Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

14 67 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa vai trò của tín dụng xuất khẩu của Nhà nước đối với việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT-XH. Làm rõ vai trò của NHPT trong việc thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất khẩu , từ đó tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động TDXK giai đoạn 2007-2010. Mời các bạn tham khảo!

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚCError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò tín dụng xuất Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.1.3 Chính sách tín dụng xuất Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các hình thức tín dụng xuất Ngân hàng Phát triểnError! Bookmark not defined 1.2.2 Quy trình tín dụng xuất Ngân hàng Phát triểnError! Bookmark not defined 1.2.3 Rủi ro tín dụng xuất NHPT Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng xuất Nhà nướcError! Bookmark not defined 1.2.5 Chuẩn mực quốc tế tín dụng xuất Chính phủError! Bookmark not defined 1.3 KINH NGHIỆM TRONG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAMError! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB) Error! Bookmark not defined 2.1.1 Sự hình thành phát triển VDB Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm Ngân hàng Phát triển Việt NamError! Bookmark not defined 2.1.3 Chính sách TDXK Nhà nước NHPT Việt NamError! Bookmark not defined 2.3 THỰC TRẠNG TDXK TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.3.1 Cho vay xuất khẩu: Error! Bookmark not defined 2.3.2 Cho nhà nhập vay Error! Bookmark not defined 2.3.3 Bảo lãnh xuất Error! Bookmark not defined 2.3.4 Bảo lãnh dự thầu bảo lãnh thực hợp đồngError! Bookmark not defined 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TDXK TẠI VDBError! Bookmark not defined 2.4.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những hạn chế khó khăn vướng mắc Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC Error! Bookmark not defined 3.1.1 Chiến lược phát triển xuất Error! Bookmark not defined 3.1.2 Lộ trình hội nhập WTO yêu cầu TDXKError! Bookmark not defined 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHPT Error! Bookmark not defined 3.2.1 Định hướng phát triển hoạt động NHPT Error! Bookmark not defined 3.2.2 Định hướng hoạt động TDXK NHPT Việt Nam đến năm 2015 Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ hội, thách thức hoạt động TDXK VDBError! Bookmark not defined 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hồn thiện hệ thống quy chế, quy trình tín dụng NHPTError! Bookmark not defined 3.2.3 Từng bước đưa hình thức TDXK vào thực hiệnError! Bookmark not defined 3.2.4 Một số nội dung khác cần tiếp tục hoàn thiện để hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu hoạt động TDXK Error! Bookmark not defined 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ CĨ LIÊN QUAN Error! Bookmark not defined 3.3.1 Về chế lãi suất TDXK: Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về đối tượng hưởng sách TDXK: Error! Bookmark not defined 3.2.3 Về chế xử lí rủi ro: Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức đối tượng hỗ trợ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÓM TẮT LUẬN VĂN Tín dụng xuất thực theo mục tiêu cụ thể thời kỳ, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế đất nước công cụ quan trọng Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mơ Chính vậy, sách tín dụng xuất (TDXK) ln sửa đổi, bổ sung nhằm tạo mơi trường thuận lợi khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh xuất TDXK ln Nhà nước Chính phủ Việt Nam quan tâm, kênh dẫn vốn chung tồn kinh tế kênh dẫn vốn cho xuất qua tín dụng quan trọng 10 năm qua, mặt đạt bộc lộ tồn chế sách, quy trình cho vay, tài sản đảm bảo, quản lý giám sát tiền vay Việc tập trung nghiên cứu thực tế hoạt động tín dụng xuất Nhà nước Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm thực hoạt động tín dụng xuất số nước giới để từ có giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện phát triển hoạt động có ý nghĩa quan trọng cần thiết Vì đề tài "Hồn thiện hoạt động tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Việt Nam" theo tác giả cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động Tín dụng xuất Nhà nước, tổ chức thực chinh sách NHPT - Hoạt động TDXK NHPT Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2010 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vai trò tín dụng xuất Nhà nước việc thực nhiệm vụ phát triển KT-XH - Làm rõ vai trò NHPT việc thực sách tín dụng xuất Nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng xuất , từ tìm nguyên nhân hạn chế hoạt động TDXK giai đoạn 2007-2010 - Đề xuất giải pháp NHPT đến 2015 nhằm hoàn thiện hoạt động TDXK Nhà nước NHPT Việt Nam, góp phần thực có hiệu mục tiêu phát triển KTXH Đảng Nhà nước CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NHPT 1.1 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC * Khái niệm tín dụng xuất Nhà nước Tín dụng xuất Nhà nước coi cam kết, hỗ trợ mặt tài để nhà xuất nước sở đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, đồng thời giúp nhà nhập nước ngồi có đủ điều kiện tài để nhập hàng hóa nước * Đặc điểm tín dụng xuất Nhà nước Thứ nhất, Hoạt động TDXK khơng mục đích lợi nhuận mà nhằm hỗ trợ tài cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh hàng xuất Thứ hai, TDXK Nhà nước tín dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ mặt tài cho tổ chức kinh tế Thứ ba, đối tượng vay vốn TDXK Nhà nước chọn lọc hạn chế * Vai trò tín dụng xuất Nhà nước Thứ nhất, sách tín dụng xuất hỗ trợ, thúc đẩy cho doanh nghiệp xuất Việt Nam tích cực tìm kiếm thị trường, nâng cao lực SX Thứ hai, Tín dụng xuất đóng vai trò quan trọng việc cung cấp lượng vốn cho kinh tế, cho doanh nghiệp xuất * Chính sách tín dụng xuất Nhà nước -Đối tương thụ hưởng: Đối tượng cho vay Nhà nước hạn chế, đối tượng thay đổi thời kỳ tùy thuộc vào chiến lược xuất - Các hình thức TDXK Nhà nước: Cho vay xuất khẩu, Cho vay nhập khẩu, bảo lãnh TDXK - Lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay xác định theo khả thu hồi vốn, tài sản đảm bảo chấp tài sản hình thành từ vốn vay 1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.2.1 Các hình thức tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển - Cho vay xuất khẩu: Tín dụng xuất trước giao hàng; tín dụng xuất sau giao hàng: - Cho vay nhập khẩu - Bảo lãnh xuất khẩu, bảo lãnh khác 1.2.2 Quy trình tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển Chi nhánh tiến hành thẩm định lập tờ trình, trình ban lãnh đạo Chi nhánh Nếu đồng ý cho vay tiến hành hồn tất thủ tục đảm bảo tiền vay ký HĐTD theo dõi thu nợ, xử lý tài sản đàm bảo cần thiết Nếu vượt phân cấp trình NHPT thẩm định 1.2.3 Rủi ro tín dụng xuất NHPT Rủi ro TDXK Nhà nước NHPT không đơn khả xảy thiệt hại kinh tế mà xảy thiệt hại xã hội ảnh hưởng đến điều tiết vĩ mô Nhà nước thời kỳ * Nguyên nhân phát sinh rủi ro TDXK: - Nguyên nhân phía khách hàng - Nguyên nhân từ phía NHPT - Rủi ro phát sinh q trình tốn quốc tế * Quản lý rủi ro TDXK Nguyên nhân phát sinh rủi ro TDXK: Quản lý rủi ro TDXK Nhà nước trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý tín dụng biện pháp nhằm giảm thiểu đến mức chấp nhận tổn thất tài sản, thu nhập người vay vốn TDXK khơng thực hiện, khơng có khả thực nghĩa vụ theo điều khoản cam kết với ngân hàng 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng xuất Nhà nước * Nhân tố thuộc Ngân hàng Phát triển - Chức năng, nhiệm vụ, quy trình thực có chặt chẽ, bao quát hoạt động giảm thiểu rủi ro trình thực nghiệp vụ cụ thể, Cơ sở vật chất, nguồn vốn có khả để thực nghiệp vụ, mạng lưới thơng tin * Nhân tố bên ngồi Ngân hàng Phát triển Cơ chế, sách, mơi trường rủi ro kinh doanh 1.2.5 Chuẩn mực quốc tế tín dụng xuất Chính phủ * Hiệp định WTO trợ cấp biện pháp đối kháng Theo Hiệp định trợ cấp chia làm loại sau: + Trợ cấp bị cấm + Trợ cấp bị đối kháng + Trợ cấp khơng bị kiện * Hiệp định TDXK Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Đó thỏa thuận liên Chính phủ TDXK có hỗ trợ Nhà nước, đánh dấu cam kết mạnh mẽ Chính phủ thành viên tuân thủ quy định thỏa thuận * Liên minh quốc tế nhà bảo hiểm tín dụng đầu tư (Liên minh Berne) Một mục đích Liên minh đạt chấp thuận giới quy tắc đắn bảo hiểm xuất thiết lập, trì nguyên tắc tín dụng thương mại quốc tế 1.3 KINH NGHIỆM TRONG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc Hiện Hàn quốc có hình thức tổ chức tài trợ, cung cấp tín dụng bảo lãnh xuất là: Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng thương mại, Ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc, Quỹ bảo lãnh tín dụng công ty bảo hiểm xuất 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc thành lập Ngân hàng xuất nhập riêng với vai trò quan sách trực thuộc Quốc vụ thực sách Nhà nước, trợ giúp tiền tệ, thúc đẩy xuất Nghiệp vụ chủ yếu Ngân hàng xuất nhập Trung quốc quán triệt chấp hành sách Nhà nước, thúc đẩy xuất sản phẩm điện cơ, thiết bị đồng bộ, sản phẩm kỹ thuật cao 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Mỗi nước giới có mơ hình tài trợ xuất riêng, phù hợp với mục tiêu chiến lược kinh tế để ưu đãi, hỗ trợ tài cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất nhằm thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên rút điểm chung hoạt động tài trợ xuất nước để vận dụng học tập - Thứ nhất, hình thức tín dụng xuất khẩu: tài trợ xuất nhu cầu cần thiết xuất nên hầu có hình thức tài trợ xuất - Thứ hai, cấu tổ chức hệ thống tài trợ xuất khẩu: nguyên tắc, tổ chức tín dụng Nhà nước quan tâm đến hai khía cạnh tín dụng xuất tài trợ, bảo lãnh bảo hiểm CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB) Ngày 19/05/2006 Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg việc Thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực sách tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước NHPTVN thuộc sở hữu Nhà nước, có vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng Hoạt động NHPT khơng mục đích lợi nhuận, phải đảm bảo hoàn vốn bù đắp chi phí, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi; Chính phủ đảm bảo khả toán, miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước hoạt động tín dụng ĐTPT, TDXK Nhà nước Trong trường hợp lãi suất cho vay thấp lãi suất huy động, NHPTVN ngân sách nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất NHPTCN ngân sách cấp phí quản lý hoạt động tín dụng ĐTPT TDXK 2.2 THỰC TRẠNG TDXK TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Trong năm qua (2007-2010), NHPT nỗ lực hoàn thành kế hoạch TDXK hàng năm Thủ tướng Chính phủ giao Năm 2007, NHPT hồn thành vượt 15% so với tiêu dư nợ bình qn TDXK thủ tướng Chính phủ giao Năm 2008 hồn thành vượt 28%, năm 2009 vượt 22%, nhiên năm 2010 đạt 99% so với tiêu dư nợ bình qn Thủ tướng Chính phủ giao Qua 10 năm thực hiện, NHPT cho vay với tổng số vốn đạt gần 110.000 tỷ đồng Tuy nhiên liên tục qua năm tỷ lệ nợ hạn mức tăng dần, tỷ lệ nợ hạn năm 2010 2.760tỷ đồng chiếm 16,73% tổng dư nợ Nguyên nhân chủ yếu NHPT nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung thực sách thắt chặt tín dụng, nhiều doanh nghiệp chiếm dụng vốn lãi suất ưu đãi, chây ỳ khơng trả nợ tỷ lệ tài sản đảm bảo thấp, công tác giám sát chưa chặt chẽ 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TDXK TẠI VDB 2.4.1 Kết đạt Qua 10 năm thực hiện, sách TDXK Nhà nước, đặc biệt sau gần năm thực nghiệp vụ TDXK NHPT đạt số thành tựu định Cơng tác cho vay tín dụng xuất giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, góp phần tháo gỡ khó khăn nguồn vốn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp giữ vững thị trường truyền thống mở rộng xuất sang thị trường Có thể nói: - Hoạt động cho vay TDXK phù hợp với chủ trương Chính phủ khuyến khích xuất thời kỳ - Chính sách TDXK dần VDB thực ngày hoàn thiện theo hướng phù hợp với thực tế - VDB ban hành tương đối đầy đủ văn pháp lí TDXK 2.4.2 Những hạn chế khó khăn vướng mắc - Mức tăng trưởng thấp NHPT thực hình thức cho vay nhà xuất chủ yếu (cho vay lần cho vay theo hạn mức) so với kim ngạch xuất toàn xã hội thấp - Rủi ro TDXK cao Với mức lãi suất ưu đãi, tài sản đảm bảo tiền vay thấp dẫn đến mức độ rủi ro cao, cụ thể liên tục qua năm nợ hạn tăng dần khó xử lý, số khoản vay lớn có khả vốn, khơng thể xử lý - Chưa khuyến khích mặt hàng chiến lược, tiềm Đối tượng cho vay tương đối hẹp gắn liền với Nghị định Chính phủ ban hành - Cơ chế lãi suất chưa linh hoạt: Cơ chế lãi suất NHPT Bộ Tài quy định, có độ trể tương đối lớn so với thị trường Tính chủ động, linh hoạt sách lãi suất NHPT tỏ hạn chế - Một số hạn chế khác Chính sách tín dụng NHPT chưa đồng thể số quy định, văn hướng dẫn nghiệp vụ 2.4.3 Nguyên nhân * Nguyên nhân từ sách TDXK Nhà nước Các văn pháp quy ban hành hướng dẫn hoạt động TDXK thiếu qn khơng đồng bộ, hình thức TDXK chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, chế lãi suất chưa điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường * Nguyên nhân từ phía NHPT Việt Nam - Cơng tác xây dựng, hồn thiện chế sách, quy trình nghiệp vụ thiếu tính qn chậm; Hệ thống thu thập thơng tin yếu kém; Cơng tác tốn quốc tế chưa triển khai NHPT; Cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán tín dụng chưa thật hiệu quả, CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC 3.1.1 Chiến lược phát triển xuất Mục tiêu hoạt động xuất nước ta phát triển xuất với tốc độ tăng trưởng cao bền vững Đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất cao mặt hàng XK có lợi cạnh tranh 3.1.2 Lộ trình hội nhập WTO yêu cầu TDXK - Cắt bỏ số hàng rào bảo hộ: - Điều chỉnh sách hỗ trợ xuất khẩu: - Điều chỉnh chế TDXK: 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHPT 3.2.1 Định hướng phát triển hoạt động NHPT - Hoạt động NHPT theo sát chiến lược phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) đất nước, tổ chức hoạt động NHPT hoàn thiện phù hợp với điều kiện nước thông lệ quốc tế Xây dựng hoàn chỉnh chế điều hành nguồn vốn hiệu sở quan hệ kinh tế Huy động nguồn vốn phải gắn chặt với sử dụng vốn điều hành, kinh doanh nguồn vốn theo tiêu chí hiệu kinh tế; bước tự chủ tài 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 3.2.1 Hồn thiện hệ thống quy chế, quy trình tín dụng NHPT - Giảm quy định cho vay theo hạn mức tín dụng Hình thức áp dụng thời gian qua Tuy nhiên, cần điều chỉnh linh hoạt hơn, gắn với phân cấp Chi nhánh việc chấm điểm tín dụng khách hàng - Tài sản bảo đảm tiền vay Tăng cường mở rộng việc cho vay có tài sản bảo đảm theo hướng: khơng đồng tất khoản vay TDXK chung điều kiện bảo đảm tiền vay khả mức độ rủi ro khoản vay khác nhau; yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm ngồi tài sản hình thành từ vốn vay; giảm dần dư nợ khách hàng không đáp ứng điều kiện bảo đảm tiền vay - Về công tác giải ngân: Điều chỉnh quy định giải ngân theo hướng linh hoạt hơn, cho phép giải ngân tài khoản tiền gửi số trường hợp cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị vay vốn trình sản xuất, kinh doanh hàng xuất - Công tác kiểm tra, giám sát cần thực theo quy chuẩn: Đối với chi nhánh cần kiểm tra, theo dõi sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn thu đơn vị để đảm bảo thu hồi nợ đầy đủ, kịp thời Tại |Hội sở chính, cần kết hợp với việc kiểm tra thực tế công tác cho vay Chi nhánh 3.2.2 Bổ sung số hoạt động nhằm bước chuẩn hóa cơng tác TDXK - Thiết lập hệ thống quản trị thơng tin tín dụng Hệ thống quản trị thơng tin tín dụng bao gồm việc thu thập, xử lý, tổng hợp, phân tích, xếp loại, dự báo, trao đổi, cung cấp, lưu trữ, khai thác sử dụng tồn thơng tin tín dụng nhằm góp phần bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng; - Thiết lập hệ thống quản lí nợ có vấn đề Trên sở phân loại nợ tương tự theo tiêu chí NHNN, trước mắt NHPT xây dựng tiêu chi phân loại nợ chi tiết so với quy định NHNN phù hợp với điều kiện trích lập, thẩm quyền xử lý rủi ro giai đoạn - Triển khai nghiệp vụ toán quốc tế Trước hết hệ thống tốn liên ngân hàng nước NHPT phải hồn chỉnh, NHPT tham gia mạng SWIFT thiết lập dược mạng lưới Ngân hàng đại lí với ngân hàng giới - Xây dựng hệ thống xếp hạng nội Thiết lập sở liệu đồng bộ, thống hệ thống NHPTVN Khách hàng vay vốn TDXK tạo tảng để cán liên quan đến định cho vay cách đồng đều, thống nhất, giám sát đánh giá tín dụng khoản tín dụng dư nợ, cho phép NHPTVN lường trước dấu hiệu cho thấy khoản vay có chất lượng xấu hay tốt lên có biện pháp đối phó kịp thời 3.2.3 Từng bước đưa hình thức TDXK vào thực - Nghiệp vụ cho vay nhà nhập - Nghiệp vụ bảo lãnh TDXK, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng xuất 3.2.4 Một số nội dung khác cần tiếp tục hoàn thiện để hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu hoạt động TDXK - Nâng cao chất lượng thẩm định, quản lí khoản vay phòng ngừa, xử lí rủi ro tín dụng Để nâng cao chất lượng thẩm định, cần bố trí cán có đủ phẩm chất, lực, kinh nghiệm công tác thẩm định, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khoá học thẩm định khách hàng, khoản vay để trao đổi kinh nghiệm, cập nhật thông tin, cách thức thẩm định Trong nội dung thẩm định, cán thẩm định cần đặc biệt lưu ý việc thẩm định lực, uy tín, khả tài khách hàng/chủ đầu tư Nâng cao chất lượng thẩm định tài sản BĐTV - Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội Lựa chọn cán có lực, có kinh nghiệm để bổ sung cho hệ thống kiểm tra nội bộ, tăng cường nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm kiểm sốt nội tồn hệ thống, thành lập phận kiểm soát thẩm định lại trước cho vay, khoản vay lớn - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán + Cán tuyển dụng đầu vào phải có kiến thức tiếng ngoại ngữ, vi tính nghiệp vụ ngoại thương + Đào tạo khả phân tích đánh giá hiệu phương án/dự án mặt tài kinh tế-xã hội, phân tích rủi ro có khả phương án vay vốn TDXK 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ CÓ LIÊN QUAN - Về chế lãi suất TDXK: Trong thời gian tới chế nên điều chỉnh theo hướng: cho phép NHPT chủ động định mức lãi suất cho vay linh hoạt khách hàng - Về đối tượng hưởng sách TDXK: Chính phủ cần nghiên cứu sửa đổi quy định danh mục mặt hàng vay vốn TDXK ban hành kèm theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP Cụ thể là: + Danh mục mặt hàng vay vốn phải quy định phù hợp với chiến lược phát triển xuất đất nước thời kỳ + Nên quy định tỷ lệ nội địa hóa giá trị HĐXK để kích thích giao dịch lớn, tăng hàm lượng giá trị hàng hóa Việt Nam giá trị hàng hóa xuất - Về chế xử lí rủi ro: + Đối với việc sử dụng quỹ DPRR để xử lý rủi ro: Cần tăng cường tính chủ động, thẩm quyền NHPTVN việc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro + Về trích lập DPRR: Trích lập khoản dự phòng chung cho hoạt động nghiệp vụ: NHPTVN thực trích lập trì dự phòng chung theo tỷ lệ cố định tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm 4; Dự phòng cụ thể nhóm nợ xấu: Tính tốn dự phòng cụ thể theo hướng dẫn Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 Thống đốc NHNN Việt Nam 3.2.4 Đa dạng hóa hình thức đối tượng hỗ trợ + Chính phủ cần sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cách đồng bộ, ổn định rõ ràng, có tính khả thi cao + Hoàn thiện nội dung sách TDXK Nhà nước theo hướng: Đối tượng có trọng tâm, trọng điểm, chế ưu đãi sát với thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế; tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm NHPTVN hoạt động + Tạo điều kiện nguồn vốn cho NHPT + Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng hưởng sách Về chế đảm bảo tiền vay cần thiết kế theo hướng tạo chủ động cho NHPT sở phân tích đánh giá khách hàng, xếp hạng tín dụng độ rủi ro thương vụ, dự án tài trợ ... XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1.2.1 Các hình thức tín dụng xuất Ngân hàng Phát triển - Cho vay xuất khẩu: Tín dụng xuất trước giao hàng; tín dụng xuất sau giao hàng: - Cho vay nhập khẩu. .. ngũ cán tín dụng chưa thật hiệu quả, CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CỦA... CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 13/01/2020, 10:37

Mục lục

  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • Mục tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NHPT

    • 1.1. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC

      • * Khái niệm tín dụng xuất khẩu của Nhà nước

      • * Vai trò tín dụng xuất khẩu của Nhà nước

      • * Chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước

        • -Đối tương thụ hưởng: Đối tượng cho vay của Nhà nước hạn chế, các đối tượng có thể thay đổi trong từng thời kỳ tùy thuộc vào chiến lược xuất khẩu.

        • - Các hình thức TDXK của Nhà nước: Cho vay xuất khẩu, Cho vay nhập khẩu khẩu, bảo lãnh TDXK...

        • - Lãi suất ưu đãi, thời hạn cho vay xác định theo khả năng thu hồi vốn, tài sản đảm bảo được thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay.

        • 1.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

          • 1.2.1. Các hình thức tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Phát triển

          • 1.2.2. Quy trình tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Phát triển

          • 1.2.3. Rủi ro tín dụng xuất khẩu tại NHPT

          • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng xuất khẩu của Nhà nước

            • * Nhân tố thuộc Ngân hàng Phát triển

            • * Nhân tố bên ngoài Ngân hàng Phát triển

            • 1.2.5. Chuẩn mực quốc tế trong tín dụng xuất khẩu của Chính phủ

            • 1.3. KINH NGHIỆM TRONG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM

              • 1.3.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

              • 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

              • CHƯƠNG 2

              • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

                • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (VDB)

                • 2.2. THỰC TRẠNG TDXK TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

                • 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TDXK TẠI VDB

                  • 2.4.1. Kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan