Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp

15 54 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu sự cần thiết khách quan của việc mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng, nghiên cứu thực trạng, rút ra những thành tựu và những nguyên nhân hạn chế của hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp trong thời gian qua. Từ những thành tựu và nguyên nhân của hạn chế đề tài đề xuất những giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng trong những năm tiếp theo.

TÓM TẮT LUẬN VĂN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tình hình kinh tế - xã hội nước ta năm gần có nhiều cải thiện theo hướng kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ Tình hình biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến phần động thái phát triển kinh tế - xã hội đời sống dân cư nước Hoạt động ngân hàng có nhiều biến động lãi suất NHNN điều chỉnh giảm mức lãi suất để góp phần tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ hoạt động NH Sự cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, thị trường nông thôn nơi NHTM tiếp cận chuyển dần hoạt động, từ huy động vốn, cho vay đến dịch vụ Ngân hàng Tình hình tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng có Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Vì vậy, việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cần phải quan tâm nghiên cứu khơng ngừng mục tiêu kinh tế Tỉnh nhà mục tiêu phát triển bền vững Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Xuất phát từ lý nên chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Nghiên cứu cần thiết khách quan việc mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng 2.2 Nghiên cứu thực trạng, rút thành tựu nguyên nhân hạn chế hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp thời gian qua 2.3 Từ thành tựu nguyên nhân hạn chế đề tài đề xuất giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng năm ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: tập trung nghiên cứu mở rô ̣ng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp + Thời gian: Nghiên cứu số liệu ngân hàng từ năm 2012 đến năm 2014 đề giải pháp cho năm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp hệ thống hóa, thống kê, kết hợp với việc so sánh, tổng hợp, phân tích để đánh giá thực trạng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp thời gian qua SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Số liệu sử dụng luận văn số liệu thứ cấp lấy từ báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp số liệu thứ cấp tổng hợp phân tích luận văn Ngồi tác giả cịn tham khảo thêm tài liệu có liên quan từ số liệu báo cáo thống kê, báo cáo hoạt động tổ chức kinh tế, xã hội có liên quan, sách tham khảo viết chuyên khảo tạp chí KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngồi trang bìa, phụ bìa, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo kết luận kiến nghị, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động Ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hang hợp tác loại hình ngân hàng khác 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1 Huy động vốn - Tiền gửi tiết kiệm cá nhân tiền gửi có kỳ hạn tổ chức - Cung cấp tài khoản giao dịch thực ủy thác 1.1.2.2 Tín dụng Là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho NHTM, nghiệp vụ chiếm từ 60% đến 90% tổng tài sản có - Cho vay thương mại - Tài trợ cho dự án - Cho vay tiêu dùng - Tài trợ hoạt động Chính phủ - Bảo lãnh - Cho thuê tài 1.1.2.3 Hoạt động đầu tư 1.1.2.4 Cung cấp dịch vụ tài khác - Mua bán ngoại tệ - Bảo quản tài sản hộ - Quản lý ngân quỹ - Cung cấp dịch vụ ủy thác tư vấn - Cung cấp dịch vụ mơi giới chứng khốn - Cung cấp dịch vụ bảo hiểm - Cung cấp dịch vụ đại lý 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng 1.2.1.1 Các nguyên tắc hoạt động tín dụng NHTM Thứ nhất: Vốn vay phải hoàn trả hạn gốc lãi Thứ hai: Vốn vay phải sử dụng mục đích Thứ ba: Vốn vay phải có tài sản bảo đảm tương đương làm đảm bảo 1.2.1.2 Vai trò NHTM thơng qua hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chủ chốt NHTM Lãi thu từ hoa ̣t động tín du ̣ng bù đắp chi phí tiền gửi,chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh quản lý, chi phí vốn trơi nổi, thuế khoản chi phí rủi ro đầu tư ngân hàng 1.2.1.3 Tín dụng ngân hàng cơng cụ tích tụ tập trung vốn để hỗ trợ doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng chiều sâu, từ góp phần phát triển kinh tế đất nước 1.2.1.4 Tín dụng NHTM nâng cao lực cạnh tranh DN quốc gia 1.2.1.5 Tín dụng ngân hàng có vai trị điều chỉnh cấu ngành nghề, khuyến khích phát huy lợi tài nguyên kỹ thuật truyền thống để phát triển 1.2.1.6 Tín dụng ngân hàng góp phần điều tiết kinh tế 1.2.1.7 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại Thứ nhất, phân loại theo mục đích: Thứ hai, phân loại theo thời hạn: Thứ ba, phân loại theo đảm bảo: Thứ tư, phân loại theo phương thức hoàn trả tiền vay: Thứ năm, phân loại theo xuất xứ vốn vay: Thứ sáu, phân loại theo hình thái giá trị: Thứ bảy, phân loại theo phương pháp cho vay: Thứ tám, phân loại theo chủ thể quan hệ tín dụng: Thứ chín, phân loại theo đối tượng tín dụng: 1.2.2 Mở rơ ̣ng hoa ̣t ̣ng tín dụng NHTM 1.2.2.1 Khái niệm mở rộng hoạt động tín dụng của NHTM a Mở rộng đối tượng cho vay b Mở rộng quy mô cho vay c Mở rộng kỳ hạn cho vay d Mở rộng điều kiện cho vay e Tăng doanh thu lợi nhuận cho NHTM 1.2.2.2 Các tiêu đánh giá mở rợng tín dụng NHTM a Chỉ tiêu doanh số cho vay số lượng khách hàng b Chỉ tiêu dư nợ cho vay c Chỉ tiêu tỷ lê ̣ nợ quá hạn 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỚNG ĐẾN VIỆC MỞ RỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1 Nhân tớ chủ quan 1.3.1.1 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm nội dung sau: - Quy mơ giới hạn tín dụng - Các loại hình tín dụng - Lĩnh vực tài trợ tín dụng - Quy trình tín dụng - Chính sách khoản tín dụng có vấn đề 1.3.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3.1.3 Nguồn vốn tính chất nguồn vốn 1.3.1.4 Chất lượng đội ngũ cán ngân hàng 1.3.2 Nhân tố khách quan - Vốn, khả tài khách hàng - Tư cách, đạo đức người vay - Trình độ, khả đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp - Môi trường kinh tế - Môi trường pháp lý - Đối thủ cạnh tranh CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1.1 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Được thành lập từ ngày 26/03/1988 Tháng 11/1990, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Hiện nay, Agribank Đồng Tháp NHTM lớn Tỉnh quy mô nguồn vốn, mạng lưới chi nhánh đội ngũ cán nhân viên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp gồm: Một Giám đốc, Ba phó Giám đốc; Tính đến thời điểm 31/12/2014, tổng số cán cơng nhân viên tồn đơn vị 402 người Trong đó, cán bộ, nhân viên có trình độ thạc sĩ 08 người, đại học 352 người, Cao đẳng người trung cấp 38 người 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ phịng ban + Giám đốc: Quản lý, điều hành chung + Phó giám đốc: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc; Thực công việc, nhiệm vụ theo phân công, đạo Giám đốc + Phịng Hành - Nhân - Tham mưu công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí, luân chuyển, thi đua, khen thưởng, kỷ luật nhân theo luật pháp quy chế Agribank… - Quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT theo sách, chế độ, pháp luật Quản lý hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm nhân viên Chi nhánh - Thực cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, + Phịng Kế tốn - Ngân quỹ - Tham mưu cho Ban Giám đốc lĩnh vực Tài - Kế tốn Chi nhánh - Thực cơng tác kiểm tra tài chi nhánh trực thuộc + Phòng nguồn vốn - Quản lý khoản toàn hệ thống (bao gồm điều hòa, điều chuyển vốn nội bộ) - Quản lý kinh doanh vốn - Quản lý kinh doanh ngoại tệ + Phòng maketing phận chăm sóc khách hàng - Nghiên cứu tiếp thị thơng tin, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng… + Phịng Tín dụng - Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch tháng, quý, năm - Lập báo cáo biểu thống kê, báo cáo tình hình kinh doanh cho Ban Giám đốc gửi quan có liên quan + Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội phịng ngừa rủi ro - Kiểm sốt việc xét duyệt tín dụng - Kiểm soát giai đoạn giải ngân - Kiểm soát trình thu hồi vốn vay - Kiểm sốt rủi ro tín dụng - Kiểm sốt việc chấp hành ngun tắc thực nghiệp vụ - Kiểm soát hệ thống thơng tin tín dụng mạng lưới thơng tin nội ngân hàng + Các chi nhánh huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh - Hoạt động, vận hành theo đạo, hướng dẫn Chi nhánh tỉnh - Thực tiêu kế hoạch Tỉnh giao *Ảnh hưởng cấu tổ chức, nhân tới hoạt động cho vay chất lượng tín dụng: Do phân cơng trình độ chun mơn, sở trường nhân viên nên công tác cho vay thu nợ điều đạt tiêu kế hoạch mà Ban giám đốc giao Dư nợ ngày tăng qua năm chất lượng tín dụng nằm mức cho phép 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Viêṭ Nam – Chi nhánh tin ̉ h Đồ ng Tháp 2.1.3.1 Thực trạng nguồn vốn giai đoạn (2012 – 2014) Tính đến 31/12/2014, tổng nguồn vốn huy động đạt 5.754 tỷ đồng tăng 1.27 lần so với năm 2012, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 12.75% 2.1.3.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động  Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền  Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn  Phân tích theo tính chất nguồn vốn 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀ NG NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈ NH ĐỒNG THÁP 2.2.1 Thực tra ̣ng mở rộng qui mô cho vay Hiện thị phần Agribank Đồng Tháp chiếm tỷ trọng cao 20.13% (năm 2014) so với toàn ngành địa bàn Tỉnh Song tỷ trọng có xu hướng giảm năm gần đây, từ 22.53% thị phần năm 2012 giảm xuống 20.13% so với thị phần năm 2014, Ngân hàng thương mại khác ln tăng Điều cho thấy sức mạnh cạnh tranh Agribank Đồng Tháp có chiều hướng giảm, xa NHTM cổ phần không ngừng phát triển mạng lưới hoạt động xuống khu vực nông thơn, đa dạng hóa sản phẩm, cơng nghệ, trình độ quản lý… 2.2.2 Thực tra ̣ng tố c độ tăng trưởng dư nợ và số lượng khách hàng vay vớ n Nhìn chung tình hình tín dụng Agribank Đồng Tháp tăng liên tục từ năm 2012 đến năm 2014 cho vay đồng Việt Nam Tuy nhiên, lượng khách hàng không ổn định, tăng cao năm 2013, số khách hàng tăng 11,097 với tỷ lệ tăng 14,6% so với năm trước; năm 2014, khách hàng có tăng với tỷ lệ thấp, 6,75% so với năm 2013 2.2.3 Thực trạng cho vay theo thời hạn Năm 2012, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 5.266 tỷ đồ ng, chiếm tỷ trọng 85.2%/ tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 894 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14.5%/tổng dư nợ Năm 2013, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 7.152 tỷ đồ ng , chiếm tỷ trọng 84.8% tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 1.088 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 15.2%/tổng dư nợ Năm 2014, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 7.813 tỷ đồ ng, chiếm tỷ trọng 76.62%/tổng dư nợ cho vay, dư nợ cho vay trung dài hạn đạt 1.831 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 23.4%/tổng dư nợ 2.2.4 Thực trạng chất lượng tín dụng năm (2012 – 2014) Nợ nhóm có nhiều biến động, mức cao 14%/tổng dư nợ cao năm 2012 Nguyên nhân dẫn đến nợ nhóm tăng cao năm 2012: Tỷ lệ nợ xấu, có xu hướng tăng qua năm mức tỉ lệ cho phép 2%, nguyên nhân hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, biểu ngồi có rủi ro chưa phát sinh Tóm lại, dư nợ cho vay tăng nhanh qua năm Agribank Đồng Tháp kiểm sốt tốt tình hình nợ cần ý, tỷ lệ nợ cần ý/tổng dư nợ 2.2.5 Thực trạng mở rộng mạng lưới cho vay Agribank Đồ ng Tháp chi nhánh NHTM Nhà n ước có số lượng phòng giao dịch nhiều địa bàn tin̉ h Đồ ng Tháp Với số lượng phòng giao dịch rộng nhiều, trải khắp huyện, thị xã, thành phố doanh số cho vay không đạt mong muốn Nguyên nhân phần có quá nhiề u tổ chức tin ́ du ̣ng điạ bàn tâ ̣p trung chủ yếu TP Cao Lañ h và TX Sa-Đéc 2.2.6 Thực trạng mở rộng dịch vụ cho vay Hiện nay, sản phẩm dịch vụ cho vay Agribank Đồ ng Tháp ban hành đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu phần lớn khách hàng vay vốn 2.2.7 Thực trạng mở rộng điều kiện cho vay Hiện nay, Agribank Đồ ng Tháp cứng nhắc việc thẩm định c ho vay, tài sản bảo đảm khách hàng máy móc thiết bị , nhà xưởng, kho hàng hố, cơng nợ khách hàng chí tài sản hình thành tương lai… bó gọn việc chấp quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà 2.2.8 Thực trạng mở rộng phương thức cho vay Hiện , Argibank Đồ ng Tháp v ẫn thực cho vay theo phương thức đơn giản, truyền thống cho vay hạn mức tín du ̣ng , cho vay lần cho vay theo dự hạn mức thấu chi , phương thức thụ động, không đáp ứng nhu cầu đa dạng doanh nghiệp, phương thức cho vay khác không ý đến 2.2.9 Thực trạng việc tăng doanh thu lợi nhuận từ mở rộng tín dụng Dư nợ lợi nhuận trước thuế Chi nhánh Agribank Đồng Tháp có tăng năm, cụ thể: năm 2013 dư nợ tăng 992 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế tăng 18 tỷ đồng so với năm 2012, năm 2014 dư nợ tăng 661 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế tăng 13 tỷ đồng so với năm 2013 2.3 ĐÁNH GIÁ THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁ T TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP 2.3.1 Kế t quả đạt đƣợc Thứ nhất; Chi nhánh Agribank Đồ ng Tháp bám sát định hướng đạo ngân hàng cấp trên, định hướng phát triển kinh tế địa phương Thứ hai; Chi nhánh đề nhiều chiến lược sắc bén huy động vốn cho vay Thứ ba; quan tâm sâu sát tới người lao động Hiện toàn cán bộ, người lao động gắn bó với cơng việc, yên tâm nỗ lực công tác 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Quy mô dư nợ còn nhỏ , dù dư nợ có xu hướng tăng qua năm thị phần địa bàn lại có xu hướng giảm Tốc độ tăng trưởng tín dụng số lượng khách hàng thời gian qua biến động thất thường có cạnh tranh gay gắt chiếm lĩnh thị phần NH khác địa bàn Tỉnh - Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế không đa dạng, chủ yếu tập trung vào kinh tế cá thể, tư nhân vốn có quy mơ kinh doanh nhỏ lẻ Dư nợ theo ngành tập trung đa phần vào ngành nông nghiệp vốn chứa đựng nhiều rủi ro cao - Nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp, nằm tầm kiểm soát xét thời gian dài nợ xấu có xu hướng tăng lên nợ nhóm – (nợ nghi ngờ) chiếm tỷ lệ cao chuyển thành nợ nhóm (nợ có khă vốn) - Doanh thu chủ yế u từ hoạt động cho vay ; chiếm tỷ trọng qúa cao tổng doanh thu hàng năm, điều cho thấy việc mở rộng kinh doanh sản phẩ m dich ̣ du ̣ ngoài tin ́ dụng hạn chế 2.3.2.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân chủ quan Một là, cịn nhiều hạn chế cơng tác huy động vốn Hai là, yếu cho vay vốn Ba là, yếu lực, nghiệp vụ cán tín dụng Ngân hàng Bớ n là, việc định giá tài sản bảo đảm nợ vay khơng ch̉n xác Năm là, bất cập qui trình cho vay tổ chức cho vay Sáu là, yếu phương tiện làm việc Ngân hàng b Nguyên nhân khách quan + Về môi trường kinh tế + Về môi trường pháp lý + Về khách hàng + Về quản lý Nhà nước CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triể n Ngân hàng Nông nghiêp̣ & PTNT Viêṭ Nam – Chi nhánh Đồng Tháp Giữ vững phát huy vai trị NHTM Nhà nước có vai trị chủ đạo, chủ lực thị trường tài chính, tiền tệ nông thôn Tăng trưởng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế địa phương sách tiền tệ Ngân hàng 3.1.2 Quan điể m mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng của Ngân hàng Nông nghiêp̣ & PTNT Viêṭ Nam – Chi nhánh tin ̉ h Đồ ng Tháp Để giữ vững thị phần tăng trưởng ổn định thời gian đến, Agribank Đồ ng Tháp xác định phải mở rộng thị trường hoạt động, tăng cường mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống, đồng thời mở rộng đối tượng khách hàng vay theo hướng an toàn hiệu quả, ưu tiên cho các đố i tươ ̣ng nông nghiê ̣p nông thôn , DNNVV , phát triển dịch vụ ngân hàng theo quy trình khép kín 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦ A NGÂN HÀ NG NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM– CHI NHÁNH TỈ NH ĐỒNG THÁP 3.2.1 Giải pháp mở rộng nguồn vốn - Cần phân khúc thị trường để đưa sản phẩm thích hợp - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn gắn liền với tiện ích kèm theo - Tăng cường mối quan hệ mật thiết với Ban quản lý dự án, Trung tâm phát triển quỹ Nhà – Đất tỉnh, UBND cấp nhằm nắm thông tin việc giải tỏa, đền bù địa bàn để có kế hoạch tiếp cận vận động khách hàng nhận tiền gửi vào Ngân hàng - Phát triển mạnh dịch vụ Ngân hàng, đặc biệt hoạt động dịch vụ toán, dịch vụ thẻ theo hướng tăng trưởng số lượng chất lượng - Đẩy mạnh hoạt động phát triển sở hạ tầng kỷ thuật, phát triển công nghệ đại hoạt động kinh doanh 3.2.2 Giải pháp mở rộng qui mô cho vay - Về thị trường Dựa vào mạnh vùng để tập trung mở rộng thị phần, sản phẩm phục vụ huy động vốn, tín dụng, tốn sản phẩm khác Agribank - Về khách hàng Xây dựng chiến lược khách hàng: Thực phân loại, áp dụng sách ưu đãi khách hàng truyền thống, nhằm đảm bảo giữ vững khách hàng cũ, thu hút khách hàng - Về ngành nghề Đầu tư phát triển ngành nông nghiệp: Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản… - Về cho vay chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn phục vụ sản xuất sản phẩm mạnh Tỉnh lúa chất lượng cao, xoài cát Hoà Lộc, quýt hồng, cá tra, cá basa… 3.2.3 Đáp ƣ́ng linh hoa ̣t các nhu cầ u về thời ̣n cho vay 3.2.4 Giải pháp mở rộng điều kiện cho vay 3.2.4.1 Đa dạng đối tượng đầu tư 3.2.4.2 Đa dạng khách hàng tiềm năng, giữ vững khách hàng truyền thống - Phân theo khách hàng lớn khách hàng nhỏ - Ngoài chi nhánh phân loại theo khách hàng cũ khách hàng để có chiến lược đầu tư phù hợp 3.2.4.3 Đa dạng tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay - Bảo đảm tín dụng tài sản cầm cố - Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay - Áp dụng cơng cụ lãi suất linh hoạt, mềm dẽo 3.2.5 Linh hoa ̣t các phƣơng thƣ́c cho vay Ngân hàng cần phải đa dạng hoá phương thức cho vay sở vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng vừa đảm bảo an toàn cho vay 3.2.6 Đa dạng sản phẩm tín dụng Thứ nhất, Mở rộng cho vay tiêu dùng theo nhóm khách hàng Thứ hai, Mở rộng cho vay thấu chi qua tài khoản thẻ Thứ ba, Tiếp tục trì, mở rộng điều kiện, đối tượng cho vay lưu vụ Thứ tư, Mở rộng phương thức bảo lãnh Ngân hàng 3.2.7 Kiể m soát rủi ro tín du ̣ng - Xây dựng định hướng ngành hàng chiến lược khách hàng; sàng lọc khách hàng có, khai thác khách hàng lành mạnh, phát triển tín dụng doanh nghiệp lớn, nhỏ vừa, ưu tiên phu ̣c vu ̣ liñ h vực nông nghiê ̣p nông thôn - Thực xác kịp thời việc phân loại, đánh giá chất lượng nợ - Rà soát, chấn chỉnh việc thực qui trình thẩm định khách hàng, thẩm định vay, thẩm định phương diện tài chính, thẩm định tài sản bảo đảm nợ vay, 3.2.8 Giải pháp Marketing chăm sóc khách hàng + Đối với khách hàng tổ chức: Đẩy mạnh xây dựng giải pháp thực thu hộ khoản thu ngân sách nhà nước + Đối với khách hàng Tổ chức kinh tế: Tiếp tục nghiên cứu, đề xuất đổi mới, điều chỉnh chế sản phẩm huy động vốn đặc thù cho nhóm khách hàng riêng biệt + Đối với huy động vốn dân cư: Chi nhánh tích cực sử dụng, khai thác tối đa sản phẩm có tiết kiệm dự thưởng, giấy tờ có giá - Tiếp cận khách hàng tiềm năng, khách hàng DN, hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh lớn… - Xây dựng hoàn thiện chiến lược khách hàng 3.2.9 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đại hóa cơng nghệ Ngân hàng 3.2.10 Các giải pháp khác 3.2.10.1 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cho vay - Cho gia hạn nợ - Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ - Cho vay 3.2.10.2 Miễn, giảm lãi cho vay 3.2.10.3 Thu hồi nợ gốc trước, lãi sau - Thường xuyên đào tạo đào tạo lại nhân viên để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ thẩm định, đánh giá dự án vay vốn khách hàng kiến thức pháp luật, kiến thức kinh tế thị trường… - Tăng cường trang bị sở vật chất, máy móc thiết bị, công cụ lao động, giảm lao động gián tiếp, bổ sung lao động trực tiếp - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tăng cường công tác thi đua khen thưởng 3.3 KIẾN NGHI ̣ 3.3.1 Kiến nghị UBND tỉnh Đồng Tháp - Kêu gọi tổ chức kinh tế, ban ngành, đoàn thể… Có nguồn vốn nhàn rỗi tập trung gửi vào Agribank Đồng Tháp - Làm tốt công tác qui hoạch - Làm tốt công tác khuyến nông, khuyến công - Chỉ đạo phối hợp quan quyền, đoàn thể với Agribank Đồng Tháp việc quản lý tài sản chấp, xử lí nợ đọng 3.3.2 Kiến nghị NHNo & PTNT Việt Nam - Làm tốt công tác dự báo thông tin kinh tế xã hội nước vấn đề liên quan đến kinh tế toàn cầu - Tăng thêm nguồn vốn điều hòa để chi nhánh chủ động cạnh tranh mở rộng tín dụng - Ban hành quy định cho vay phải tách bạch ba chức theo ba công đoạn: quan hệ khách hàng, quản trị rủi ro, quản lý tín dụng - Quy định riêng quy trình cho vay hộ nơng dân, doanh nghiệp nhỏ vừa theo hướng đơn giản thuận tiện - Đào tạo nghiệp vụ, kỷ giao tiếp chăm sóc khách hàng cho đội ngũ nhân viên ... NHNo &PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp Cơ cấu tổ chức NHNo &PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh. .. pháp mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG... HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1.1 Định hƣớng

Ngày đăng: 13/01/2020, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan