ2R2 = Uđ1 = Uđ2R2 = IRđ1đ2R2 = 5,74 V < V nên đèn Đ1 sáng yếu hơn; U đ 2R2 Pđ Iđ2R2 = Iđ2 = IR2 = R = 0,96 A > U = 0,5 A nên đèn Đ2 sáng mạnh đ 2R2 đ2 Bài 2.89:  E  a Ta có P = I R =  ÷R  R+ r Thay số giải phương trình ta có nghiệm R = Ω R = Ω b Công suất tiêu thụ mạch lớn R N = r = Ω Khi PMax = E2 = 4,5 W 4r U 2ñm = 4Ω Bài 2.90:a Điện trở đèn: R = Pđm Để đèn sáng bình thường UĐ = Uđm = V; IĐ = Iđm = 1,5 A Áp dụng công thức: UN = E – I.r = I.RN Thay số ta có: 18 – 1,5.1 = 1,5 (R + 4) => R = Ω 180 U R 11 b Hiệu suất nguồn: H = EN = R N+ r = 12 = 91,67% N c Cơng suất tỏa nhiệt mạch ngồi: PN = RN.I2 = 24,75 W Công suất nguồn: PN = E.I = 27 W Bài 2.91: a Để công suất mạch lớn RN = r => R2 = ơm PNgồi = E2/4r = 24W Khi cơng suất nguồn PN = E.I = 48W  E  R2 E E2 E2 P = R 2.I = R2  = = ÷ = 2 M   R N + r  ( R1 + R2 + r) b Công suất R2: R1 + r   R2 + ÷  ÷ R   2  R + r Trong đó: M =  R2 + ÷ Để PMax ⇔ M Min  R2 ÷   Mà theo bất đẳng thức Cơsi  R + r R +r M =  R2 + ÷ ≥ R2 = 4( R1 + r)  ÷ R R   E2 E2 Vậy PMax = M = r + R = 14,4W đạt R2 = r + R1 = 10 Ω ( 1) Min Bài 2.92: R R a Để cơng suất mạch ngồi lớn RN = R 1+ R2 = r => R2 = Ω Khi PMax = E2 = 12 W 4r b Công suất R2: P = R2.I 22 Để PMax => R2 = 2,4 Ω Khi I = 2,4 A Bài 2.93: Cơng suất R2: P = R2.I 22 Để PMax => R2 = 30 Ω Khi 11 PMax = 3,927W Bài 2.94: a.Mạch ngồi gồm có: [(R1 nt R2) // (R3 nt R4)] nt R5 R R 12 34 R12 = R1 + R2 = Ω; R34 = R3 + R4 = Ω; R1234 = R + R = Ω ; RN = R1234 + R5 = + x 12 Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch; I = 34 E 24 = (2) RN + r x +  I12 + I 34 = I I 12  Mặt khác:  I12 = R34 = ⇒ I12 = I 34 = = x+4 I  34 R12 181 (3) Theo bài: I12 = I1 = A => x = Vậy R5 = Ω; I1 = I2 = I3 = I4 = A; I = A => Cơng suất mạch ngồi: PN = RN.I2 = 80 W b Hiệu điện hai điểm C D: UCD = UCA + UAD = -I1R1 + I3R3 = V Áp dụng định luật ôm ta có: U1 = I1.R1 = 4V; U2 = I2.R2 = 8V; U3 = I3.R3 = V; U4 = I4.R4 = 6V; U5 = I5.R5 = V c Hiệu suất nguồn điện: H = UN/E = RN/(RN + r) = /6 = 83% Bài 2.95:Đáp án D Theo biểu thức định luật Ôm Bài 2.96:Đáp án C Theo kết xây dựng biểu thức SGK Bài 2.97:Đáp án A Bài 2.98:Đáp án A Theo đặc điểm tượng đoản mạch Bài 2.99:Đáp án A Đó tác dụng gây Vì mạch xảy tượng đoản mạch Bài 2.100: Đáp án A Theo biểu thức hiệu suất nguồn điện Bài 2.101: Đáp án C Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch I = E/(R+r) = 1,5/ (2,5 + 0,5) = 0,5 A Bài 2.102: Đáp án A Ta có R = R1R2/ (R1 + R2) = Ω Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch Bài 2.103: Đáp án A Ta có I = E/(R+r) nên r = (E/I) – R = 0,5 Ω Bài 2.104: Đáp án B Ta có U = IR = 2.10 = 20 Ω E = I(R + r) = 2.(10 + 1) = 22 V Bài 2.105: Đáp án B Khi đoản mạch I = E/r, không đoản mạch I = E/ (r + 5r) = E/6r Vậy đoản mạch I tăng lần Bài 2.106: Đáp án A Ta có I = E/r = 3/0,02 = 150 A Bài 2.107: Đáp án A Điện trở mạch R = 12 Ω, I = U/R = A E = I(R + r) = 1.(12 + 2) = 14 V Bài 2.108: Đáp án C Ta có R = R1R2/ (R1 + R2) = 3.6/(3 + 6) = Ω H = R / (R + r) = 2/3 Bài 2.109: Đáp án B Ta có R = R = R 1R2/ (R1 + R2) = 5/2 Ω E = I(R + r) = (12/7)(5/2 + 1) = V Khi tháo bóng ta có R = Ω I = E/(R+r) = 6/(5 + 1) = A U 12 Bài 2.110: Đáp án C Cường độ dòng điện mạch I = R = 4,8 = 2,5(A) U 12 Bài 2.111: Đáp án B Cường độ dòng điện mạch I = R = 4,8 = 2,5(A) - Suất điện động nguồn điện E = IR + Ir = U + Ir = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 (V) 182 Bài 2.112: Đáp án C - Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Suy suất điện động nguồn điện E = 4,5 (V) - Áp dụng công thức E = U + Ir với I = (A) U = (V) ta tính điện trở nguồn điện r = 0,25 (Ω) Bài 2.113: Đáp án A Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi P = R.I 2, cường độ dòng điện mạch I = E  E  suy P = R   với E = (V), r = (Ω), P = R+r R+r (W) => R = (Ω)  E  Đáp án C Áp dụng công thức P = R   ( xem câu 2.33), R R+r Bài 2.114: 2  E   E   , R = R2 ta có P2 = R2   , theo P1 = P2 = R1 ta có P1 = R1  R + r R + r     ta tính r = (Ω)  E  Đáp án B Áp dụng công thức P = R   ( xem câu 2.33), với E R+r Bài 2.115: = (V), r = (Ω) P = (W) ta tính R = (Ω)  E  Đáp án B Áp dụng công thức P = R   ( xem câu 2.33), ta R+r Bài 2.116: R ≤ 1 r2 P = E (R + r ) = E E suy Pmax = E2 xảy R = r = R + + 2r 4r 4r R 2 (Ω) Bài 2.117: Đáp án D - Khi R = R1 = (Ω) cường độ dòng điện mạch I1 hiệu điện hai đầu điện trở U1, R = R2 = 10,5 (Ω) cường độ dòng điện mạch I2 hiệu điện hai đầu điện trở U Theo ta có U2 = 2U1 suy I1 = 1,75.I2 - Áp dụng công thức E = I(R + r), R = R = (Ω) ta có E = I1(R1 + r), R = R2 = 10,5 (Ω) ta có E = I2(R2 + r) suy I1(R1 + r) = I2(R2 + r) I1 = 1,75.I ta r = (Ω) I1 (3 + r) = I (10,5 + r) - Giải hệ phương trình:  Bài 2.118: Đáp án B - Điện trở mạch RTM = R1 + R - Xem ví dụ 3: Khi cơng suất tiêu thụ mạch ngồi lớn RTM = r = 2,5 (Ω) 183 Bài 2.119: Đáp án C Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), nối tiếp với điện trở R = 0,5 (Ω) coi tương đương với nguồn điện có E = 12 (V), điện trở r’ = r + R1 = (Ω) E Bài 2.120: Đáp án B Khi đèn sáng bình thường I = R + R + r = I đm Đ b Bài 2.121: Đáp án C Số Ampe kế I = E = 0,5 A R+r Bài 2.122: Đáp án A Mạch gồm có (R2 // R3) nt R1 => RN = 24 Ω => I = 10/9 A; I2 = 10/27 A; I3 = 20/27 A Số Ampe kế I3 = 20/27 A = 0,74 A Bài 2.123: Đáp án A Mạch ngồi gồm có (R1 // R2) nt R3 => RN = 27 Ω => I = A; I1 = 0,75 A; I2 = 0,25 A Số Ampe kế I1 = 0,75 A R Bài 2.124: Đáp án C Áp dụng công thức hiệu suất: H = R N+ r N Bài 2.125: Đáp án A Mạch gồm có R1//R2 Áp dụng cơng thức UN = I.RN => = I => I = A 184 BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ÐIỆN THÀNH BỘ Bài 2.126: E r1 E r2 R A B E r2 R1 E r5 R3 B UBA = E – I(R + r + R’) R1 E r3 E r1 E r2 B UAB = -E1 + E2 – E3 - I(R1 + R2 + r1+ r2 + r3) E r4 B R E r1 E r2 A UAB = E1 – E2 + E3 + E4 + E5 – I( R1 + R2 UBA = E1 + E2 + I(R + r1+ r2) + R + r + r2 + r + r4 + r ) Bài 2.127: Chọn chiều dòng điện từ A đến B Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch AB ta có: U AB = - E1 + E2 + I (R + r1 + r2 ) Thay số ta I có chiều từ A sang B độ lớn I = 0,4 (A) Bài 2.128: Áp dụng định luật ơm cho đoạn mạch ta có: U AB = E1 – Ir1 = E2 – Ir2 => I = 0,75 A UAB = 9,75 V Bài 2.129: Tương tự Ví dụ ta có kết a) UAB = 1,4 V; b) I1 = A ; I2 = A ; I = A Bài 2.130: R E r3 A A R2 R’ A UAB = -E1 + E2 -I(R + r1+ r2) E r1 E r R Tương tự 127 ta có số am pe kế I = 2A Bài 2.131: Giả sử dòng điện chạy nhánh mạch có chiều hình vẽ Ta có: UAB = -I1(r1 + R1) – e1 => I1 = -(UAB + 8)/4,5 (1) UAB = - I2(r2 + R2) + e2 => I2 = -(UAB - 4)/5,5 (2) UAB = I3(r3 + R3) – e3 => I3 = (UAB + 6)/ (3) Tại nút A ta có: I1 + I2 = I3 (4) Thay (1), (2), (3), vào (4) ta có phương trình: -(UAB + 8)/4,5 - (UAB - 4)/5,5 = (UAB + 6)/5 185 B Giải phương trình ta được: UAB = -3,726 V Thay trở lại phương trình (1); (2) (3) ta I1 = -0,946 A; I2 = 1,4 A; I3 = 0,45 A Bài 2.132: Giả sử dòng điện chạy nhánh mạch có chiều hình vẽ Ta có: UAB = I1(r1 + r4 + R1) – e1 + e4 (1) UAB = -I2(r2 + R2) + e2 (2) UAB = I3(r3 + R3) – e3 (3) I1 + I = I (4) Từ (1’), (2’), (3’) ta có ta có UAB = -27,14 V I1 = 1,29 A; I2 = 1,86 A; I3 = 0,57 A Thay I3 vào (3), Vì UAB < nên điện điểm A thấp điện điểm B; I1 > 0; I2 > 0; I3 > nên dòng điện chạy nhánh mạch chiều ta giả sử Bài 2.133: Khi K mở, mạch hở; số ampe kế I A = 0; e1 nguồn, e2 máy thu nên I1 = I2 = e1 − e2 = 1,125 V; r1 + r2 UAB = UC = I2R2 + e2 = 13,5 V; q = CUC = 27.10-6 C Khi K đóng, giả sữ dòng điện chạy nhánh mạch có chiều hình vẽ Ta có: – UAB = I1r1 – e1 (1) – UAB = I2r2 – e2 (2) UAB = I(R1 + R2 + RA) (3) I1 + I = I (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 4I1 + 0I2 + 6I = 18 (1’) 0I1 + 2,4I2 + 6I = 10,8 (2’) I1 + I – I = (3’) Giải hệ (1’), (2’), (3’) ta có I1 = 1,8 A; I2 = 0; I = 1,8 A; IA = 1,8 A; UC = UR2 = IR2 = 5,4 V; q = CUC = 10,8.10-6 C Bài 2.134: Áp dụng công thức suất điện động điện trở nguồn ta có: Eb = V; rb = 1,5Ω Bài 2.135: Áp dụng công thức suất điện động điện trở nguồn ta có: Eb = 14 V; rb = 2,5 Ω Bài 2.136: Cơng suất mạch ngồi  R = 40Ω U2 PN = = U.I =>  N RN  I = 3A 186 Áp dụng định luật ôm ta có I = ⇔ 120 = Eb − 3rb ⇔ 120 = mE − Eb Eb ⇒ 3= R N + rb 40 + rb mr n 120 120n 20n = = Thay số ta có: 12n − 2n − 12 − n Vì n m số tự nhiên nên ta có nghiệm thỏa mãn: m= n m Bài 2.137: Ta tính Eb = 7,5 V; rb = Ω Áp dụng định luật ôm ta có I = Eb = 0,75 A R N + rb Hiệu điện UAB = I.R = 4,5 V Công suất mối Pin P = E.I = 1,125 W P = 0,5 E.I = 0,5625 W Bài 2.138: I= Eb = 1A R N + rb Bài 2.139: I= Áp dụng định luật ôm ta có Áp dụng định luật ơm ta có Eb ⇒ R N = 11 Ω R N + rb Bài 2.140:Đáp số: nguồn ; 2V ; 24W Bài 2.141:Đáp số 16V; Ω ; 1A; 16W; 3,5V Bài 2.142: Đáp số a V, 0,5 Ω ; b 4,8 V, 1,2A; c 0,5 Ω Bài 2.143:Đáp số: n = ; m = 10 Bài 2.144: Đáp số n = 2; m = 10; 1,5 V Bài 2.145: Đáp án A Theo biểu thức xác lập theo định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện Bài 2.146: Đáp án D Theo biểu thức xác định điện trở xây dựng Bài 2.147: Đáp án B Áp dụng cơng thức tính suất điện động điện trở cho nguồn điện giống Bài 2.148: Đáp án D Vì số nguồn hàng số hàng số điện trở n nhân n n2 Vậy số nguồn phải số phương 187 Bài 2.149: Đáp án A Hai pin ghép song song nguồn V sau ghép nối tiếp với nguồn lại thu nguồn V Bài 2.150: Đáp án D Khơng có tổ hợp cách mắc nguồn cho giá trị suất điện động 5V Bài 2.151: Đáp án C Khi phải mắc pin song song nối tiếp với pin lại Điện trở pin mắc song song Ω Khi nối tiếp với nguồn lại điện trở nguồn Ω Bài 2.152: Đáp án A Áp dụng công thức cho nguồn mắc nối tiếp giống Bài 2.153: Đáp án D Áp dụng công thức cho nguồn mắc song song giống Bài 2.154: Đáp án A Để mắc nối tiếp nguồn giống thu nguồn có suất điện động 7,5 V điện trở Ω thì suất điện động nguồn là E = E b/3 = 2,5 V; điện trở nguồn r = r b/3 = Ω Khi mắc song song ta Eb = E = 2,5 V; rb = r/3 = 1/3 Ω Bài 2.155: Đáp án B Khi mắc song song E = Eb = V; rb = r/3 nên r = nrb = 3.3 = Ω Bài 2.156: Đáp án A Vì Eb = nE = 5.2,5 = 12,5 V r b = nr/m = 5.1/2 = 2,5 Ω Bài 2.157: Đáp án A Vì số nguồn dãy số dãy nên có n = = Mạch gồm dãy, dãy nguồn E b = nE nên E = Eb/n = 6/3 = V Điện trở r b = nr/m = 3.1/3 = Ω Bài 2.158: Đáp án D - Cường độ dòng điện mạch mạch có nguồn E E = (vì R =r) R + r 2R - Thay nguồn điện nguồn điện giống mắc nối tiếp suất điện động 3.E, điện trở 3.r I= Biểu thức cường độ dòng điện mạch I' = 3E 3E = R + 3r 4R I’= 1,5.I Bài 2.159: Đáp án D - Cường độ dòng điện mạch mạch có nguồn I= E E = (vì R =r) R + r 2R 188 - Thay nguồn điện nguồn điện giống mắc song song suất điện động E, điện trở r/3 Biểu thức cường độ dòng điện mạch I' = E 3E = I’= 1,5.I R + r / 4R Bài 2.160: Đáp án B Cho nguồn gồm acquy giống mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) điện trở r = (Ω) - Mỗi dãy gồm acquy mắc nối tiếp với nên suất điện động điện trở dãy Ed = 3E = (V) rd = 3r = (Ω) - Hai dãy giống mắc song song với nên suất điện động điện trở nguồn Eb = Ed = (V); rb = rd/2 = 1,5 (Ω) Bài 2.161: Bài 2.162: Bài 2.163: Bài 2.164: Bài 2.165: Bài 2.166: Bài 2.167: Đáp án A Đáp án D Đáp án B Đáp án A Đáp án B Đáp án C a Tìm * Suất điện động nguồn ξ = 36 (V) ; điện trở r = 2,4 Ω * Số ampekế A1: Khi C ≡ M ; C ≡ N (A) b * Dòng điện mạch I = ξ RMN + r = 2,5 (A) * Khi C ≡ M điện tích tụ Q = ; * Khi C ≡ N điện tích tụ Q = C I R MN = 150( μC ) * Vậy C dịch chuyển từ M đến N điện tích tụ điện tăng dần từ đến 150( μC ) Bài 2.168: Phâ n tích mạch ngồi: [(R1//R3)nt(R2//R§)] 189 R R R R § Tính R N = R + R + R + R = 3,9Ω § Viết biểu thức định luật ôm: I = ξ RN + r Thay số tính kết quả: I = 4A Tính cường độ dòng điện qua R1 I1 = 2,4A Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ = 2A Kết luận đèn sáng bình thường Viết biểu thức cơng suất tỏa nhiệt tồn mạch: 182 182 P =ξI = = 3R 2, + + 0, 6 − R+3 R+3 Để PMax Rmin=0 => PMax = 108W Bài 2.1: Phân tích mạch ngồi: [(R1nt R2)//(R3 nt R4)]ntR5 Tính Rn = 9Ω Viết biểu thức định luật ôm: I = ξ RN + r Thay số tính kết quả: I = 4A Viết biểu thức tính UCD = UCA + UAD Tính UCD = 2V Viết biểu thức cơng suất tỏa nhiệt tồn mạch: P = ξI = P = ξ I = 402 + R5 Biện luận=> Để PMax Rmin=0 => PMax = 400W Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 190 Bài 2.170: Đáp án B I = E / (R + r) = E/( 2r + r) = E/3r = 3/3.1 = A Bài 2.171: Đáp án A Cường độ dòng điện mạch I = E / (R + r) = 10/ (2 + + + 1) = A Hiệu điện hai đầu nguồn hiệu điện hai đầu mạch U = I.R = (2 +3 + 4) = Ω Bài 2.172: Đáp án A Vì thao bóng đoạn mạch mắc nối tiếp mạch mạch hở khơng có dòng điện chạy qua Bài 2.173: Đáp án C Để đèn sáng bình thường cường độ dòng điện qua đèn phài dòng điện định mức I = P/U = 6/6 = A R = U/I = Ω E = I(R + r) = 1(6 + 2) = V Bài 2.174: Đáp án A Khi mắc song song điện trở mạch R = (E/I) – r = (9/1) – = Ω Vì diện trở mạch ngồi giống mắc nối nên điện mội điện trở có giá trị Ω Khi mạch ngồi mắc song song R n = R/n = 4/2 = Ω Cường độ dòng điện mạch I = E/ (R + r) = 9/(2 + 1) = A Bài 2.175: Đáp án B Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song mắc vào hiệu điện không đổi Nếu giảm trị số điện trở R2 hiệu điện hai đầu điện trở R1 không đổi, giá trị điện ttrở R1 khơng đổi nên dòng điện qua R1 không thay đổi Bài 2.176: Đáp án C - Điện trở mạch RTM = R.R R+R - Xem hướng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch ngồi lớn RTM = r = (Ω) Bài 2.177: Đáp án D Công suất tiêu thụ toàn mạch P U2 R - Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp cơng suất tiêu thụ = U2 = 20 (W) 2R - Khi hai điện trở giống song song cơng suất tiêu thụ P1 = U2 U2 P2 = R =4 =80(W) 2R Bài 2.178: Đáp án A Xem hướng dẫn câu 2.49 191 Bài 2.179: Đáp án B Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước, trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào - Khi dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t = 10 (phút) Nhiệt lượng dây R1 toả thời gian Q = R1I12t1 = U2 t1 R1 - Khi dùng dây R1 nước ấm sơi sau thời gian t = 40 (phút) Nhiệt lượng dây R2 toả thời gian Q = U2 t2 R2I2 t2 = R2 - Khi dùng hai dây mắc song song sơi sau thời gian t U2 Nhiệt lượng dây toả thời gian Q = t với R 1 1 1 = + ta suy = + ↔t = (phút) R R1 R t t1 t Bài 2.180: Đáp án D Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nước, trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào - Khi dùng dây R1 nước ấm sôi sau thời gian t = 10 (phút) Nhiệt lượng dây R1 toả thời gian Q = R1I12t1 = U2 t1 R1 - Khi dùng dây R1 nước ấm sôi sau thời gian t = 40 (phút) Nhiệt lượng dây R2 toả thời gian Q = U2 t2 R2I2 t2 = R2 - Khi dùng hai dây mắc nối tiếp sôi sau thời gian t U2 Nhiệt lượng dây toả thời gian Q = t với R = R R1 + R2 ta suy t = t1 + t2 ↔t = 50 (phút) Bài 2.181: Đáp án B Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = (Ω), mạch gồm điện trở R1 = (Ω) mắc song song với điện trở R, mạch điện coi tương đương với nguồn điện có E = 12 (V), điện trở r’ = r // R1 = (Ω), mạch ngồi gồm có R - Cơng suất tiêu thụ R đạt giá trị max R = r’ = (Ω) 192 Bài 2.182: Đáp án A Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch ta có U = E – Ir với E = số, I tăng U giảm Bài 2.183: Đáp án C - Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch: I = E ↔E=U+ R+r Ir - Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I = U R Bài 2.184: Đáp án D - Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch: I = E , R +r R lớn I ≈ E = U + Ir ≈ U - Mắc nguồn điện với vơn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vơn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện Bài 2.185: Đáp án D - Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Suy suất điện động nguồn điện E = 4,5 (V) - Áp dụng công thức E = U + Ir với I = (A) U = (V) ta tính điện trở nguồn điện r = 0,25 (Ω) Bài 2.186: Đáp án C Đo hiệu điện cường độ dòng điện hai trường hợp ta có hệ phương trình: E = U1 + I1r giải hệ phương trình ta E r  E = U + I r Bài 2.187: Bài 2.188: Bài 2.189: Bài 2.190: Bài 2.191: Bài 2.192: Bài 2.193: Bài 2.194: Bài 2.195: Bài 2.196: Bài 2.197: Bài 2.198: Bài 2.199: Bài 2.200: Bài 2.201: Bài 2.202: Đáp án A Đáp án A Đáp án B Đáp án A Đáp án A Đáp án C Đáp án B Đáp án B Đáp án D Đáp án B Đáp án D Đáp án A Đáp án C Đáp án C Đáp án A Đáp án B 193 Bài 2.203: Bài 2.204: Bài 2.205: Bài 2.206: Bài 2.207: Bài 2.208: Bài 2.209: Bài 2.210: Bài 2.211: Bài 2.212: Bài 2.213: Đáp án C Đáp án A Đáp án C Đáp án B Đáp án B Đáp án D Đáp án B Đáp án C Đáp án C Đáp án B Đáp án C 194 ... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 118 Bài 2.42 Một ấm đun nước điện có dung tích 1,6 lít Trên vỏ ấm có ghi 220 V- 1,1 kW Nhiệt độ ban đầu nước 200 C Bỏ qua nhiệt nhiệt dung riêng ấm,... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài 2.43 Người ta dùng bếp điện để đun sơi lít nước từ nhiệt độ 20 0C Để đun sơi lượng nước 20 phút phải dùng bếp điện có cơng suất bao nhiêu?

Ngày đăng: 14/01/2020, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan