Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và vai trò bảo vệ hệ sinh thái ven biển

3 77 0
Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và vai trò bảo vệ hệ sinh thái ven biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tổng hợp, phân tích một số nguyên tắc và ví dụ về thiết lập HLBVBB trên thế giới cũng như vấn đề bảo vệ hệ sinh thái (HST), dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên tại vùng bờ, nhằm cung cấp một số cơ sở khoa học cho công tác này tại Việt Nam.

TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ VAI TRÒ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI VEN BIỂN ThS Nguyễn Công Minh (1) Phạm Thị Quỳnh Oanh Hành lang bảo vệ bờ biển (HLBVBB) khoảng cách phía đất liền tính từ điểm đặc trưng bờ biển (giới hạn phía biển thảm thực vật, mực nước biển cao nhất, đỉnh cồn cát…) mà phạm vi tất số hoạt động phát triển không phép tiến hành việc sử dụng khu vực phục vụ mục đích người bị hạn chế HLBVBB công cụ công tác quy hoạch bền vững vùng bờ sử dụng cách độc lập, kết hợp với công cụ khác để phục vụ mục tiêu phát triển bền vững chung vùng bờ Bài viết tổng hợp, phân tích số nguyên tắc ví dụ thiết lập HLBVBB giới vấn đề bảo vệ hệ sinh thái (HST), dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên vùng bờ, nhằm cung cấp số sở khoa học cho công tác Việt Nam Phân loại HLBVBB HLBVBB gồm loại (hành lang theo phương thẳng đứng theo phương ngang) Hành lang theo phương thẳng đứng xác định chiều cao tối thiểu so với điểm mực nước biển tham chiếu mà xây dựng cơng trình nhằm bảo vệ cơng trình hạ tầng ven biển khỏi tác động ngập lụt sóng, bão thay đổi mực nước biển sụt lún đất Còn hành lang theo phương ngang xác định khoảng cách theo phương nằm ngang tính từ điểm tham chiếu phía biển để khoanh khu vực chịu rủi ro từ mối nguy vùng bờ (sóng, xói lở, sóng bão nước biển dâng); đảm bảo quyền tiếp cận công cộng, bảo vệ giá trị văn hóa, sinh thái Hành lang theo phương thẳng đứng phương ngang sử dụng riêng rẽ kết hợp với để đạt mục tiêu bảo vệ trước mối nguy vùng bờ mục tiêu gia tăng khác Các đặc điểm bờ biển lựa chọn làm điểm tham chiếu phía biển để xác định HLBVBB thay đổi theo thay đổi đường bờ, xói lở bờ biển, nước biển dâng biến sinh cảnh Do vậy, thiết lập HLBVBB cần xác định rõ đặc điểm điểm tham chiếu (điểm tham chiếu có tính bất biến so với thời điểm thiết lập hành lang; điểm tham chiếu phải định kỳ đánh giá điều chỉnh; điểm tham chiếu thay đổi với thay đổi đặc điểm bờ biển) Kinh nghiệm phương pháp tiếp cận thiết lập HLBVBB HLBVBB quốc gia Địa Trung Hải quy định Nghị định thư Quản lý tổng hợp Vùng bờ khu vực Địa Trung Hải thuộc Công ước Barcelona Đó bên tham gia thiết lập vùng bờ khu vực không cho phép hoạt động xây dựng, tính từ đường mực nước cao mùa đơng với bề rộng khơng nhỏ 100 m; điều chỉnh quy định nêu với điều kiện dự án phục vụ lợi ích cơng cộng khu vực khó khăn địa lý vấn đề địa phương, đặc biệt liên quan đến mật độ dân số nhu cầu xã hội, nơi mà hoạt động xây dựng nhà riêng, thị hóa phát triển pháp luật cho phép; thông báo cho tổ chức văn pháp luật quốc gia điều chỉnh Bề rộng 100 m HLBVBB coi hợp lý cho vùng đệm bảo vệ dọc theo bờ biển Địa Trung Hải Tuy nhiên, giải pháp phù hợp với việc bảo vệ khu vực bờ biển nguyên sơ khu vực phục hồi chuyển đổi sử dụng đất không áp dụng khu vực đô thị khu công nghiệp ven biển, khu vực sử dụng mục đích hàng hải hoạt động phát triển truyền thống gắn với cảnh quan vùng bờ Việc xác định điểm tham chiếu HLBVBB cần dựa vào đặc điểm vật lý bờ biển, loại hình bờ biển chịu ảnh hưởng khác trình vật lý Hình Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên - môi trường biển khu vực phía Bắc, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 thái bờ biển khu vực Địa Trung Hải không đồng nên sách HLBVBB dựa vào tốc độ xói lở ảnh hưởng tượng cực đoan không bảo vệ hiệu bờ biển Địa Trung Hải Để xây dựng sách HLBVBB phù hợp với loại hình bờ biển, dựa quy định chung Nghị định thư, có đề xuất yếu tố cần xem xét xác định điểm tham chiếu HLBVBB cho loại hình bờ biển vùng Địa Trung Hải Đối với hình thái bờ biển cát việc xác định điểm tham chiếu để thiết lập hành lang phải dựa vào hình thái bờ biển tính tốn ảnh hưởng tượng cực đoan, đồng thời phải xem xét tốc độ xói lở kịch khác Đối với hình thái bờ biển có bãi triều điểm tham chiếu thiết lập hành lang vực nước nửa kín phải dựa vào ranh giới thảm thực vật tự nhiên có đủ liệu phải tính giới hạn mực nước trường hợp cực đoan Đối với hình thái bờ biển đá, điểm tham chiếu xác định hành lang sử dụng trực tiếp ranh giới thảm thực vật việc xác định bề rộng hành lang trường hợp nhằm mục đích bảo vệ HST, giá trị cảnh quan, quyền tiếp cận sử dụng người dân Đối với hình thái bờ biển có cơng trình cứng dọc theo đường bờ có chế độ bảo vệ riêng không cho phép hoạt động phát triển khu vực Đánh giá quy định Nghị định thư HLBVBB cho thấy, việc thiết lập HLBVBB cần đặt bối cảnh rộng nhiệm vụ bảo vệ bờ biển, kết hợp yếu tố rủi ro vùng bờ xói lở, tượng cực đoan, chức HST vùng bờ, giá trị cảnh quan vùng bờ quyền tiếp cận cộng đồng Đồng thời, tiêu chí thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) cần tích hợp vào cơng cụ quy hoạch Cách tiếp cận mang tính định sẵn, chẳng hạn đặt bề rộng 100 m hành lang, khơng phù hợp kịch tương lai, đặc biệt loại hình bờ biển cát châu thổ Vì vậy, bề rộng hành lang 100 m coi biện pháp giúp tạm ngừng hoạt động phát triển vùng cần bảo vệ ngắn hạn, lâu dài cần có đánh giá khoa học, cụ thể cho khu vực với tham gia người dân để đạt thành công sáng kiến bảo vệ bờ biển Vai trò HLBVBB Từ việc tiếp cận vấn đề thiết lập HLBVBB quốc gia nói trên, khẳng định, HLBVBB công cụ quy hoạch bền vững vùng bờ nhằm bảo vệ cơng trình hạ tầng, dân sinh vùng bờ khỏi tác động Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 bất lợi từ thiên nhiên xói lở bờ biển, sóng dâng bão, ngập lụt, BĐKH nước biển dâng, đồng thời bảo vệ HST, dịch vụ HST, cảnh quan vốn nhạy cảm vùng bờ khỏi tác động bất lợi từ hoạt động phát triển Từ học rút trình thiết lập quản lý HLBVBB, người ta thống rằng, cách tiếp cận cần lồng ghép phương pháp luận chung để xác định ranh giới HLBVBB, nhằm đảm bảo tính bền vững vùng bờ mặt tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội Ranh giới HLBVBB xác định dựa vào điểm tham chiếu đề cập Thực tiễn thiết lập HLBVBB số nước, khu vực cho thấy, việc áp dụng điểm tham chiếu chung dùng khoảng cách định sẵn để làm ranh giới hành lang cho tất khu vực bờ biển phát sinh nhiều hạn chế Đối với quốc gia Địa Trung Hải, việc sử dụng đường mực nước cao mùa đông làm điểm tham chiếu, xác định khoảng cách 100 m cho hành lang đánh giá phù hợp với khu vực có cảnh quan HST nguyên vẹn, chưa bị tác động Đối với trường hợp này, có đề xuất xác định điểm tham chiếu bề rộng hành lang cho loại hình bờ biển cụ thể Các nghiên cứu thực tiễn áp dụng nhiều nước cho thấy, để bảo vệ HST, dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên vùng bờ sử dụng công cụ HLBVBB đơn lẻ kết hợp với công cụ quản lý khác như: Khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ đa dạng sinh học, khu vực bãi biển công cộng… thực nhiều nước Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Úc Việc xác định ranh giới HLBVBB nhằm mục đích bảo vệ HST, dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên dựa vào đánh giá HST, đánh giá nhu cầu bảo tồn tham vấn chuyên gia Tại nhiều nước, khu vực Nam Phi châu Âu, liệu đánh giá HST nhu cầu bảo tồn tổng hợp, quản lý dạng liệu không gian (CaeNature/SANBI Nam Phi Nature 2000 Network châu Âu) sử dụng làm sở cho việc xác định ranh giới HLBVBB cho mục đích bảo vệ HST Trong trường hợp này, tham gia chuyên gia khảo sát thực địa có vai trò kiểm chứng lại thơng tin/dữ liệu có, từ củng cố sở cho việc xác định ranh giới hành lang Tại nước, khu vực chưa có sở liệu khơng gian HST khu bảo tồn ven biển, cần tiến hành đánh giá giá trị HST, dịch vụ HST cảnh quan tự nhiên, nhu cầu bảo tồn làm sở cho việc thiết lập HLBVBB phục vụ mục đích bảo vệ HST, dịch vụ TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN HST, cảnh quan tự nhiên Có nhiều phương pháp tiến hành nhiệm vụ này, cần xác định phương pháp sử dụng phù hợp với đặc điểm HST cảnh quan tự nhiên khu vực cụ thể Ngoài ra, cần tiến hành đánh giá giá trị dịch vụ HST HST không nằm đối tượng bảo tồn có vai trò quan trọng khác vùng bờ bảo vệ bờ biển, tạo không gian công cộng cho khai thác, sử dụng cộng đồng Các khu bảo tồn, vườn quốc gia ven biển có chế quản lý riêng hoạt động phát triển, quy định pháp luật, nhằm mục đích bảo vệ tính tồn vẹn HST dịch vụ HST Tuy nhiên, HST không nằm đối tượng bảo tồn coi có vai trò cung cấp dịch vụ HST cho vùng bờ, việc có bảo vệ hay khơng phụ thuộc vào mục tiêu phát triển tính bền vững quy hoạch phát triển vùng bờ Việc thừa nhận vai trò HST phổ biến nhiều nước, khu vực thực tiễn đưa khu vực vào phạm vi bảo vệ quy hoạch vùng bờ nói chung HLBVBB nói riêng có khác biệt quốc gia, phụ thuộc vào mục tiêu phát triển vùng bờ nước Kết luận Một là, HLBVBB công cụ quy hoạch bền vững vùng bờ, sử dụng riêng rẽ kết hợp với công cụ quản lý khác để đạt mục tiêu bảo vệ sở hạ tầng vùng bờ khỏi tác động bất lợi từ thiên tai, bảo vệ HST, dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên quyền tiếp cận, sử dụng chung vùng bờ Khi sử dụng HLBVBB để bảo vệ HST, dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên, mục tiêu việc thiết lập hành lang tiêu chí xác định hành lang dựa vào phương pháp xác định nhu cầu bảo tồn, đánh giá giá trị bảo tồn khu vực cụ thể Đồng thời, TÀI LIỆU THAM KHẢO Department of Environmental Affairs and Development Planning, 2010 Development of a Methodology for Defining and Adopting Coastal Development Setback Lines ConScience, 2010 On the use of setback lines for coastal protection in Europe and the Mediterranean: Practice, problems and perspectives Inter-American Development Bank (IDB), 2012 Coastal Setback in Latin America and the Caribbean: A Study of chế quản lý hành lang trường hợp có điểm khác biệt, phù hợp với mục tiêu bảo vệ Đối tượng bảo vệ trường hợp không vườn quốc gia khu bảo tồn xác định mà khu vực cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho HST cần bảo tồn (vùng đệm) Hơn nữa, HST bị đe dọa vùng bờ cần bảo vệ mà gồm HST, khu vực khác có nguy gây nhiễm vùng bờ, làm suy giảm đa dạng sinh học Hai là, việc xác định điểm tham chiếu phương pháp tính toán bề rộng HLBVBB cần dựa vào mục tiêu bảo vệ, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng hạ tầng vùng bờ cụ thể Sử dụng điểm tham chiếu chung cho khu vực bờ biển khác thường không phù hợp không mang lại hiệu bảo vệ mong muốn HLBVBB Ba là, việc xác định ranh giới HLBVBB nhằm mục đích bảo vệ HST, dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên dựa vào đánh giá HST, đánh giá nhu cầu bảo tồn tham vấn chuyên gia Các liệu đánh giá HST nhu cầu bảo tồn dạng liệu không gian sử dụng làm sở cho việc xác định ranh giới HLBVBB cho mục đích bảo vệ HST Trong trường hợp chưa có sở liệu không gian HST khu bảo tồn ven biển cần tiến hành đánh giá Bốn là, đánh giá giá trị dịch vụ HST HST không nằm đối tượng bảo tồn có vai trò quan trọng khác vùng bờ bảo vệ bờ biển, tạo không gian công cộng cho khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ… cần tiến hành Đối với HST này, việc có bảo vệ hay khơng phụ thuộc vào mục tiêu phát triển tính bền vững quy hoạch phát triển vùng bờ■ Emerging Issues and Trends that Inform Guidelines for Coastal Planning and Development Luật Tài ngun, mơi trường biển hải đảo M Sanò, J.A Jiménez, R Medina, A Stanica, A SanchezArcilla, I Trumbic, 2011 The role of coastal setbacks in the context of coastal erosion and climate change Ocean & Coastal Management Elsevier 2011 Marcello Sanò & Marcel Marchand & Rẳl Medina, 2010 Coastal setbacks for the Mediterranean: a challenge for ICZM Journal of Coastal Conservation 2010 Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 ... để thiết lập hành lang phải dựa vào hình thái bờ biển tính toán ảnh hưởng tượng cực đoan, đồng thời phải xem xét tốc độ xói lở kịch khác Đối với hình thái bờ biển có bãi triều điểm tham chiếu thiết. .. vùng cần bảo vệ ngắn hạn, lâu dài cần có đánh giá khoa học, cụ thể cho khu vực với tham gia người dân để đạt thành công sáng kiến bảo vệ bờ biển Vai trò HLBVBB Từ việc tiếp cận vấn đề thiết lập HLBVBB... nằm đối tượng bảo tồn có vai trò quan trọng khác vùng bờ bảo vệ bờ biển, tạo không gian công cộng cho khai thác, sử dụng cộng đồng Các khu bảo tồn, vườn quốc gia ven biển có chế quản lý riêng

Ngày đăng: 13/01/2020, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan