Chuyên đề: Thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH May xuất nhập khẩu Đức Thành

44 72 1
Chuyên đề: Thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH May xuất nhập khẩu Đức Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chung: đánh giá thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty may xuất nhập khẩu Đức Thành 2, từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục tình hình kế toán tài sản cố định tại công ty. Mời các bạn tham khảo!

Th ực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN VĂN HỊA THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH  TẠI CƠNG TY TNHH MAY  XUẤT NHẬP KHẨU  ĐỨC THÀNH 2 Ngành đào tạo: Kế Tốn Trình độ đào tạo: Đại học CHUN ĐỀ Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 ĐỒNG THÁP – 2014 MỤC LỤC                                                                                                                           Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục Danh mục các bảng, hình .4 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Giả thiết nghiên cứu 6. Lược khảo tài liệu Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .7 1.1. Tổng quan về tài sản cố định    1.1.1. Khái niệm    1.1.2. Phân loại    1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định    1.1.4. Đánh giá tài sản cố định          1.1.4.1. Nguyên giá .9          1.1.4.2. Giá trị còn lại của tài sản cố định 11 1.2. Kế toán tăng giảm tài sản cố định 11    1.2.1 Chứng từ ­ thủ tục 11  Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2          1.2.1.1 Chứng từ 11          1.2.1.2 Thủ tục 11    1.2.2. Tài khoản sử dụng 12    1.2.3. Kế toán tăng TSCĐ 12          1.2.3.1 Kế tốn tăng TSCĐ do mua sắm12           1.2.3.2  Kế tốn tăng TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản                          hồn thành bàn giao .15          1.2.3.3 Kế toán tăng TSCĐ do tự chế hoặc tự xây dựng 15          1.2.3.4 TSCĐ tăng do được tài trợ, biếu tặng 16          1.2.3.5 Các trường hợp tăng TSCĐ khác 16    1.2.4. Kế toán giảm TSCĐ 16          1.2.4.1 Giảm do thanh lý, nhượng bán 16          1.2.4.2 Giảm TSCĐ do đầu tư vào cơng ty liên kết, góp vốn liên doanh 17          1.2.4.3. Do kiểm kê thiếu 17          1.2.4.4. Kế toán giảm TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi 18 1.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định 18    1.3.1. Khái niệm 18    1.3.2. Nguyên tắc khấu hao .19    1.3.3. Xác định thời gian sử dụng TSCĐ 19          1.3.3.1. Đối với TSCĐ hữu hình 19          1.3.3.2. Đối với TSCĐ vơ hình 21    1.3.4. Các phương pháp tính khấu hao 22          1.3.4.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng 22          1.3.4.2. Phương pháp tính khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh .22          1.3.4.3. Phương pháp tính khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm23          1.3.4.4. Tài khoản sử dụng 24          1.3.4.5. Phương pháp hạch toán 24 1.4. Kế toán sửa chữa TSCĐ 25    1.4.1. Sửa chữa nhỏ TSCĐ 25 Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2          1.4.1.1. Chi phí sữa chữa nhỏ: thời gian ngắn 25          1.4.1.2. Chi phí sữa chữa nhỏ lớn, phân bổ dần vào chi phí sản xuất .25    1.4.2. Sửa chữa lớn TSCĐ 25           1.4.2.1. Doanh nghiệp khơng trích trước chi phí sữa chữa lớn 26          1.4.2.2. Doanh nghiệp trích trước chi phí sữa chữa lớn 26 Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 27 2.1. Giới thiệu tổng quan hoạt động của đơn vị nghiên cứu .27    2.1.1. Sơ đồ tổ chức Công ty 28    2.1.2. Sơ đồ bộ máy kế tốn Cơng ty 28 2.2. Phân tích thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty 29    2.2.1. Đặc điểm TSCĐ tại công ty 29    2.2.2. Kế tốn tăng TSCĐ tại cơng ty 29    2.2.3. Kế tốn giảm TSCĐ tại cơng ty 30    2.2.4. Kế tốn khấu hao TSCĐ tại cơng ty .30          2.2.4.1. Chứng từ ­ thủ tục 30          2.2.4.2. Nguyên tắc tính khấu hao .30          2.2.4.3.  Hạch toán chi tiết 31    2.2.5. Kế tốn sửa chữa TSCĐ tại cơng ty 32    2.2.6. Thực trạng tác kế tốn tài sản cố định của cơng ty 33    2.2.7. Đánh giá thực trạng .34          2.2.7.1. Những điểm mạnh 34          2.2.7.2. Những điểm yếu 34 Chương 3: GIẢI PHÁP 35 3.1. Những tồn tại và nguyên nhân 35 3.2. Những giải pháp 35 Phần 3. KẾT LUẬN 38  TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tăng giảm TSCĐ .18 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty 28 Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy kế tốn 28 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian trích khấu hao các loại TSCĐ 20 Bảng 1.2 Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng TSCĐ 23 Bảng 2.1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty 21 Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU  1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế  thị  trường   nước ta hiện nay các thành phần kinh tế  được tự do kinh doanh, tự do hoạt động trong khn khổ luật pháp cho phép. Các  doanh nghiệp ln xác định mục tiêu, phương hướng kế hoạch, đề ra những biện  pháp làm sao giữ vững và mở rộng thêm qui mơ của doanh nghiệp Do đó để tiến hành sản xuất kinh doanh, một trong những điều kiện trước   tiên là các doanh nghiệp cần phải có một khối lượng vốn nhất định, đặt biệt vốn  cố  định là một trong những điều kiện tiên quyết cho hoạt động sản xuất kinh  doanh Hơn nữa trong điều kiện kinh tế  thị  trường hiện nay, tài sản cố  định lại  càng có vai trò quan trọng hơn, đây là yếu tố khơng thể  thiếu, là điều kiện quan   Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Th ực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 trọng để  tăng năng suất lao động nhằm đạt được hiệu quả  trong sản xuất kinh   doanh mang lại  lợi nhuận cao nhất.  Xét thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của tài sản cố định trong q trình   sản xuất kinh doanh nên đề  tài nghiên cứu: “Thực trạng kế  tốn tài sản cố  định tại Cơng ty TNHH May Xuất Nhập Khẩu Đức Thành 2”được thực hiện  nhằm đưa ra một số ý kiến, một số giải pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn tài   sản cố định ở cơng ty 2. Mục tiêu nghiên cứu: ­ Mục tiêu chung: đánh giá thực trạng kế tốn tài sản cố  định tại cơng ty  may xuất nhập khẩu Đức Thành 2, từ  đó đề  xuất những giải pháp khắc phục   tình hình kế tốn tài sản cố định tại cơng ty ­ Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu về tình hình cơng tác kế tốn tài sản cố định của Cơng ty Phân tích thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản cố định tại cơng ty 3. Phạm vi nghiên cứu: ­ Địa bàn nghiên cứu: Đề  tài nghiên cứu tại Cơng ty TNHH May Xuất  Nhập Khẩu Đức Thành 2 ­ Thời gian nghiên cứu: Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập trong tháng 11/2013 Thời gian thực hiện từ tháng 6/2014 đến tháng 8/2014 ­ Đối tượng nghiên cứu: Tình hình kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu   Đức Thành 2 4. Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ sổ kế tốn của Cơng  ty (báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định, bảng tổng hợp khấu hao tài sản   cố định) Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 ­ Phương pháp phân tích số  liệu: Tiến hành phân tích số  liệu thu thập   được, phân tích thực trạng của cơng ty về cơng tác kế tốn tài sản cố định    Cuối cùng, sau khi biết rõ thực trạng của Cơng ty, tiến hành đưa ra   những giải pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn này 5. Giả thiết nghiên cứu Tình hình thực hiện kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty còn nhiều hạn chế Doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đên cơng tác kế tốn tài sản cố định 6. Lược khảo tài liệu Nguyễn Thị  Huyền, (2012). Tổ  chức cơng tác kế  tốn tài sản cố định ở  cơng ty   CP xây dựng giao thơng thương mại và dịch vụ 189 Trần Thị  Minh Trang, (2013)  Thực trạng cơng tác kế  tốn tài sản cố  định tại   cơng ty TNHH xây dựng Phú Thuận Hai đề  tài trên phân tích thực trạng tổ chức cơng tác kế  tốn tài sản cố  định tại  những doanh nghiệp xây dựng và ở những thời điểm khác nhau. Tuy nhiên đề tài  tơi nghiên cứu thực trạng kế  tốn tài sản cố  định tại cơng ty TNHH may xuất   nhập khẩu, từ  đó đề  ra những giải pháp để  hồn thiện và nâng cao cơng tác kế  tốn tài sản cố định Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Tổng quan về tài sản cố định    1.1.1. Khái niệm Tài sản cố định (TSCĐ) là tư liệu lao động chủ yếu, là cơ sở vật chất kỹ  thuật cần thiết để  tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có giá trị  lớn, thời   gian sử dụng dài Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 Mọi tư liệu lao động là tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một   hệ  thống gồm nhiều bộ  phận tài sản riêng lẽ, liên kết với nhau để  cùng thực  hiện một hay một số chức năng nhất định nào đó, mà nếu thiếu bất kỳ  một bộ  phận nào trong đó thì cả  hệ  thống khơng thể  hoạt động được, nếu thỏa mãn   đồng thời cả 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố  định hữu hình: giá  trị  30.000.000đ trở  lên, thời gian sử dụng trên một năm, thu được lợi ích kinh tế  trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ đó, ngun giá tài sản phải được xác định  một cách đáng tin cậy Ngồi ra, đối với các khoản chi phí thực tế  mà doanh nghiệp đã chi ra có  liên quan đến hoạt động của mình, thỏa mãn đủ  4 tiêu chuẩn nói trên, nhưng   khơng hình thành tài sản hữu hình thì được coi là TSCĐ vơ hình    1.1.2. Phân loại: TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ, mỗi loại, mỗi thứ có  tính chất, đặc điểm kỹ  thuật, cơng dụng, thời gian sử  dụng, nguồn hình thành,  quyền sở  hữu,…khác nhau. Để  thuận tiện cho cơng tác quản lý và hạch tốn  TSCĐ cần thiết phải phân chia sắp xếp theo từng loại thích hợp căn cứ vào đặc   trưng nhất định cũng như theo tính chất, cơng dụng,… Cơng việc này gọi là phân   loại TSCĐ Có   nhiều  cách  phân  loại  TSCĐ   Trong   công  tác   quản   lý     hạch  tốn  TSCĐ chúng ta thường gặp các cách phân loại sau: ­ Theo hình thái tồn tại của TSCĐ: + TSCĐ hữu hình: là những tư  liệu lao động tham gia vào sản xuất kinh  doanh có hình thái ban đầu cụ  thể, những tài sản có tính chất nhìn thấy được  như: đất đai nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý,… +  TSCĐ   vơ  hình   bao  gồm:   quyền  sử   dụng  đất,   quyền  phát  hành,     quyền,… ­ Theo cơng dụng và tình hình sử dụng: + TSCĐ dùng để sản xuất kinh doanh: nhà cửa, phương tiện vận tải, thiết   bị, kho Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Th ực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 + Tài sản dùng cho nhu cầu phúc lợi: nhà trẻ, thiết bị thể dục,… + Tài sản dữ trữ, TSCĐ chờ thanh lý + Tài sản bảo quản hộ, giữ hộ, cất hộ cho nhà nước ­ Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: + TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp là những TSCĐ được xây   dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn chủ sở hữu hoặc bằng nguồn vốn   vay dài hạn. Những TSCĐ này được phản ánh trên bảng cân đối kế  tốn của  doanh nghiệp + TSCĐ đi th: TSCĐ th tài chính và TSCĐ th hoạt động ­ Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: + TSCĐ hình thành từ nguồn vốn ngân sách, cấp trên cấp + TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn liên doanh, liên kết + TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn khấu hao, quỹ xí nghiệp, được biếu   tặng   + TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay, nợ dài hạn…    1.1.3. Nhiệm vụ của kế tốn tài sản cố định Phản ánh chính xác, kịp thời tình hình hiện có, tình hình tăng, giảm  về các   mặt số  lượng, giá trị  của TSCĐ trong tồn doanh nghiệp,   từng bộ  phận sử  dụng, bảo quản Tính đúng hao mòn, trích và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi   phí đối tượng sử  dụng liên quan. Phản ánh chính xác và kịp thời tình hình sử  dụng nguồn vốn khấu hao theo đúng chế độ nhà nước qui định Hạch tốn đúng các chi phí về  sữa chữa TSCĐ và phân bổ  chính xác chi   phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí đối tượng sử dụng liên quan Xác định đúng, và hạch tốn kịp thời kết quả thanh lý, nhượng bán TSCĐ,  tham gia kiểm kê, đánh giá, lập báo cáo và phân tích tình hình về TSCĐ    1.1.4. Đánh giá tài sản cố định Trong cơng tác hạch tốn kế tốn, tài sản cố định được đánh giá thơng qua  các chỉ tiêu ngun giá tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 10 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 b) Sau khi chương trình sữa chữa lớn hồn thành thì phân bổ  chi phí sữa   chữa lớn vào chi phí sản xuất Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 142 Hoặc  Có TK 242          1.4.2.2. Doanh nghiệp trích trước chi phí sữa chữa lớn Khi phát sinh chi phí sữa chữa lớn tập hợp vào TK 2413 Nợ TK 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 33 Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 2.1. Giới thiệu tổng quan hoạt động của đơn vị nghiên cứu ­ Công ty TNHH May Xuất Nhập Khẩu Đức Thành 2, tên giao dịch quốc   tế  là “Duc Thanh Garment Import & Export Co Ltd”. Được thành lập theo quyết  định số 5202000069 của UBND tỉnh An Giang cấp ngày 90/07/2001 Địa chỉ: 12/1 Trần Hưng Đạo, phường Mỹ Thới, TPLX – AG Điện thoại: 0763.833812 – Fax: 076.833858 Mã số thuế: 1600936730 Email: ducthanhagg@hcm.vnn.vn ­ Với số vốn điều lệ ban đầu là 2 tỉ đồng. Trong q trình hoạt động Cơng  ty kinh doanh hiệu quả nên năm 2002 Cơng ty quyết định tăng vốn điều lệ lên 4 tỉ  đồng.  Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 30 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 ­ Trong q trình hoạt động kinh doanh Cơng ty đã khơng ngừng phát triển   và mở rộng qui mơ sản xuất. Năm 2004 cơng ty mở rộng qui mơ: 2 phân xưởng   may, 1 phân xưởng cắt, 1 phân xưởng đóng gói. Ngồi ra Cơng ty còn giải quyết  cho hơn 850 lao động, góp phần gia tăng thu nhập và ngân sách Nhà Nước 2.1.1. Sơ đồ tổ chức Cơng ty HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN GIÁM ĐỐC TỔ CHỨC P.KẾ HOẠCH P. KẾ TỐN­TÀI VỤ Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 31 P.KD­XNK GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 P.  BẢO  VỆ P. THIẾT  BỊ NHÀ  XƯỞNG TỔ  CHUYÊN  DÙNG PX  THÀNH  PHẨM TỔ  ĐÓNG  GÓI TỔ VĨ Chú thích:  P.KCS PX.SX PX  MÁY 1 P. KỸ  THUẬT KHO  PHỤ  LIỆU PX  MÁY 2 KHO PX  CẮT K.VẢI  BTP PHỐI  HÀNG Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty  Điều hành trực tiếp Mối quan hệ 2.1.2. Sơ đồ bộ máy kế tốn Cơng ty KT Trưởng KT NVL KT  cơng  nợ Thủ  quỹ KT  thu  chi KT tiền  lương KT  thuế Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy kế tốn 2.2. Phân tích thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty    2.2.1. Đặc điểm TSCĐ tại cơng ty Đặc điểm TSCĐ tại cơng ty TNHH may XNK Đức Thành 2 vào tháng 11/   2013: Loại TSCĐ Ngun giá Tỉ trọng (%) Máy móc thiết bị 75.586.828.020 đ 73,7 Nhà cửa vật kiến trúc 24.662.291.070 đ 24,1 Phương tiện vận tải 2.246.016.180 đ 2,2 Tổng cộng 102.495.135.300 đ 100,0   Bảng 2.1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 32 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 Nhận xét: Qua số liệu trên cho chúng ta thấy TSCĐ của cơng ty phần lớn  là máy móc thiết bị  chiếm 73,7% nhà cửa vật kiến trúc chiếm 24,1% thấp hơn   nhiều so với máy móc thiết bị. Cho thấy cơng ty có sự đầu tư đúng đắn và hợp lý   vào TSCĐ, phù hợp với đặc điểm  hoạt động của cơng ty    2.2.2. Kế tốn tăng TSCĐ tại cơng ty Tăng TSCĐ do mua sắm, trong q trình mua sắm kế  tốn phải theo dõi  các chi phí phát sinh và căn cứ các chứng từ có liên quan: hóa đơn bán hàng, phiếu   chi, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho. Để  xác định ngun giá TSCĐ cần lập biên  bản giao nhận và tiến hành ghi sổ: Nợ TK 211, 213 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 (1) Căn cứ vào hóa đơn GTGT PS/2013 ngày 20/11/2013 số 0159504. Cơng   ty mua máy 2 kim di động T828­45, đơn giá là 15.194.600đ thuế GTGT 5% với số  lượng là 9 bộ của cơng ty TNHH TM­DV­SX & XNK Doanh Dao. Tổng số tiền   thanh tốn là 143.588.970đ bằng chuyển khoản Nợ TK 211:    136.751.400đ Nợ TK 133:    6.837.570đ Có TK 112: 143.588.970đ (2) Căn cứ vào hóa đơn GTGT PS/2013 ngày 30/11/2013 số 0159520. Cơng   ty mua máy 2 kim di động T828­45 số lượng 04 bộ đơn giá 15.720.750đ, máy 12   kim VC 008­12064P số lượng 02 bộ đơn giá 19.789.650đ, máy 13 kim VC 008­ 13032P số lượng 2 bộ đơn giá 20.899.350đ , thuế GTGT 5% cho tất cả các mặt  hàng trên. Thanh tốn bằng chuyển khoản với tổng số tiền là 151.474.050đ Nợ TK 211: 144.261.000đ Nợ TK 133: 7.213.050đ Có TK 112: 151.474.050đ 211 SDDK: 53.229.153 đ (1) 136.751.400 đ Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 (2) 144.261.000 đ         281.012.400 đ SDCK: 53.510.166.310 đ 33 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2    2.2.3.Kế tốn giảm TSCĐ tại cơng ty TSCĐ của cơng ty giảm chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán chuyển thành  cơng cụ dụng cụ. Căn cứ vào kết quả kiểm kê này, cơng ty tiến hành bán thu hồi   vốn đối với những TSCĐ khơng cần dùng nữa hoặc xét thấy sử dụng khơng hiệu  Thực tế trong tháng 11 năm 2013 cơng ty khơng phát sinh giảm TSCĐ nên   khơng hạch tốn giảm TSCĐ    2.2.4. Kế tốn khấu hao TSCĐ tại cơng ty          2.2.4.1. Chứng từ ­ thủ tục          2.2.4.2. Ngun tắc tính khấu hao Cơng ty áp dụng tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng ­ Đối với nhà cửa, vật kiến trúc, nhà kho, nhà xưởng,… thời gian tính  khấu hao là 15 năm ­ Đối với máy móc, thiết bị, phương tiên vận tải,… thời gian tính khấu hao  là 10 năm Cơng thức tính:  Ngun giá TSCĐ Mức khấu hao trung bình = hàng năm của TSCĐ Thời gian trích khấu hao (1) Căn cứ  vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành ngày  31/12/2013   hồn   thành   sửa   chữa   nhà   xưởng   đưa   vào   sử   dụng   Nguyên   giá  227.998.483 đ   Mức trích khấu hao =  227.998.483/ (15x12) = 1.266.658đ (2) Căn cứ vào hóa đơn GTGT PS/2013 ngày 20/11/2013 mua máy 2 kim di   động   –   HĐ   159504   –   Công   ty   TNHH   TM­DV­SX   &   XNK   Doanh   Dao   –   HCMMDD. Ngun giá TSCĐ là 136.751.400đ Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 34 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 136.751.400 Mức trích khấu hao =                                       = 1.139.595đ 10 x 12 (3) Căn cứ vào hóa đơn GTGT PS/2013 ngày 30/11/2013 mua máy 2 kim di   động, máy 12 kim và máy 13 kim – HĐ 159520 – Cơng ty TNHH TM­DV­SX &   XNK Doanh Dao – HCMMDD. Ngun giá là 144.261.000đ 144.261.000 Mức trích khấu hao =                                        = 1.202.166 đ 10x12 2.2.4.3.  Hạch tốn chi tiết Kế tốn tiến hành ghi sổ khấu hao, trích cho kỳ này vào thẻ  TSCĐ. Đồng   thời dựa trên số  liệu của TSCĐ theo từng nơi sử  dụng, cuối tháng kế  tốn sẽ  trích khấu hao TSCĐ theo từng nơi sử  dụng và làm căn cứ  kết chuyển chi phí   khấu hao cho từng đối tượng sử dụng (1) Căn cừ  vào biên bản giao nhận TSCĐ  sửa chữa lớn ngày 31/11/2013  hồn thành sửa chữa nhà xưởng đưa vào sử dụng. Ngun giá là 227.998.483đ Nợ TK 15434: 949.993,5đ Nợ TK 642: 316.664,5đ Có TK 214: 1.266.658đ Ở đây cơng ty quy định đối với nhà cửa, phân xưởng sản xuất,  tính khấu   hao đưa vào chi phí quản lý doanh nghiêp là 25%, còn 75% đưa vào chi phí của  nơi sử dụng các TSCĐ đó (2) Căn cứ  vào hóa đơn GTGT PS/2013 ngày 20/11/2013 nhận hóa đơn   mua máy 2 kim di động – HĐ 159504 – Cơng ty TNHH TM­DV­SX & XNK   Doanh Dao – HCMMDD. Ngun giá 136.751.400đ Nợ TK 15434: 1.139.595đ Có TK 214: 1.139.595đ Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 35 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 (3) Căn cứ  vào hóa đơn GTGT PS/2013 ngày 30/11/2013 nhận hóa đơn   mua máy 2 kim, máy 12 kim và máy 13 kim – HĐ 159520 – Cơng ty TNHH TM­ DV­SX & XNK Doanh Dao – HCMMDD. Với ngun giá tổng cộng 3 loại máy  trên là 144.261.000đ Nợ TK 15434: 1.202.166đ Có TK 214: 1.202.166đ Ở  đây cơng ty quy định TSCĐ mua về  trong tháng khơng tính khấu hao  trong tháng mà tính vào tháng tiếp theo sau đó. Nên TSCĐ ở ngày 20 và 30 tháng   11 sẽ được trích khấu hao vào tháng 12.  2.2.5. Kế tốn sửa chữa TSCĐ tại cơng ty: ­ Sửa chữa thường xun TSCĐ:  tại phân xưởng sản xuất đều có nhân  viên kỹ thuật theo dõi tình trạng của máy móc thiết bị… khi có nhu cầu sửa chữa   nhân viên báo cáo cho giám đốc và phòng kế tốn của cơng ty ­ Sửa chữa lớn TSCĐ: khi có nhu cầu sửa chữa, nhân viên kỹ  thuật của  cơng ty phải lập kế hoạch sửa chữa sau khi được duyệt sẽ chuyển đến phòng kế  tốn, phòng kế  hoạch – kỹ  thuật của cơng ty để  lập dự  tốn và tiến hành thực   Hạch tốn tổng hợp:  (1) Căn cứ  vào kế  hoạch và dự  tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, kế  tốn  trích trước chi phí sửa chữa lớn: Nợ TK 627: 200.000.000 đ Có TK 335: 200.000.000 đ (2) Căn cứ  vào dự  tốn được duyệt, phòng kế  tốn tài chính sẽ  lập phiếu   chi tạm ứng cho bộ phận sửa chữa, căn cứ vào phiếu chi 019 ghi: Nợ TK 141: 200.000.000 đ Có TK 111: 200.000.000 đ (3) Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành ghi: Nợ TK 627: 227.998.483 đ Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 36 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 Có TK 141: 227.998.483 đ (4) Tất cả chi phí sửa chữa phát sinh được tập hợp vào quỹ  sữa chữa lớn   TSCĐ:  Nợ TK 335: 227.998.483 đ Có TK 627: 227.998.483 đ (5) Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hồn thành chi phí   sửa chữa > chi phí dự tốn thì kế tốn trích lập thêm: Nợ TK 627: 27.998.483 đ Có TK 335:27.998.483 đ 335  (4) 227.998.483 đ     227.998.483 đ SDĐK: 0 (1) 200.000.000 đđ (5) 27.998.483 đ        227.998.483 đ SDCK: 0 2.2.6. Thực trạng tác kế tốn tài sản cố định của cơng ty Thơng qua việc theo dõi TSCĐ trên các sổ chi tiết, sổ TSCĐ cho tồn cơng  ty và từng nơi sử dụng. Các TSCĐ trong cơng ty đều được đánh mã và ghi chép  vào thẻ TSCĐ Việc phân loại TSCĐ trong cơng ty nhằm giúp Ban giám đốc cơng ty nắm   được cơ  cấu TSCĐ tại cơng ty và đây là cơ  sở  quan trọng để  cơng ty có chính  sách đầu tư phù hợp Về thủ tục xét duyệt khá chặt chẽ, các trường hợp mua sắm, nhượng bán,   thanh lý… đều có sự xét duyệt của Giám đốc cơng ty. Hàng năm phòng kế hoạch   – hành chánh của cơng ty đều xem xét tình hình hoạt động của cơng ty trong năm  qua và phương hướng hoạt động trong năm tới để có chính sách đầu tư hợp lý và  hiệu quả Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 37 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 2.2.7. Đánh giá thực trạng 2.2.7.1. Những điểm mạnh Định kỳ  cơng ty tiến hành kiểm kê để  sớm phát hiện những trường hợp   thừa thiếu TSCĐ và có biện pháp kịp thời xác định được những TSCĐ cần sửa   chữa hay thanh lý Đội ngũ nhân viên phòng kế tốn có trình độ chun mơn cao, các kế tốn  viên được phân cơng theo từng phần hành cụ  thể  tạo cơ  sở cho sự chun mơn   hóa thực hiện cơng việc Bộ  chứng từ  cho mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ln được lập đầy đủ,   hợp lý, theo đúng quy định của Bộ Tài Chính Quy trình ln chuyển chứng từ  được thực hiện một cách chặt chẽ, việc   xác định từng TSCĐ bằng các số liệu tương ứng với cá đặc trưng kỹ thuật và tác  dụng của chúng giúp cho kiểm tốn viên thuận lợi trong việc sắp xếp TSCĐ theo  các chỉ tiêu quản lý, nghiên cứu khi cần thiết Hàng năm cơng ty đều lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ 2.2.7.2. Những điểm yếu Trong q trình theo dõi TSCĐ tăng, giảm kế tốn khơng mở thẻ TSCĐ để  theo dõi tình hình biến động TSCĐ mà chỉ  theo dõi trên chương trình excel với   các cơng thức lập trước Kế  tốn TSCĐ của cơng ty mới chỉ  đơn thuần theo dõi TSCĐ tăng, giảm  trích khấu hao hàng q và sửa chữa TSCĐ chưa đi sâu phân tích tình hình sử  dụng TSCĐ hàng năm để có những điều chỉnh hợp lý khi đầu tư vào TSCĐ, đánh   giá hiệu quả sử dụng TSCĐ ở đơn vị Kế  tốn chưa phân tích được tình trạng của TSCĐ, qua đó để  thấy được  tác động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và có biện pháp nhằm cải  tiến,   đổi     TSCĐ   Công   ty   chưa   theo   dõi   TSCĐ   vô   hình:   phần   mền   máy  tính…… Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 38 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 Chương 3: GIẢI PHÁP 3.1. Những tồn tại và ngun nhân Tồn tại trong hệ thống sổ sách: hiện nay cơng ty đang áp dụng hình thức   nhật ký ­ sổ cái để ghi sổ kế tốn. Hệ thống sổ kế tốn của cơng ty mới chỉ theo   dõi được tình hình sử dụng tài sản cố định ở  từng bộ phận để  đánh giá kết quả  hoạt động kinh doanh cho từng bộ phận một cách chính xác Trong cơng tác quản lý tài sản cố  định, kiểm kê đánh giá lại tài sản cố  định là biện pháp bảo tồn vốn cho cơng ty. Song việc kiểm tra số lượng, đánh  giá tài sản cố  định nhiều khi còn mang tính chất tương đối, vì vậy khơng đạt  được kết quả  chính xác về  thực trạng tài sản cố  định của cơng ty. TSCĐ hư  hỏng chưa có biện pháp sửa chữa kịp thời. Những TSCĐ mất mát, thiếu hụt   chưa xác định rõ ngun nhân Việc đánh giá phân tích sử dụng tài sản cố định của cơng ty, khơng được  tiến hành thường xun, ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư TSCĐ 3.2. Những giải pháp Về sổ sách kế tốn, cơng ty nên mở thêm sổ theo dõi TSCĐ cho từng đơn  vị, từng bộ phận để  hàng tháng trích khấu hao TSCĐ chình xác, có thể  theo dõi  kịp thời tình hình sử dụng TSCĐ ở các đơn vị một cách đầy đủ về giá trị và hiện  vật Hàng năm cơng ty nên có kế  hoạch sửa chữa lớn TSCĐ để  kế  tốn thực   hiện được cơng việc trích trước hoặc phân bổ  dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ   trong kỳ, tránh tình trạng tăng đột biến về  giá thành sản xuất kinh doanh khơng  ổn định Những TSCĐ là thiết bị  văn phòng như: máy vi tính, máy photocopy……  để  khắc phục tình trạng hao mòn vơ hình do sự  phát triển nhanh của khoa học,   Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 39 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 kỹ  thuật cơng ty nên áp dụng phương pháp khấu hao lũy thối để  có thể  nhanh   chóng đổi mới trang thiết bị, tạo ra năng lực sản xuất Cơng ty nên mở sổ theo dõi TSCĐ theo quy định và ghi chép đầy đủ các chỉ  tiêu trong sổ nhằm phục vụ tốt hơn trong cơng tác hoạch tốn cũng như theo dõi  quản lý TSCĐ tại đơn vị, phục vụ  cho cơng tác kiểm kê, đánh giá TSCĐ hàng   năm, phục vụ báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ và báo cáo hiện trạng TSCĐ để  có biện pháp cải tiến và đổi mới TSCĐ: + Mở sổ đăng ký chứng từ: sổ đăng ký chứng từ do kế tốn tổng hợp ghi   và được ghi theo trình tự thời gian, được ghi vào cuối kỳ kế tốn Việc mở  sổ  đăng ký chứng từ  ghi sổ  giúp cho cơng tác đối chiếu số  liệu giữa  bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản liên quan trên bảng cân đối tài sản và số  tổng cộng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với số tổng cộng phát sinh trên bảng  cân đối tài khoản chính xác hơn + Mở thẻ TSCĐ: thẻ TSCĐ được lập thành 2 bản, bản chính được lưu tại   phòng kế  tốn để  theo dõi, diễn biến phát sinh trong q trình sử  dụng TSCĐ.  Bản sao giao cho bộ phận sử dụng giữ, sau khi lập xong thẻ TSCĐ được đăng ký   vào sổ  TSCĐ và được sắp xếp lưu trữ  tại phòng kế  tốn theo từng đơn vị  và   được giao cho cán bộ kế tốn TSCĐ giữ ghi chép theo dõi + Mở thêm sổ TSCĐ theo từng đơn vị sử dụng: vì TSCĐ nằm rãi rác ở các  xí nghiệp sản xuất nên để quản lý tốt hơn TSCĐ cơng ty nên mở thêm sổ TSCĐ   cho từng đơn vị sử  dụng và lập thành 2 quyển, 01 quyển phòng kế  tốn giữ, 01   quyển bộ phận sử dụng giữ Hồn thiện hoạch tốn khấu hao TSCĐ: ­ Cơng ty chưa mở TK 009 – nguồn vốn khấu hao để theo dõi việc trích và  sử  dụng nguồn vốn khấu hao, do vậy cơng ty nên mở  thêm TK 009 nhằm giúp  cơng ty theo dõi, sử dụng và quản lý tốt nguồn vốn khấu hao của cơng ty ­ Khi trích khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh   doanh, kế tốn còn phản ánh tăng nguồn vốn khấu hao TSCĐ (Nợ TK 009) và khi  Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 40 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 cơng ty sử dụng nguồn vốn khấu hao để mua sắm TSCĐ, kế tốn ghi tăng TSCĐ   nhưng đồng thời còn phải ghi giảm nguồn vốn khấu hao (Có TK 009) Hồn thiện cơng tác khấu hao TSCĐ: ­ Tại xí nghiệp sản xuất: hiện nay vẫn áp dụng phương pháp khấu hao  đường thẳng, phân bổ  dần váo các q trong năm. Máy móc thiết bị  sử  dụng   nhiều hay ít đều có một mức khấu hao như  nhau trong khi cơng việc sản xuất   kinh doanh tăng giảm khơng đều, thường tăng vào q 4 và q 1 năm sau, giảm  vào q 2 và q 3 ­ Như  vậy để  phản ánh đúng chi phí sản xuất kinh doanh nên áp dụng   phân bổ  khấu hao TSCĐ bình qn bằng cách phân bổ  theo doanh thu sản xuất.  Cơng thức như sau: Số khấu hao  phải trích q này =  giảm Số khấu hao đã  trích quí trước  x Doanh thu SX  quí trước Doanh thu  + Khấu hao  ­ Khấu hao  SX  q này tăng  Tại văn phòng cơng ty: TSCĐ tại văn phòng cơng ty là những TSCĐ phục  vụ cho cơng tác quản lý của tồn cơng ty, những TSCĐ liên quan đến những tiến   bộ khoa học kỹ thuật nên áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư  giảm dần  nhằm thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư TSCĐ mới Theo quy chế  của cơng ty, TSCĐ chỉ  sửa chữa theo kế hoạch nhưng trên  thực tế  khơng xác định chính xác thời gian tài sản hỏng. Nếu trong q trình sử  dụng tài sản hỏng nhưng chưa đến kỳ sửa chữa thì sẽ gây khó khăn cho cơng tác  quản lý và sử  dụng cũng như  hoạch tốn. Cơng ty nên tiến hành sửa chữa lớn  TSCĐ ngồi kế hoạch nhằm sửa chữa kịp thời TSCĐ hỏng để  có thể  tận dụng  hết cơng suất tài sản trong thời gian sử dụng Định kỳ  theo q hoặc năm, cơng ty nên tiến hành phân tích tình hình sửa  dụng và hiệu quả sử dụng TSCĐ thơng qua các thơng tin về tình hình tăng, giảm,  hao mòn TSCĐ trong mối liên hệ với doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng q, năm   Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 41 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 Thơng qua việc phân tích này có được các thơng tin hữu ích cho việc quản lý,  kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ đã khấu hao hết thì vẫn được theo dõi trên sổ  sách kế  tốn nhưng  khơng được trích khấu hao vào chi phí Kế tốn chi tiết cơng cụ, dụng cụ phải thực hiện theo từng kho, từng loại,   từng nhóm, từng thứ cơng cụ, dụng cụ Cơng cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh, cho th phải được   theo dõi về hiện vật và giá trị  trên sổ kế tốn chi tiết theo nơi sử dụng, theo đối   tượng th và người chịu trách nhiệm vật chất.    Phần 3. KẾT LUẬN    Trong nền kinh tế  chuyển đổi như  nước ta hiện nay, lực lượng kinh tế  Nhà nước vẫn tồn tại như một tất yếu khách quan. Việc năng cao hiệu quả kinh   tế  là con đường phát huy vai trò chủ  đạo, chi phối của doanh nghiệp Nhà nước   đã được Chính Phủ đồng ý. Xong để đạt được điều đó, cần phải có một mơ hình  quản lý mới theo nền kinh tế thị trường, nói lên rõ quyền của doanh nghiệp, hoạt   động vì mục tiêu lợi nhuận, phục vụ  cho sự  nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại  hố đất nước Khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị  trường đòi hỏi các đơn vị  hạch  tốn cho phù hợp. Kế  tốn là cơng cụ  quản lý hữu hiệu nhất, xuất phát từ  u  cầu, nhiệm vụ  của kế  tốn là phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác thực tế  sản   xuất kinh doanh ở từng doanh nghiệp. Trong đó việc hạch tốn tài sản cố định là  một khâu rất quan trọng Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 42 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 Cơng Ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2, vấn đề quan tâm hàng  đầu hiện nay của cơng ty là đổi mới thiết bị, trang bị  thêm những thiết bị  hiện   đại, đảm bảo phục vụ sản xuất. Như vậy, để  cho tài sản cố  định phát huy hiệu  quả trong q trình sản xuất, góp phần đảm bảo, nâng cao chất lượng sản phẩm.  Cơng ty đặt ra cho việc quản lý tài sản cố định ngày càng cao và kế tốn tài sản  cố định ngày càng hồn thiện hơn Đề tài “Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất khẩu Đức   Thành 2” đã đề cập đến cơ sở lý luận của cơng tác kế tốn tài sản cố định, thực   trạng quản lý và sử  dụng tài sản cố  định, đồng thời đưa ra một số  ý kiến đóng  góp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt (2008), Kế tốn tài chính, NXB Lao động, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị  Huyền (2012),  Tổ  chức cơng tác kế  tốn tài sản cố  định    cơng ty CP xây dựng giao thơng thương mại và dịch vụ 189 Trần Thị  Minh Trang (2013), Thực trạng cơng tác kế tốn tài sản cố định   tại cơng ty TNHH xây dựng Phú Thuận  http://tailieuhoctap.vn/   http://luanvan.co/   http://luanvan.net.vn/  http://khotailieu.com/  Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 43 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên Thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty TNHH may xuất nhập khẩu Đức Thành 2 Nguyễn Văn Hòa – ĐHKT2012­B2 44 GVHD :Ths. Trần Thị Bích Liên ... Xét thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của tài sản cố định trong q trình   sản xuất kinh doanh nên đề tài nghiên cứu:  Thực trạng kế  tốn tài sản cố định tại Cơng ty TNHH May Xuất Nhập Khẩu Đức Thành 2”được thực hiện  nhằm đưa ra một số ý kiến, một số giải pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn tài. .. nhằm đưa ra một số ý kiến, một số giải pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn tài   sản cố định ở cơng ty 2. Mục tiêu nghiên cứu: ­ Mục tiêu chung: đánh giá thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty may xuất nhập khẩu Đức Thành 2, từ  đó đề xuất những giải pháp khắc phục... tình hình kế tốn tài sản cố định tại cơng ty ­ Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu về tình hình cơng tác kế tốn tài sản cố định của Cơng ty Phân tích thực trạng kế tốn tài sản cố định tại cơng ty Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản cố định tại cơng ty

Ngày đăng: 13/01/2020, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A - Máy móc, thiết bị động lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan