Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh trong dạy học buổi 2 ở trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên

20 98 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh trong dạy học buổi 2 ở trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay vấn đề dạy học buổi 2 chưa thực sự được nhiều giáo viên quan tâm, còn có tình trạng đơn điệu cả về hình thức và nội dung, chưa đạt hiệu quả cao, không ít giáo viên coi nhẹ hình thức dạy học buổi 2, đa số giáo viên xem buổi 2 như là giờ tự học, tự làm bài tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh. Xuất phát từ thực tế đó mà Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh trong dạy học buổi 2 ở trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên đã được thực hiện.

z PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN UN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 THỊ TRẤN TÂN UN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN "Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh trong dạy học  buổi 2 ở trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Un" Nhóm tác giả:  Vũ Thị Hoa Lý – Chức vụ: Giáo viên – Trình độ chun mơn : ĐHTH Tạ Thị Thúy – Chức vụ: Giáo viên – Trình độ chun mơn : CĐTH Hồng Xn Lưu ­ Chức vụ: Giáo viên ­Trình độ chun mơn : ĐHTH      Nơi cơng tác: Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Un Tân Un, ngày 20 tháng 02 năm 2015 I. THƠNG TIN CHUNG 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh trong dạy   học buổi 2 ở trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Un 2. Đồng tác giả Họ và tên: Vũ Thị Hoa Lý  Năm sinh: 25/10/1974 Nơi thường trú: Khu 3 thị  trấn Tân Un – huyện Tân Un ­   tỉnh Lai   Châu Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường tiểu học số 2 thị trấn Tân Un Điện thoại: 01689162862 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33,4% của cá nhân Họ và tên: Tạ Thị Thúy  Năm sinh: 06/11/1973 Nơi thường trú: Khu 21 thị trấn Tân Un – huyện Tân Un ­  tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Cao đẳng Tiểu học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường tiểu học số 2 thị trấn Tân Un Điện thoại: 0974898673 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33,3% của cá nhân Họ và tên: Hồng Xn Lưu  Năm sinh: 04/07/1969 Nơi thường trú: Khu Bệnh viện thị trấn Tân Un – huyện Tân Un ­   tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Tiểu học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường tiểu học số 2 thị trấn Tân Un Điện thoại: 01658147042 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 33,3% của cá nhân 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học 4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 10 năm 2014 đến ngày 20  tháng 2 năm 2015 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:  Tên đơn vị: Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên Địa chỉ: Bản Chạm Cả ­ thị trấn Tân Uyên ­ Tân Uyên ­ Lai Châu Điện thoại: 02313 786 954 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến ­  Khái quát về  lý luận:  Chúng ta đều biết bậc Tiểu học là bậc học   nền móng của q trình giáo dục hiện nay.  Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm   giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự  phát triển đúng đắn và   lâu dài về  đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ  bản để  học   sinh tiếp tục học tốt    bậc học tiếp theo  Chương  trình học hiện nay là  chương trình mở, điều đó cho phép người dạy ­ học linh hoạt, có sự sáng tạo   trong việc thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức dạy học để cung cấp,  củng cố kiến thức, rèn kỹ năng phù hợp với trình độ, khả năng, sở trường của  mỗi học sinh để giúp các em phát triển tồn diện. Để  đáp ứng  u cầu trên,  những người làm cơng tác sư  phạm phải tìm hiểu hiểu và phát hiện những  giải pháp giáo dục sao cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi thiếu nhi thơng  qua các hoạt động học mà chơi ­ chơi mà học. Đó chính là sự  băn khoăn   khơng phải chỉ  của các thầy giáo, cơ giáo mà còn là của các cấp lãnh đạo   chính quyền địa phương, ngành giáo dục, các bậc phụ  huynh và của cả  xã  hội  Hiện nay tất cả các trường tiểu học trong cả nước đều đang dạy học theo   chương trình và sách giáo khoa mới. Thực tế dạy học rất đa dạng và phong phú ở  các vùng, miền, các đối tượng học sinh trong cả nước; những đánh giá của các nhà   giáo, nhà khoa học, đặc biệt của đơng đảo giáo viên tiểu học đã xác nhận tính hiệu  quả và tính khả thi của dạy học  theo chương trình và sách giáo khoa mới. Thực tế  giáo dục tiểu học ở nước ta cũng như ở nước ngồi đã khẳng định rằng: Mọi trẻ  em phát triển bình thường đều có thể thành cơng trong học tập ở cấp học.  Trong     năm   gần   đây,   Đảng     Nhà   nước     có     chủ  trương đúng đắn và  thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng  dạy học ở tiểu học, như : m ở r ộng các hình thức đào tạo, nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp vụ  cho các nhà quản lí giáo dục và đội ngũ giáo viên;   đổi mới cơng tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, kết   học tập của học sinh ti ểu h ọc, đặc biệt là đối với học sinh vùng sâu  xa, học sinh có hồn cảnh khó khăn vẫn còn thấp so với u cầu về  kiến  thức, kĩ năng tối thiểu cần đạt của học sinh tiểu học ­  Về  mặt thực tiễn:  Để  nâng cao hiệu quả  thực hiện chương trình,  đồng thời  với  việc thay sách giáo khoa, Bộ  Giáo dục và Đào tạo đã chủ  trương chuyển dần Tiểu học sang học 2 buổi/ngày. Ở buổi 2, giáo viên có cơ  hội tốt nhất để thực hiện việc dạy phân hố học sinh; có thời gian bù đắp lỗ  hổng kiến thức cho học sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kĩ năng mơn học, tiết  học; có điều kiện tốt nhất để  phát triển năng lực tư  duy cho học sinh đã đạt  chuẩn. Ngồi ra, ở buổi 2, chúng ta có thể tạo những sân chơi thật bổ ích cho   việc phát triển tồn diện nhân cách học sinh. Trong dạy học hiện nay, giáo  viên đã thực sự đổi mới từ việc lựa chọn nội dung, hình thức, thời lượng, đồ  dùng dạy học, cách đánh giá cho phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao chất  lượng giáo dục. Nhưng hầu như giáo viên đã dành hết thời gian và tâm huyết   cho dạy học buổi 1 (buổi dạy học các nội dung chương trình theo quy định).  Vấn đề dạy học buổi 2 chưa thực sự được nhiều giáo viên quan tâm, khơng ít   giáo viên coi nhẹ hình thức dạy học buổi 2, đa số giáo viên xem buổi 2 như là   giờ tự học, tự làm bài tập, tự  kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh. Bên  cạnh một số  tiết dạy học buổi 2 thực sự có hiệu quả  thì có khơng ít những  tiết dạy   buổi 2 giáo viên giao cho học sinh một số  bài tập đồng loạt học   sinh giải quyết hết các bài tập đó là hết nhiệm vụ của tiết học. Còn trong tiết   đó, bao nhiêu học sinh cần rèn kiến thức, kỹ năng gì? Cần rèn đến đâu? Các  em có hứng thú học khơng? Có nhu cầu học hay khơng thì giáo viên ít chú ý  đến nên phần nào chất lượng dạy học buổi 2 hiệu quả chưa cao.  Chính vì lẽ  đó chúng tơi muốn tìm ra "Một số biện pháp nâng cao chất lượng học sinh   trong dạy học buổi 2 ở trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Un" 2. Phạm vi triển khai thực hiện: Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Un,  huyện Tân Un 3. Mơ tả sáng kiến 3.1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến   Trường Tiểu học số  2 thị trấn Tân Un là một đơn vị  trường học đa  dạng về  mơ hình, chương trình dạy học như: Chương trình Cơng nghệ  giáo  dục của khối lớp 1; dạy học theo mơ hình trường học mới Việt Nam (VNEN)   của khối lớp 2, 3, 4, 5.  ­ Hiện nay vấn đề  dạy học buổi 2 chưa thực sự  được nhiều giáo viên  quan tâm, còn có tình trạng đơn điệu cả  về  hình thức và nội dung, chưa đạt  hiệu quả cao, khơng ít giáo viên coi nhẹ hình thức dạy học buổi 2, đa số giáo  viên xem buổi 2 như là giờ  tự học, tự làm bài tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ  năng của học sinh. Bên cạnh một số tiết dạy học buổi 2 thực sự có hiệu quả  thì có khơng ít những tiết dạy ở buổi 2 giáo viên giao cho một số bài tập đồng  loạt học sinh giải quyết hết các bài tập đó là hết nhiệm vụ của tiết học.  * Ví dụ minh họa  Mơn : Tốn lớp 1  LUYỆN TẬP A­ Mục tiêu: ­ HS biết 8 thêm 1 được 9, viét được số 9 ­ HS đọc, đếm được từ 1 đến 9, biết so sánh được các số trong phạm vi  ­ Biết được vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 B­ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập C­ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1­ Kiểm tra bài cũ ­ Cho học sinh đếm các số từ 1­8 và từ 8­1 ­  2­3 học sinh nêu và nêu cấu tạo số 8 ­ Nhận xét 2­ Luyện tập Bài 1: ­ Gọi một học sinh nêu u cầu của bài ­ Viết số 9 ­ u cầu học sinh viết 1 dòng số 9 vào vở ­ Học sinh làm bài tập Bài 2: ­ Bài u cầu gì ? ­ Điền số  ­ Ta làm thế nào ? ­   Đếm   số   chấm   tròn     từng  hình rồi điền kết quả đếm vào  ơ trống ­ u cầu học sinh làm bài ­ Chữa bài: Cho học sinh đổi vở  kiểm tra  ­ Học sinh làm bài vào vở  bài  tập chéo ­ Gọi một số học sinh đọc bài của bạn lên  ­ Học sinh làm theo yêu cầu  ­ 2­3 học sinh đọc và nêu nhận  và nhận xét ­ GV nhận xét xét ­ Nêu một số  câu hỏi để  học sinh nêu cấu  tạo số 9 ­ Cho 1 số học sinh nhắc lại ­ 9 gồm 1 và 8  gồm 8 và 1 ­ 9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6 Bài 3: ­ 9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5 ­ Cho 1 học sinh nêu yêu cầu của bài ? ­ 9 gồm 2 và 7, gồm 7 và 2 ­ Hướng dẫn và giao việc ­ Điền dấu lớn, bé, bằng vào  ­ Chữa bài: Cho 2 học sinh lên bảng chữa chỗ chấm ­ Học sinh làm bài ­ Giáo viên nhận xét ­ Học sinh dưới lớp kiểm tra  Bài 4: Số? kết quả của mình 8 

Ngày đăng: 13/01/2020, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan