Ngày đăng: 14/01/2020, 14:31
Nội dung chính của bài tiểu luận với đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế gồm có 3 chương: Cơ sở lý luận và những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay trong tiến trình hội nhập,... TIỂU LUẬN Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế MỞ ĐẦU Chúng ta đều biết rằng, mỗi quốc gia, dân tộc trong mọi thời đại muốn tồn tại và phát triển đều rất cần đến con người. “Hiền tài là ngun khí của quốc gia” ln được cha ơng nhấn mạnh vì nhân tài chính là nhân tố cốt lõi của nguồn lực con người trong mọi thời đại. Hơn nữa chúng ta sống và làm việc trong thời đại mà khoa học thực sự đã trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp, thời đại mà khơng còn khoảng cách về khơng gian và thời gian thì chính tiềm lực khoa học cơng nghệ và trình độ dân trí mới là nhân tố quyết định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới. Vì thế ưu tiên phát triển nhân tố con người, đặc biệt là đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn, khoa học kỹ thuật khơng những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn làm chủ và khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế trong tiến trình hội nhập của mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Thực tế hiện nay Đảng và Nhà nước ta đã và đang ngày càng coi trọng nguồn nhân lực có chất lượng cao, lấy vấn đề đào tạo và xây dựng nó làm “ quốc sách hàng đầu” trong chiến lược quốc gia đặc biệt là trong tiến trình hội nhập như hiện nay Điều này đã được xác định rõ qua từng chủ trương chính sách phát triển đất nước. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ và chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Đảng đã chỉ rõ: Con người là nguồn lực quan trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực, quyết định sự hưng thịnh của đất nước. Đại hội lần thứ IX của Đảng đã định hướng cho phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là: “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học, cơng nghệ hiện đại” Vậy theo xu hướng khách quan và chủ quan của sự phát triển hiện nay đặc biệt là theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước thì hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao phải ln chiếm một vị trí trung tâm và đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay giai đoạn đẩy mạnh sự hợp tác tồn cầu, hội nhập quốc tế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.1.1. Cơ sở lý luận chung Từ thời của Mác, dù chưa đề cập đến thuật ngữ “ Nguồn nhân lực chất lượng cao” nhưng C.Mác đã nêu ra quan niệm có liên quan đến vấn đề này: “ Những con người có năng lực phát triển tồn diện, đủ sức tinh thơng và nắm nhanh chóng tồn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn” Ở đây, Mác muốn nói đến những con người có trình độ, có khả năng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Hiện nay, theo nghiên cứu trên thế giới và thực tiễn, có rất nhiều quan niệm về Nguồn nhân lực chất lượng cao. Trong “Đại từ điển kinh tế thị trường” của Trung Quốc giải thích khái niệm nhân tài: “Là những người, trong điều kiện xã hội nhất định, có tri thức chun mơn nhất định, có năng lực và kỹ năng cao, với tính lao động sáng tạo của bản thân trong điều kiện thực tiễn hoạt động xã hội, có khả năng góp phần cống hiến nào đó đối với sự phát triển của xã hội, của nhân loại”. Ở nước ta, lần đầu tiên thuật ngữ nguồn nhân lực chất lượng cao xuất hiện đó là trong Văn kiện Đảng Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định “Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, nhất là chun gia đầu ngành”. Nó đã thể hiện rằng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam có những điểm mới, trong đó tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xem đó là bước đột phá nhằm sớm đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển, đồng thời tạo sự phát triển nhanh, đáp ứng u cầu của q trình hội nhập quốc tế. Những năm gần đây, các nhà khoa học Việt Nam cũng đã đi sâu vào để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này và đưa ra một số quan niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao. Tiêu biểu như: Trong “Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, GS.VS.TS.Phạm Minh Hạc quan niệm nguồn nhân lực chất lượng cao là: Đội ngũ nhân lực có trình độ và năng lực cao, là lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, là hạt nhân đưa lĩnh vực của mình đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được mở rộng theo kiểu “vết dầu loang”, bằng cách dẫn dắt những bộ phận có trình độ và năng lực thấp hơn, đi lên với tốc độ nhanh. Ở trên tác giả nhấn mạnh đến “trình độ và năng lực” ,chú trọng đến chuyển giao cơng nghệ Còn theo GS.TS.Nguyễn Trọng Chuẩn trong “Nghiên cứu văn hóa con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI” đưa ra khái niệm “một nguồn nhân lực mới” để chỉ “lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chun mơn cao và nhất là có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của cơng nghệ sản xuất”. Tác giả chỉ chú trọng đến học vấn và chun mơn Nguồn nhân lực chất lượng cao được TS.Nguyễn Hữu Dũng quan niệm trong “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế” là: “Nhân lực chất lượng cao là khái niệm để chỉ một con người, một người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chun mơn, kỹ thuật nhất định (trên đại học, cao đẳng, cơng nhân lành nghề)” . Ở đây tác giả lại chú ý đến trình độ lành nghề Trong tạp chí “Thơng tin Chủ nghĩa xã hội lý luận và thực tiễn”, TS.Bùi Thị Ngọc Lan cho rằng: Nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận tinh túy nhất của nguồn nhân lực. Lực lượng này có trình độ học vấn và chun mơn kỹ thuật cao, có kỹ năng lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những biến đổi nhanh chóng của cơng nghệ sản xuất, có phẩm chất tốt và có khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức, những kỹ năng đã được đào tạo vào q trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả cao. Tác giả đã đưa ra thêm khá nhiều tiêu chí để xác định hơn Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao đã được đưa ra và hiểu dưới nhiều góc độ tùy theo nhưng tiêu chí cụ thể đặt ra, góc độ tổng hợp nhất ta có thể hiểu sau: Nguồn nhân lực chất lượng cao là một bộ phận kết tinh những gì tinh túy nhất của nguồn nhân lực. Là bộ phận lao động có trình độ học vấn và chun mơn kỹ thuật cao hay có kỹ năng lao động giỏi, có năng lực sáng tạo, phải có tác phong cơng nghiệp và đạo đức trong nghề nghiệp. Đặc biệt là khả năng thích ứng nhanh, đáp ứng được những u cầu của thực tiễn, biết vận dụng tri thức, kỹ năng và kinh nghiệm đã được đào tạo và tích lũy trong q trình lao động nhằm đem lại kết quả sản xuất với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. nguồn nhân lực chất lượng cao chính là lực lượng cốt lõi cả trong hai mặt số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực chất lượng cao có lực lượng nòng cốt là những cơng nhân lành nghề những người trực tiếp sản xuất hàng hố và cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng cả trong nước và nước ngồi. Do đó, họ phải có một trình độ trí tuệ nhất định để tiếp thu và làm chủ được cơng nghệ tiên tiến. Hơn thế nữa, với những tri thức khoa học và những kinh nghiệm tích luỹ được trong q trình sản xuất trực tiếp, người cơng nhân khơng những sử dụng các cơng cụ lao động hiện có, mà còn có thể sáng chế ra những tư liệu lao động mới, hồn thiện kỹ thuật và phương pháp sản xuất. Lực lượng lao động “đầu tàu”của nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ trí thức. Đội ngũ trí thức Đảng ta đã khẳng định: “Trong mọi thời đại, tri thức ln là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực lượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức”để mở rộng hợp tác quốc tế song phương và đa phương, đặc biệt với các tổ chức quốc tế, các tổ chức nước ngồi hoạt động tại Việt Nam. Ln mở rộng hợp tác với các tổ chức khoa học và cơng nghệ trong khu vực và trên thế giới, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thơng tin, thu hút nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho trí thức trong nước giao lưu khoa học với thế giới bằng các hình thức phù hợp… 1.1.1.2. Đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới Trong mấy chục năm gần đây, nhìn ra nước ngồi, chúng ta thấy sự phát triển rất nhanh chóng của nhiều nước ở khu vực Đơng á bao gồm Nhật Bản, Hàn quốc và Đài Loan cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh của nhiều nước công nghiệp mới, nước ASEAN , Trung Quốc và những nước phát triển như Mỹ.Tất cả đều phần lớn nhờ vào sự phát triển của nguồn nhân lực có chất lượng cao Ở châu Á, Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong phát triển nguồn nhân lực. chúng ta đã biết rằng Nhật – là một nước nghèo tài ngun thiên nhiên vì vậy để phát triển họ chỉ có thể trơng chờ vào chính mỗi người dân Nhật Bản và Chính phủ nước này ngay từ rất lâu đã đặc biệt chú trọng tới tiềm năng của nguồn lực q giá này thơng qua sự phát triển của giáo dục đào tạo, thực sự coi đây là quốc sách hàng đầu. Cụ thể như chương trình giáo dục đối với cấp tiểu học và trung học cơ sở là bắt buộc; tất cả học sinh trong độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi được học miễn phí. Kết quả là, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào các trường đại học, cao đẳng ở nước này ngày càng nhiều. Nhật Bản trở thành một trong những cường quốc giáo dục của thế giới. Thực tế hiện nay là một minh chứng cụ thể nhất. Nhật đã đứng trong top những cường quốc trên thế giới. Nhật Bản ln là bài học điển hình về sự thành cơng cho sự đầu tư phát triển về con người để chúng ta học hỏi Với một thị trường lao động khá năng động, Mỹ rất coi trọng mơi trường sáng tạo và khuyến khích phát triển nhân tài, bồi dưỡng và thu hút nhân tài trong nhiều lĩnh vực. Chiến tranh thế giới thứ hai đã mang lại cho Mỹ nước duy nhất trên thế giới, cơ hội thu hút nguồn chất xám rất lớn, đó là rất nhiều các nhà khoa học, bác học giỏi từ châu Âu và nhiều nước khác trong đó có Việt Nam đã nhập cảnh vào Mỹ. Thực tế này trả lời cho câu hỏi, tại sao hiện nay Mỹ là một trong những nước có nhiều nhà khoa học hàng đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực.Và Mỹ ln là cường quốc trong nhiều thập niên qua Trung Quốc ngay từ những năm 2003 đã đề ra Chiến lược tăng cường hơn nữa cơng tác bồi dưỡng, đào tạo nhân tài nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng tồn diện xã hội khá giả được đề ra trong Đại hội XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nội dung của chiến lược là: lấy nhân tài chấn hưng đất nước, xây dựng đội ngũ đơng đảo nhân tài có chất lượng cao; kiên quyết qn triệt phương châm tơn trọng lao động, trí thức, tơn trọng nhân tài và sự sáng tạo, lấy thúc đẩy phát triển làm xuất phát điểm cơ bản của cơng tác nhân tài, điều chỉnh nhân tài một cách hợp lý, lấy xây dựng năng lực làm điều cốt lõi, ra sức đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng nhân tài, kiên trì đổi mới sáng tạo, nỗ lực hình thành cơ chế đánh giá và sử dụng nhân tài một cách khoa học Hiện nay sự phát triển về kinh tế của họ là một minh chứng rõ ràng nữa.Trung Quốc hiện nay phát triển kinh tế chỉ sau Mỹ Trong khu vực Đơng Nam Á, Xingapo được coi là hình mẫu về phát triển nguồn nhân lực. Thực tế đã minh chứng, quốc gia nhỏ bé này đã rất thành cơng trong việc xây dựng một đất nước có trình độ dân trí cao và và cũng rất đặc biệt đề cao vai trò của giáo dục mà hiện nay họ đang là một trong những nước có nền giáo dục đứng trong tốp đầu. Hệ thống giáo dục của nước này rất linh hoạt và ln hướng đến khả năng, sở thích cũng như năng khiếu của từng học sinh nhằm giúp các em phát huy cao nhất tiềm năng của mình. Bên cạnh việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học cơng nghệ mới vào giảng dạy, chương trình đào tạo của Xingapo ln chú trọng vào giáo dục nhân cách, truyền thống văn hóa dân tộc. Chủ trương thu hút sinh viên quốc tế đến học tập, Chính phủ Xingapo miễn xét thị thực cho du học sinh quốc tế, khơng đòi hỏi phải chứng minh tài chính, chi phí học tập vừa phải, mơi trường học tập hiện đại, các ngành nghề đào tạo đa dạng Nhà nước Xingapo chỉ đầu tư vào rất ít trường cơng lập để có chất lượng mẫu mực, có chính sách tín dụng thích hợp để thu hút đào tạo nhân tài. Đối với khối ngồi cơng lập, Chính phủ tạo điều kiện để phát triển, khuyến khích việc liên thơng, liên kết với nước ngồi, mời gọi các đại học quốc tế đặt chi nhánh Trên đây là những ví dụ điển hình cho việc coi trọng và phát triển nguồn lực con người mà đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đã đem lại thành cơng và vị thế trên trường quốc tế của các quốc gia 1.1.2. Mối quan hệ giữa nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao Với bài tham luận “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nhu cầu cấp bách” Tổng Biên tập Báo Sài Gòn Giải Phóng Trần Thế Tuyển dẫn chứng, cụm từ “nguồn nhân lực” trên cơng cụ tìm kiếm Google, trong 0,1 giây cho ra 65.300.000 kết quả; còn gõ cụm từ “nguồn nhân lực chất lượng cao”, 0,1 giây cho 29.500.000 kết quả. Những con số đó đã phần nào nói lên tầm quan trọng của nguồn nhân lực, mà đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão với một q trình hội nhập quốc tế đang diễn ra một cách chóng mặt ở mọi ngõ ngách của thế giới như hiện nay Khi nghiên cứu các đề tài về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam có rất nhiều học giả, các nhà nguyên cứu đã đưa nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực. Có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực một cách ngắn gọn là nguồn lực con người. Cụ thể, khái niệm nguồn nhân lực tập trung phản ánh ba vấn đề sau đây: Thứ nhất, xem xét nguồn nhân lực dưới góc độ nguồn lực con ngườiyếu tố quyết định sự phát triển của xã hội Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm số lượng và chất lượng, trong đó mặt chất lượng thể hiện ở trí lực, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống và sự kết hợp giữa các yếu tố đó Thứ ba, nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực nhất thiết phải gắn liền với thời gian và khơng gian mà nó tồn tại Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm nguồn nhân lực theo nghĩa rộng là bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thực tế đang làm việc (gồm những người trong độ tuổi lao động và những người trên độ tuổi lao động), những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng chưa có việc làm (do thất nghiệp hoặc đang làm nội trợ trong gia đình), cộng với nguồn lao động dự trữ (những người đang được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và dạy nghề…) Giữa chất lượng nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Khi đề cập tới nguồn lực con người, người ta thường nói tới mặt số lượng và mặt chất lượng của nó. Số lượng nguồn lực con người chính là lực lượng lao động và khả năng cung cấp lực lượng lao động cho sự phát triển kinh tế xã hội Nhưng, yếu tố quan trọng nhất trong nguồn lực con người khơng phải là số lượng, mà là chất lượng nguồn lực con người. Đây mới chính là yếu tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Nói đến chất lượng của nguồn lực con người là nói đến hàm lượng trí tuệ trong đó, nói tới “người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học, cơng nghệ hiện đại”. Sở dĩ người ta nói đến tính vơ tận, tính khơng bị cạn kiệt, tính khai thác khơng bao giờ hết của nguồn lực con người chính là nói tới yếu tố trí tuệ. Trí tuệ của con người ngày càng phát triển và có tác động mạnh mẽ nhất đối với sự tiến bộ và phát triển xã hội. Nhà tương lai học Mỹ Alvin Toffler khẳng định rằng, mọi nguồn lực tự nhiên đều có thể bị khai thác cạn kiệt, chỉ có trí tuệ con người là khơng bao giờ cạn kiệt và “tri thức có tính chất lấy khơng bao giờ hết”. Để khẳng định mình trong một thế giới cạnh tranh đầy khốc liệt, chất lượng nguồn nhân lực đóng một vai trò sống còn đối với một nền kinh tế đang trên đà phát triển và hội nhập như Việt Nam Và tổng thể nguồn nhân lực của một quốc gia, nguồn nhân lực chất lượng cao chính là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh t nhất, có chất lượng nhất. Bởi vậy, khi bàn về nguồn nhân lực chất lượng cao khơng thể khơng đặt nó trong tổng thể vấn đề nguồn nhân lực nói chung của một đất nước. Nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn nhân lực phải đáp ứng được u cầu của thị trường (u cầu của các doanh nghiệp trong và ngồi nước), đó là: có kiến thức: chun mơn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm và tự tạo việc làm, làm việc an tồn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với cơng việc Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao cao phải là những con người phát triển cả về trí lực và thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính trị xã hội, về đạo đức, tình cảm trong sáng. Nguồn nhân lực chất lượng cao có thể khơng cần đơng về số lượng, nhưng phải đi vào thực chất, chất lượng 1.2. u cầu của ngu ồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao khơng đồng nghĩa với học hàm, học vị cao, nghĩa là nếu một người nào đó cho dù có học hàm, học vị cao nhưng lại khơng có đóng góp gì thực sự có giá trị về mặt khoa học hay thực tiễn trong suốt q trình lao động hoặc nghiên cứu khoa học thì khơng được gọi là nguồn nhân lực chất lượng cao Ngược lại, những người khơng hề có học hàm, học vị cao, thậm chí chỉ là người cơng nhân, kỹ thuật viên, cán bộ có trình độ trung cấp, hay kỹ sư, cử nhân, nhưng nếu họ lại có tay nghề hay chun mơn rất giỏi về một lĩnh vực nào đó, đáp ứng tốt nhất u cầu cơng việc và có những đóng góp thực sự có giá trị cho xã hội thì đó chính là nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao là những người có khả năng hồn thành nhiệm vụ được giao một cách xuất sắc nhất, sáng tạo và hồn hảo nhất, có đóng góp thực sự hữu ích cho cơng việc, cho xã hội Để làm rõ hơn khái niệm “nguồn nhân lực chất lượng cao”, cũng như để dễ dàng hơn trong việc thống kê, phân tích và đánh giá lực lượng lao động này, cần thiết phải xây dựng những tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao mức độ cụ thể hơn Có nhiều chỉ số để đánh giá vấn đề này, chúng ta điểm qua chỉ số tổng hợp chung nhất là Chỉ số phát triển con người (HDI). Đây cũng là chỉ tiêu mà Việt Nam đạt mức cao và hồn thành mục tiêu trong Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001 2010. Theo số liệu cơng bố trong báo cáo phát triển con người của các nước ASEAN, in trong niên giám thống kê tóm tắt năm 2009 của tổ chức thống kê mới cơng bố. Chỉ số HDI của các nước ASEAN như sau: Brunây 0,919; Campuchia 0,575; Indonesia 10 doanh cá thể… Điều này đồng nghĩa với mang lại nhiều cơ hội thay đổi cơng việc và tăng thu nhập cho một bộ phận lớn lao động nơng nghiệp hiện nay. Hơn nữa, sự phát triển nhanh chóng về cơng nghệ và thiết bị sản xuất và các hoạt động trao đổi chun gia giữa các nước với Việt Nam sẽ làm cho trình độ chun mơn kỹ thuật, tăng khả năng cơ giới hóa trong nơng nghiệp góp phần nâng cao năng suất lao động cũng như trình độ, nhận thức của nười nơng dân. Hợp tác quốc tế về lao động có cơ hội phát triển, từ đó góp phần nâng cao chất lượng nhân lực, để có thể làm chủ các cơng nghệ và thiết bị tiên tiến trên thế giới. Như hiện nay qua tìm hiểu trên các các kênh thơng tin đại chúng đã có rất nhiều phát minh sáng kiến ra đời mà chủ nhân của nó khơng ai xa lạ chính là từ các bác nơng dân được biết đến xưa nay “bán mặt cho đất bán lưng cho trời” cải tạo cơng cụ sản xuất của họ như: máy tuốt gặt liên hồn, máy bóc ngơ, v.v… Họ cũng chính là một bộ phận khơng thể thiếu của nguồn nhân lực chất lượng cao Tạo thêm nguồn lực vật chất cho phát triển nguồn nhân lực. Thơng qua các dự án hợp tác đầu tư của các tập đồn lớn trên thế giới vào Việt Nam, sẽ tạo ra các nguồn tài chính dồi dào hơn cho việc đổi mới cơng nghệ và thiết bị của các ngành kinh tế Việc hội nhập quốc tế sẽ tạo điều kiện và thúc đẩy việc thiết lập cơ cấu lao động theo định hướng thị trường. Đó là những lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao. Trong khi những lao động khơng có chun mơn kỹ thuật phải được cắt giảm. Tạo điều kiện cho nhân lực lao động của nước ta tham gia sâu rộng hơn vào phân cơng và hợp tác lao động quốc tế. Đặt nền móng cho việc tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực một cách ổn định và bền vững nhất 1.3.3. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao đến q trình hội nhập Trong truyền thống Việt Nam xác định ''Hiền tài là ngun khí của quốc gia". Còn nhà tương lai Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai trò của lao động tri thức, theo ơng "Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất; Chỉ có trí tuệ của con người thì khi sử dụng khơng những khơng mất đi mà còn lớn lên" Nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết định q trình tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ 17 phận quan trọng nhất của nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực, nguồn lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác Giữa nguồn lực con người, vốn, tài ngun thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học cơng nghệ v.v… có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó nguồn nhân lực được xem là năng lực nội sinh chi phối q trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. So với các nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật chỗ nó khơng bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với nguồn nhân lực một cách có hiệu quả. Vì vậy, con người với tư cách là nguồn nhân lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của q trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính quyết định q trình phát triển kinh tế xã hội Ngày nay một quốc gia có thể khơng giàu về tài ngun, điều kiện thiên nhiên khơng mấy thuận lợi nhưng nền kinh tế có thể tăng trưởng nhanh và phát triển bền vững nếu hội đủ bốn điều kiện: Quốc gia đó biết đề ra đường lối kinh tế đúng đắn Quốc gia đó biết tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó Quốc gia đó có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật tay nghề cao và đơng đảo Quốc gia đó có các nhà doanh nghiệp tài ba Nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyết định sự thành cơng của q trình hội nhập quốc tế nói riêng hiện nay; Khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao và khẳng định vị thế của mình , việc tiếp cận kinh tế tri thức trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội còn thấp, do đó u cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành cơng và phát triển bền vững của đất nước. Đảng ta đã xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững 18 Nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh hợp tác giao lưu học hỏi kinh nghiệm với các nước Vậy nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình hội nhập trình là q trình lao vào vũ trụ bao la mà người cầm lái chính là nguồn nhân lực chất lượng cao. Con tàu chỉ đi đúng hướng khi người cầm lái thực sự có đủ khả năng năng lực để điều khiển nó. “Khả năng” này gắn liền với nghĩa vụ và trách nhiệm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO HIỆN NAY TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Theo số liệu mới nhất về dân số tính đến năm 2009, Việt Nam có trên 44 triệu lao động trên tổng số 89 triệu dân và là một nước có nguồn lao động dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.Về quy mơ dân số, Việt Nam là nước đứng thứ 2 trong khu vực và đứng thứ 13 trên thế giới. Trong số 89 triệu dân thì chiếm tới 50% là số người nằm trong độ tuổi lao động và nhóm tuổi từ 15 tới 34 tuổi chiếm hơn 45% tổng số lực lượng lao động. Cũng theo số liệu này thì hàng năm có khoảng từ 1,5 đến 1,7 triệu người nhập vào lực lượng lao động. Nhìn chung, cung lao động tại Việt 19 Nam rất dồi dào và lớn hơn cầu về lao động. Tuy nhiên, phần lớn lượng cung lao động này là lao động phổ thơng, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao và chất lượng lao động khơng đồng đều giữa các vùng, miền Tuy nhiên so với những năm trước đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển của các doanh nghiệp mới nói riêng, nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao của các ngành dịch vụ và cơng nghiệp, đặc biệt là đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, cơng nghệ thơng tin, tài chính ngân hàng, điện, điện tử và hố chất ngày càng tăng lên. Cùng với chính sách mở cửa, đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, làn sóng đầu tư trong nước cũng như đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày càng tăng lên, các doanh nghiệp trong nước được thành lập mới ngày càng nhiều đã tạo ra một lượng cầu nhân lực có chất lượng cao ngày càng lớn. Đối với các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hoặc doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi thì các nhà đầu tư là người nước ngồi thường ưu tiên tuyển dụng lao động có chất lượng cao ngay Việt Nam vì lao động Việt Nam là người am hiểu khá nhiều lĩnh vực, tập qn, có nhiều mối quan hệ và mức lương trả cho họ thường thấp hơn so với lao động từ nước ngoài và cũng để cạnh tranh với các doanh nghiệp Việt Nam, các nhà đầu tư là người nước ngoài sẵn sàng trả mức lương cho người lao động cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì thế, sự cạnh tranh về nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày càng gay gắt. Kết quả cuộc điều tra 63.000 doanh nghiệp ở 36 tỉnh thành phố trên cả nước do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tiến hành năm 2008 cho thấy nguồn nhân lực chất lượng cao có thể tham gia quản lý tại Việt Nam cũng mới chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu. Đặc biệt những nhân sự cấp cao của Việt Nam đang đứng trước một nguy cơ khủng hoảng trầm trọng vì khơng đủ khả năng bắt kịp sự phát triển của nền kinh tế. Cũng theo như kết quả cuộc điều tra này, tỷ lệ giám đốc doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ chỉ là 2,99%, đại học là 37,82% và cao đẳng là 3,56% trong khi đó tỷ lệ có trình độ trung học chun nghiệp là 12,33% và trình độ tốt nghiệp trung học phổ thơng trở xuống chiếm tới 43,30% Về nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao trong ngành tài chính và ngân hàng cũng đang gặp phải rất nhiều khó khăn. Năm 2007, trước khi xẩy ra khủng 20 hoảng kinh tế tồn cầu, hầu hết các ngân hàng của Việt Nam đều mở thêm rất nhiều chi nhánh. Các ngân hàng thương mại cổ phần đều đồng loạt tuyển dụng một lượng lớn nhân lực có trình độ tốt nghiệp đại học ngành tài chính ngân hàng.Đối với các cơng ty kinh doanh chứng khốn cũng vậy. Hàng loạt các cơng ty ra đời và kèm theo đó là việc tìm kiếm nguồn nhân lực chất lượng cao, vì thế nguồn nhân lực chất lượng cao ngành này ngày càng khan hiếm. Trong năm 2007, nguồn nhân lực cho ngành ngân hàng chỉ có khoảng 2000 sinh viên ra trường nên chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu. Sự khan hiếm nguồn nhân lực có trình độ cao đã khiến cho các doanh nghiệp phải sử dụng tới các chun gia là người nước ngồi và đương nhiên là phải trả tiền lương cho họ mức lương rất cao (đây là một điều thực sự đáng suy nghĩ đối với bất cứ người Việt Nam nào có lòng tự trọng dân tộc). Một số dịch vụ ngân hàng, y tế có tới 40% tổng số lao động có thu nhập cao từ 14.000 USD/năm trở lên đều thuộc về người nước ngồi. Tại một nhà máy gia cơng giầy ở Đồng Nai, tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho 70 chun gia là người nước ngồi tương đương với tổng số tiền lương mà doanh nghiệp trả cho 20.000 lao động người Việt Nam.Tại một Nhà máy xi măng tỉnh Thanh Hố, 20 vị trí lao động chủ chốt, người Việt Nam lại giao cho người nước ngồi là người Nhật Bản đảm nhiệm và họ đã được trả tiền lương ở mức tương đương với tổng số lương của 2000 cơng nhân người Việt Nam (đây quả thực là một điều rất thiệt thòi cho người dân Việt Nam) Có rất nhiều ngun nhân khác nhau dẫn tới tình trạng cung nhân lực có chất lượng cao khơng đáp ứng được nhu cầu. Theo điều tra mới đây của Bộ kế hoạch và Đầu tư, gần 18% số các doanh nghiệp Việt Nam, kể cả các tổ chức tín dung, ngân hàng được hỏi đều gặp khó khăn trong việc đào tạo nguồn nhân lực lành nghề và có trình độ cao cho chính doanh nghiệp của họ. Ngun nhân chính của việc này là do các doanh nghiệp thiếu thơng tin và chưa tiếp cận một cách hiệu quả được với các dịch vụ đào tạo. Có nhiều sinh viên đã khơng được định hướng tốt trong việc chọn trường, chọn ngành nghề theo học. Cũng một phần do chất lượng đào tạo các cơ sở đào tạo khơng đáp ứng được nhu cầu, điều này đã tạo ra sự lãng phí lớn đối với bản thân người được đào tạo và đối 21 với xã hội, đó chính là sự yếu kém trong cơng tác quản lý nguồn nhân lực có chất lượng cao và suy cho cùng thì lực lượng lao động ở Việt Nam chưa phát triển Theo nhận định của nhiều chun gia có trách nhiệm thì nguồn lao động chất lượng cao trong một số lĩnh vực như cơ khí chế tạo, tự động hố, vật lý ngun tử, kinh doanh thương mại quốc tế, kế tốn kiểm tốn, tín dụng, ngân hàng vẫn sẽ tiếp tục bị thiếu hụt và khan hiếm. Hầu hết các tổ chức doanh nghiệp khi được hỏi đều cho rằng tuyển dụng được cán bộ nghiệp vụ giỏi đã khó, nhưng tuyển dụng được cán bộ quản lý giỏi còn khó hơn rất nhiều. Đồng thời, việc giữ lao động giỏi ở lại doanh nghiệp cũng là việc khơng dễ dàng. Điều này một lần nữa cho thấy trong tương lai khi mà cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu qua đi, các doanh nghiệp sẽ tiến hành tái cấu trúc và nhu cầu nhân lực có chất lượng cao ngày càng tăng lên thì chắc chắn sự mất cân đối giữa cung và cầu về lao động sẽ diễn ra ngày càng trầm trọng hơn nếu như Việt Nam khơng có những biện pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề này ngay từ bây giờ 2.2. Lợi thế ngu ồn nhân lực chất lượng cao c ủa Việt Nam Người lao động Việt Nam nhìn chung có những phẩm chất vượt trội như thơng minh, cần cù, chịu khó, khả năng nắm bắt các kỹ năng lao động, đặc biệt là kỹ năng sử dụng các cơng nghệ hiện đại tương đối nhanh. Đây là lợi thế cạnh tranh quan trọng của nguồn nhân lực nước ta trong q trình tồn cầu hóa và phát triển nền kinh tế tri thức. Một trong những lợi thế cạnh tranh của Việt Nam thường được nói đến là nhân cơng giá rẻ. Tuy nhiên chúng ta nên "giải mã" để xem đây là lợi hay là nhược điểm của Việt Nam. Lý do là giá nhân cơng rẻ đồng nghĩa với lao động tay nghề thấp. Như vậy, lợi thế này cũng chính là nhược điểm của lao động Việt Nam. Trên thực tế, rất nhiều nhà đầu tư nước ngồi than phiền rằng khó tuyển dụng nhân sự cho ngành cơng nghệ thơng tin, ngân hàng, viễn thơng Do đó Việt Nam khó có thể thu hút đầu tư vào những khu vực dịch vụ cao cấp mà Việt Nam đang rất cần để chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì vậy, việc đào tạo nhân lực chất lượng cao, tạo ngành cơng nghiệp hỗ trợ, nâng cao hàm lượng nội địa là việc mà Nhà nước phải nhanh chóng thực hiện để "tạo chất" cho "lợi thế nhân cơng" mà Việt Nam đang có hiện nay 22 2.3. Khó khăn, thách th ức Tuy nhiên, so với u cầu của nền kinh tế tri thức thì chất lượng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập và hạn chế. Hiện nay, Việt Nam mới chỉ có thể đáp ứng được 35 đến 40% nhu cầu nhân sự bậc cao của các doanh nghiệp. Thị trường nhân sự cấp cao của Việt Nam đang đứng trước một nguy cơ khủng hoảng trầm trọng vì khơng đủ khả năng bắt kịp sự phát triển của nền kinh tế. Theo khảo sát của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thơng tin thị trường lao động TPHCM, chỉ có khoảng 40% sinh viên đại học sau khi tốt nghiệp tìm được việc làm đúng ngành, đúng trình độ; 60% còn lại phải làm trái ngành hoặc thấp hơn trình độ đào tạo Theo ơng Trần Anh Tuấn, Phó giám đốc Trung tâm thì ngun nhân tình trạng trên là do sinh viên chạy đua theo phong trào, học ngành “hot” dẫn đến cảnh ngành cần người làm lại ít người học, ngành nhiều người học lại ít chỗ làm. Khi ra trường, sự mất cân đối này dẫn đến việc những lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật này phải làm những cơng việc trái ngành. Thậm chí một số doanh nghiệp phải cử đi đào tạo lại ở nước ngo hoặc th nước gây sự lãng phí nguồn lực q lớn Theo xu hướng chung hiện nay, lực lượng lao động tri thức học sinh sinh viên đều thích đi du học và làm việc nước ngồi. Đến khi về già mới trở về nước để đóng góp một phần sức lực cuối cùng cho đất nước q hương.Và còn phần đa bộ phận cơng nhân tài năng còn lại trong nước thì thích làm việc trong các doanh nghiệp nước ngồi đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn 100% nước ngồi Có thể nói, từ những thực trạng trên, vấn đề chất lượng nguồn nhân lực cao đã được đặt ra một cách cấp bách trong thời kì hội nhập. Trước hết, phải đi tìm ngun nhân của “sự khủng hoảng này Chúng ta sử dụng vốn nhiều chứ khơng chú trọng đến nguồn nhân lực chất lượng cao thế thì mơ hinh kinh tế này nó đúng trong một giai đoạn nào đấy nhưng nếu để dài q thì nó sẽ gây ra thảm họa về hiệu quả.Trong nhân lõi các mơ hình đó chúng ta thấy bóng dáng của cơng nghệ và chất lượng cao rất ít. Đó là ý kiến của ơng Trần Đình Thiên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam 23 Các trường đại học của chúng ta bây giờ chưa đào tạo theo u cầu của thị trường, chưa bắt đầu từ những đơn đặt hàng của các doanh nghiệp mà đào tạo theo khả năng thao nhu cầu của trường. Đây là sự bất cập đang rất cần sự thay đổi Vậy giải pháp nào cho tình trạng trên đây? CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 24 Đầu tiên là phải nâng cao nhận thức cho mọi cá nhân tổ chức để hiểu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong q trình phát triển kinh tế tri thức và hội nhập vào nền kinh tế thế giới của nước ta hiện nay. Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài ngun q giá nhất của Việt Nam trong cơng cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Một đất nước với nguồn tài ngun thiên nhiên đang ngày càng bị cạn kiệt như ở Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài ngun thay thế chính Đối với nhà nước: Làm tốt cơng tác quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng và triển khai chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn 2030. Tuy nhiên, trước mắt cần có kế hoạch đột phá vào phát triển nhóm nhân lực chất lượng cao, đó là: Đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý có năng lực quản lý giỏi và có phẩm chất đạo đức tốt cần được xây dựng, bồi dưỡng và sử dụng hợp lý bởi đây là lực lượng có ý nghĩa đầu tàu quan trọng lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội của đất nước Đối với đội ngũ cán bộ khoa học, cơng nghệ thì phải nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng thơng qua việc trang bị đầy đủ những yếu tố thiết bị kĩ thuật hiện đại và đảm bảo một mơi trường làm việc hợp lí . Đây là một trong những nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có tầm chiến lược nhằm tạo ra lực lượng đầu đàn trong đội ngũ những người lao động, góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao của nước ta Đối với cơng nhân kỹ thuật thì cần phải có kế hoạch đào tạo và nâng cao tay nghề cụ thể rõ ràng vì đây là lực lượng quan trọng tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất Cải thiện thơng tin về nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực của nước ta và trên thế giới. Mở những đợt tun truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người về nguồn 25 nhân lực, chất lượng sinh, sống, thơng tin về học tập, giáo dục ngành nghề trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, học sinh Chìa khóa vạn năng để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chính là phải nâng cao giáo dục tồn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện "chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa", chấn hưng nền giáo dục Việt Nam Thực hiện cải cách mạnh mẽ hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hiện đại, góp phần đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức như: Tăng đầu tư ngân sách hơn nữa cho giáo dục và đào tạo; Thực hiện xã hội hóa giáo dục; Mở rộng quy mơ và tăng nhanh tốc độ đào tạo; Thực hiện đào tạo theo nhu cầu của xã hội; Tiếp tục cải cách nội dung và phương pháp đào tạo; Tăng cường sự lãnh đạo và quản lý của Nhà nước đối với giáo dục, đào tạo Để đáp ứng u cầu ngày càng cao của nền kinh tế tri thức, trong thời gian tới giáo dục đại học Việt Nam cần có sự đổi mới, trước mắt nên chú trọng vào các vấn đề: Xây dựng một hệ thống các trường đại học có uy tín, có khả năng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính ngân hàng, cơng nghệ thơng tin, kiểm tốn và ngoại ngữ Về cơ chế quản lý, thay đổi theo hướng tăng thêm tính chủ động cho các trường đại học nhất là tự chủ về tài chính. Khuyến khích các trường dân lập hoạt động thực sự hiệu quả đảm bảo nguồn cung đáp ứng nhu cầu Về nội dung, chương trình: tăng cường thực hành nhằm phát triển tư duy sáng tạo của sinh viên, gắn lý thuyết trong sách vở với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay vấn đề này còn rất lỏng lẻo. Học sinh sinh viên mặc dù rất giỏi lý thuyết nhưng khi bắt tay vào cơng việc hay tình huống cụ thể thì cách giải quyết gặp rất nhiều khó khăn. Nên có nhiều những bài học thực tế, tổ chức những dịp giao lưu cọ xát bên ngồi để đánh giá chung vào q trình nhận thức của học sinh sinh viên. Tất 26 nhiên để làm được điều này thì khơng phải trách nhiệm của riêng ai mà là của tất cả mọi thành phần trong xã hội Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, cho phép các thành phần kinh tế trong và ngồi nước tham gia vào q trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế phù hợp với luật pháp Việt Nam cũng là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.Điều này rất phổ biến hiện nay đơn cử như có rất nhiều trung tâm ngoại ngữ được thành lập nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi người giao lưu học hỏi hay có cơ hội kiếm việc tốt hơn Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng các nguồn nhân lực nhân tài cho đúng. Phải có sự phân biệt rành mạch giữa tài thật và tài giả, giữa những người cơ hội và những người chân chính trong các cơ quan cơng quyền. Khơng giải quyết được vấn đề này một cách rõ ràng, thì nhân tài của đất nước sẽ lại "rơi lả tả lá mùa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho những người thật sự có tài năng khơng phát triển được, trong khi đó, những người cơ hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn tại trong các cơ quan cơng quyền. Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam, như chính sách hướng nghiệp, chính sách dạy nghề, học nghề; chính sách thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước; chính sách đối với các tổ chức NGO có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; chính sách đối với lao động đi làm việc ở nước ngồi và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đưa lao động đi làm việc ở nước ngồi Đối với doanh nghiệp và người lao động: Ở nước ta, mốc quan trọng đánh dấu những thay đổi của doanh nghiệp nhà nước trong những năm vừa qua là cổ phần hóa. Cổ phần hóa được coi là giải pháp tối ưu tăng tính tự chủ và hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước. Mặc dù chưa có nghiên cứu đánh giá về việc làm của người lao động tại các doanh nghiệp hậu cổ 27 phần hóa, nhưng vấn đề nổi cộm tại các doanh nghiệp này là sắp xếp lại, đào tạo lại, tinh giản biên chế, với số đơng người lao động do khơng đáp ứng được u cầu mới Tại sao lại có vấn đề đó? Nhìn trực diện, có thể thấy ngay lý do vì rất nhiều người lao động có năng lực yếu và khơng đáp ứng được u cầu cơng việc trong bối cảnh mới. Nhưng nhìn kỹ lại, lý do quan trọng nhất là do mơi trường văn hóa doanh nghiệp trước đó chưa chú trọng đúng mức văn hóa học tập và đổi mới, sáng tạo. Mơi trường văn hóa đã làm giảm và triệt tiêu tính thích nghi của nhiều người lao động Lãnh đạo doanh nghiệp đơi khi có nhiệm kỳ Người lao động thì khơng có nhiệm kỳ. Nếu người lao động khơng có thái độ phản tỉnh, chú trọng trau dồi năng lực bản thân, chú trọng phát triển khả năng thích nghi, đến một ngày khơng xa lắm, người lao động sẽ thuộc nhóm "tinh giản biên chế". Chú trọng học tập và sáng tạo, tích lũy các năng lực theo u cầu của thời đại mới là cách tốt nhất để đảm bảo cho bản thân và gia đình Trung bình mỗi người lao động chỉ nhận được chi phí đào tạo gần 400.000 đồng trong một năm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đầu tư chưa tương xứng cho cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đó là kết quả trong báo cáo "Thực trạng quản trị nhân sự tại doanh nghiệp Việt Nam", được PGS.TS.Lê Qn cơng bố tại Ngày hội Nhân sự Việt Nam 2011. Nghiên cứu khảo sát từ 437 cán bộ quản lý và 335 doanh nghiệp. Điề dó cho thấy chỉ đưa ra các chính sách các biện pháp sng thơi khơng đủ.Vấn đề là phải làm sao để các doanh nghiệp tự nhận thấy được lợi ích của việc đầu tưu cho nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Cụ thể trong xu thế hội nhập như hiện nay thì một trong những cách có ý nghĩa thiết thực nhất là nâng cao sự cạnh tranh một cách cơng bằng với các doanh nghiệp nước ngồi.Mặc dù đây là một sự thử thách lớn nhưng càng khó khăn thì chúng ta mới càng thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề. Để có được thành cơng thì thường phải có sự hi sinh. Chúng ta nới lỏng quan hệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức nước ngồi khơng đồng nghĩa với việc tự do bỏ mặc các doanh nghiệp Việt Nam. Trong một giới hạn nào đó chúng ta cho họ tự hiểu ra vấn đề. Như việc giữ chân nhân tài chẳng hạn.Thực tế là những người có tài có năng lực thường làm việc cho các tổ chức nước. Nhà nước 28 khơng thể nào ban hành chính sách bắt người ta phải làm việc cho ai được mà phải cùng với các doanh nghiệp tìm ngun nhân và từ đó có biện pháp cụ thể để áp dụng KẾT LUẬN Trong bất cứ giai đoạn phát triển nào của đất nước thì vai trò của nguồn lực con người ln là quan trọng chủ chốt.Với tầm nhìn ngày càng mở rộng nhất là trong xu thế hội nhập hiện nay thì vai trò quyết định của nó ngày càng chứng minh một cách cụ thể rõ ràng nhất.Người ta thường nói kèm với hội thách thức,điều này càng đúng hơn trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay Và bộ phận cốt lõi đem lại lợi thế cạnh tranh, khẳng định thương hiệu Việt trên trường quốc tế đó chính là Nguồn nhân lực chất lượng cao. Đóng góp của bộ phận này thể hiện qua những thành tựu mà ta đã đạt được trong suốt q trình hội nhập.Vì thế nâng cao phát triển nguồn lực chất lượng cao khơng chỉ là vấn đề cấp thiết mà còn là một thực tế khách quan hiện nay đó là chủ động hội nhập quốc tế. Đảng và nhà nước đã và đang từng bước tạo những tiền đề ban đầu cho việc đầu tư phát triển nguồn lực này.Còn với đối với chúng ta hiện nay tích cực học tập rèn luyện tự hồn hiện bản thân chính là góp sức xây dựng nên một hình tượng mới về nguồn nhân lực Việt Nam trong tương lai cao hơn và vững chắc hơn. Vì chúng ta là lực lượng trí thức là nền móng của nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhưng về lâu dài, quan trọng hơn cả là cần phải nâng cao nhận thức: “Phát triển nguồn nhân lực cao khơng đơn giản chỉ là đào tạo nghề nghiệp, mà còn là nền móng để giải quyết triệt để đói nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, ổn định chính trị xã hội cho đất nước”. 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Minh Hạc: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 323 2. TS.Nguyễn Hữu Dũng (2002), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, Tạp chí lý luận chính trị số 8 T8/2002. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội 4. MácĂngghen (1995), Tồn tập, tập 4, NXB CTQG, Hà Nội 5. Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 6. Tony Buzan: Bản đồ tư duy trong cơng việc, NXB Lao động – Xã hội, HN 2006, trang 29 7. Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng: Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, NXB CTQG, HN 2004, trang 15 30 8. Ths.Trần Văn Hùng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các trường ĐH (18/07/2011). 9. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (chủ biên 2008): Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản đại học kinh tế Quốc dân 31 ... kinh tế trong và ngồi nước tham gia vào q trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế phù hợp với luật pháp Việt Nam cũng là cần thiết trong bối cảnh hiện nay.Điều này rất phổ ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO HIỆN NAY TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Theo số liệu mới nhất về dân số tính đến năm 2009, Việt Nam có trên 44 triệu ... khốc liệt, chất lượng nguồn nhân lực đóng một vai trò sống còn đối với một nền kinh tế đang trên đà phát triển và hội nhập như Việt Nam Và tổng thể nguồn nhân lực của một quốc gia, nguồn nhân lực chất lượng cao
- Xem thêm - Xem thêm: Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế