Báo cáo kiến tập tốt nghiệp: Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất

43 77 0
Báo cáo kiến tập tốt nghiệp: Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo kiến tập cung cấp cho người đọc một số kiến thức sơ lược lịch sử hình thành và quá trình triển khai thực hiện dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất, giới thiệu khái quát về các phân xưởng của nhà máy, một số hình ảnh về nhà máy lọc dầu Dung Quất. Mời các bạn tham khảo.

Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ MỤC LỤC GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 1 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ                                                       PHẦN 1              TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT CHƯƠNG I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT 1.1  PH    Ầ    N       M   Ở    Đ   Ầ U    Phát triển ngành cơng nghiệp lọc ­ hóa dầu là chỉ  số  đánh giá thành cơng sự  nghiệp cơng nghiệp hóa của mỗi quốc gia, bởi đây là ngành cơng nghiệp mũi nhọn   có vai trò nền tảng với những ảnh hưởng sâu rộng đến cục diện của một nền kinh  tế. Dự  án xây dựng Nhà máy l  ọc dầu ( NMLD)   nước ta được Đảng và Chính  phủ  chủ  trương từ  rất sớm, xuất phát từ  u cầu đảm bảo an ninh năng lượng và  nhu cầu cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa đất nước. Q trình hình thành và triển   khai thực hiện dự án NMLD  đầu tiên của nước ta đã trải qua những giai đoạn khác  nhau với nhiều khó khăn, thách thức to lớn song phản ánh tầm hoạch định chiến  lược và quyết tâm của Đảng, Nhà nước đối với việc quy hoạch cũng như  xác định   lộ  trình phát triển cho ngành cơng nghi  ệp lọc ­ hóa dầu đầy mới mẻ  của Việt  Nam Trong khu vực Châu Á, chúng ta thấy Hàn Quốc mặc dù phải nhập hồn tồn  dầu thơ nhưng đã xây dựng 6 NMLD với tổng cơng suất 127,5 triệu tấn/năm, vượt  30% so với nhu cầu sử dụng nội địa. Singapore khơng có dầu thơ nhưng với chiến   lược trở  thành trung tâm lọc ­ hóa dầu của khu vực nên đã đầu tư  xây dựng 3   NMLD với tổng cơng suất là 62,7 triệu tấn/năm, đứng thứ  5   Châu Á. Đài Loan   phải nhập dầu thơ, nhưng có 4 NMLD với tổng cơng suất 45,8 triệu tấn/năm   Indonesia có 8 NMLD ổt ng cơng suất là 49,4 triệu tấn/năm. Trung Quốc trong cơng   cuộc hiện đại hóa đã chú  trọng  đầu tư  đặc  biệt  vào  việc  tăng  nhịp  độ  và  chất  lượng  phát  triển  của  ngành  dầu  khí.  Trung Quốc  có  95  nhà  máy  lọc  hóa  dầu  với  tổng  cơng  suất  khoảng  225,5  triệu  tấn/năm. Trung Quốc đang thực hiện lộ  trình  phát  triển  cơng  nghiệp  lọc  ­  hóa  dầu  với  mục  tiêu đến năm 2010 đạt cơng  suất trên 8 triệu thùng dầu/ngày Việt Nam là quốc gia có trữ lượng dầu thơ vào hàng đầu so với các nước Đơng  Á, chỉ sau  Trung  Quốc,  Inđơnêxia  và  Malaysia.  Hiện  nay,  trữ  lượng  dầu  khí  của  Việt  Nam vào  khoảng  4  ­  4,5  tỷ  tấn  dầu  quy  đổi.  Trữ  lượng  xác  minh  khoảng  1,8  tỷ  tấn.  Năm 2005, sản  lượng  khai  thác  dầu  khí  của  Việt  Nam đạt  gần  25,7  triệu tấn dầu quy đổi, trong đó có 18,8 triệu tấn dầu thơ và gần 6,9 tỷ m3 khí.  Bên  cạnh  việc  tìm  kiếm,  thăm dò  và  khai  thác  dầu  khí  ở  trong  nước,  Tổng  cơng  ty  Dầu  khí  Việt  Nam  đã  triển  khai  7 đề  án  hợp  tác  thăm  dò,  khai  thác  dầu  khí  ở  GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 2 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ nước ngồi, trong đó giữ vai trò điều hành tại Hợp đồng lơ 433a ­ 416b ở Algeria  và Hợp đồng phát triển Mỏ Amara ở Iraq Là  quốc  gia  xuất  khẩu  dầu  thô  nhưng hàng  năm  Việt  Nam  phải  nhập  khẩu  toàn bộ sản phẩm xăng dầu. Cụ thể năm 2005 Việt Nam phải  nhập trên 12 triệu  tấn xăng dầu. Dự báo  đến  năm  2010 ,  nhu  cầu  sử  dụng  xăng  dầu  trong  nước  sẽ  vào  khoảng  17  triệu  tấn và  năm  2020  khoảng  34  ­  35  triệu  tấn.  Theo  Bộ  Tài  chính, chỉ  riêng quý I/2005 ,  Nhà nước phải bỏ ra 4.870 tỉ đồng để bù lỗ cho việc  nhập khẩu xăng dầu nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước. Việc đầu tư xây  dựng Nhà máy lọc dầu Dung Quất cho phép chúng ta chế biến dầu thô trong nước,  đảm  bảo  từng  bước   an ninh  năng  lượng,  giảm bớt  sự  phụ  thuộc  vào  nguồn  cung cấp xăng dầu từ nước ngồi, góp phần vào sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp  hóa ­ hiện đại hóa đất nước. Theo tính tốn của dự án , NMLD Dung  Quất  khi  đi  vào hoạt  động  với  công  suất  6,5  triệu  tấn/năm ,  sẽ  đáp ứng  được khoảng 33%  nhu cầu sử dụng xăng dầu trong nước Bên cạnh đó, việc đầu tư  xây dựng  NMLD Dung Quất  còn là động lực to lớn  để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Quảng Ngãi và các tỉnh, thành phố  trong vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung và là điều kiện quan trọng nhằm đảm  bảo an ninh quốc phòng, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay là  xây dựng và bảo vệ tổ quốc NMLD Dung Quất được  xây dựng tại địa bàn hai xã Bình Trị và Bình Thuận,  huyện Bình  Sơn,  tỉnh  Quảng  Ngãi  trong  quy hoạch  của  Khu  kinh  tế  Dung  Quất  với hệ thống cảng biển nước sâu và vịnh kín gió đã tạo nên một vị trí chiến lược  ở phía Bắc vịnh Cam Ranh, xác lập hệ thống phòng thủ ven biển bảo vệ các khu  vực  đặc quyền  kinh  tế  và  hỗ  trợ  các  hoạt  động  tìm  kiếm,  thăm  dò,  khai  thác  dầu  khí  tại  thềm  lục  địa  Việt Nam. Vị trí này còn được coi là đầu mối của tuyến  đường  ngắn  nhất  không  phải  qua  eo biển  Malacca và  cảng  Bangkok  để  chuyên  chở  hàng  hóa  từ  các  nước  trong  khu  vực    qua  Miền  Trung  Việt   Nam,  tới  Myanmar, Bắc Thái Lan và Nam Trung Quốc. Khu vực này sau khi được đầu tư và  phát  triển  sẽ  có  vai  trò  bao  qt  tồn  bộ  vùng  Biển  Đơng, giành  được  thế  chủ  động về an ninh, quốc phòng cũng như giao lưu kinh tế Sơ đồ tổ chức: GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 3 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ 1.2  QUÁ        T   RÌNH     HÌNH     THÀNH     VÀ     TRIỂN     K H      A I      TH Ự      C     HIỆN     DỰ     ÁN    XÂY   D Ự      NG    N M      LD  1.2.1 Giai       đ   o  ạn    t ừ    19 7     8    đến    1   99 1    Hợp tác hữu nghị với Liên Xơ lập dự án  xây dựng Khu Liên hợp l ọc ­ hóa  dầu tại thành Tuy Hạ , huyện Long Thành (nay là huyện Nhơn Trạch), tỉnh  GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 4 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ Đồng Nai Ngay từ cuối thập kỷ 70, sau khi có những hợp tác quan trọng với Liên Xơ về  lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam, Đảng   và Nhà nước ta đã chú trọng đến việc hình thành một chiến lược xây dựng ngành   cơng nghiệp lọc ­ hóa dầu. Bắt đầu là việc lập Luận chứng nghiên cứu khả thi khu  Liên hợp lọc ­ hóa dầu do Liên Xơ thực hiện vào năm 1978. Một số  địa điểm đã   được hai bên lựa chọn để thực hiện dự án Khu Liên hợp lọc ­ hóa dầu, trong đó có   Nghi Sơn (Thanh Hóa), thành Tuy Hạ ­ Long Thành (Đồng Nai) Từ  đầu những năm 1980, Liên Xơ và Việt Nam đã thống nhất địa điểm xây  dựng Khu Liên hợp lọc ­ hóa dầu tại thành Tuy Hạ ­ Long Thành (Đồng Nai). Khu   Liên hợp lọc ­ hóa dầu dự kiến được đầu tư xây dựng trong 2 giai đoạn, giai đoạn  1 sẽ  xây dựng một nhà máy lọc dầu với một dây chuyền chế  biến dầu thơ cơng   suất 3 triệu tấn/năm. Giai đoạn 2 dự  kiến đầu tư  thêm một dây chuyền chế  biến   dầu thơ đ ể nâng cơng suất lọc dầu lên 6 triệu tấn/năm và hình thành một khu hóa  dầu sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp và một dây chuyển sản xuất Urê. Tổng vốn  đầu tư cho cả hai giai đoạn vào khoảng 3 tỷ Rúp chuyển nhượng Đầu những năm 1990, việc giải phóng 3000 ha mặt bằng và tiến hành khảo sát  địa chất sơ  bộ,  chuẩn  bị  các  điều  kiện  phụ  trợ  để  xây  dựng  Khu  Liên  hợp  đã  được phía Việt Nam hồn tất. Lúc này, phía Liên Xơ c             ũng đã   thực hiện xong  thiết kế cơ sở và chuẩn bị các điều kiện đầu tư khác cho dự án. Tuy nhiên do tình  hình chính trị  và thể chế của Liên Xơ thay đổi dẫn đến việc chấm dứt  Hiệp định  liên Chính phủ nên dự án Khu Liên hợp lọc ­ hóa dầu tại thành Tuy Hạ khơng thể  tiếp tục triển khai theo hướng ban đầu 1.2.2  Giai       đ   o  ạn    t ừ    19 9     2    đến    1   996 : lọc Tiếp  tục  tìm  kiếm  các  đối  tác  liên  doanh  để  đầu  tư  xây  dựng  nhà  máy  dầu số I tại Dung Quất ­ Quảng Ngãi Sau  khi  dự  án  Khu  Liên  hợp  lọc  ­  hóa  dầu  tại  thành  Tuy  Hạ  gặp  trở  ngại  ,  việc  tiếp  tục chuẩn bị  xây dựng NMLD đầu tiên của Việt Nam được Chính phủ  chỉ đạo khẩn trương hơn. Cơng tác khảo sát và nghiên cứu lựa chọn địa điểm xây  dựng  nhà máy được tiến hành tại nhiều khu vực dọc bờ biển Việt Nam Năm 1992,  Chính phủ  chủ  trương  mời  một số  đối  tác  nước  ngồi  liên doanh  đầu tư Dự  Án xây dựng Nhà máy lọc dầu, trong đó có Liên doanh PetroVietnam /  Total / CPC / CIDC) do  Total  (Pháp) đứng đầu.  Trong  giai  đo     ạn  này,  có nhiều ý  kiến khác nhau của các bên về địa điểm đặt nhà máy, trong đó  Total đề xuất địa  điểm xây dựng NMLD tại Long Sơn, tỉnh Bà Rịa ­ Vũng Tàu. Tháng 02/1994, Thủ  tướng Chính phủ đã giao cho Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam làm việc với các đối  GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 5 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ tác nước  ngồi  gồm  Total  (Pháp),  CPC  và  CIDC  (Đài  Loan)  l ậ p   Báo  cáo  nghiên  cứu  khả  thi chi tiết Nhà máy lọc  dầu số  I  với vị  trí dự  kiến đặt tại Đầm Mơn ­  vịnh Văn Phong ­ tỉnh Khánh Hòa Trong  q  trình  nghiên  cứu  tiếp  theo,  do  có  một  số  quan  điểm  khác  nhau  về  địa điểm đặt nhà máy nên Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Xây dựng chủ trì  phối hợp với các bộ ngành liên  quan trong đó có Tổng cơng ty dầu khí  Việt Nam  tiếp  tục  nghiên cứu và báo cáo đầy đủ về các yếu tố địa hình địa chất, tính tốn  tồn diện các mặt lợi ích kinh t ế xã hội, an ninh quốc phòng của các địa điểm dự  kiến  xây  dựng  Nhà  máy lọc  dầu  tại: Nghi  Sơn  (Thanh  Hố),  Hòn  La  (Quảng  Bình), Dung Quất (Quảng Ngãi), Văn Phong (Khánh Hồ), Long Sơn (Vũng Tàu) Ngày  19/9/1994,Thủ  tướng  Võ  Văn  Kiệt  đã  trực  tiếp  thị  sát  khu  vực  Dung  Quất  ­ Quảng Ngãi và chỉ thị cho các bộ, ngành liên quan phối hợp với UBND tỉnh  Quảng Ngãi  tiếp  tục  khảo  sát  và  lập  quy  hoạch  Khu  Công  nghiệp  tập  trung,  NMLD số I và Cảng  nước  sâu  Dung  Quất  (nay là  Khu  Kinh  tế  Dung  Quất).  Sau  khi  xem  xét  những kết  quả  khảo  sát  khoa  học  thu  được  và  quy  ho  ạch  sơ  bộ ,  ngày 09/11/1994, Thủ tướng Chính phủ đã  ra  Quyết định số  658/QĐ ­TTg  về  địa  điểm xây dựng Nhà máy lọc dầu số I và quy hoạch Khu kinh tế trọng điểm miền  Trung , trong đó chính thức chọn Dung Quất ­ Quảng Ngãi làm địa điểm xây dựng  Nhà máy lọc dầu số I Việc lập Luận chứng nghiên cứu khả thi chi tiết của dự án được một Tổ hợp  bao  gồm Tổng  cơng  ty  dầu  khí  Việt  Nam,  Total,  CPC  và  CIDC  tiếp  tục  thực  hiện.  Tuy  nhiên đến  tháng  9/1995,  Total  xin  rút  khỏi  dự  án   do  không  đạt  được  sự  thỏa  thuận về  địa điểm đặt nhà máy. Để tiếp tục triển khai dự án, theo chỉ đạo  của  Thủ  tướng  Chính  phủ, Tổng  cơng  ty  dầu  khí  Việt  Nam  đã  khẩn  trương  soạn  thảo  và  trình  Chính  phủ  phê duyệt hướng dẫn đầu bài Nhà máy lọc dầu số  I và mời các đối tác khác thay thế Total tham gia dự án Ngày 15/02/1996, Tổng cơng ty Dầu khí và các đối tác nước ngồi là LG (Hàn  Quốc), Stone &  Webster (Mỹ), Petr onas (Malaysia), Conoco (M ỹ), CPC và  CIDC  (Đài Loan) đã  ký k ế t   t h ỏ a   thuận  lập  Luận  chứng  khả  thi  chi  tiết Nhà  máy  lọc  dầu  số  I.  Ngày 05/03/1996, lễ  ký chính thức  thỏa thuận lập Luận chứng khả thi  chi tiết Nhà máy lọc dầu số I được tiến hành. Theo đó, tỷ lệ góp vốn của các bên  tham gia dự án như sau : ­ Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam = 30%; ­ Nhóm A = 30% (gồm LG = 27% và Stone & Webster = 3%); ­ Nhóm B = 30% (gồm Petronas = 15% và Conoco = 15%); ­ Nhóm C = 10% (gồm CPC = 9% và CIDC = 1%) Sau  khi  ký  th ỏ a   thuận lập  luận chứng  nghiên c ứu khả  thi  chi  tiết  dự  án,  tổ  GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 6 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ hợp  bao gồm PetroVietnam và các bên nước ngồi đã khẩn trương triển khai cơng  việc. Trong thời gian từ 15/02/1996 đến 15/8/1996, Luận chứng nghiên cứu khả thi  chi  tiết  đã  được thực  hiện  với  sự  tham  gia  của  các  bên  và các  Tư  vấn  kỹ  thuật  (Foster Wheeler), Tư vấn Cảng (Fluor Daniel), Tư vấn Tài chính (Barclays) và Tư  vấn  Luật  (White  &  Case). Theo  hướng  dẫn đầu  bài  được  Chính  phủ  phê duyệt,  Nhà máy lọc dầu số  I sẽ được xây dựng tại Dung Quất, thuộc địa bàn 2 xã Bình  Trị  và Bình Thuận,  huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Với hình thức  đầu tư liên  doanh, nhà máy sẽ chế biến một hỗn hợp 6,5 triệu tấn dầu ngọt và dầu chua/năm;  trong đó lượng dầu ngọt Việt Nam là chủ yếu, để cho  ra sản phẩm chính là nhiên  liệu phục vụ giao thơng và cơng nghiệp Luận  chứng  nghiên cứu  khả  thi  đã  đưa  ra  50  phương  án  đầu  tư  để  xem xét,  với  IRR của các phương án từ  8  ­  11 và tổng  vốn đầu tư  khoảng 1,7 đến 1,8 tỷ  USD.  Luận chứng nghiên cứu chi tiết đã được các bên hồn thành đúng tiến độ và  trình Chính phủ  Việt Nam phê duyệt vào tháng 11/1996. Tuy nhiên, kết quả  của   Luận chứng nghiên cứu khả  thi chi tiết cho thấy dự  án ­ với các thơng số  theo  hướng dẫn của đầu bài ­ đòi hỏi vốn đầu tư cao, khơng thỏa mãn hiệu quả kinh tế  và tiểm ẩn khó khăn trong vi  ệc thu xếp tài chính. Phía nước ngồi đề  nghị  Chính   phủ Việt Nam hỗ trợ bằng cách cho phép dự án được hưởng một số ưu tiên, ưu đãi  khơng nằm trong quy định của đầu bài hướng dẫn.Thực chất của các đề nghị này  là sự đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải  ưu đãi đặc biệt về thuế,  bù lỗ cho dự án  và cho phép phía nước ngồi tham gia thị trường phân phối sản phẩm.Đề nghị này  khơng có lợi cho phía Việt Nam nên đã khơng được Chính phủ ta phê chuẩn.Vì lý  do đó, năm 1996 phía đối tác nước ngồi xin rút khỏi dự án 1.2.3  Giai       đ   o  ạn    t ừ    19 9     7    đến    1   998 : Thực  hiện  phương  án  tự  đầu  tư  theo  Quyết  định  514/QĐ­TTg  của  Thủ tướng Chính phủ Sau  khi  các  đối  tác  nước  ngoài  rút  khỏi  dự  án,  theo  chỉ  đạo  của  Chính phủ,  Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam tiếp tục lập  Luận chứng nghiên cứu khả thi chi  tiết Dự án NMLD số  I  theo phương án  Việt Nam tự  đầu  tư .  Luận chứng nghiên  cứu  khả  thi  được  thực hiện trong thời gian từ tháng 01/1997 đến hết tháng 3/1997  với sự  tham gia của Bộ  Kế  hoạch và  Đầu tư, Bộ Giao thơng ­  Vận tải, Bộ Xây  dựng, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học ­ Cơng  Nghệ  &  Mơi  trường,  Bộ  Quốc  phòng,  Bộ Cơng nghiệp, Văn phòng Chính phủ và UBND tỉnh Quảng Ngãi Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, để đảm bảo khách quan và độ tin  cậy của Luận  chứng  nghiên  cứu  khả  thi,  Tổng  cơng  ty  d  ầu  khí  Việt  Nam  đã  th  Công  ty Foster  Wheeler  Energy Limited  (Anh)  và  UOP  (Mỹ)  làm  tư  v     ấn  trong  quá  trình  xây dựng  Luận  chứng.  Trên  cơ  sở  xem  xét  Luận  chứng  nghiên  cứu khả  thi và  các ý  kiến của  các  công  ty  tư  vấn,  ngày  10/7/1997   Thủ  tướng  GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 7 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ Chính  phủ  đã  ra  Quyết  định 514/QĐ­TTg phê duyệt d ự án Nhà máy lọc dầu số I ­ Dung Quất  theo hình th ức  Việt Nam tự  đầu tư  với cơng suất chế  biến 6,5 triệu tấn dầu thơ/năm, tổng vốn  đầu tư 1,5 tỷ USD, bao gồm cả chi phí tài chính . Tổng Cơng ty dầu khí Việt Nam  được Chính phủ giao làm Chủ đầu tư của dự án Ngay sau khi có Quyết định 514/QĐ­TTg, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam   đã  thành lập Ban QLDA NMLD số I để thay mặt Chủ đầu tư triển khai dự án. Một số  cơng việc đã  được  Ban  QLDA  NMLD  số  I  khẩn  trương  triển  khai  như  thuê  tư  vấn  khảo  sát  địa hình, địa chất mặt bằng xây dựng nhà máy; lập hồ sơ mời thầu  lựa chọn nhà bản quyền cơng  nghệ;  tổ  chức  đấu  thầu  lựa  chọn  tư  vấn  quản  lý  dự án; t hực hiện các cơng trình xây dựng cơ bản như Bến cảng số 1, đường giao  thơng,  chuẩn  bị  mặt  bằng  v…v.  Ngày 08/01/1998,  Lễ  động  thổ  khởi  công  xây  dựng  Nhà  máy lọc  dầu  số  I  đã  được tiến  hành tại xã Bình Trị, huyện Bình Sơn,  tỉnh Quảng Ngãi Đây là  một  dự  án  trọng điểm của  quốc  gia,  lần  đầu  tiên  được  thực  hiện  tại  Việt Nam, có u cầu về kỹ thuật cơng nghệ hiện đại và phức tạp, vốn đầu tư rất  lớn, vì vậy trong q  trình  triển  khai  dự  án,  Chính  ph ủ  vẫn  chủ  trương  chỉ  đạo  Tổng  Cơng  ty  dầu  khí Việt Nam tiếp tục  tìm  kiếm sự  hợp tác  đầu tư  của nước  ngồi.   Năm 1998, trong lúc chúng ta đang triển khai dự án thì  cuộc khủng hoảng  kinh  tế  khu vực  Châu Á  diễn  ra nhanh  trên  diện  rộng  với  những  ảnh  hưởng  rất  nghiêm  trọng  đến  nền  kinh  tế  của  một số  nước  trong  khu  vực.  Việt  Nam tuy  không bị  ảnh hưởng nhiều song khả năng huy động  vốn  để  thực  hiện  dự  án  xây  dựng NMLD số  I  đã  có  d ự  báo  sẽ  gặp  khó  khăn. Trước tình hình đó,  Chính phủ  đã  quyết định chọn đối tác nước ngồi  để đầu tư thực hiện dự án theo hình thức  liên doanh 1.2.4  Giai đ  oạn t  ừ 199  9 đến 2  003:      Hợp   tác   với   Nga  thành   lập   Công   ty   Liên   doanh   NMLD  Vi ệ t   –   Nga  (Vietross)  để  triển  khai  dự  án  theo  hình  thức  liên  doanh với  tỷ  lệ  góp  vốn  50/50 Như  trên  đã  đề  cập,  cuộc  khủng  hoảng  tài  chính  trầm  trọng  trong  khu  vực  Châu Á đã có những tác động xấu đến việc huy động vốn  để thực hiện dự án xây  dựng NMLD Dung  Quất .  Ngoài  600tr USD  thu  đư ợc  từ    phần  lợi  nhuận  của  ta  tại  Liên  doanh Vietsovpetro trong  thời  gian  4  năm  trước  mà  Chính  phủ  cho  phép  Tổng  cơng  ty  dầu khí  Việt  Nam  giữ  lại  để  đầu  tư  vào  dự  án  thì việc  thu  xếp  khoản tài chính còn lại là q lớn và  khó có thể thực hiện được. Trước tình hình  đó, phương án Liên doanh với Nga để hợp tác xây dựng và vận hành Nhà máy Lọc  dầu số 1 tại Dung Quất được xúc tiến GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 8 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ Ngày 25/8/1998, Chính phủ Việt Nam và  Chính phủ Liên bang Nga đã ký Hiệp  định Liên Chính phủ  về việc xây dựng, vận hành Nhà máy lọc dầu số  I tại Dung   Quất   Theo   đó,   ta     bạn   thống     giao   cho   Tổng   công   ty   dầu   khí   Việt   Nam(Petrovietnam)     Liên   đoàn   kinh   tế   hải   ngoại   n   hà   nước   Liên   bang   Nga   ( Zarubezhneft) làm Ch ủ đầu tư của dự án Ngày 19/11/1998, hai  phía  đ ã  thỏa   thuận  thành  lập  Liên  doanh  xây  dựng  và  vận  hành NMLD  để  trực tiếp  thực  hiện công  tác  quản  lý  xây  dựng  và  vận  hành  Nhà máy lọc dầu Dung Quất. Thời gian hoạt động của Liên doanh dự kiến là 25  năm. Ngày 28/12/1998, Cơng ty Liên doanh Nhà máy lọc dầu Việt  ­ Nga (Vietross)  chính thức được thành lập theo Giấy  phép   đầu   tư    số    2097/GP –KHĐT của Bộ  Kế hoạch  và  Đầu  tư  nước CHXHCN Việt Nam Theo Quyết định 560/CP ­DK ngày 21/6/2001 của Chính phủ, tổng mức đầu tư  cho dự án là 1,297 tỷ USD, khơng bao gồm phí tài chính. Trong đó vốn pháp định là  800 triệu USD,  chưa  tính  chi  phí  lãi  vay  trong  thời  gian  xây  dựn  g  và  một  số  khoản  chi  phí  của chủ đầu  tư,  chi  phí  bảo  hiểm, chi  phí  xây dựng cảng, chi  phí  thuê  đất  và  một  số  hạng  mục  chưa  đầu  tư.  Tỷ  lệ  góp  vốn  của  hai  phía  Việt  Nam  và  Liên  bang  Nga  là  50/50. Việc liên doanh với Nga đã giải quyết được hai  vấn đề lớn đó là kêu gọi được nguồn vốn đầu tư và huy động được các chuyên gia  có kinh nghiệm để thực hiện dự án Trong  giai đoạn  Liên  doanh,  dự  án  NMLD  Dung  Quất  được  chia làm  8  gói  thầu,  trong đó có 7 gói thầu  EPC (thiết kế, mua sắm, xây lắp)  và 1 gói th ầu san  lấp mặt bằng nhà máy ­  Gói  th ầu  EPC  số  1:  Các  phân  xưởng  công  nghệ,  năng  lượng  phụ  trợ  hàng rào nhà máy ­ Gói thầu EPC số 2 : Khu bể chứa dầu thơ ­ Gói thầu EPC số 3 : Hệ thống ống dẫn sản phẩm, khu bể chứa sản  phẩm, các bến xuất đường biển và đường bộ ­ Gói thầu EPC số 4 :  Hệ thống nhập dầu thơ, gồm phao rót d ầu một điểm  neo (SPM) và hệ thống ống ngầm dẫn dầu thơ đến khu bể chứa dầu thơ ­ Gói thầu EPC số 5A : Đê chắn sóng bảo vệ bến xuất sản phẩm ­ Gói thầu EPC số 5B : Bến xuất sản phẩm bằng đường biển ­ Gói thầu số 6 : San lấp mặt bằng nhà máy GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 9 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ ­ Gói thầu EPC số 7 : Khu nhà hành chính, điều hành Cơng  ty  Liên  doanh  Vietross đ  ã  tiến  hành  đấu  thầu,  đàm  phán  và  ký   kết  và  triển khai 7/8  gói thầu,   trừ  gói  thầu  EPC  1  ­  Gói  th ầu  quan  trọng  nhất  của  dự  án .  Liên  doanh cũng  đã  thu  xếp  đủ  vốn  cho  dự  án  từ  nguồn  tín  dụng  của  hai  phía,  đồng  thời  hoàn thành được một số hạng mục xây dựng cơ bản,  ổn định cơ  sở  vật  chất, phương tiện  và các  điều  kiện  làm  việc  của  CBCNV;  t hiết  lập  cơ  cấu  tổ  chức,  bộ  máy  nhân  sự,  điều hành; ban hành các nội quy, quy trình và quy  chế hoạt động v …v Trong  q  trình  Cơng  ty  Liên  doanh  Vietross  đàm  phán  hợp  đồng  EPC  1  với  Tổ  hợp nhà  thầu  Technip  (Pháp)/    JGC  (Nhật  Bản)/  Tecnicas  Reunidas  (Tây  Ban  Nha),  có những vấn  đề  phức tạp  nảy sinh  khiến cho  tiến  độ  công việc  kéo  dài.  Hai  bên  trong Liên doanh không đạt được  sự đồng thuận đối với một số vấn  đề  quan  trọng  như  việc thuê  tư  vấn  quản  lý dự  án,  quyết  định  sử  dụng  các  nhà  thầu phụ, các nhà cung cấp thiết bị, phương án phân phối sản phẩm và một số giải  pháp hồn thiện cấu hình cơng nghệ, nâng cao chất lượng và chủng loại sản phẩm  của nhà  máy v…v. Do  vậy hai  bên đã đề  nghị  Chính  phủ  hai  nước  quyết  định  chấm  dứt  Liên  doanh.  Phía  Nga  c h ấ p   thuận phương  án  rút  khỏi  dự  án  để  chuyển  giao  lại  toàn  bộ  quyền  lợi  và  nghĩa  vụ  của  mình trong  Liên  doanh  sang  phía Việt Nam Ngày 25/12/2002, Phái  đồn  liên  Chính  phủ  hai  nước  Việt  Nam  và  Liên  bang  Nga đã ký  Nghị  định  thư  thỏa  thuận  chuyển  quyền  chủ  đ ầu  tư  dự án  Nhà  máy  lọc  dầu  Dung Quất  sang  phía  Việt  Nam.  Ngày  05/01/2003, Bộ  Cơng Sản Nga,  Zarubezhneft và Petrovietnam đã  ký  biên  b   ản  chuyển  giao  toàn  bộ  nghĩa  vụ  và  trách  nhiệm  tham  gia Liên doanh Vietross của phía Nga  hồn  tồn  sang  phía Việt  Nam. Cơng ty liên doanh Vietross chấm dứt hoạt động 1.2.5  Giai    đ   o  ạn    t ừ    20 0     3    đến    n   a y    : Trở lại  hình thức tự  đầu tư  và triển khai xây dựng Nhà máy  theo  Quyết định 546/QĐ­TTg của Thủ tướng Chính phủ Sau  khi  phía  Nga  rút  khỏi  Liên  doanh  Vieross, dự  án  xây  dựng  NMLD  Dung  Quất  trở lại  với  phương án  tự  đầu  tư.  Chính phủ  đã  giao  cho  Tổng  cơng  ty  dầu  khí  Việt  Nam tiếp  tục  triển  khai  thực  hiện  dự  án  Nhà  máy  lọc  dầu  Dung  Quất  theo  những  nội  dung Quyết  định  số  514/QĐ­TTg  ngày  10/7/1997 của  Thủ  tướng  Chính phủ . Ngày 12 tháng 02 năm 2003, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam đã thành  lập  Ban  QLDA  NMLD  Dung Quất  để  triển  khai  dự  án  xây  dựng  NMLD  theo  phương án Việt Nam tự đầu tư Từ  quý  II  năm  2003  đến  nay,  Ban  QLDA  NMLD  Dung Quất  đã  tập  trung  thực  hiện những nhiệm vụ  quan  trọng  chủ  yếu  như  giải  quyết các  vấn  đề  pháp  lý sau khi chấm dứt Liên doanh, ổn định bộ máy tổ chức và tư tưởng của CBCNV;  GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 10 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ 2.3   CÁC        PHÂN XƯỞNG BÊN NGỒI     HÀNG     RÀO     NHÀ     M   ÁY    (OFFSITE   F   A C      ILIT I    ES)  2.3.1 Khu       bể    ch ứ      a    tru n      g    gian,    U   ­051    ( Refi n      ery    Ta n      kag e       ) Hệ thống bể chứa trung gian bao gồm: ­ Bể chứa sản phẩm trung gian trước khi được tiếp tục xử lý ở các phân  xưởng hạ nguồn như: Residues, FN, HN, RFCC Naphtha, LCO ­ Bể  chứa cấu  tử  trước  khi  phối trộn thành phẩm : Isomerate, reformate,  Mixed C4’s, SR Kerosene, LGO, HGO, HDT LCO ­ Bể chứa sản phẩm không đạt tiêu chuẩn: Off­spec Propylene, off­spec LPG ­ Bể kiểm tra (check tank): Mogas 90, Mogas 92/95, DO 2.3.2  Khu       bể    ch ứ      a    s ả      n    phẩm,    U   ­052    (Pro d     uct    tank    far m      ) Hệ thống bể chứa sản phẩm nằm cách Nhà máy 7 km về phía Bắc và cách bến  xuất  sản phẩm  3  km.  Các sản phẩm sau được đưa đến Khu bể  chứa sản phẩm  thơng qua hệ thống đường ống dẫn sản phẩm: Mogas 90, Mogas 92/95, Jet A1, DO,  FO, LPG, Propylene Ngồi  ra  trong  Khu  b  ể   chứa  sản  phẩm  còn  có  hệ  thống  xử  lý  nước  thải  riêng, khơng chỉ có nhiệm vụ xử lý nước thải của khu vực này mà còn xử lý nước  thải từ Khu xuất xe bồn và nước dằn tàu nhận từ cảng xuất sản phẩm 2.3.3  Khu       x   u  ất    x   e    bồn,    U   ­053    ( T   ruck    Load i  ng)  Được thiết kế để có thể: ­ Tiếp nhận các sản phẩm 90 RON Mogas, 92 RON Mogas, 95 RON Mogas,  Jet A1, Auto Diesel, Fuel Oil từ Khu bể chứa sản phẩm ­ Nạp cho xe bồn ­ Đo lưu lượng sản phẩm xuất cho mỗi xe 2.3.4  Phân       x ư    ở      ng    p   hối    trộn    sản    ph ẩ      m   ,  U   ­ 0   54    (Pro d     uct    B l  endi n      g)  Bao gồm các hệ  thống  độc  lập để  phối trộn  các  sản  phẩm khác nhau  từ  các  phối liệu có trong Nhà máy. Sau khi được kiểm tra chất lượng ở bể kiểm tra  (tùy  trường  hợp) ,  sản phẩm được đưa sang  Khu bể  chứa sản  phẩm, sẵn sàn xuất ra  GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 29 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ Bến  xuất  sản  phẩm.  Có bốn hệ thống phối trộn riêng rẽ sau: Mogas 90;  Mogas  92/95; DO; FO Các hệ thống phối trộn đều làm việc gián đoạn trừ trường hợp FO được phối  trộn liên tục trực tiếp trến ống dẫn sản phẩm 2.3.5  Phân       x ư    ở      ng    F   lu s    hing    Oil,    U   ­055  Phân xưởng bao gồm: ­    Hệ thống cung cấp Flushing Oil cho khu vực công nghệ và Hệ thống  ống  dẫn sản  phẩm  khi  lưu  chất  trong  các  đường  ống  có  chứa  các  hạt  xúc  tác  mịn  hoặc khi  điểm chảy của sản phẩm thấp hơn nhiệt độ thấp nhất của môi trường ­ Các thiết bị riêng biệt cung cấp Flushing Oil cho SPM Thông thường HDT LCO từ bể chứa trung gian sẽ được sử dụng làm Flushing  Oil  cho khu  vực  công  nghệ  trong  khi  LGO  được  dùng  cho  SPM.  Hệ  thống  ống  nhập  dầu  thô  và SPM  cần  được  flushing  ngay  trước  và  sau  mỗi  đợt  nhập  dầu  thơ, sản phẩm có điểm chảy cao Hệ thống pha trộn FO và  ống dẫn FO từ Nhà máy ra Khu b ể   chứa sản phẩm  làm việc liên tục do đó nhu cầu flushing của hệ thống này là rất hiếm, chỉ xảy ra  khi  có  nhu cầu shutdown.  Khi  đó  chính  bơm  HDT  LCO  hoặc  bơm  LGO  của  hệ  thống  pha  trộn  FO   được  sử  dụng  để  bơm  hỗn  hợp HDT  LCO/LGO  hoặc chỉ  riêng LGO làm nhiệm vụ của flushing oil 2.3.6  Phân       x ư    ở      ng    d   ầu    thải,    U   ­ 0   56    (S l  op s    ) Phân xưởng bao gồm hai hệ thống khác nhau: dầu thải nhẹ và dầu thải nặng,  có nhiệm vụ  thu  gom  các  loại  dầu  thải  tương  ứng,  lưu  trữ  và  đưa  đi  tái xử  lý  tại  phân  xưởng CDU hoặc RFCC.Tùy tính chất của slops mà sẽ chọn phân xưởng  một  cách  phù  hợp, thường  là RFCC  để  tránh  nguy  cơ nhiễm các hợp chất olefin  vào sản phẩm Jet A1 2.3.7  Hệ       th ố      ng    đu ố      c    đ   ốt,    U­0 5     7    (Fla re      ) Hệ thống đuốc đốt bao gồm hai cụm: ­  Đuốc đốt của Nhà máy được thiết kế để có thể đốt tồn bộ lượng khí thải  trong các trường hợp: i) khi có khí thải từ một thiết bị nào đó; ii) khí thải từ một  phân xưởng khi xảy ra cháy nổ hoặc hệ thống phụ trợ gặp sự cố; iii) khi xảy ra  mất điện trên tồn Nhà máy ­ Đuốc đốt khí chua: Khí được xem là chua khi H2S chiếm trên 10 % thể tích  Hệ thống đuốc còn được thiết kế dự phòng cho Nhà máy Polypropylene 2.3.8  Phân       x ư    ở      ng    xử    l ý    nư ớ      c    th ả          i,  U   ­ 0   58    ( Effluent    T   rea t  ment    Plant,    E   T P      ) GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 30 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ  Hệ thống xử lý nước thải bao gồm hai cụm: ­ Cụm xử lý nước thải của nhà máy, tiếp nhận và xử lý nước thải của các  khu vực: Các phân xưởng công nghệ, Khu bể chứa trung gian, Các phân xưởng phụ  trợ, Nước thải sinh hoạt thải ­ Cụm xử lý nước thải của Khu bể chứa sản phẩm tiếp nhận và xử lý nước  của các khu vực:  Khu bể chứa sản phẩm, Khu xuất sản phẩm cho xe bồn, Nước  dằn tàu, Hệ thống phụ trợ tại Khu bể chứa sản phẩm Nước  đã  xử  lý  được  thải  ra  biển  sau  khi  đi  qua  bể  kiểm  tra.  Dầu  tách  ra  từ  dòng nước thải  được  đưa  về  bể  chứa  Heavy  Slop  trong  Nhà  máy.  Bùn  sinh  h ọ c  tạo  thành  trong quá  trình  x   lý   nước  được  đưa  ra  các  vùng  đất  trồng  trọt  (tùy  theo  tiêu  chuẩn  môi trường của VN). Bùn đã khử nước và dầu được đưa đến các  khu vực đã được quy định trước 2.3.9  Hệ       th ố      ng    nư ớ      c    c   ứu    hỏa,    U­0 5     9    (Fir e    water    S   yst em      ) Có  hai  hệ  thống  nước  cứu  hỏa  riêng  biệt:  hệ  thống  nước  cứu  hỏa  cho  Nhà  máy và  các vùng lân cận và hệ thống nước cứu hỏa chu Khu bể chứa, Khu xuất  sản phẩm cho xe bồn và Cảng xuất sản phẩm Hệ thống nước cứu hỏa trong Nhà máy bao gồm bể chứa nước cứu hỏa (nhận  nước từ  Hệ  thống  cấp  nước),  bơm  chữa  cháy/jockey pump  và  hệ  thống  các  vòi  phun cứu  hỏa, vòi phun bọt, …  Trong trường hợp thiếu hụt nước cứu hỏa, nước  biển  sẽ  được  kết  nối vào  hệ  thống  cứu  hỏa  của  Nhà  máy Hệ  thống  nước  cứu  hỏa  cho  Khu  vực  bể  chứa sản  phẩm lấy nguồn nước trực  tiếp  từ biển tại Cảng  xuất sản phẩm và cũng có các thiết bị tương tự như trên 2.3.10  Khu       b ể       c h      ứa    dầ   u    thơ,    U   ­ 0   60    ( C   rude    Tank    F   ar m      ) Các bể chứa dầu thơ được thiết kế nhằm: ­ Tiếp nhận dầu thơ từ SPM thơng qua ống dẫn dầu thơ ­ Lưu trữ và tách nước trong các bể chứa được gia nhiệt ­ Cung cấp dầu thơ cho Nhà máy với lưu lượng thích hợp ­ Lưu trữ cặn chưng cất chân khơng trong trường hợp phân xưởng RFCC  shutdown 2.3.11  Hệ       t hống    ố   ng    d   ẫn    sản    phẩm,    U­0 7     1    (Interc o     nnect i  ng    P i  peline s    )  Là hệ thống đường ống nối từ Nhà máy ra Khu bể chứa sản phẩm và từ Khu  b  ể  chứa ra  Cảng  xuất  sản  phẩm. Hệ  thống  bao  gồm  các  đường  ống  dẫn  riêng  biệt cho mỗi loại sản phẩm và các loại phụ trợ cần thiết GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 31 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ 2.4  CÁC       TH I   ẾT    BỊ    T   RÊN    BI Ể      N  2.4.1  C   ảng    xuất    sản    p h      ẩm  2.4.1.1 Đê       ch ắ      n    só ng     Với chiều dài khoảng 1,6 km, Đê chắn sóng tạo ra một vùng an tồn trong vịnh  Dung Quất nhờ  đó hạn chế  được sự  gián đoạn của các hoạt động xuất/nạp sản  phẩm tại Cảng xuất sản phẩm.  Đê  được  làm  từ  đá  tảng và  các  kết  cấu bê  tơng thích  hợp  có  khả  năng  làm  giảm độ cao của  sóng  biển  trong  mùa  mưa  bão  (tháng  11  đến tháng 1 hàng năm)  xuống thấp hơn hoặc bằng 0,5 m. Với sự  có mặt của Đê, thời gian kh  ơng  hoạt  động do mưa bão của Cảng xuất sản phẩm sẽ khơng vượt q 7 – 8 ngày/năm 2.4.1.2 C   ảng    x   uất    s   ản    p h      ẩm,    U­081    (Jetty    Top s    ide)  Cảng  xuất  sản  phẩm  được  thiết  kế  để  nhận  sản  phẩm  thông  qua  ống  dẫn  sản phẩm và xuất cho các tàu chở hàng tại các bến xa bờ và các bến gần bờ Các  bến  xa  bờ  được  thiết  kế  có  khả  năng  tiếp  nhận  tàu  có  tải  trọng  15.000  đến  30.000 DWT. Tuy nhiên kết cấu và móng cọc của các bến này cho phép mở  rộng tiếp nhận  tàu có tải trọng  50.000  DWT   trong  tương  l ai.Bến  gần  bờ  có  thể  tiếp  nhận  tàu  chở  Propylene/LPG có  tải  trọng từ  1.000 đến 2.000 DWT và  tàu chở các sản phẩm khác có tải trọng từ 3.000 đến 5.000 DWT. Bến gần bờ có  khả năng mở rộng để tiếp nhận tàu có tải trọng đến 30.000 DWT trong tương lai Tại  cảng  xuất  sản  phẩm,  để  giảm  thiểu  thao  tác  súc  rửa  đường  ống  và  cần  nạp  sản phẩm,  mỗi  sản  phẩm sẽ  được  xuất  qua  các  cần  xuất  chun biệt.  Trên  cầu  cảng  còn  có các  thiết  bị  đo  lưu  lượng  xuất  sản  phẩm.  Cần  xuất  sản  phẩm được phân bố như sau: ­ Bến cảng 1: 02 cần xuất Mogas và 02 cần xuất DO ­ Bến cảng 2: 02 cần xuất Mogas và 02 cần xuất DO ­ Bến cảng 3: 01 cần xuất Mogas, 01 cần xuất Jet A1 và 01 cần xuất DO ­ Bến cảng 4: 01 cần xuất Mogas, 01 cần xuất Jet A1 và 01 cần xuất DO ­ Bến cảng 5: 01 cần xuất LPG, 01 cần xuất Propylene ­ Bến cảng 6: 01 cần xuất LPG, 01 cần xuất Fuel Oil Tại  bến số  6 có  lắp đặt  các  thiết  bị tiếp  nhận nước dằn  tàu thơng  qua  cần  xuất FO và bơm nước dằn tàu có sẵn trên tàu. Sau đó, nước dằn tàu được đưa về  xử lý tại Khu bể chứa sản phẩm GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 32 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ 2.4.2  Phao       rót    d ầ      u    một    điểm    n   e o     ,  U­ 0     82    ( S   ingle    Po i  nt    M o   o     rin g     ,  S P      M)  SPM  bao  gồm:   thân  phao,    xích  neo,  PLEM  (Pipeline  end  manifold),  ống  mềm,  ống dẫn  dầu  thô  nằm  dưới  đáy biển  kết  nối  PLEM  với  bờ.  SPM  được  thiết kế để tiếp nhận dầu thô từ tàu chở dầu và chuyển đến Khu bể chứa dầu thô  và không được thiết kế để xuất bất kỳ sản phẩm nào. SPM nằm trong vịnh Việt  Thành cách  Nhà  máy  khoảng 3 km về phía Đơng được thiết kế để tiếp nhận các  tàu chở dầu có tải trọng từ 80.000 đến 110.000 DWT. Thời  gian dừng hoạt  động  hàng năm do gió bão  ước tính vào khoảng 50 ngày Ống mềm nổi được sử dụng để kết nối tàu với SPM. Ống dẫ n dầu thơ dư ới  đáy biển được thiết kế để vận chuyển dòng dầu thơ Bạch Hổ có điểm chảy cao  o (36  C).  Vì  vậy hệ  thống  được  thiết  kế  với  hai  ống  dẫn  để  có  thể  thổi  rửa  (flushing) và  chùi  rửa  bằng con  thoi  (pigging  facilities)  Cả  hai  đường  ống  đều  nằm sâu dưới lớp cát đáy biển và được bao bọc bởi một lớp bêtông bảo vệ    GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 33 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ PHẦN 2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT   Đê chắn sóng và cảng xuất sản phẩm  Nhà máy điện Phao rót dầu một điểm neo (SPM) GVHD : ThS.Võ Đức Anh Khu bể chứa trung gian ­ 34 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Lễ ra mắt cơng ty Lọc Hóa Dầu Binh Sơn Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ Phân xưởng chưng cất dầu thơ (011­CDU)   GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 35 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Phân xưởng xử lý Naphta bằng Hydro (012­NHT) Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 36 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ Phân xưởng Reforming xúc tác liên tục (013­CCR) Phân xưởng xử lý Kerosen (014­KTU) GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 37 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ Phân xưởng Cracking xúc tác tầng sơi cặn chưng cất Khí quyển (015­ RFCC) Phân xưởng xử lý Naphta của phân xưởng RFCC (016­NTU) GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 38 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ Phân xưởng xử lý LPG (017­LTU) Phân xưởng xử lý nước chua (018­SWS) GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 39 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ Phân xưởng tái sinh Amin (019­ARU) Phân xưởng trung hòa kiềm thải (020­CNU) GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 40 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ Phân xưởng thu hồi Propylene (021­PRU) Phân xưởng thu hồi lưu huỳnh (022­SRU) GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 41 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ Phân xưởng đồng phân hóa Naphta nhẹ (023­ ISOM)  Phòng điều khiển trung tâm GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 42 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Công Nghệ Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đến kiểm tra và làm việc tại công trường  xây dựng NMLD Dung Quất GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 43 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Nguyên ...Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ                                                       PHẦN 1              TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT... đó, phương án Liên doanh với Nga để hợp tác xây dựng và vận hành Nhà máy Lọc dầu số 1 tại Dung Quất được xúc tiến GVHD : ThS.Võ Đức Anh ­ 8 ­    SVTH :  Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất. .. Nguyễn Thảo Ngun Trường ĐHCN TP.HCM Báo cáo kiến tập tốt nghiệp     Tổng quan nhà máy lọc dầu Dung Quất Khoa Cơng Nghệ Hình1. 1 : Sơ đồ vị trí nhà máy lọc dầu số  I Dung Quất 1.3.3  Cơng       s u  

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan