Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam

8 85 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về cho vay và hiệu quả cho vay của NHTM; đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam; đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam. Mời các bạn tham khảo!

i LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng kinh tế giới suy giảm kinh tế toàn cầu giai đoạn 2007-2009 tác động cách mạnh mẽ tới tăng trưởng phát triển quốc gia Thực tế cho thấy doanh nghiệp cá nhân kinh doanh nước gặp nhiều khó khăn việc sản xuất, phân phối, lưu thơng hàng hóa, tiền tệ, cụ thể: thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, khơng có khả trả nợ vay ngân hàng không tiêu thụ sản phẩm, lực quản lý tài chưa cao… Tình trạng doanh nghiệp, cá nhân sản xuất kinh doanh không tiếp cận nguồn vốn ngân hàng phổ biến Hoạt động cho vay NHTM khơng có ý nghĩa to lớn tồn kinh tế đồng thời bù đắp chi phí kinh doanh tạo lợi nhuận lớn hoạt động ngân hàng Tuy nhiên hoạt động cho vay hoạt động mang tính rủi ro lớn, cần phải quản lý khoản cho vay cách chặt chẽ ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro Nhận thức tầm quan trọng hoạt động cho vay kinh tế nước hoạt động kinh doanh NHTM nói chung, Ngân hàng TMCP ĐT PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam nói riêng, tơi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt NamChi nhánh Hà Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận cho vay hiệu cho vay NHTM - Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hoạt động cho vay hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động cho vay hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam từ năm 2007 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp thống kê để nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Một số lý luận hiệu cho vay Ngân hàng thương maị Chương 2: Thực trạng hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam NỘI DUNG Chương 1: Luận văn bàn số lý luận hiệu cho vay Ngân hàng thương mại: Cụ thể sau: Quan niệm hiệu cho vay ngân hàng thương mại Hiệu cho vay Ngân hàng thương mại hiểu đạt kết giống sử dụng thời gian, chi phí công sức chi phí nguồn lực Các tiêu đánh giá hiệu cho vay NHTM: bao gồm tiêu iii định tính tiêu định lượng Chỉ tiêu định tính: Chỉ tiêu thể mức độ hài lòng khách hàng khoản cho vay ngân hàng so với chi phí mòn giầy, chi phí hội, chi phí khác khách hàng bỏ để tiếp cận với vốn vay ngân hàng Chỉ tiêu định lượng: Một số tiêu định lượng luận văn trình bày: - Hệ số sử dụng vốn vay (%): Tỷ lệ Dư nợ/ Vốn huy động - Tỷ lệ thu lãi (%) Tổng lãi thu năm Tỷ lệ thu lãi (%) = x 100 Tổng lãi phải thu năm - Tỷ lệ doanh thu hoạt động cho vay/chi phí hoạt động cho vay - Tỷ lệ nợ hạn (%) Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn ( % ) = - x 100 Tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ xấu (%) Tổng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu ( % ) = - x 100 Tổng dư nợ - Hệ số thu nợ (%) Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ (%) = x 100 Doanh số cho vay - Vòng quay vốn Tín dụng (vòng) iv Doanh số thu nợ Vòng quay vốn Tín dụng (vòng) = -Dư nợ bình quân - Tỷ lệ thu từ hoạt động cho vay/Doanh số cho vay: - Tỷ lệ thu từ hoạt động cho vay/ Tổng chi phí - Tỷ lệ thu ròng từ hoạt động cho vay/tổng lợi nhuận: - Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ cho vay có TSĐB/Tổng dư nợ - Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro: bao gồm trích lập dự phòng cụ thể dự phòng chung Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu cho vay NHTM Các nhân tố thuộc phía ngân hàng: Chính sách lãi suất phí từ hoạt động cho vay; Nhân tố chi phí hoạt động cho vay, chi phí hoạt động chung ngân hàng; Doanh số cho vay, dư nợ cho vay; Chính sách tín dụng; Thơng tin tín dụng; Nhân tố huy động vốn ngân hàng thương mại; Nhân tố tổ chức, phân công công việc ngân hàng Các yếu tố thuộc khách hàng Năng lực tài khách hàng; Trình độ quản lý lực sản xuất kinh doanh; Rủi ro kinh doanh: Các nhân tố khác: Môi trường kinh tế; Môi trường trị-xã hội ; Mơi trường pháp lý; Chủ trương sách nhà nước CHƯƠNG : Hiệu cho vay chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam thời kỳ 2007-2011 Luận văn trình bày đánh giá tiêu sau Thứ nhất: Hệ số sử dụng vốn vay Hệ số sử dụng vốn Ngân hàng TMCP ĐT PT Việt Nam_Chi nhánh Hà Nam cao năm 2007, 2008, giảm dần xuống 86% năm 2009, 80% năm 2010 Đến năm 2011 hệ số sử dụng vốn vay 77%, chi nhánh kịp thời điều chỉnh cấu sử dụng vốn phù hợp với tình hình kinh tế tỉnh, hướng tới độ v an toàn hiệu Tuy nhiên số vốn huy động phần lớn dùng để cấp tín dụng, chi nhánh không dùng đầu tư vào danh mục sinh lời khác Hoạt động sử dụng chi nhánh đơn điệu, chưa phong phú, đa dạng Thứ hai: Doanh thu hoạt động cho vay/chi phí hoạt động cho vay thấy thu nhập chi nhánh dựa vào phần lớn từ hoạt động cho vay Hoạt động cho vay định lợi nhuận Ngân hàng cao hay thấp.Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay tổng thu chi nhánh 80% năm 2007 đạt 13,6 tỷ đồng, đạt 60% năm 2008 tương ứng 14,4 tỷ đồng, đạt 60% năm 2009 tương ứng 16,2 tỷ đồng; 2010 62% năm 2011.Nhìn chung hiệu sử dụng vốn vay chi nhánh chưa cao, mức trung bình Thắt chặt chi phí sử dụng vốn, chi phí quản lý, chi phí hoạt động để tăng hiệu sử dụng vốn vay nói riêng, hiệu hoạt động nói chung chi nhánh cần thiết Ba là: Tỷ lệ thu lãi (%) Tỷ lệ lãi thu/lãi phải thu cao 05 năm BIDV-CN Hà Nam, đạt trung bình 97% hàng năm Tuy nhiên tiêu tuyệt đối lãi chưa thu năm tăng dần báo động cho Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển tỉnh Hà Nam tình hình thực kế hoạch tài chính, tình hình tài ngân hàng, lãi chưa thu có dấu hiệu tăng cao cần có biện pháp khắc phục, tránh để tình trạng lãi chưa thu tăng lên Bốn là: Tỷ lệ nợ q hạn, nợ khó đòi, nợ xấu Nợ hạn chi nhánh năm 2007 2,340 triệu đồng, năm 2008 3,185 triệu đồng tăng 36% so với năm 2007 Năm 2009 nợ hạn chi nhánh 10,742 triệu đồng tăng 237% so với năm 2008 Năm 2010 nợ hạn chi nhánh 13,415 triệu đồng tăng 25% so với năm 2009 Năm 2011 nợ hạn chi nhánh 9,757 triệu đồng giảm 20% so với năm 2010 Như nợ hạn chi nhánh có xu hướng tăng lên mạnh giai vi đoạn 2007.Là Ngân hàng có nợ xấu năm liên tiếp có xu hướng tăng lên, chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển tỉnh Hà Nam cần có giải pháp giảm nợ xấu Giảm nợ xấu không làm gia tăng lợi nhuận mà tăng uy tín hoạt động chi nhánh Hầu hết khách hàng lựa chọn Ngân hàng có uy tín làm việc tốt, có nợ xấu it, để gửi tiền cho vay Do việc đánh giá, lựa chọn khách hàng vay vơ quan trọng, đóng vai trò định đến hoạt động cho vay có hiệu hay không Năm Hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng Tổng mức dự phòng rủi ro phản ánh dự trù bù đắp khả xảy tổn thất cho vay, từ hạn chế biến động mạnh đến việc giảm lợi nhuận kinh doanh chi nhánh Bảng 2.13 cho thấy, tỷ lệ dự phòng rủi ro/nợ q hạn có xu hướng giảm dần, mức độ cao Tỷ lệ từ năm 2007 đến năm 2011 2,65 lần, 2,56 lần, 1,36 lần, 1,2 lần, 1,9 lần Các tỷ lệ lớn 1, cho thấy chi nhánh thực theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Hiện chi nhánh thực hàng tháng trích lập dự phòng rủi ro, tăng khả hiệu (Hiệu quả) cho vay Sáu tiêu vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn Chi nhánh sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tín dụng trung dài hạn Để có đồng dư nợ trung dài hạn năm 2009, Chi nhánh NH TMCP ĐT&PT tỉnh Hà Nam phải dùng đến 0.44 đồng nguồn vốn trung dài hạn 0.56 đồng nguồn vốn ngắn hạn Đến năm 2010, để tạo đồng dự nợ tín dụng trung dài hạn, Chi nhánh phải sử dụng 0.34 đồng nguồn vốn ngắn hạn Năm 2011 Chi nhánh phải dùng 0.23 đồng nguồn vốn ngắn hạn để tạo đồng dư nợ trung dài hạn Theo thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009, ngân hàng phép sử dụng tối đa 30% nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Đứng trước vii vấn đề đó, chi nhánh Chi nhánh NH TMCP ĐT&PT tỉnh Hà Nam có điều chỉnh, tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để tài trợ cho tín dụng trung dài hạn ngày giảm giảm đảm bảo trì tỉ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn mức hợp lý Bảy tỉ lệ thu hoạt động cho vay/chi phí hoạt động cho vay Thu nhập chi nhánh dựa vào phần lớn từ hoạt động cho vay Hoạt động cho vay định lợi nhuận Ngân hàng cao hay thấp Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay tổng thu chi nhánh 80% năm 2007 đạt 13,6 tỷ đồng, đạt 60% năm 2008 tương ứng 14,4 tỷ đồng, đạt 60% năm 2009 tương ứng 16,2 tỷ đồng; 2010 62% năm 2011 Tỉ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay/Tổng dư nợ có xu hướng giảm dần, tỷ lệ qua 05 năm 2007 đến năm 2011 là: 2,47%; 2,14%; 1,84%; 1,34%; 1,97% Nguyên nhân thực trạng kinh tế khó khăn địa bàn tỉnh nói riêng, nước nói chung Tình trạng khan vốn thị trường phổ biến Một mặt, năm 2011 ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân hàng TMCP Hàng Hải giao dịch địa bàn tỉnh khiến cạnh tranh ngân hàng địa bàn tỉnh trở lên mạnh mẽ Chi trả chi phí sử dụng vốn chi nhánh tăng lên rõ rệt, ảnh hưởng tới hiệu sử dụng vốn cho vay Nhìn chung hiệu sử dụng vốn vay chi nhánh chưa cao, mức trung bình Thắt chặt chi phí sử dụng vốn, chi phí quản lý, chi phí hoạt động để tăng hiệu sử dụng vốn vay nói riêng, hiệu hoạt động nói chung chi nhánh cần thiết Những tồn đánh giá hiệu cho vay - Thứ nhất: Doanh số thu lãi tăng lãi chưa thu phát sinh có xu hướng tăng mạnh - Thứ hai: Nợ hạn, nợ xấu có xu hướng gia tăng - Thứ ba: Lợi nhuận hoạt động cho vay tăng dần tiềm ẩn rủi ro lớn: viii - Thứ tư: Nguồn vốn trung dài hạn Ngân hàng không đủ đáp ứng nhu cầu vốn cho khoản vay trung dài hạn: CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam thời kỳ 2007-2011 Một là:Chính sách lãi suất cho vay, phí tín dụng hợp lý Hai là: Giảm tối thiểu chi phí hoạt động cho vay Ba là: Xử lý nợ xấu, nợ hạn, lãi chưa thu triệt để Bốn là: Hạn chế cấp tín dụng khơng có tài sản đảm bảo Năm là: Nâng cao huy động vốn đảm bảo nguồn vốn cho vay Sáu là: Đa dạng hóa phương thức cho vay Bảy là: Nâng cao Hiệu thẩm định dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh Tám là: Nâng cao Hiệu nguồn thông tin xử lý thơng tin hữu hiệu Chín là: Nâng cao Hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát Ngân hàng Mười là: Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Mười một: Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, có định hướng phát triển nguồn nhân lực Mười hai: Không ngừng đầu tư thiết bị cơng nghệ đại Mười ba: Hồn thiện cấu tổ chức, điều hành Bên cạnh giải pháp đưa ra, luận văn trình bày số kiện nghị tới quan, chức trách: Ngân hàng Nhà nước Việt nam, BIDV, Chính phủ ... hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Nam NỘI DUNG Chương 1: Luận văn bàn số lý luận. .. sách nhà nước CHƯƠNG : Hiệu cho vay chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Nam thời kỳ 200 7-2 011 Luận văn trình bày đánh giá tiêu sau Thứ nhất: Hệ số sử dụng vốn vay Hệ... Đối tư ng phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu Thực trạng hoạt động cho vay hiệu cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động cho

Ngày đăng: 13/01/2020, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam

  • NỘI DUNG

  • Chương 1: Luận văn bàn về một số lý luận cơ bản về hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại: Cụ thể như sau:

    • 1. Quan niệm về hiệu quả cho vay của ngân hàng thương mại

      • 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM: bao gồm chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng

      • 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay của NHTM

        • Các nhân tố thuộc về phía ngân hàng: Chính sách lãi suất và phí từ hoạt động cho vay; Nhân tố chi phí hoạt động cho vay, chi phí hoạt động chung của ngân hàng; Doanh số cho vay, dư nợ cho vay; Chính sách tín dụng; Thông tin tín dụng; Nhân tố huy động vốn của ngân hàng thương mại; Nhân tố tổ chức, phân công công việc của ngân hàng....

        • Các nhân tố khác: Môi trường kinh tế; Môi trường chính trị-xã hội ; Môi trường pháp lý; Chủ trương chính sách nhà nước

        • Thứ nhất: Hệ số sử dụng vốn vay. Hệ số sử dụng vốn của Ngân hàng TMCP ĐT và PT Việt Nam_Chi nhánh Hà Nam quá cao trong những năm 2007, 2008, và giảm dần xuống 86% trong năm 2009, 80% trong năm 2010. Đến năm 2011 hệ số sử dụng vốn vay còn 77%, chi nhánh đã kịp thời điều chỉnh cơ cấu sử dụng vốn phù hợp với tình hình kinh tế tỉnh, và hướng tới độ an toàn hiệu quả. Tuy nhiên số vốn huy động được phần lớn là dùng để cấp tín dụng, chi nhánh không dùng đầu tư vào những danh mục sinh lời khác. Hoạt động sử dụng của chi nhánh vẫn còn đơn điệu, chưa phong phú, đa dạng.

        • Thứ hai: Doanh thu hoạt động cho vay/chi phí hoạt động cho vay. thấy thu nhập của chi nhánh dựa vào phần lớn từ hoạt động cho vay. Hoạt động cho vay quyết định lợi nhuận của Ngân hàng cao hay thấp.Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động cho vay trong tổng thu của chi nhánh là 80% ở những năm 2007 đạt 13,6 tỷ đồng, đạt 60% trong năm 2008 tương ứng 14,4 tỷ đồng, đạt 60% trong năm 2009 tương ứng 16,2 tỷ đồng; 2010 và 62% trong năm 2011.Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn vay của chi nhánh chưa cao, còn ở mức trung bình. Thắt chặt chi phí sử dụng vốn, chi phí quản lý, chi phí hoạt động để tăng hiệu quả sử dụng vốn vay nói riêng, hiệu quả hoạt động nói chung của chi nhánh là cần thiết

          • Ba là: Tỷ lệ thu lãi (%)

          • Tỷ lệ lãi đã thu/lãi phải thu là khá cao trong 05 năm tại BIDV-CN Hà Nam, và đạt trung bình 97% hàng năm. Tuy nhiên chỉ tiêu tuyệt đối lãi chưa thu được trong năm tăng dần báo động cho Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Nam tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, cũng như tình hình tài chính của ngân hàng, lãi chưa thu được có dấu hiệu tăng cao cần có những biện pháp khắc phục, tránh để tình trạng lãi chưa thu được tăng lên

          • Bốn là: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ xấu

          • Sáu là chỉ tiêu vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn

          • Bảy là tỉ lệ thu hoạt động cho vay/chi phí hoạt động cho vay

          • Những tồn tại trong đánh giá hiệu quả cho vay

          • CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam thời kỳ 2007-2011

            • Hai là: Giảm tối thiểu chi phí hoạt động cho vay

            • Ba là: Xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, lãi chưa thu được triệt để

            • Bốn là: Hạn chế cấp tín dụng không có tài sản đảm bảo

            • Năm là: Nâng cao huy động vốn đảm bảo nguồn vốn cho vay

            • Bảy là: Nâng cao Hiệu quả thẩm định dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh

            • Tám là: Nâng cao Hiệu quả nguồn thông tin và xử lý thông tin hữu hiệu

            • Chín là: Nâng cao Hiệu quả hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng

            • Mười là: Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan