Phê chuẩn của viện kiểm sát nhân dân đối với các quyết định của cơ quan điều tra trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam

94 131 0
Phê chuẩn của viện kiểm sát nhân dân đối với các quyết định của cơ quan điều tra trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ DIỆP PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ DIỆP PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG QUANG PHƯƠNG HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÊ CHUẨN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 11 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA 11 1.1.1 Khái niệm phê chuẩn 11 1.1.2 Mục đích ý nghĩa việc phê chuẩn tố tụng hình 16 1.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÊ CHUẨN TRONG LỊCH SỬ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 18 1.2.1 Giai đoạn 1945-1960 18 1.2.2 Giai đoạn 1960 – 1988 21 1.2.3 Giai đoạn 1988 – 2003 23 1.3 VÀI NÉT VỀ THỦ TỤC PHÊ CHUẨN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 25 1.3.1 Hoa Kỳ 25 1.3.2 Cộng hoà Pháp 26 1.3.3 Cộng hoà liên bang Đức 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 33 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CẦN CĨ SỰ PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 33 2.1.1 Thủ tục phê chuẩn lệnh bắt Cơ quan điều tra 35 2.1.2 Thủ tục phê chuẩn biện pháp ngăn chặn khác 44 2.1.3 Thủ tục phê chuẩn khởi tố bị can 51 2.1.4 Thủ tục phê chuẩn việc khám xét, thu giữ điện tín, bƣu kiện, bƣu phẩm 56 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 58 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 58 2.2.2 Những hạn chế, thiếu sót 61 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG NÀY 62 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 62 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 64 2.3 CÁC YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ XU HƢỚNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 70 3.1 GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN NHÂN LỰC 70 3.2 GIẢI PHÁP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT VÀ CƠ QUAN ĐIỀU TRA 75 3.2.1 Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất cho Viện kiểm sát 75 3.2.2 Giải hài hoà mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra 76 3.2.3 Tăng cƣờng tính độc lập Viện kiểm sát 80 3.3 GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT 81 3.3.1 Hƣớng dẫn cụ thể số quy định BLTTHS để thực nghiêm chỉnh thống 81 3.3.2 Sửa đổi bổ sung số quy định BLTTHS liên quan đến thủ tục phê chuẩn VKS 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục Chữ viết tắt Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Cơ quan điều tra BLTTHS CQĐT Điều tra viên ĐTV Kiểm sát viên KSV Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 Viện Kiểm sát PLTCĐTHS VKS Viện kiểm sát nhân dân VKSND DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục Trang Biểu 2.1: So sánh số định khởi tố bị can bị VKS huỷ nƣớc năm 2005-2007 59 Biểu 2.2: So sánh số bị can đình khơng phạm tội nƣớc năm 2005-2007 60 Bảng 2.3: Thống kê tội phạm theo tội danh nƣớc ba năm 2005-2007 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (BLTTHS) đời đánh dấu bƣớc tiến đáng kể lịch sử cơng tác lập pháp nói chung đặc biệt lịch sử công tác xây dựng pháp luật lĩnh vực tố tụng hình nói riêng BLTTHS đƣợc sửa đổi cách tƣơng đối tồn diện Bộ luật tố tụng hình năm 1988 theo hƣớng tăng cƣờng trách nhiệm quyền hạn cho Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) đặc biệt giai đoạn điều tra vụ án hình cụ thể hoá trách nhiệm quyền hạn cách rõ nét so với Bộ luật tố tụng hình năm 1988 VKSND hay cịn đƣợc gọi Viện kiểm sát (VKS) giữ chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Đồng thời, BLTTHS quy định cụ thể chặt chẽ vai trò VKS việc phê chuẩn định Cơ quan điều tra (CQĐT) tố tụng hình “ định phê chuẩn, không phê chuẩn định CQĐT trƣờng hợp khơng phê chuẩn phải nêu rõ lý do”[điều 112; 4] Chính cụ thể hố thể rõ nét trách nhiệm VKS trƣờng hợp oan, sai tố tụng hình đặc biệt sau có Nghị 388 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội 11 bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan ngƣời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Theo quy định văn này, phát sinh vấn đề oan, sai tố tụng hình thì: định tố tụng CQĐT mà VKSND phê chuẩn trách nhiệm bồi thƣờng oan, sai thuộc VKSND ngƣợc lại, định CQĐT mà không đƣợc VKSND phê chuẩn trách nhiệm bồi thƣờng oan, sai (nếu có) thuộc CQĐT Quy định việc VKS phê chuẩn số định CQĐT giai đoạn điều tra tạo chế vừa có phân định rõ ràng trách nhiệm, nhiệm vụ CQĐT VKS vừa đảm bảo tính phối hợp, chế ƣớc hai quan nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án hình đƣợc thực pháp luật Trải qua gần năm năm thực BLTTHS, quy định Bộ luật văn hƣớng dẫn thủ tục phê chuẩn hoạt động phê chuẩn VKSND số định CQĐT cịn khó khăn, vƣớng mắc dẫn đến ảnh hƣởng đáng kể tới việc giải vụ án hình mặt thời gian, tiến độ nhƣ chất lƣợng Mặc dù báo cáo sơ kết, tổng kết VKS, CQĐT thƣờng chƣa quan tâm cách mức đến nội dung này, song công tác bồi thƣờng oan, sai tố tụng hình lại nội dung gây nhiều tranh cãi nhiều lý có lý hoạt động có liên quan đến việc xem xét xem quan nào, chủ thể phải chịu trách nhiệm oan, sai Bên cạnh đó, với đời Nghị số 48/NQ-TƢ ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 Nghị số 49/NQ-TƢ ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Chiến lƣợc cải cách Tƣ pháp đến năm 2020, với mục đích xây dựng nhà nƣớc dân chủ, kỷ cƣơng, công bằng, nhiều vấn đề đƣợc đặt với quan hoạt động lĩnh vực tƣ pháp Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng mà liên ngành tƣ pháp cần quan tâm đến xem xét rà soát lại quy định pháp luật tố tụng hình để tiến tới sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình cách đồng đáp ứng nhu cầu thực tiễn thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực Để thực đƣợc nhiệm vụ to lớn này, hoạt động cần phải đƣợc tiến hành xem xét, đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm vấn đề phê chuẩn VKS định CQĐT làm rõ nguyên nhân tình trạng để có điều chỉnh cho phù hợp lần sửa đổi (hiện trình triển khai) theo chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc cải cách hoạt động tƣ pháp thời gian tới Đó lý để học viên chọn đề tài “Phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân định Cơ quan điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật chuyên ngành Luật hình Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc phê chuẩn VKS định phải có phê chuẩn VKS CQĐT tố tụng hình chế định thể chế ƣớc rõ nét mối quan hệ hai quan Song thời điểm này, việc tổng kết, đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm quy định vấn đề BLTTHS văn hƣớng dẫn nhƣ vấn đề hạn chế, vƣớng mắc hoạt động thực tiễn chƣa đƣợc thực phạm vi toàn ngành kiểm sát nhân dân Tuy nhiên, nội dung đƣợc Đảng, Chính phủ đặc biệt lãnh đạo quan Nội quan tâm thể rõ nét phân định trách nhiệm CQĐT VKS việc giải vụ án hình Hiện chƣa có đề tài khoa học chọn làm đối tƣợng nghiên cứu, số lƣợng viết đề cập đến nội dung ỏi Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài chắn gặp không khó khăn song vấn đề cần đƣợc nghiên cứu lý luận thực tiễn Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật tố tụng hình thủ tục phê chuẩn VKS định CQĐT cần có phê chuẩn VKS tố tụng hình Việt Nam nay, bao gồm: Các quy định BLTTHS định tố tụng CQĐT phải có phê chuẩn VKS, quyền hạn trách nhiệm CQĐT, VKS việc thực thủ tục phê chuẩn này; tình hình thực quy định thực tiễn từ năm 2003 nay; sở phát ƣu điểm hạn chế pháp luật thủ tục phê chuẩn VKS định CQĐT tố tụng hình theo quy định pháp luật Việt Nam nhƣ vƣớng mắc việc thực quy định đó, trách nhiệm bên việc tháo gỡ vƣớng mắc; giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục phê chuẩn VKS định CQĐT tố tụng hình phải có phê chuẩn VKS Luận văn có nghiên cứu, đánh giá bình luận quy định pháp luật tố tụng hình số quốc gia thuộc hệ thống pháp luật điển hình giới thủ tục phê chuẩn định tƣơng ứng Luận văn có sử dụng nguồn liệu thực tế số liệu hoạt động phê chuẩn VKS theo báo cáo VKSND tối cao năm 2005, 2006, 2007 ba năm thực BLTTHS để phân tích, nghiên cứu Năm 2005 năm VKSND sửa đổi hệ thống mục thống kê triển khai cơng tác thống kê tội phạm, thống kê hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 toàn VKSND khắp nƣớc Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận khảo sát, đánh giá việc thực quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành thủ tục phê chuẩn VKSND định CQĐT giai đoạn điều tra vụ án hình sự, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục phê chuẩn VKSND định CQĐT 4.2 Nhiệm vụ luận văn Từ mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Khái quát, hệ thống lại số vấn đề chung phê chuẩn tố tụng hình lịch sử lập pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân tích quy định phê chuẩn số quốc gia giới - Nghiên cứu quy định pháp luật phê chuẩn tố tụng hình Việt Nam hành việc thực thi quy định - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động phê chuẩn tố tụng hình Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin nhà nƣớc pháp luật, quan điểm mang tính lý luận nhà nƣớc pháp luật văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu triết học vật biện chứng vật lịch sử mác xít, nhƣ: phƣơng pháp lịch sử cụ thể, phƣơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, đặc biệt phƣơng pháp trừu tƣợng khoa học Điểm khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục phê chuẩn VKS định CQĐT giai đoạn điều tra vụ án hình theo quy định + KSV trực tiếp tiến hành họat động điều tra yêu cầu điều tra không đƣợc thực nghiêm chỉnh, thấy phải kiểm tra lại độ tin cậy chứng trƣờng hợp lời khai bị can, nhân chứng, ngƣời bị hại mâu thuẫn; vụ án đặc biệt nghiêm trọng; bị can lúc nhận tội, lúc chối tội có dấu hiệu dụ cung, mớm cung, cung, bị nhục hình nhằm phục vụ cho việc xem xét định phê chuẩn không phê chuẩn định CQĐT + Tùy thời điểm, vụ án cụ thể, VKS cần cử KSV tham gia trực tiếp ĐTV tiến hành hoạt động điều tra định Có hoạt động KSV phải tham gia nhƣ thực nghiệm điều tra, khám nghiệm trƣờng, khám nghiệm tử thi; có hoạt động cần tham gia nhƣ đối chất, nhận dạng, hỏi cung bị can, lấy lời khai ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng vụ án phức tạp, nghiêm trọng để làm sở cho KSV chủ động thực đề xuất phê chuẩn định CQĐT + Phân công KSV theo dõi việc giải tin báo, tố giác tội phạm từ đầu đến khởi tố vụ án phân công để bảo đảm KSV nắm vụ án chủ động thực nhanh chóng hoạt động sau nhƣ đề xuất phê chuẩn khởi tố bị can, phê chuẩn áp dụng biện pháp ngăn chặn; xác định cần thiết phải tham gia vào hoạt động điều tra định + VKS phải có cách thức tổ phân cơng KSV cách hợp lý cách tăng cƣờng cho công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình bảo đảm có đủ lực lƣợng tham gia trực tiếp vào hoạt động điều tra Hiện nhiều địa phƣơng, thành phố có số lƣợng án nhiều nhƣng biên chế lực lƣợng KSV không tƣơng xứng nên trực tiếp tham gia nhiều vào hoạt động điều tra Nhiều nơi xảy tình trạng tải án, cơng tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra mang tính hình thức Vì vậy, cần xem xét tăng biên chế cho nơi số lƣợng án nhiều bảo đảm khả thực quy định nhƣ Mặt khác, Nhà nƣớc lại khống chế tỷ lệ số KSV số biên chế cán làm nghiệp vụ VKS cấp tỉnh 64%, cấp huyện 80% Việc khống chế tỷ lệ nhƣ theo chúng tơi khơng hợp lý Bởi vì, hoạt động nghiệp vụ VKS hoàn toàn phải KSV thực hiện, BLTTHS 79 không quy định cán khơng có chức danh pháp lý đƣợc thực hoạt động Không thể áp dụng tƣơng tự nhƣ tỷ lệ Thẩm phán, tổ chức Tịa án cịn có lực lƣợng đơng đảo cán làm nghiệp vụ khác nhƣ Thƣ ký chức danh tố tụng Việc khống chế tỷ lệ KSV dẫn đến địa phƣơng lực lƣợng cán đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm KSV theo quy định nhƣng không đƣợc bổ nhiệm Tuy vậy, đơn vị phải phân công họ thực hoạt động nghiệp vụ KSV dù biết không luật tố tụng, không họ hầu nhƣ khơng có việc để làm, KSV không đảm nhiệm đƣợc hết khối lƣợng công việc đơn vị Chúng đề nghị cần nghiên cứu theo hƣớng không khống chế tỷ lệ mà quy định bổ nhiệm chức danh KSV theo công việc chuyên môn Nhƣ vậy, bảo đảm công việc nghiệp vụ theo luật tố tụng phải ngƣời có chức danh KSV thực Những cán khơng có chức damh KSV làm công việc phục vụ, hay hoạt động khác hoạt động tố tụng 3.2.3 Tăng cƣờng tính độc lập Viện kiểm sát Hệ thống VKS thực chức thực hành quyền công tố nƣớc ta trực thuộc Quốc hội - Cơ quan quyền lực Nhà nƣớc cao điều kiện quan trọng để quan có khả độc lập hoạt động thực chức nhiệm vụ Đa số quốc gia giới, nơi mà hệ thống quan công tố đƣợc tổ chức thuộc hệ thống quan hành pháp tƣ pháp có tính độc lập tƣơng đối Tuy nhiên, việc bảo đảm độc lập thực tế quan vấn đề thời có tính toàn cầu Năm 1990, Hội nghị lần thứ Liên hợp quốc khẳng định “các công tố viên phải hồn thành nhiệm vụ cách hồn tồn tự mà khơng phải chịu đe dọa can thiệp nào” Ở nƣớc ta thực cải cách máy Nhà nƣớc nói chung, quan tƣ pháp nói riêng có VKS theo hƣớng chuyển VKS thành Viện công tố tƣơng đồng với nhiều nƣớc giới Việc cải cách phải nghiên cứu, cân nhắc thật kỹ nƣớc thực mơ hình thấy nhu cầu cần phải thay đổi để bảo đảm tính độc lập viện cơng tố nhƣ nêu Theo chúng tôi, cải cách cần phải nghiên cứu thành tựu khoa học luật TTHS giới cách độc lập, khoa học theo hƣớng phát triển lên, khơng thể vội vàng theo hình mẫu đó, tránh tình trạng cải cách hình thức, dập khn mơ hình nƣớc ngồi khơng phù hợp với Việt Nam 80 Để bảo đảm khả độc lập cho hệ thống VKS nƣớc ta nay, theo cịn có vấn đề khác đáng quan tâm đổi lãnh đạo Đảng Hiện VKS địa phƣơng đặt dƣới lãnh đạo cấp ủy địa phƣơng, khơng có phƣơng thức phù hợp làm hạn chế vị trí độc lập VKS KSV Thực tế cho thấy bị phụ thuộc vào lãnh đạo, chi phối cấp ủy địa phƣơng nên VKS số nơi khơng thể phát huy vai trị mình, kiên xử lý từ chối phê chuẩn vụ án thuộc thẩm quyền Do chúng tơi cho phải đổi lãnh đạo Đảng không riêng VKS mà với tất quan tƣ pháp theo hƣớng Đảng lãnh đạo phải thông qua đƣờng lối, sách, nghị đạo chung, khơng lãnh đạo việc mệnh lệnh, ý kiến đạo cụ thể vụ án Việc đạo cụ thể mang tính vụ lãnh đạo cấp ủy dễ dẫn đến can thiệp trái pháp luật hoạt động quan tƣ pháp nhƣng đƣợc nhân danh “phục vụ nhiệm vụ trị địa phƣơng” Trong mối quan hệ với CQĐT nảy sinh vấn đề mâu thuẫn Xét khía cạnh địa vị pháp lý tố tụng hình sự, Viện trƣởng VKS có quyền mang tính chế ƣớc CQĐT cấp, nhƣng vị trị cấp ủy địa phƣơng Thủ trƣởng CQĐT ln có vị cao (ủy viên thƣờng vụ) Chính điều yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng VKS không phát huy đƣợc vai trị thực hành quyền cơng tố chế ƣớc CQĐT Mối quan hệ khiến Viện trƣởng VKS “nể” Thủ trƣởng CQĐT mà khơng dám kiên bảo vệ quan điểm mình, thực quyền phê chuẩn không phê chuẩn, yêu cầu thực thủ tục theo quy định BLTTHS Điều dẫn đến họat động VKS giai đoạn điều tra có quyền phê chuẩn nhƣng mang tính hình thức, xi chiều theo CQĐT Để khắc phục tình trạng này, theo chúng tơi cần phải phải cải cách tổ chức hệ thống VKS theo khu vực; tổ chức Đảng không trực thuộc cấp ủy địa phƣơng bảo đảm độc lập quan thực chức nhiệm vụ 3.3 GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.3.1 Hƣớng dẫn cụ thể số quy định BLTTHS để thực nghiêm chỉnh thống 81 - Vấn đề phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp Khoản Điều 81 BLTTHS quy định: “Trong trường hợp việc bắt khẩn cấp phải báo cho VKS cấp văn kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn” Tuy nhiên việc báo cho VKS chƣa đƣợc quy định thời hạn Do việc hiểu nhƣ “báo ngay” thực tế khác nhau; đa số ý kiến cho cần có văn hƣớng dẫn thống thời gian tối đa kể từ bắt phải báo cho VKS Có quan điểm cho theo Điều 83 Bộ luật này, thời hạn phải định tạm giữ trả tự cho ngƣời bị bắt 24 giờ, CQĐT phải báo cho VKS chậm 24 kể từ bắt Đồng thời ngƣời theo quan điểm cho sau đƣợc VKS phê chuẩn việc bắt khẩn cấp CQĐT đƣợc định tạm giữ Theo chúng tơi, “báo ngay” có nghĩa hoạt động bắt việc báo cho VKS CQĐT phải diễn liên tục, khơng có gián đoạn mặt thời gian Mặt khác, CQĐT tiến hành định tạm giữ mà không cần đợi phê chuẩn VKS luật tố tụng hình không quy định phê chuẩn tạm giữ Nếu VKS khơng phê chuẩn việc bắt khẩn cấp CQĐT phải trả tự cho ngƣời bị bắt, định tạm giữ định phải bị huỷ bỏ Vì vậy, chúng tơi cho cần có giải thích pháp luật quan có thẩm quyền để quan tiến hành tố tụng hiểu thống tuân thủ quy định Đối với trƣờng hợp phê chuẩn việc bắt khẩn cấp mà ngƣời lệnh bắt “Ngƣời huy tàu bay , tàu biển tàu bay , tàu biển rời khỏi sân bay, bế n cảng” nhƣ đã đề cập đến phần 2.1.1 Chƣơng Luận văn, lầ n sƣ̉a đổ i BLTTHS tới đây, nhà làm luật lƣu ý quy định cần mang tính khả thi phù hợp với thơng lệ quốc tế không nên quy định thời hạn thông báo và gƣ̉i tài liệu sang Viện kiểm sát để phê chuẩn giống nhƣ trƣờng hơ ̣p bắ t khẩ n cấ p khác dẫn đế n tình tra ̣ng có quy đinh ̣ mà không thể áp dụng đƣợc nhƣ Về nội dung này, nhƣ phân tích phần 2.1.1.1, nên coi việc bắt trƣờng hợp đặc biệt thời gian cần thiết để dẫn giải ngƣời Cơ quan điều tra có thẩm quyền Việt Nam khó xác định trƣớc tuỳ thuộc tình hình thực tế Mốc thời gian để tính thời hạn chuyển hồ sơ 82 bắt khẩn cấp phê chuẩn việc bắt đƣợc tính kể từ tàu bay, tàu biển cập cảng Việt Nam trở Sửa đổi nhƣ khắc phục đƣợc trƣờng hợp không kịp gửi lệnh tạm giữ xin phê chuẩn lệnh gia hạn tạm giữ hết thời hạn tạm giữ - Vấn đề thay thế, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn Theo quy định Điều 94 BLTTHS “Đối với biện pháp ngăn chặn VKS phê chuẩn việc huỷ bỏ thay phải VKS định” Việc thực quy định thực tế nhiều quan điểm tranh cãi khác Khi triển khai thi hành BLTTHS có hƣớng dẫn “Trong trường hợp thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn VKS phê chuẩn hết mà xét thấy không cần thiết phải tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn việc thay biện pháp ngăn chặn khác mà Bộ luật khơng quy định phải có phê chuẩn VKS CQĐT định” Theo chúng tôi, hƣớng dẫn trái với quy định khoản Điều 94 BLTTHS, vi phạm nguyên tắc pháp chế Quy định khoản Điều 94 BLTTHS thể tinh thần trao quyền định việc áp dụng hay không áp dụng số biện pháp cƣỡng chế tố tụng hình cho VKS Do đó, cần hƣớng dẫn lại việc áp dụng, trƣờng hợp tuân thủ quy định khoản Điều 94 BLTTHS Bởi vì, VKS định phê chuẩn áp dụng biện pháp ngăn chặn xét thấy cần thiết phải áp dụng để phục vụ khơng cho họat động điều tra mà cịn họat động công tố nữa, nên hủy bỏ thay biện pháp cần phải có đồng ý VKS - Về thời hạn xét phê chuẩn tạm giam: Theo quy định khoản Điều 88 thời hạn xét phê chuẩn VKS ngày để bảo đảm tính thận trọng việc định áp dụng biện pháp tạm giam Nhƣng điểm 5.1 mục Thông tƣ liên tịch số 05/2005 lại quy định: chậm 12 trước hết thời hạn tạm giữ gia hạn tạm giữ CQĐT phải giao hồ sơ đề nghị phê chuẩn định khởi tố bị can đề nghị phê chuẩn lệnh tạm giam bị can cho VKS cấp Hƣớng dẫn chƣa đảm bảo tuân thủ quy định BLTTHS, dẫn đến khó khăn VKS thực phê chuẩn Nếu VKS tuân thủ theo quy định khoản Điều 88, xét phê chuẩn thời hạn ngày dẫn đến vi phạm nguyên tắc việc tạm giữ, tạm giam ngƣời mà khơng có lệnh hợp pháp Nếu VKS thực phê chuẩn gặp nhiều khó khăn KSV phải có thời gian nghiên cứu đề xuất Vì vậy, 83 đề nghị cần phải sửa đổi nội dung hƣớng dẫn điểm 5.1 mục Thông tƣ số 05 nói theo hƣớng: CQĐT thực đề nghị phê chuẩn khởi tố bị can tạm giam ngày trƣớc hết hạn tạm giữ, trừ trƣờng hợp phải xác định thêm để cân nhắc cần thiết đề nghị áp dụng tạm giam hay khơng CQĐT phải đề nghị phê chuẩn chuyển hồ sơ cho VKS 24 trƣớc hết hạn tạm giữ - Quy định tạm giam Theo khoản Điều 88, bị can, bị cáo thuộc đối tƣợng phụ nữ có thai nuôi dƣới 36 tháng tuổi, ngƣời già yếu, ngƣời bị bệnh nặng mà có nơi cƣ trú rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trừ trƣờng hợp: + Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; + Bị can, bị cáo đƣợc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhƣng tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; + Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có cho không tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Quy định khiến cho nhiều ngƣời cho đối tƣợng bao gồm trƣờng hợp theo khoản Điều 88 trƣờng hợp phạm tội nghiêm trọng mà khung hình phạt từ năm tù trở xuống Vì vậy, theo tinh thần BLTTHS áp dụng tạm giam, cần hƣớng dẫn thống cách hiểu đối tƣợng quy định Khoản Điều 88 có quy định điểm a, b, c nhƣng phải thuộc trƣờng hợp quy định Khoản Điều 88 tạm giam 3.3.2 Sửa đổi bổ sung số quy định BLTTHS liên quan đến thủ tục phê chuẩn VKS - Phê chuẩn khởi tố bị can Điều 126 BLTTHS quy định thời hạn ngày VKS phải xem xét định phê chuẩn huỷ bỏ định khởi tố bị can Trong thực tế có trƣờng hợp phức tạp, chứng yếu VKS định phê chuẩn thời hạn ngày dễ dẫn đến oan sai, VKS huỷ bỏ định khởi tố bị can dẫn đến bỏ lọt tội phạm (đã phân tích chƣơng 2) Thực tế VKS phải yêu cầu CQĐT tiến hành điều tra thu thập thêm tài liệu chứng làm cho việc phê chuẩn, phải kéo dài thời gian xét phê chuẩn ngày, 84 chí lên đến 10 ngày Chính vậy, cho cần sửa đổi bổ sung thêm vào Điều 126 BLTTHS quy định: Sau ngày thấy cần thiết, VKS yêu cầu CQĐT bổ sung thêm tài liệu, chứng để xem xét việc phê chuẩn định khởi tố bị can CQĐT xác định rõ thời hạn bổ sung chứng để VKS xem xét phê chuẩn Về hiệu lực định khởi tố bị can, cần có giải thích hƣớng dẫn thống Quyết định khởi tố bị can có hiệu lực trƣớc đƣợc phê chuẩn hay sau đƣợc VKS phê chuẩn; trƣờng hợp thời hạn phê chuẩn mà VKS không định phê chuẩn hay huỷ bỏ định khởi tố bị can xác định hiệu lực định khởi tố bị can CQĐT nhƣ nào? - Về hình thức phê chuẩn Hiện ngành Kiểm sát triển khai thực việc phê chuẩn định, lệnh CQĐT văn phê chuẩn độc lập thay cho hình thức phê chuẩn trực tiếp vào lệnh, định CQĐT nhƣ trƣớc Tuy nhiên hình thức phê chuẩn làm cho trình xây dựng hồ sơ vụ án trở nên rƣờm rà, tốn hơn, nhiều thời gian Do có nhiều ý kiến đề nghị nên dùng hình thức phê chuẩn trực tiếp vào lệnh, định CQĐT Tôi tán thành với quan điểm cho cần kết hợp hai hình thức phê chuẩn Đối với loại lệnh, định bắt buộc phải có phê chuẩn VKS trƣớc thi hành nên thực phê chuẩn trực tiếp vào lệnh, định Nếu lệnh, định CQĐT có phê chuẩn VKS có hiệu lực thi hành ngƣợc lại Đối với loại định không bắt buộc phải phê chuẩn trƣớc thi hành nên thực phê chuẩn văn độc lập VKS Vì đƣợc phê chuẩn sau, nên thân định CQĐT thể tính độc lập nó, phát sinh hiệu lực trƣớc đƣợc phê chuẩn Các trƣờng hợp nên dùng hình thức định phê chuẩn định huỷ bỏ định CQĐT Tiểu kết chƣơng Nhƣ vậy, sở kết nghiên cứu tình hình thực trạng hoạt động phê chuẩn VKS lệnh, định CQĐT, nguyên nhân thực trạng dự báo yêu cầu, xu hƣớng cải cách tƣ pháp thời gian tới, học viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động phê chuẩn VKS thời gian tới gồm: giải pháp nâng 85 cao hiệu mối quan hệ vừa mang tính phối hợp, vừa mang tính chế ƣớc VKS CQĐT; giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò độc lập VKS hoạt động phê chuẩn; giải pháp công tác cán để nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đội KSV, lãnh đạo VKS ĐTV, lãnh đạo CQĐT; giải pháp đầu tƣ sở vật chất giải pháp bổ sung, hồn thiện pháp luật tố tụng hình liên quan đến hoạt động phê chuẩn Các giải pháp cần đƣợc thực đồng bộ, triệt để phát huy đƣợc tác dụng tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động phê chuẩn VKS thực tế Song giai đoạn nay, học viên cho giải pháp mang tính trung tâm, định nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cán bộ, Điều tra viên Cơ quan điều tra 86 KẾT LUẬN Với mục tiêu góp phần làm rõ vấn đề lý luận khảo sát, đánh giá việc thực quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành thủ tục phê chuẩn VKSND định CQĐT phải có phê chuẩn VKS, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu triết học vật biện chứng vật lịch sử nhƣ: phƣơng pháp lịch sử cụ thể, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng pháp trừu tƣợng khoa học, phƣơng pháp khảo sát thực tiễn Trên sở lý luận chủ nghĩa MácLênin nhà nƣớc pháp luật, quan điểm mang tính lý luận nhà nƣớc pháp luật Đảng Nhà nƣớc ta; đồng thời tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu nhƣ thực tiễn khoa học Luật tố tụng hình số nƣớc giới, tác giả nghiên cứu cách khái quát vấn đề chung thủ tục phê chuẩn VKS lệnh, định CQĐT, đồng thời tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động phê chuẩn VKS năm gần Kết nghiên cứu cho phép tác giả kết luận số vấn đề sau: - Phê chuẩn tố tụng hình hoạt động quan có thẩm quyền xác nhận tính hợp pháp định, lệnh, hành vi CQĐT Quyền phê chuẩn VKS định, lệnh, hành vi mang tính cƣỡng chế CQĐT xuất phát từ chức nhiệm vụ quan tố tụng hình Việt Nam; VKS quan thực hành quyền cơng tố, cịn CQĐT có chức điều tra khám phá tội phạm Mục đích việc phê chuẩn tố tụng hình nhằm kiểm sốt chặt chẽ hoạt động mang tính chất cƣỡng chế bất lợi quyền tự công dân CQĐT; đảm bảo việc áp dụng biện pháp hợp pháp cần thiết Thơng qua việc phê chuẩn VKS ngăn chặn hành động xâm phạm quyền công dân không đƣợc pháp luật cho phép; ngăn ngừa lạm quyền, lạm dụng biện pháp cƣỡng chế CQĐT Hoạt động phê chuẩn có ý nghĩa khơng nhỏ việc bảo đảm cho hoạt động điều tra hình với nhiều biện pháp cƣỡng chế thƣờng xuyên đƣợc áp dụng diễn phạm vi pháp luật cho phép 87 - Lịch sử Luật tố tụng hình Nhà nƣớc cách mạng Việt Nam từ năm 1945 đến sớm có quy định quyền phê chuẩn quan tƣ pháp số biện pháp cƣỡng chế CQĐT tiền thân CQĐT thực Điều thể tính chất tiến quan tâm quyền cách mạng Việt Nam việc bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân Kết nghiên cứu sơ lƣợc hoạt động phê chuẩn chuẩn tố tụng hình số nƣớc điển hình giới cho thấy hầu hết nƣớc quy định quyền định áp dụng phê chuẩn thực biện pháp cƣỡng chế điều tra hình thuộc quan tƣ pháp, Tồ án, VKS hay quan cơng tố - BLTTHS nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan điểm tăng cƣờng vai trò VKS giai đoạn điều tra, quy định tƣơng đối đầy đủ, cụ thể quyền phê chuẩn VKS số lệnh, định, hành vi CQĐT Các quy định cho thấy, bên cạnh kế thừa quy định thủ tục phê chuẩn đƣợc quy định pháp luật tố tụng hình trƣớc đây, Bộ luật hành có bổ sung quan trọng, xác định rõ, cụ thể định, lệnh CQĐT phải đƣợc phê chuẩn VKS trình tự, thủ tục thực phê chuẩn, hậu pháp lý việc phê chuẩn không phê chuẩn Đáng ý việc bổ sung quyền phê chuẩn VKS định khởi tố bị can CQĐT - Những thay đổi quan trọng có tác dụng tích cực thực tiễn hoạt động phê chuẩn VKS định CQĐT năm gần Hoạt động phê chuẩn VKS đƣợc tiến hành ngày bản, phát huy hiệu cao hơn; góp phần tích cực vào việc làm chuyển biến chất lƣợng hoạt động điều tra, truy tố, bảo đảm tốt quyền tự dân chủ công dân Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan thuộc quan tiến hành tố tụng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động phê chuẩn VKS nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công cải cách tƣ pháp yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Từ kết nghiên cứu đó, tác giả xây dựng số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động phê chuẩn VKS định, lệnh CQĐT Trƣớc hết giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ vừa mang tính phối hợp, vừa mang tính chế 88 ƣớc VKS CQĐT thể tập trung hoạt động phê chuẩn lệnh, định CQĐT; tiếp tục nghiên cứu thực giải pháp nhằm tăng cƣờng vai trò độc lập VKS hoạt động phê chuẩn; đặc biệt trọng giải pháp công tác cán để nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm đội KSV, lãnh đạo VKS ĐTV, lãnh đạo CQĐT; giải pháp đầu tƣ sở vật chất giải pháp bổ sung, hồn thiện pháp luật tố tụng hình liên quan đến hoạt động phê chuẩn Trong giai đoạn nay, giải pháp mang tính trung tâm, định nâng cao lực, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cán bộ, Điều tra viên Cơ quan điều tra Các giải pháp chƣa toàn diện đầy đủ, nhƣng đƣợc thực đồng bộ, triệt để chắn phát huy tác dụng tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động phê chuẩn Viện kiểm sát thực tế./ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình sư Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Hiến pháp nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946 Hiến pháp nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi năm 2001 10 Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Luật số 103/SL-L005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tƣ thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thƣ tín nhân dân 12 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân năm 2003 13 Luật tổ chức Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt năm 2001 14 Luật Tổ chức Toà án nhân dân nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1960, 1981, 1992 2002 15 Luật Tổ chức VKSND nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1960,1981, 1992, 2002 16 Khuất Văn Nga (Chủ biên) Biên niên sử ngành Kiếm sát nhân dân Đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc, VKSND tối cao năm 2006 17 Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới 18 Nghị số 388/NQ/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy ban 90 Thƣờng vụ quốc hội 11 Bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan ngƣời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây 19 Nghị số 48/NQ-TƯ ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 20 Nghị số 49/NQ-TƯ ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách Tƣ pháp đến năm 2020 21 Những vấn đề lý luận thực tiễn việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình năm 2003 theo yêu cầu cải cách tư pháp - Kỷ yếu Đề tài Khoa học cấp Bộ - VKSND tối cao (2008) 22 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 23 Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình ban hành kèm Quyết định số 07/QĐ-VKSTC VKSND tối cao ngày 02/01/2008 24 Quyết định số 41/QĐ-VKSTC ngày 02/3/2005 VKSND tối cao việc ký uỷ quyền ngành kiểm sát 25 Sắc lệnh số 33c/SL ngày 13/9/1945 việc thành lập Toà án quân ba miền Bắc, Trung, Nam 26 Sắc lệnh số 37/SL ngày 26/9/1945 quy định thẩm quyền theo lãnh thổ Toà án quân 27 Sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946 tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán; 28 Sắc lệnh số 23 ngày 21/2/1946 thành lập Việt Nam công an vụ; 29 Sắc lệnh số 40 ngày 29/3/1946 quy định ngƣời có thẩm quyền bắt, khám xét, giam giữ 30 Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền Tồ án phân cơng nhận viên Toà án 31 Sắc lệnh số 131 ngày 20/7/1946 tổ chức Tƣ pháp công an 32 Sắc luật số 002/SL ngày 18/6/1957 trƣờng hợp phạm pháp tang trƣờng hợp khẩn cấp 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên H.: Tƣ pháp (2006) Giáo trình Luật tố tụng hình 34 Tịa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình , Hà Nội 91 35 Tạp chí Kiểm sát năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 36 Tạp chí Luật học năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 37 Tạp chí Tồ án năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 38 Trịnh Văn Thanh (2000), Áp dụng biện pháp ngăn chặn điều tra vụ án hình lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân Hà Nội 39 Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa-Tƣ pháp 2006 40 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa 41 VKSND tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2005 42 VKSND tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2006 43 VKSND tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2007 44 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt - Nxb Đà Nẵng 92 TIẾNG ANH 45 European Criminal Procedures The first published in English by Cambridge University Press (2002) Edited by Mireile Delmas Marty and J.R Spencer 46 “Federal Criminal Code and Rules” of United State of America (2003), Thomson West 47 “Guide to criminal prosecutions in the United States”, Website: ww.oas.org 48 John Hatchard, Barbara Huber and Richard Vogler, “Comparative Criminal Procedure”, London (1996) 49 Jörg Martin Jehle (2005), “Criminal Justice in Germany”, Federal Ministry of Justice – German (4th edition.) 50 Konrad Zweigert (1911-1996) and Hein Kötz, “Introduction to Comparative Law” the Third revised Edition (1995), translated from the German by Tony Weir, Clarendon Press, Oxford, USA (1997) 93 ... KHOA LUẬT ĐÀO THỊ DIỆP PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC QUY? ??T ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT... ĐỘNG PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC QUY? ??T ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 33 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC... 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CÁC QUY? ??T ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ CẦN CĨ SỰ PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Bộ luật tố tụng hình năm

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÊ CHUẨN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  • 1.1.1. Khái niệm phê chuẩn

  • 1.1.2. Mục đích ý nghĩa của việc phê chuẩn trong tố tụng hình sự

  • 1.2.1. Giai đoạn 1945-1960

  • 1.2.2 Giai đoạn 1960 – 1988

  • 1.2.3. Giai đoạn 1988 – 2003

  • 1.3. VÀI NÉT VỀ THỦ TỤC PHÊ CHUẨN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • 1.3.1. Hoa Kỳ

  • 1.3.2. Cộng hoà Pháp

  • 1.3.3. Cộng hoà liên bang Đức

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÊ CHUẨN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 2.1.1. Thủ tục phê chuẩn các lệnh bắt của Cơ quan điều tra

  • 2.1.2. Thủ tục phê chuẩn các biện pháp ngăn chặn khác

  • 2.1.3. Thủ tục phê chuẩn khởi tố bị can

  • 2.1.4. Thủ tục phê chuẩn việc khám xét, thu giữ điện tín, bưu kiện, bưu phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan