Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở việt nam

196 547 9
Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ QUỐC HÙNG NQUYÊN Tắc QŨỴỀN Lực NƯỚC THỐNG NHẩT, CÓ Sự PHÂN CÔNG Và PHỐI HỢP O lữfl Q ũm NHÀ NƠỚC TRONG VIỆC THỢC HIỆN QŨỴỂN Lập PHÁP H6NH PW P Và Tơ PỴiêP Ở VIỆT NflM Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước pháp quyền M ã số: 5.05.01 LUẬN ÁN TIỂN Sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Văn Hảo HÀ NỘI - 2004 丨 ~rnm/JU * * ~ ■ •• _一 - - - MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƯƠNG I: SỰTHỐNG NHAT, p h â n c ô n g v p h ổ i h ộ p TRONG TỔ CHÚt QUYEN Lực NHÀ NƯỚC • C SỞ LÝ LUẬN V À PHÁP LÝ 1.1 Cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước lịch sử 13 1.1.1 Quyển lực Nhà nước gì? 13 1.1.2 Các phận cấu thành quyền lực Nhà nước 27 1.1.3 Một số mơ hình tổ chức quyền lực Nhà nước lịch sử 36 1.2 Tổ chức quyền lực Nhà nước theo yêu cẩu xây dựng Nhà nước pứiáp quyền dân, dân dân Việt nam 51 1.2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam 51 1.2.2 Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nguyên tắc trình tổ chức thực quyền lực nhà nước Việt Nam 57 1.2.3.TỔ chức quyền lực Nhà nước Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt nam:ThỐng nhất, phân cồng phối hợp quyền lự c 60 Kết luận chưcmg I 69 CHƯƠNG n :THỤC TIỄN T ổ CHÚC NHÀ NUỚC THEO NGUYÊN TẮC QUYỀN L Ụ t NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT, CĨ Sự PHÂN CƠNG V À PHỔI HỢP Ở VIỆT NAM 2.1 Nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có pđiân cơng phối hợp xác định phát triển qua HiÔR pháp 71 2.1.1 Cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 1946 73 2.1.2 Tổ chức Nhà nước theo Hiến Ị^iáp năm 1959-bước phát triển thống nhất, phân công phối hợp quyên lự c 78 2.1.3 Hiến pháp năm 1980 xác định quyén lực Nhà nước thống vào Quốc hội, có Ịáìân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước 84 2.1.4.TỔ chức quyền lực Nhà nước theo Hiến pháp năm 1992sự thống nhất, phân công phối hợp quyền lực theo hướng xây đựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Việt nam 89 2.2 M ột số nhận xét thực tiễn tổ chức quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp Việt nam 107 2.2.1.Những ưu điểm 107 2.2.2.Những nhược điểm, hạn chế 111 Kết luận chương I I 114 CHƯƠNG III: HO ÀN THIỆN c CHẾ T H Ụ t HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN Lự:NHÀ NƯỚC THốNG NHẤT, có PHÂN CƠNG V À PHỔI HỢP GIỮA CÁC c QUAN N H À NUỚC TRONG VIỆC THỤC HIỆN QUYỀN lậ p PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯPHÁP 3.1 Cơ chế thực nguyên tắc thống nhất, phân công phối hợp viộc thực quyền lập Ịáìáp, hành pháp tư pháp Việt Nam 116 3.2.TỔ chức máy Nhà nước theo nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng Ịdiối hợp - phương hướng đổi m i 118 3.2.1 Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng bảo đảm thống nhất, phân công phối hợp quyền lực 118 3.2.2 Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng bảo đảm thống nhất, phân công phối hợp quyền lực 126 3.2.3.ĐỔÌ tổ chức hoạt động quan tư Ị^iáp theo hướng bảo đảm thống nhất, phân cổng phối hợp quyền lự c 137 3.2.4.Xây dựng đội ngũ cán công chức theo hướng bảo đảm thống nhất, có phân cơng phối hợp quyền lự c .146 3.3 Hoàn thiên chế thực nguyên tắc lực nhà nước thống nhất, có phân cơng Ị^iối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hànhpháp tư pháp 152 3.3.1.Sự thống lực nhà nước 153 3.3.2.Sự phân công quyền lực nhà nước 160 3.3.3.Sự phổi hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước 166 3.4 Hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo Nhà nước nhằm bảo đảm quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quyền lực 169 Kết luận chương I I I 174 Kết ku â n 176 Các viết tác giả liên quan đến đề tài 181 Tài liệu tham khảo 182 Phụ lục 191 NHŨNG C H Ữ VIẾT TÁT TRONG LUẬN ÁN QH Quốc hội ƯBTVQH HĐNN ỷ ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng Nhà nước CP Chúìh prfìủ HĐCP Hội iứ ih I^iủ HP Hiến pháp HĐBT Hội Bộ trưởng TANDTC Toà án Nhân dân Tối cao VK SN D TC Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao HĐND .Hội Nhân dân UBND .Ưỷ ban Nhân dân XH C N Xã hội chủ nghĩa TBCN Tư chủ nghĩa Tính cấp thiết đề tài Nhà nước vấn đề cách mạng xã hội tất 'các thời đại Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển nhân loại kể từ Nhà nước đời đến có bốn kiểu Nhà nước thay kiểu Nhà nước sau tiến hoàn thiện kiểu Nhà nước trước Giai cấp cầm quyền qua thời đại dựa nguyên tắc để tổ chức xây dựng máy Nhà nước, là: nguyên tắc tập quyển, nguyên tắc tản quyền nguyên tắc phân quyền Tổ chức quyền lực Nhà nước Nhà nước dân chủ dù xây dựng nguyên tắc phải đảm bảo sở pháp lý để Nhà nước tiến hành có hiệu hình thức hoạt động hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Chỉ có sở Nhà nước thực đầy đủ chức nhiệm vụ Từ xuất phát điểm kiểm nghiệm qua lịch sử đó, việc nghiên cứu cách nghiêm túc đầy đủ nội dung, ý nghĩa nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phán cơng vổ phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta có ý nghĩa quan trọng lý luân lẫn thực tiển, đặc biệt giai đoạn hiên Đảng Nhà nước bước tổ chức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dần, dân dân Nghị đại hội V III Đảng cộng sản Việt Nam nhẵn mạnh tiếp tục cải cách Bộ máy Nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo năm quan điểm lớn, khẳng định: “ Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp.” [23,ưl29] Trong phần IX Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa V in Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, lần nữa, khẳng định nhiệm vụ đẩy mạnh cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường páiáp chế nhiệm vụ xây dựng Nhà nước Ị^iáp xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, Báo cáo khẳng định: Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ Nhân dân, Nhà nước Ịáiáp quyền dân, dân, dân Quyền lực Nhà nước thống nhất, có Ị^iăn cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành Ịẳiáp, tư Ị^áp” [24, tr.131] Và tư tưởng thể chế hố vào Hiến [áìáp năm 1992 sửa đổi (điều 2) sau: “ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước jrfiàp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cồng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành Ị^iáp, tư jAap" [44,tr.l3] Để xây dụng hồn thiên Bơ máy Nhà nước theo quan điểm Đảng, thiết phải xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quan Nhà nước, thời xác định rõ phân công Ịáiối hợp chặt chẽ quan Nhà nước việc tổ chức thực quyền lực Nhà nước thống M ối quan hệ cần Ịáiải quy định rõ ràng Hiến pháp Luật tổ chức quan Nhà nước Đây yêu cầu xúc nghiệp đổi toàn diện lãnh đạo Đảng Vấn đồ tổ chức quyền lực nhà nước luôn vấn đề phức tạp định đến toàn hệ thống trị, hình thức thể, cấu trúc tổ chức máy nhà nước đời sống trị, kinh tế, văn hốa, xã hội quốc gia Giai cấp nắm giữ quyền lực nhà nước giai cấp thiết lập thống trị xã hội “ Quyén lực vấn đề trị Nó tịa nhà khoa học trị - - khái niệm tiền tệ kinh tế học" [83, P.8] vể mặt lý luận, nhà luật học cho việc Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực hiên quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sáng tạo sắc bén Đảng [7 ,tr.243], song giải vấn đề cụ thể như:thống quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nào? Thống vào nhân dân hay thống vào Quốc hội ? Thực phân công quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sao? Đâu phần phân định rành mạch đâu phẩn đan xen quyền ? Thực tiễn tổ chức quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp năm 1946,1959,1980 năm 1992 ? Kinh nghiêm cần rút hướng hoàn thiên ? Ở nhiều quan điểm khác Hơn nữa, khẳng định lực nhà nước thống nhất, trình tổ chức thực quyền lực nhà nước, chưa có chế thường xuyên việc thực giám sát tối cao Quốc hội Hoặc khẳng định phân công, phối hợp quan Nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, thực tế phân công chưa chặt chẽ, rõ ràng V ì vậy, cần có nghiên cứu có hệ thống, làm sáng tỏ vấn đồ chất quyền lực nhà nước, thống quyền lực nhà nước chế thực quyền lực nhà nước thông qua phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành Ị^iáp, tư pháp Tất yêu cầu xúc nói xuất phát điểm cùa tác giả việc chọn đề tài “Nguyén tắc quyền lực Nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt nam” làm luận án tiến sĩ luật học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền lực Nhà nước nhiều luật gia, triết gia nước nghiên cứu, kể tiếp cận đề tài từ góc độ hẹp, giới hạn việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Trong số cơng trình tiếng quyền lực Nhà nước phải kể đến "Tinh thần pháp luật" Montesquieu xuất năm 1748 "Bàn khế ước xã hôi" J.J Rousseau xuất năm 1762 (Bản dịch Hoàng Tlĩanh Đạm xuất năm 1996 Hà Nội năm 1992 Tp Hồ Chí M inh) Ở Liên Xơ cũ q trình cải tổ có số viết quyền lực Nhà nước nêu lên quan điểm khác với quan điểm "chính thống", Tiến sĩ Tikhom irov Ju.A cho “ Thẩm quyén quan nhà nước xâm nhập vào nhau, khó phân định tuyệt đổi” [87 ,tr.35-44] Giáo sư C hi-rkin V.E đưa quan niệm “ Bốn loại hình hoạt động quan Nhà nước việc thực quyền lực nhà nước thống nhất: lập pháp, hành pháp, tư pháp kiểm tra Tuy nhiên, không tách rời loại hình hoạt động khỏi nhau" [86,tr.3-13] Tuy vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu riêng nội dung ý nghĩa nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyẻn lập pháp, hành pháp, tư pháp Ở Việt nam, việc nghiên cứu quyền lực Nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt trình thực đường lối đổi Đảng Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu như: Cuốn "Đại hội V ÏÏI Đảng cộng sản Việt Nam vâíi đề cấp bách cùa khoa học Nhà nước Pháp luật" Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Giáo sư Đào Trí úc chủ biên Nxb Khoa học Xã hội ấn hành năm 1997, đặc biệt "M ột • số vẵn đề hoàn thiện ■ tổ chức hoạt • động é bộ• r % m máy Nhà nước nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật PGS.TS Lê Minh Thông chủ biên Nxb Khoa học Xã hội ấn hành năm 2001 Trong sách có nhiều viết sâu sắc vấn đề cụ thể thuộc quyền lực Nhà nước "Về cấu trúc quyền lực Nhà nước tổ chức thực hiên quyền lực Nhà nước thực tế" tác giả Đinh Văn Mậu ; "Đổi nhận thức nguyên tắc tập quyền vài khía cạnh quan hệ lập Ị^ìáp hành pháp nước ta" Tiến sỹ Nguyễn Cửu Việt ; "Những bước cải cách thiết chế quyền lực Nhà nước lịch sử lạp hiến Việt Nam" PGS.TS Lê Minh Thông ; "Quyền 10 hành pháp chức quyền hành pháp củaPGS.TS Lê Minh Tâm, hay "Vắn đề nhận thức vận dụng nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện hiên nay" PGS.TS Bùi Xuân Đức.Trên tạp chí chuyên ngành đăng tải nhiều viết xung quanh quyền lực Nhà nước, kể đến số tiêu biểu như: “ Những vấn đề lý luận tư pháp Nhà nước pháp quyền” TSKH Lê cảm Tạp chí Tồ án Nhân dân số 11/2002; “ Nhà nước pháp với việc xây dựng Chính quyén” Tác giả Ngơ Huy Cương Tạp chí Nghiên cứu Lập I^háp số 6/2001,7/2001 10/2001; “ Về sửa đổi, bổ sung quy định tổ chức quyền lực nhà nước Hiến pháp nãm 1992” Tiến sĩ Lê Văn Hoè Tạp chí Lý luận Chính trị số 10/2001 Có thể nói, có nhiều viết quyền lực Nhà nước đề cập đến khía cạnh vấn đề, chưa khái quát hóa nội dung lực Nhà nước thống nhất, thực phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp với tư cách phận độc lập tương đối thống quyền lực Nhà nước 3.Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Tổ chức thực quyền lực Nhà nước nội hàm có nội dung rộng lớn Ị^ìức tạp, luận án tập trung nghiên cứu vấh đề cụ thể: - Cơ sở lý luận nội dung quyền lực Nhà nước thống - Sự frfiân công quyền lực Nhà nước - Sự prfiối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lực Nhà nước qua Hiến pháp Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích luận án: Nghiên cứu đề tài ỉà nhằm nhận thức rõ tính thống nhất, phân công phối hợp quyền ỉưc nhà nước từ 182 DANH MỰC T À I LLỆƯ TH AM KHẢO Vũ Hổng Anh (2001), “ vé chế thực hiên quyền lực Nhà nước nước ta” ,trong sách: Một số vấn đề vê' hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam Nxb Khoa học Xã hội, HàN ội,tr.84-102 Vũ Hổng Anh (2003),“ A i Ị^iần công thực quyền lực nhà nước?” Nghiên cứu lập pháp, số 3,tr 35-40 Lê Cảm (2001), ” Nhà nước pháp quyền- nguyên tắc bản”,Nghiên cứu lập pháp, số 8,tr 59-67 Lê Cảm (2002), “ Những vâún đề lý luận quyền tư 冲 áp Nhà nước Ị^iáp quyén”,Toà án nhân dân số 11/2002, tr 11-16 Trường Chinh (1986), Cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1996),Tổ chức quyền Nhà nước địa phương ( Lịch sử ), Nxb Đồng Nai Nguyễn Đăng Dung (2001),Một số vấn đề Hiến pháp máy Nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Lê Sỹ Dược (2000), Cải cách máy hành cấp Trung ương công đổi nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Đức (2001), “ Vấn đề nhận thức vận dụng nguyên tắc tập xã hội chủ nghĩa điều kiện nay” , sách: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 47-65 10 Trần Ngọc Đường (1997),“ Tìm hiểu quan điểm cải cách máy Nhà nước theo Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản 183 Việt nam lần thứ VD3” ,trong sách : Đại hội VIIỈ Đảng Cộng sản Viẹl nam vấn đê cấp bách khoa học Nhà nước pháp luật ,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 115-127 11 Phạm Tuẵíì Khải (2001), “ Hồn thiện cấu tổ chức Chính jáiủ điểu kiện đổi mới” ,trong sách: Một số vấn đê hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 297-310 12 Phạm Ngọc Kỳ (1996),về quyền giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn th ị Hổi (2001), , ,Kinh nghiệm tổ chức hoạt động máy Nhà nước số nước g iớ i” ,trong sách: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà ỵã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 184-200, 15 c Mác- Ảngghen (1970),Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 c Mác-Ph.Ảngghen (1980),Tuyển tập, tập 7, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 c Mác-Ph.Ảngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 c Mác Ảngghen (1984), Toàn tập, Tập 7,Nxb Sự thật, Hà Nội 19.C.Mác, H i Ảngghen (1995 ),Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc giaSự thật, Hà Nội 20 c Mác-Ph.Ảngghen (1996),Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 21 c Mác- Ph.Ảngghen (1993),Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 184 22 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu Khoa học fđiáp lý (1997),về Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt nam (1996),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VỈIỈ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt nam (1995),Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng từ 1996- ỉ 999,Nxb Chính trị quổc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt nam (1997),Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt nam (1991), Cương tĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đảng (1945-1954), Tài liệu lưu trữ Thư viện quốc gia 30 Đại học Quốc gia Hà nội, Khoa Luật (1997),Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 David Cúman Coyle (1962), Cách tổ chức điều hành trị Hoa kỳ,bần dịch Nguyễn Ngọc Nhạ, Sài Gòn 32 Jean- Jacques Rousseau (1992),Bàn khế ước xã hội, dịch Hồng Thanh Đạm, Nxb Thành frfìố Hổ Chí Minh 185 33 Nơng Đưc Mạnh (2001),Bài phát biểu Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh buổi họp mặt 55 năm Tổng tuyển cử đẩu tiên bầu Đại biểu Quốc hội khoá I ,Kỷ yếu Gặp mặt kỷ niêm 55 năm Tổng tuyển cử dầu tiên bầu Đại biểu Quốc hội khoá / Văn pđiòng Quốc hội xuất 34 Đinh Văn Mâu, Phạm Hồng Thái (1997),Lịch sử học thuyết trị-pháp lý, Nxb Thành phố Hổ Chí Minh 35 Đinh Văn Mậu (1997),“ vé cấu trúc quyền lực Nhà nước tổ chức thực quyền lực Nhà nư ớc' sách: Đại hội VUI Đảng Cộng sản Viẹt nam vấn đề cấp bách khoa học Nhà nước pháp luật,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 77-114 36 HỒ Chí Minh(1995), Tồn tập,Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 HỔ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 HỔ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính ị quốc gia, Hà Nơi 39 HỔ Chí M inh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 HỒ Chí M inh (1996),Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đỗ Mười (1993), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 M inh %>ielmaun (1999),“ Vai trò Hệ thống cơng tố Pháp tiến trình cải cách tư jrfiàp nay", K ỷ yếu đề tài cấp Bộ: Những vấn đê lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt nam từ năm 1945 đến nay, Hà Nội 43 Montesquieu (1996),Tinh thần pháp luật, dịch cùa Hoàng Thanh Đạm, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 186 44 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam (sửa đổi ) (2002),Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thơng tin Khoa học (2001), Năm đương đại (Tài liệu tham khảo nội bộ), Nxb TnrỄmg Đảng Trung ương Trung quốc, Hà Nội 46.Nguyển Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt nam- số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Khả Phiêu (1999), Bài phái biểu bể mạc Hội nghị Ban chấp hành 47 trung ương Khoá VlIIy Báo Hà nội ngày3 tháng năm 1999 48.Than g Văn Phúc chủ biên(2001), Cải cách hành Nhà nước Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đinh Văn Quế (2001),” Xung quanh vấn đề tổ chức hoạt động Toà án nhân dân” ,trong sách: Một số vấn đê hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chù nghĩa Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 418-442 50 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “ Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyén” , Tạp chí Khoa học: Kinh tế- Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập X V III, số ,tr.50-56 51 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam (1996)JHiêh pháp Việt nam (năm 1946,1959,1980 1992) ,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam (2002), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 (sửa đổi), Nxb Chừứi trị quốc gia, Hà Nội 187 53 Quôc hội nước Việt nam dân chủ Cộng hoà (1946), Hiến pháp năm ì 946 nước Việt nam dân chủ Cộng hoà, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam (1992),Dự thảo Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khoá V III, Tài liệu lưu Văn phòng Quốc hội 55 Nguyễn Duy Quý (2001), “ Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân,vì dân” , Báo Nhân dán ngày 29 tháng 11 năm 2001 56 Nguyẽn Hưũ Quỳnh chủ biên (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 57 Lê Hổng Sơn (2001), “ Đổi tổ chức hoạt động Chính phủ” ,trong sách: Một số vâh đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 311-321 58 Lê Minh Tâm (2001),“ Quyền hành pháp chức quyền hành Ịáiáp” ,ưong sách: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 279-296 59 Nguyễn Văn Thảo (1999), , ’Chính quyền cấp xã với tiến trình đổi kinh tế, Ị^iát huy dân chủ góc độ quản lý hành chính” , Tạp chí Cộng sản, số (2/1999), 36-40 60 Thái Vĩnh Thắng (1997),Lịch sử lập hiến Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 61 Lê M inh Thông (2001),,TNhững bước đổi Quốc hội lịch sử lập hiến Việt nam vấn đề tăng cường tổ chức, hoạt động Quốc 188 hội nước ta hiên nay”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp , đặc san số 1, tr.53-64 62 Lê M inh Thông (2001),“Một số vâứn đề hoàn thiện sở hiến định tổ chức máy Nhà nước nước ta nay” ,trong sách: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27-46 63 Nguyễn Phước Thọ (2001), “ V ị trí, vai trị vấn đề đổi đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ” ,ưong sách: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 322-350 64 Phan Cơng Thương (2002), “ Chun nghiệp hố hoạt động Đại biểu Quốc hội” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số A/20Q2, tr 15-17 65 Hà Mạnh Trí (2003),“ Nâng cao chất ỉượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp góp Ịrfiần đẩy mạnh cải cách tư pháp” , Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 1/2003, tr 29-33 66 Trần Huy Liệu (2003), “ Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” , Luận án tiến sỹ, Bản lưu Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội 67.Trần Văn Tú (2003), “ Đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân d â n ' Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 1/2003, tr 34-39 68 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1996),Bình luận khoa học Hién pháp nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 189 69 Đào T rí úc (1997),Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Đào T rí Úc (1997),“ Đại hội lần thứ v in Đảng nhiệm vụ, phương hướng khoa học Nhà nước pháp luật” ,trong sách: Đại hội V III Đảng Cộng sản Viẹt nam vấn đề cấp bách khoa học Nhà nước pháp lu ậ t,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.21-61 71 Viên Ngôn ngữ học (2002 ), Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng 72 Viện Ngơn ngữ học (1994),Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 73 Viện Ngôn ngữ học (1977),Từ điển tiếng Việt, Văn Tân Nguyễn Văn Đạm chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 74 V.I Lênin (1981),Toàn tập, Tập 32, Nxb Tiến bộ,Mátxcơva 75 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 76 V I.Lênin(1997)yề pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb.Sự thật, Hà Nội 77 V.I Lênin (1976),Toàn tập, Tập 34, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 78 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxccfva 79 Văn phịng Quốc hội (1996),Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc hội vả Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Tất Viễn (2001), ” Bàn tổ chức hoạt động quan tư pháp” ,trong sách: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà ỵã hội chủ nghĩa Việt nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 370-381 190 81 Nguyễn Cửu Việt (2001), "Một số vấn đé vé cải cách máy Nhà nước", sách: Một sổ vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động cùa má\ Nhà nước nước Cộnq hòa Xã hội chù nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, tr 66-83 82 Nguyễn Văn Yểu (1998), "Đổi hoạt động lập pháp - số nội dung quan trọng đổi hoạt động Quốc hội", tron sách: Hiến pháp năm 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 251-272 TÀ I LIỆU TIẾNG ANH 83 Rod H ague, M artin H arop and Shaun Breslin (1993), Political Science, A com parative Introduction, St M artin's Press, N ew York TÀI LIỆU TIỂNG NGA 84 X.yK BepM aH ( 9 ) , "EB poneH C Kaíỉ H3naTejibCTBO 85 KpbLJiOB B C ripaBOBaH TpaaHLUiH”, M o cK B a (ỴJ ia B H B m peflaKTO p), (1 ), rocyziapcTB eH H oe ripaBO KanHTajiHCTHHecKHX cTpaH, H3; ĩaTe;ifcCTB0 "lOpHjiHHecKaH jiH T e pH T ypa", M o c K B a 86 H h p kh h B.E (1990 ), "TeopHH pa3; iejieHHíĩ oõmecHBeHHbie H iopmiH4ecKHe acneKTbi", ^ypHa.1 BJiacTH: C oB eTC Koe ro cyn a p cT B o / / ĩĩpãBO , Nọ ,d p -1 87 THXOMHpOB ÌO A (1 9 ), "B n a cT b B oõm ecT B e: E ü h h c tb o MJIH pa3 n e jie H H e ": ^ C y p H a ji CoBeTCTKoe rocyjjapcTBO ỈỈ npaBO, Nọ , CTp -4 88 O ỉL T io co ộ cK a H M ocK Ba 3H U H KnonejiH 5i (1 ), M3,aaTejiLCTB0 " C O B " , Phụ lục : r ổ CHỨC QUYỂN L ự c NHẢ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP NĂM 1946 N gliị vìỌmi 11hán dãn Ban llurờiig vụ - ► Hội đổim nhân dân tin ii lliành phô Chú li ch nước Chính phũ Thú lương ► Tồ án tơi cao ^ ► Uý ban hành Bộ ▼ Uý ban hành tỉnh, thành phổ Uý bail hit nil I lU V C Il Dv lian lìánh xf) Chi Irậl lự hình lliành 广 K i I *"»n l"ầ Phụ lục : TỔ ( HỨC QUYỂN Lực NHẢ NƯỚC THEO HIẾN PHÁP NẢM 1959 Ghi l K han lùmli \à hl()i (lổim nhan dán \ Chi Irậi lự lììiìlì ilìành Clìi (ỊUỈI1Ì hộ lanh (líio bị líinh (lạo Phụ lục 4: r ổ CMỤC QUYÊN Ï -#t t t ^ I lv h : in nlì:'m (1: ÌI1 X ;I >— r lụ c n h NUỞC - ▼ -l loi cỉonu nhan ckìn xa theo I I ỉ ẾN pháp n ă m 1980 ( ỉ h i I • 〜: 卜: ,',,〜^ Chí(rạllựhìnhihành riiụ lục 5: r ổ C:I!IÏC :QHYKN L ự c N U Ả NƯỎ(: n il< ;

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1- Cách thức tổ chức quyền Lực Nhà nước trong lịch sử.

  • 1.1.1 . Quyền lực Nhà nước là gì ?

  • 1.1.2. Các bộ phận cấu thành quyền lực Nhà nước

  • 1.1.3 Một số mô hình tổ chức quyền lực Nhà nước trong lịch sử.

  • 1.2.1. Nhà nước pháp quyền X ã hội chủ nghĩa Việt Nam.

  • 2.1.1 Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 1946.

  • 2.2. Một số nhận xét về thực tiễn tổ chức quyền ỉực nhà nước qua các Hiến pháp Việt nam

  • 2.2.1.Những ưu điểm cơ bản.

  • 2.2.2 Những nhược điểm, hạn chế cơ bản

  • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CƠ CHẾ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NUỚC LÀ THỐNG NHẤT,CÓ s ự PHÂN CÔNG V À PHỔl HỢP GIỮA CÁC C ơ QUAN NHÀ NUỚC TRONG VIỆC THỤC H Ệ N CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP

  • 3.2.1 Sự thống nhất quyền lực Nhà nước

  • 3.2.2. Sự phán công quyền lực Nhà nước

  • 3.2.3. Sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước:

  • 3.4. Hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo Nhà nước nhằm bảo đảm thống nhất, có sự phân công và phối hợp quyền lực

  • KẾT LUẬN.

  • NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

  • DANH MỰC TÀ I LLỆƯ THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan