Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Kobe EN & M Việt Nam

23 80 0
Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Kobe EN & M Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Kobe EN & M Việt Nam trình bày về lịch sử hình thành và phát triển của công ty; cơ cấu tổ chức sản xuất và quản lý; tình hình nhân sự và cơ sở vật chất của công ty; quy trình sản xuất; kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty; một số thuận lợi và khó khăn của công ty đang còn tồn tại; một số kiến nghị cho sự phát triển của công ty.

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH  ­MARKETING BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI CÔNG TY TNHH KOBE EN & M VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LÊ TẤN BỬU SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THÀNH CÔNG LỚP: TM04 – K35  NIÊN KHỐ 2009 – 2013 MỤC LỤC 1.  LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH  KOBE EN & M VIỆT NAM 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành của cơng ty: Cơng ty KOBE EN & M VIỆT NAM  là 1 Cơng ty 100% vốn nước ngồi  của Nhật Bản . Trụ sở đặt tại lơ 36, khu Cơng Nghiệp Biên Hồ II, phường Long   Bình , Thành Phố Biên Hồ , tỉnh Đồng Nai Tên Việt Nam là: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KOBE EN & M   VN Tên   tiếng   Anh   là:   KOBE   ENGINERING   AND   MAINTENANCE   VN   COMPANY LIMITED Tên giao dịch là : KOBE EN & M VIỆT NAM Cơng ty được cấp giấy phép đầu tư vào 13/3/1997. Cơng ty bắt đầu đi vào  hoạt động và có doanh thu đầu năm 1998  Vốn đầu tư đăng ký là : 4,520,000 USD . Trong đó:  Vốn cố định là     : 3,660,000 USD  Vốn lưu động là  :     860,000 USD Vốn pháp định của Cơng ty là: 1,400,000 USD (100% vốn của cơng ty   SHINKO ENGINEERING AND MAINTENANCE  Nhật  Bản) Tổng Giám Đốc của Cơng ty là Ơng TERUO MITSUI, quốc tịch Nhật Bản   Sản phẩm của Cơng ty là bồn áp lực và bộ trao đổi nhiệt . Các sản phẩm  này được dùng trong ngành cơng nghiệp hố dầu và trong các ngành cơng nghiệp  khác  90% sản phẩm của Cơng ty sẽ  được xuất khẩu sang Nhật Bản và các  nước khác  1.2 Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty Chức năng của cơng ty  Cơng ty có những chức năng sau:  Sản xuất và thực hiện dịch vụ lắp đặt bảo trì đối với các loại bồn áp lực;  bồn khơng áp; thiết bị  trao đổi nhiệt;  ống thép; dàn, khung thép kết cấu dung   trong xy dựng.  Sản xuất chế biến điện, thiết bị  phân phối và điều khiển điện ( sàn xuất  tủ điểu khiển điện và tủ phân phối điện) Nhiệm vụ của cơng ty  Cơng ty có những nhiệm vụ sau  Tổ  chức sản xuất và kinh doanh những ngành nghề  kinh doanh đ đăng ký  với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.  Đảm bảo việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả Tổ  chức thực hiện các kế  hoạch đầu tư  và điều khiển cơ  cấu lao động  phù hợp trong cơng ty, cải thiện và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đối   với tồn bộ nhân viên trong cơng ty Cơng ty tổ  chức sàn xuất hoạt động kinh doanh đảm bảo các tiêu chuẩn    an tồn lao động cũng như  góp phần bảo vệ  mơi trường, chấp hành các quy   định của địa phương và của nhà nước Tổ  chức thực hiện nghiêm chỉnh chế độ  hạch tốn kế  tốn theo quy định  của Bộ tài chính và cục thuế, chi cục thuế địa phương.  Thực hiện tốt các nghĩa vụ và chính sách thuế đối với nhà nước.  2.  CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ 2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Cơng ty Hệ thống tổ chức sản xuất của cơng ty  có 2 phân xưởng , trong đó phân ra   thành nhiều tổ . Giám đốc xưởng là Ơng YANO , 1 quản đốc phân xưởng quản   lý chung , trong phân xưởng có tổ  chế  tạo,   tổ  lên kế  hoạch cơng việc, tổ  gia   cơng , tổ sơn , tổ kho 2.2 Cơ cấu  quản lý của cơng ty : Đứng đầu là Cơng ty Tổng Giám Đốc Ơng KURATA rất ít khi có mặt tại  Việt Nam, điều hành mọi hoạt động của Cơng ty là Ơng MAEDA ­Phó tổng  Giám đốc chịu trách nhiệm chung. Trong bộ máy quản lý có phòng kinh doanh ­   xuất nhập khẩu, phòng kế tốn, phòng nhân sự, phòng thiết kế (100% là kỹ sư cơ  khí)­trưởng phòng là ơng MITA, phòng quản lý chất lượng ­ trưởng phòng là Ơng  NAGAE  Trong cơng ty, Phó Tổng Giám Đốc có quyền quyết định cao nhất do Tổng   Giám Đốc ủy quyền, chỉ đạo trực tiếp đến các phân xưởng sản xuất . Trong q  trình sản xuất nếu có vấn đề  nảy sinh thì trưởng các bộ  phận sản xuất báo cáo  cho Giám đốc xưởng xử  lý. Sau đó Giám đốc báo cáo lại cho Phó Tổng Giám  Đốc Bảng 1.2  SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CƠNG TY                   : Quản lý trực tiếp cấp trên                   : Quản lý trực tiếp giữa cấp trên với các phòng ban                   : Quan hệ nội bộ của các phòng ban  Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:  Phó tổng Giám đốc: Phụ  trách chung, chịu trách nhiệm về  mọi mặt hoạt  động của cơng ty  trước Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị  . Đề ra các mục tiêu ngắn hạn & dài  hạn , các biện pháp , giải pháp lớn và các chiến lược kinh doanh . Trực tiếp điều  hành hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty thơng qua   Giám đốc và các   trưởng phòng nghiệp vụ, quản đốc phân xưởng. Quản lý chỉ  đạo trực tiếp các  phòng sau : Phòng nhân sự  Phòng kinh doanh ­ xuất nhập khẩu Phòng kế tốn Phòng thiết kế  Phòng chế tạo Phòng quản lý chất lượng  Phòng kinh doanh ­ xuất nhập khẩu: Theo dõi đơn đặt hàng, giá cả  thị  trường, tìm kiếm nguồn ngun liệu  trong và ngồi nước với giá cả hợp lý. Làm hợp đồng, thủ tục xuất nhập khẩu  Lập kế hoạch, tiến độ  thực hiện sản xuất, cấp phát ngun vật liệu theo   định mức , đảm bảo đồng bộ cho sản xuất và kịp tiến độ giao hàng  Giám sát hoạt động xuất nhập khẩu giao nhận vận chuyển hàng hố , kho   tàng , theo dõi thanh tốn cho cơng ty nước ngồi  Giao dịch, đàm phán ký kết & thực hiện các hợp đồng mua bán sản phẩm,  tìm kiếm khách hàng và từng bước thâm nhập thị trường trong & ngồi nước để  giới thiệu sản phẩm Căn cứ  vào tổng số  lượng hàng đã ký hợp đồng, căn cứ  vào số  lượng ,  chủng loại ngun liệu khách hàng gửi sang ,  căn cứ số lượng cơng nhân thực tế  của phân xưởng và căn cứ vào thời gian giao hàng đã ký, nhân viên lên kế hoạch  cho xưởng để tiến hành thực hiện Ưu điềm:  Duy trì tốt hoạt động kinh doanh của cơng ty, tìm kiếm v xy  dựng những chiến lược kinh doanh hiệu quả, mang lại doanh số cao và lợi nhuận   cao, mở rộng thị trường và khẳng định tầm quan trọng của cơng ty Nhược điểm: Người lnh đạo phải có trình độ chun sâu và am hiểu lĩnh   vực kinh doanh và phải biết khai thác tốt thế  mạnh mặt hàng và thị  trường, có  tuổi nghề. Luơn chịu p lực hiệu quả kinh doanh  Phòng nhân sự: Làm nhiệm vụ  tham mưu cho Giám Đốc tổ  chức, sắp xếp bộ máy doanh  nghiệp gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao. Tuyển dụng lao động, chấm cơng hàng ngày,   đào tạo tay nghề bậc thợ, phân cơng lao động, chăm lo đời sống cho cán bộ cơng  nhân viên, tổ chức bếp ăn tập thể phục vụ cho cán bộ cơng nhân viên, giải quyết   chính sách chế  độ, bảo hộ  lao động, bảo hiểm các loại, cơng tác y tế. Lưu trữ  cơng văn tài liệu hành chính & thực hiện các cơng tác về hành chính quản trị của  Cơng ty  Phòng kế tốn tài vụ: Theo dõi giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, tình hình   sử dụng vốn trong từng thời kỳ, thu thập thơng tin chính xác, kịp thời và đầy đủ,   tính tốn cân đối ghi chép, tính tốn chính xác giá thành sản phẩm, quản lý thu chi  các nguồn vốn của cơng ty, tính tốn chính xác lợi nhuận, thay cho Giám đốc   giám sát thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước Ưu điểm: Lưu trữ  và hạch tốn các chứng từ  sổ  sách, bảo đảm tính bảo  mật và bí mật kinh doanh của cơng ty. Lưu trữ tiền bạc,kiểm sốt tốt mọi nguồn  thu chi của cơng ty. Trả thù lương đúng kì hạn v cung cấp ti chính kịp thời cho cc  chiến lược kinh doanh Nhược điểm: Vẫn xảy ra những sai sĩt nhỏ, Quản lý cơng nợ  chưa đạt  hiệu quả cao. Ghi chp lặp lại nhiều lần cho một nghiệp vụ vì phải vo nhiều sổ  sch cĩ lin quan nn mất nhiều thời gian Khi sai sót mất nhiều thời gian để tìm kiếm v nếu cĩ cũng rất lu Đa số đều sử dụng phần mềm kế tốn, nếu sao lưu khơng đúng sẽ  tốn thời gian, máy móc xảy ra hư hỏng sẽ làm cơng việc hạch tốn   và xuất hóa đơn bị gián đoạn  Phòng quản lý chất lượng : Giám sát kỹ  thuật sản xuất, kiểm tra ngun liệu trước khi đưa vào sản   xuất và thành phẩm sau khi sản xuất. Kiểm tra chất lượng sản phẩm. Chuẩn bị  mọi thông số  về  kỹ  thuật theo tài liệu kỹ  thuật do khách hàng cung cấp. Đồng   thời cùng với chuyên gia kỹ  thuật của khách hàng, giải quyết mọi vấn đề  kỹ  thuật phát sinh trong q trình sản xuất  Phòng thiết kế ­ kỹ thuật : Khi có hồ sơ về qui cách mẫu mã, thơng số kỷ thuật của sản phẩm, phòng   thiết kế  ­ kỹ  thuật căn cứ  hồ  sơ  tiến hành lên bảng vẽ  và gửi mẫu xuống các  phân xưởng để chuẩn bị sản xuất.  Phòng kỷ  thuật còn phải tính tốn định mức tiêu hao về  ngun liệu và  thời gian hồn thành 3.  TÌNH HÌNH NHÂN SỰ VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CƠNG TY 3.1 Tình hình nhân sự tại cơng ty  Trình độ  học vấn và chun mơn nghiệp vụ  là một trong những yếu tố  quan trọng đối với một thành viên. Nó quyết định khả  năng làm việc cũng như  khả năng đóng góp của nhân viên đó cho cơng ty Bảng 1.1. Tình Hình Nhân Sự Của Cơng Ty STT 11 Tên phòng ban Ban giám đốc Số lao động Trình độ Đại học Phòng kinh  22 doanh – xuất  10 nhập khẩu 8 đại học, 2 cao  đẳng, 1 đại học,  4 cao  33 Phòng tỗng vụ 13 44 Phòng thiết kế 10 55 Phòng chế tạo 10 66 77 Tổng cộng Phòng quản lý  chất lượng Cơng nhân 12 125 đẳng , 7 phổ  thong 10 kỹ sư Đại  học 10 kỹ sư đại  học 8 đại học, 4 cao  đẳng Chủ yếu là phổ  thơng 189 Cơng ty có số  cán bộ  cơng nhân viên là 189 người. trong đó có 5 người   quốc tịch Nhật Bản nằm trong hợp đồng quản trị của cơng ty và 57 kỹ sư cơ khí   người Việt Nam, 40% là trình độ đại học, đa số cơng nhân ở cơng ty là trung cấp  cơ khí kỹ thuật điện Với một đội ngũ nhân sự với  trình độ  chun mơn nghiệp khá cao, được   đào tạo bài bản và được phân bổ  đều khắp các phịng ban nn việc điều hành và   quản lý  cơng nhân của cơng ty hoạt động khá tốt.  Ưu điểm: Đội ngũ nhân viên các phòng đều thơng thạo tiếng Nhật và có  trình độ chun mơn tay nghề giỏi giải quyết cơng việc tốt Nhược điểm:  Còn một số  cá nhân trình độ  còn thấp, cần được cơng ty  tạo điều kiện học tập lên cao hơn  tạo mặt bằng chung về trình độ tránh sự phân   biệt mặc cảm Để   cơng ty  phát triển mạnh  mẽ  hơn  nữa  thị  trường  kinh  doanh   được mở rộng và việc kinh doanh mang lai lợi nhuận cao hơn nữa   cần tuyển dụng và đào tạo nhân sự có trình độ cao Vẫn còn chưa hợp lý trong việc sắp xếp nhân sự  giữa các phòng   ban.Trưởng phòng nhân sự phải biết sắp xếp nhân sự  hợp lý, đúng  người đúng việc 3.2 Cơ sở vật chất: Công ty xây dựng 3 xưởng sản xuất với quy mô rộng để  phục vụ  sản   xuất. 3 sưởng sản xuất với nhiều máy mọc hiện đại được nhập  khẩu trực tiếp   từ Nhật      Diện tích tổng thể:  Diện tích nhà xưởng: Xưởng chính:   22,700 m2 5,775 m2 20m x 105m Cần trục 10 tấn x 10 mH 2 cái Cần trục 2.8 tấn x 10 mH 2 cái bản.  Xưởng phụ:     15m x 105m Cần trục   5 tấn  x  9 mH 1 cái Cần trục 2.8 tấn  x  9 mH 4 cái Xưởng mới: 20m x 105m Cần trục 10 tấn x 10 mH 1 cái 5 tấn x 10 mH 1 cái 3 tấn x 10 mH 2 cái  Diện tích sân cần trục: 4,421 m2 20m x 105m Cần trục 10 tấn x 10 mH 2 cái 20m x 105m Cần trục 10 tấn x 10 mH 2 cái  Diện tích văn phòng: 710 m2 Máy móc thiết bị là phương tiện hỗ trợ nhân viên làm việc hiệu quả hơn,   tuy có quy mơ nhỏ  số  lượng nhân viên khơng lớn nhưng máy móc thiết bị  của   cơng ty được trang bị rất đầy đủ. Văn phòng được bố trí, sắp xếp một cách khoa  học, tạo mơi trường thuận lợi cho nhân viên làm việc. Mỗi nhân viên sẽ  có một  bàn làm việc riêng, được trang bị  máy tính nối mạng internet, điện thoại bàn.  Đến nay máy móc, thiết bị này vẫn trong tình trạng hoạt động tốt Bảng 1.2 Máy móc thiết bị của cơng ty Máy móc thiết bị Số lượng Máy móc sản xuất  164 cái Máy vi tính 23 cái Máy photocopy 4 cái  Máy in 3 cái Máy scan 1 cái Máy fax 4 cái Máy lạnh 12 cái Điện thoại bàn 16 cái Ưu điểm:  Với trang thiết bị làm việc hiện có đã đáp  ứng tốt mọi nhu cầu làm việc   của nhân viên, nhu cầu cập nhật tin tức, phương tiện giao hàng ln thuận tiện   đảm bảo kịp thời và nhanh chóng Máy móc sản xuất hiện đại được nhập khẩu từ Nhật hiệu quả kinh  tế cao  Các máy móc và thiết bị kỹ thuật phục vụ văn phòng đều hiện đại  và kết nối với tồn cầu, khả năng cập nhật tin tức và kết nối nhanh   Hệ thống ln được thong qua một máy chủ Ln được thay mới và sữa chữa kịp thời Nhược điểm: Phải kiểm tra và đươc bảo trì định kì và thay thế  khi hết hạn sử  dụng Do hệ thống được kết nối tồn cầu và thơng qua một máy chủ, nên  khi xảy ra sự  cố máy chủ  bị  hư  hỏng, hoặc bị vi rút từ  các hacker  xâm nhập tồn bộ các máy khác đều tê liệt, dữ liệu lưu trữ bị đóng   băng, làm cho hoạt động của cơng ty bị gián đoạn và gây ra tổn thất   về tiền bạc 4.  QUY TRÌNH SẢN XUẤT  Bảng: Lưu đồ quy trình sản xuất của cơng ty Bộ phận thực hiện Phòng Thiêt kê ́ ́ Phòng Chê tao ́ ̣ Tổ Cắt Tổ Gia cơng cơ khí Tổ Lắp Tổ Hàn QC Tổ Sơn Phòng nghiệp vụ Nội dung chi tiết Lưu đồ 1. Ngun vật liệu nhập về được quản lý bởi phòng chế  tạo và bộ  phận   kho, được phân loại, đánh dấu bảo quản theo hướng dẫn quản lý vật tư    để  chuẩn bị cho q trình chế tạo theo tiến độ sản xuất.  2. Tổ cắt sau kh nhận bản vẽ cắt, nhận vật tư nhập về đã được kiểm tra,   tiến hành lấy dấu và cắt( vát mép, chấn, cuốn  ) theo bản vẽ cắt. Sau mỗi cơng  doạn thực hiện kiểm tra, đo đạc lại kích thước rồi ghi kí lục (ngày cắt, người   cắt, kích thước đã kiểm tra ) lên chính bản vẽ  cắt. Sản phẩm cắt xong phải   được ghi mã chế tạo, số item, vật liệu   phần vật tư thừa sau khi cắt phải được   ghi mã chế tạo, nguồn gốc kích thước tấm thép, vật liệu  để  dễ  dàng truy cứu   sử dụng sau này.  3. Những chi tiết gia cơng cơ  khí sẽ  được tổ  gia cơng co khí nhận về  và   tiến hành gia cơng (tiện, phay, khoan  ) theo bản vẽ chế tạo sẽ nhận các chi tiết  cắt hồn chỉnh để  tiến hành gia cơng cơ  khí( tiện, phay khoan ) theo đúng kích   thước và dung sai trên bản vẽ  chế  tạo. Sau khi gia cơng xong phải tiến hành  kiểm tra lại kích thước, dung sai  ghi kí lục vào bản vẽ  chế  tạo hoặc check   sheet( nếu có). Kí lục phải ghi rõ: ngưới gia cơng, ngày gia cơng, kích thước   kiểm tra  lưu ý, các chi tiết gia cơng cần chú ý đến dung sai nhằm đạt độ chính  xác theo yeu cầu của bản vẽ chế tạo.  4. Tổ lắp nhận các chi tiết đã được cắt (vát mép, chấn, cuốn ) từ Tổ cắt,  các chi tiết gia cơng cơ khí từ tổ gia cơng cơ khí, các chi tiết tiêu chuẩn  và tiến   hành tổ  hợp theo bản vẽ chế tạo , hướng dẫn chế tạo. sau khi đính xong, kiểm   tra lại kích thước và ghi ký lục dính lên bản vẽ chế tạo.  5. Tổ  hàn có nhiệm vụ  hàn các sản phẩm đã được tổ  hợp từ  tổ  lắp dựa   vào bản vẽ chế tạo, tn thủ triệt để hướng dẫn quy trình hàn. Các mối hàn sau   khi hàn xong phải được kiểm tra ngoại quan, làm sạch bi xi hàn và ghi kí lục hàn  teo mãu kí lục hàn.  6. Sau khi sản phẩm được chế tạo xong, bộ phận QC có niệm vụ kiểm tra  hồn tồn dự  vào hướng dẫn kiểm tra và bản vẽ  chế  tạo. sản phẩm khơng phù   hợp sẽ  bị  xử  lý theo quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp . Các sản   phẩm đạt u cầu thì sẽ  được chuyển qua tổ  sơn thực hiện q trình phun cát,  sơn hoặc rửa acid.   Tổ  sơn sẽ  thực hiện việc phun cát, son theo theo hồ  sơ  sơn hoặc rửa   acid theo quy trình tẩy rửa acid. sau khi phun cát, son hoặc rửa acid phải tiến   hành kiểm tra, ghi ký lục lên sổ hồ sơ sơn (ngày sơn, loại sơn, nguởi sơn, chiều  dày  ). trường hợp rửa acid thì kiểm tra lại ngoại quan sau khi rửa và thử  lại   bằng giấy quỳ xem acid đã được rửa sạch hay chưa 8. Tổ sơn (bộ phận đóng gói)  sẽ dựa vào list xuất hàng , bản vẽ đóng gói   để  tiến hành dán, treo tag (nhãn hàng hố), bao gói đóng kiện và thơng báo cho  QC kiểm tra xuất hàng. Hàng hố trpng nước sẽ được lên xe chun chở đến chỗ  đã thoả thuận trong hợp đồng; hàng xuất nước ngồi sẽ  được đưa vào container  và được cố dịnh ràng buộc chắc chắn trước khi thơng quan 9. Phòng nghiệp vụ sẽ làm list xuất hàng và cá thủ tục thơng quan (đối với  các sản phẫm xuất ra nước ngồi trước khi xuất hàng 10. Xử lý sản phẩm khơng phù hợp: trong khi kiểm tra cơng đoạn, kiểm tra  trung gian hoặc kiểm tra hồn thành. trường hợp phát sinh sản phẩm khơng phù   hợp, phải  đưa sản phẩm ra khỏi dây truyền sản xuất và ghi dấu khơng phù   hợp(“NG’) lên sản phẩm một cách rõ ràng và báo cáo lên cấp trên xử  lý thei quy  trình sản xuất sản phẩm khơng phù hợp Tất cả  các ký lục được ghi chép trong q trình sản xuất phải được tập   hợp về phòng chế tạo để lưu giữ thuận tiện cho việc diểu tra truy vết sản phẩm   theo điều khoản 7.5.3 TCVN ISO 9001:2008.  5.  KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KIN DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH  CỦA CƠNG TY  5.1 Doanh thu:  Bảng 2.1 – doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh  2010 ­2012 Đơn vị tính: USD 2010 STT 2012 Tỷ  Danh  mục 2011 Giá trị trọng  Tỷ  Giá trị (%) trọng  Tỷ  Giá trị (%) trọng  (%) Doanh  thu  thuâǹ   về  BH   và  3,281,47 2.51 99.70 3,308,94 4.61 98.08 5,891,03 0.21 99.63 CCDV Doanh  thu   hoaṭ   đông ̣   taì  9,770.95 0.29 216.39 0.01 64,705.9 1.92 17,280.2 0.29 chinh ́ Doanh  thu khác Tổng  doanh  thu 3,291,45 9.85 100.00 0.00 3,373,65 0.56 0.00 100.00 4,765.79 5,913,07 6.22 0.08 100.00 Từ  bảng trên ta thấy tổng doanh thu của cơng ty tăng qua các năm 2010­  2012. tổng doanh thu năm 2011 là 3,373,650.56USD tăng ít chỉ  2.5% so với năm   2010 tương đương tăng khoảng 82,190.71USD. Còn tổng doanh thu năm 2012 là  5,913,076.22USD  tăng mạnh 75.25% so với năm 2011 tương đương tăng khoảng   2,539,425.66 USD. Trong cơ cấu tổng doanh thu của doanh nghiệp gồm có doanh   thu thuần về  BH&CCDV, doanh thu từ  hoạt động tài chính và doanh thu khác   Trong đó ta thấy rõ tốc độ  tăng của hoạt động doanh thu thuần về  BH&CCDV   khá giống như  tốc độ  tăng của tổng doanh thu qua các năm do doanh thu về  BH&CCDV chiếm tỷ trọng lớn khoảng 98% trên tổng doanh thu 5.2  Lợi nhuận Bảng 2.2:Lợi nhuận cơng ty giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị tính: USD 2010 2011 Tỷ  Chỉ  tiêu 2012 Giá trị trọng( Tỷ  Giá trị %) trọng( Tỷ  Giá trị %) trọng( %)   Lợi  nhuận  từ  hoạt  động  KD Lợi  nhuận  ­ ­ 17,537.7 82.36 179,420 53 20,632 20 ­96.90 ­ 162,524 ­ 98.68 312,414 101.55 94 89.39 ­ 247,673 80.51 từ   hoạt  động  18 43 ­ ­ 16,896 9.29 64,741.5 96 35 ­ ­ BH&C CDV Lợi  nhuận  từ   hoạt  động  tài    Lợi  nhuận  ­ 38,169 3,755.2 179.26 17.64 2,391.4 1.32 4,765.7 khác Tổng  lợi  ­ ­ ­ nhuận  21,292 100.00 181,811 100.00 307,649 trước  96 99 15 21.04 ­1.55 100.00 thuế Nhìn chung ta thấy lợi nhuận của cơng ty qua các năm đều âm điều nay  cho thấy cơng ty làm việc khơng hiệu quả  đang thua lỗ. nguyện nhân là do tình  hình kinh tế  thế  giới đang gặp khó khăn, chi phí ngun vật liệu tăng cao trong  khi cơng ty phải nhập ngun vật liệu chủ yếu từ nước ngồi nên tốn kém nhiều  chi phí phát sinh đặc biệt là chi phí vận chuyển.  Cụ thể lợi nhuận cong ty năm 2011 là âm 181,811.99 USD. Lợi nhuận năm   2012 là âm 307,649.15 USD cơng ty đã lỗ  thêm khoảng 132,994.41 USD tương   đương 74.12 % so với năm 2011 6.  MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA CƠNG TY ĐANG CỊN  TỒN TẠI   Từ khi Cơng ty đi vào hoạt động đến nay đã có 1 số khó khăn và thuận lợi: 6.1 Thuận lợi : Trong suốt  q  trình kể  từ  ngày thành lập cho đến nay, Cơng ty   đã có  những bước chuyển mình đáng ghi nhận. Cơng ty khơng ngừng đổi mới qui trình   cơng nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm với nhiều khách  hàng   các nước Đơng Âu, và Châu A như  : Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kơng,   Singapore… Từ 1998 đến nay Cơng ty tăng dần tỉ lệ xuất khẩu từ 75% lên đến 98 % ,   thu nhập chủ  yếu từ  nước ngồi . Nhờ  luật khuyến khích đầu tư  nước ngồi  Cơng ty được hưởng 1 số ưu đãi về thuế cụ thể Cơng ty được miễn thuế TNDN   trong 4 năm từ  khi kinh doanh có lãi và miễn 50% trong 4 năm tiếp theo . Thuế  suất thuế TNDN là 10%, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngồi là 3%  Từ khi thành lập đến nay cơng ty cũng đã có uy tín trên thị trưo7ng nhờ vào   sự chun nghiệp và chất lượng sản phẩm Đội ngũ nhân viên chủ  lực tuy mỏng nhưng đa số  u nghề  và có gần  chục năm gắn bó với cơng ty, kinh nghiệm của họ  chính là tài sản vơ giá giúp  cơng ty trụ  vững qua những giai đoạn khó khăn hiện nay. Bên cạnh đó đội ngũ  nhân viên trong cơng ty có trình độ  được đào tạo chun mơn có bài bản, thơng  thạo nghiệp vụ, thơng thạo Tiếng nhật.  Cơng ty đáp ứng được mọi nhu cầu khách hang vs sự hỗ trợ từ chi nhánh  Harima của cơng ty Shinko En&M thuộc tập đồn của KOBELCO Cơng ty ln duy trì đội ngũ cơng nhân tay nghề cao được huấn luyện kỹ  thuật tại chi nhánh Harima 6.2 Khó khăn: Do ngành dầu khí Việt Nam chưa phát triển   mạnh nên sản phẩm của   Cơng ty chủ yếu xuất khẩu ra nước ngồi , sản phẩm tiêu thụ nội địa rất ít  .  Ngun vật liệu và cơng cụ  chủ  yếu nhập từ  nước ngồi như  Singapore,  Nhật Bản, Trung Quốc … , chi phí vận chuyển và bảo hiểm tàu biển rất cao  cũng như giá nhập khẩu cao dẫn đến giá thành rất cao . Cơng ty thường xun bị  lỗ  Cơng ty bán hàng chịu thụ động chỉ nhận được những đơn hàng của khách  hàng truyền thơng chưa có chính sách riêng trong việc tìm kiếm khách hàng mới Trên đây là những thuận lợi và khó khăn của cơng ty TNHH KOBE EN &   M VIỆT NAM gặp phải trong qu trình hoạt động kinh doanh của mình. Để hoạt   động ngày càng có hiệu quả  cao hơn cơng ty phải tìm ra nguyn nhn v giải php   khắc phục những bất cập đang tồn tại 7.  MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY  Hiện tại thì cơng ty kinh doanh thua lỗ trong 3 năm liền vì thế  cơng ty có   rất nhiều cơng việc cần  phải làm để  nâng cao hiệu quả  hoạt động kinh doanh   sau đây là một số kiến nghị:  Cơng ty nên tham gia các hoạt động trong và ngồi nước để  cho nhiều  khách hang biết  đến như  tài trợ  các hoạt  động xã hội, thực hiện chiến dịch  quảng cáo nhiều nơi…  Nâng cao khâu bán hàng và tìm kiếm nhiều khách hang mới cũng như  khách hàng tiềm năng Do cơng ty là sản xuất những hang hố thiết bị phục vụ cho sản xuất cơng   nghiệp như bồn áp, trục, thiết bbị trao đổi nhiệt thiết bị đơng lạnh thức ăn … vì  vậy máy móc sản xuất của cơng ty rất dễ  hư  hỏng, tổn thất do đó cơng ty nên  thường xun kiểm tra bảo trì máy móc một cách khoa học và hiệu quả.   Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nhân viên Thường xun Tổ  chức các lớp đào tạo kỹ  thuật để  nâng cao trình độ  chun mơn cho lực lượng sản xuất Cơng ty nên cho các nhân viên văn phòng đi học thêm tiếng nhật tại Đơng  Phương để nâng cao trình độ cũng như kỹ năng giao tếp tiếng nhật.  Hang năm Cơng ty cũng có thể cử 1 đến 2 kỹ sư giỏi cho đi tu nghiệp tại   cơng ty Shinko En&M thuộc tập đồn của KOBELCO Kiến nghị về tài chính Đảm bảo các chỉ tiêu tài chính cho cơng ty  Cơng ty có thể xem xét khả  năng thanh tốn của khách hang để  có những  kế  hoạch phù hợp khơng làm thất thốt cũng như  sử  dụng hiệu quả nguồn vốn   kinh doanh của cơng ty.  Giảm thiểu tối đa chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là  các khâu thu mua, nhập khẩu ngun vật liệu từ  nước ngồi vs phí lưu thơng  hàng hố. Cơng ty có thể  tìm kiếm những nhà cung cấp tốt hơn để  giảm thiểu  được chi phí đầu vào ... Tên Việt Nam là: CÔNG TY TRÁCH NHI M HỮU HẠN KOBE EN & M   VN Tên   tiếng   Anh   là:   KOBE   ENGINERING   AND   MAINTENANCE   VN   COMPANY LIMITED Tên giao dịch là : KOBE EN & M VIỆT NAM Cơng ty được cấp giấy phép đầu tư vào 13/3/1997. Cơng ty bắt đầu đi vào ... LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH KOBE EN & M VIỆT NAM 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành của cơng ty: Cơng ty KOBE EN & M VIỆT NAM  là 1 Cơng ty 100% vốn nước ngồi  của Nhật Bản . Trụ sở đặt tại lơ 36, khu Cơng Nghiệp Biên Hồ II, phường Long... Cơ cấu  quản lý của cơng ty : Đứng đầu là Cơng ty Tổng Gi m Đốc Ơng KURATA rất ít khi có m t tại Việt Nam,  điều hành m i hoạt động của Cơng ty là Ơng MAEDA ­Phó tổng  Gi m đốc chịu trách nhi m chung. Trong bộ m y quản lý có phòng kinh doanh ­

Ngày đăng: 13/01/2020, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH KOBE EN & M VIỆT NAM

    • 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành của công ty:

    • 1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

    • 2. CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ

      • 2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty.

      • 2.2 Cơ cấu quản lý của công ty :

      • 3. TÌNH HÌNH NHÂN SỰ VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CÔNG TY

        • 3.1 Tình hình nhân sự tại công ty

        • 3.2 Cơ sở vật chất:

        • 4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT

        • 5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KIN DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

          • 5.1 Doanh thu:

          • 5.2 Lợi nhuận

          • 6. MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY ĐANG CÒN TỒN TẠI

            • 6.1 Thuận lợi :

            • 6.2 Khó khăn:

            • 7. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan