Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc

10 68 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 - Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn, chương 2 - Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại và chương 3 - Thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc. Mời các bạn tham khảo!

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngân hàng mắt xích quan trọng cấu thành nên vận động nhịp nhàng kinh tế Cùng với ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ tham gia bình ổn thị trường tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giúp đỡ nhà đầu tư phát triển thị trường vốn, thị trường ngoại hối, tham gia toán hỗ trợ toán Trong hoạt động ngân hàng, tín dụng lĩnh vực quan trọng, nghiệp vụ trọng điểm ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân nguồn sinh lợi chủ yếu, định tồn phát triển ngân hàng Chính thế, việc nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề cốt yếu hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng yếu tố rủi ro ln thường trực mức tỷ lệ cao, mà ngân hàng người ta dành ý đặc biệt đến việc kiểm soát biện pháp để chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng Một biện pháp hữu hiệu việc đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng khoản tín dụng Đảm bảo chất lượng tín dụng đem đến lợi ích cho NHTM, doanh nghiệp nói riêng tổng thể kinh tế nói chung Xét riêng phía ngân hàng, nâng cao chất lượng tín dụng đem lại kết tích cực sau:” - Góp phần đảm bảo làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, tín dụng nghiệp vụ mang lại doanh lợi chủ yếu cho ngân hàng - Giúp cho ngân hàng thu hút nhiều khách hàng hình thức chất lượng sản phẩm, dịch vụ, qua tạo hình ảnh tốt biểu tượng uy tín ngân hàng, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thị trường - Tăng khả sinh lợi sản phẩm, dịch vụ ngân hàng giảm chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý chi phí thiệt hại khơng thu hồi vốn cho vay Xuất phát từ tình hình trên, qua trình làm việc chi nhánh hướng dẫn tận tình PGS.TS Trương Đồn Thể người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ đồng nghiệp, định lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Các luận án, luận văn liên quan đến: nội dung chất lượng tín dụng ngân hàng, vấn đề rủi ro tín dụng, vấn đề tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHƢA NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI VỀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng như: tiêu chí đánh giá gồm nhóm tiêu bao gồm: hiệu suất sử dụng vốn, vòng quay vốn tín dụng, nợ hạn, nợ xấu, phân loại nợ, thu nhập từ hoạt động tín dụng; quan điểm chất lượng tín dụng; nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng là: nhân tố vi mô nhân tố vĩ mô Trên sở ưu điểm nhược điểm cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả kế thừa ưu điểm có việc xây dựng hệ thống lý luận có tính lơ gíc cao chất lượng tín dụng, để làm tảng, sở để tập trung phân tích thực trạng chất lượng tín dụng từ hoàn thiện đề xuất, giải pháp, phương hướng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thời gian tới Nhưng giải pháp tạm thời khơng áp dụng lâu dài, luận văn “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc” nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng tương lai mang lại hiệu cho ngân hàng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Đặc điểm tín dụng 2.1.3 Phân loại tín dụng 2.1.4 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trƣờng 2.1.4.1 Đối với thân ngân hàng 2.1.4.2 Đối với khách hàng 2.1.4.3 Đối với kinh tế 2.2 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG VÀ CÁC TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.2.1 Quan điểm chất lƣợng tín dụng 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng tín dụng - Chỉ tiêu dư nợ - Tỷ lệ nợ hạn - Tỷ lệ nợ xấu - Vòng quay vốn tín dụng - Hiệu suất sử dụng vốn - Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 2.2.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.2.3.1 Nhân tố vĩ mô 2.2.3.2 Nhân tố vi mơ CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHƯC 3.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHƯC 3.2.1 Cơ cấu tín dụng “Cơ cấu tín dụng phân loại sau: theo thời hạn vay, theo đối tượng vay, theo loại tiền vay 3.2.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc Thu thập số liệu đánh giá theo tiêu sau:  Tình hình nợ hạn, nợ xấu  Các tiêu phân loại nợ  Hiệu suất sử dụng vốn  Vòng quay vốn tín dụng  Thu nhập từ hoạt động tín dụng 3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC 3.3.1 Kết đạt Trong ba năm qua, kết Ngân hàng đạt cụ thể sau: - “Thứ nhất, Ngân hàng quan tâm coi trọng công tác huy động vốn biện pháp cụ thể - “Thứ hai, quy mơ tín dụng chi nhánh không ngừng mở rộng tăng trưởng qua năm Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế có biến chuyển theo hướng tích cực Tỷ trọng cho vay với nhóm khách hàng HKD tăng Hầu hết khách hàng chi nhánh có tài sản bảo đảm cho khoản vay.” - “Thứ ba, có biện pháp để giảm thấp tỷ lệ nợ hạn, thu hồi nợ qua hạn, nợ tồn đọng - “Thứ tư, công tác kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay tiến hành cách nghiêm ngặt đảm bảo cho hoạt động tín dụng chi nhánh an toàn, hiệu quả.” - “Thứ năm, chi nhánh thành lập tổ xử lý nợ Tổ hoạt động tích cực xử lý nợ hạn, nợ xấu, từ có biện pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tối đa nợ hạn, nợ xấu, bước nâng cao chất lượng tín dụng.” - Thứ sáu, cơng tác thẩm định quan tâm, chi nhánh thường xun rà sốt, phân tích tình hình tài chính, tình hình tài sản bảo đảm…nhờ chất lượng tín dụng chi nhánh cao, nợ hạn phát sinh song mức thấp - “Thứ bảy, với đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, thường xuyên có sách bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán “Để đạt kết nhờ có thống đồn kết lòng từ Ban lãnh đạo tới toàn thể cán nhân viên Sự kết hợp chặt chẽ cấp Đồn, cơng đồn chun mơn chi nhánh Mặt khác, quan tâm đạo sát Ban, Ngành từ trung ương đến địa phương, giúp đỡ tận tình từ huyện đến tỉnh, thành phố địa bàn mà chi nhánh hoạt động.” 3.3.2 Hạn chế Bên cạnh mặt đạt được, SHB Chi nhánh Vĩnh Phúc tồn số hạn chế cơng tác tín dụng như: “Thứ nhất, nguồn vốn huy động qua năm có tăng nguồn vốn trung dài hạn chưa cao “Thứ hai, tiền ẩn nhiều rủi ro tín dụng cụ thể tốc độ tăng trưởng tín dụng cao năm qua, dư nợ tín dụng tăng lên, song tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu lại có xu hướng tăng lên “Thứ ba, xét góc độ sử dụng vốn hệ số sử dụng vốn bình quân mức thấp thể khả khai thác khách hàng Ngân hàng chưa thực tốt “Thứ tư, nguồn đầu tư cho vay trung dài hạn thấp cấu tín dụng chủ yếu tập trung vào khách hàng cá nhân đầu tư nguồn vốn ngắn hạn “Thứ năm, dư nợ tín dụng giảm Điều không tốt, làm nguồn vốn ứ đọng ngân hàng, làm lãng phí vốn, chứng tỏ Ngân hàng sử dụng vốn không hiệu Hiệu suất sử dụng vốn ngày giảm chứng tỏ Ngân hàng chưa tận dụng tốt nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh, nguyên nhân kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, số bị giải thể, thu hẹp quy mô sản xuất, sản xuất dè chừng nên cầu vốn họ chưa tăng Một phần cạnh tranh ngân hàng khác địa bàn.” 3.3.3 Nguyên nhân *) Nguyên nhân khách quan - Một là, môi trường kinh tế chưa ổn định - Hai là, đạo kết hợp Ban ngành, quan chức với chi nhánh số bất cập - Ba là, ảnh hưởng môi trường pháp lý *) Nguyên nhân chủ quan: - Chính sách khách hàng lãi suất huy động chưa đảm bảo cân đối nguồn vốn huy động cho vay - Công tác thẩm định vay gặp nhiều khó khăn - Chưa xác định phương thức cho vay, thời hạn cho vay phù hợp đối tượng khách hàng - Chưa xây dựng danh sách khách hàng động - Sự hạn chế khả thu thập thông tin khách hàng - Công tác kiểm tra, kiểm soát khoản vốn vay sau lần giải ngân chưa sát dẫn đến chất lượng cho vay dần giảm thiểu - Hoạt động Marketing Marketing ngân hàng chưa ưu việt - Lực lượng cán tín dụng chưa nhạy bén, chuyên mơn nghiệp vụ chưa cao - Rủi ro từ phía khách hàng CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC 4.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC 4.1.1 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Phương hướng nhiệm vụ kinh doanh năm 2016 - 2018 dự kiến sau: - Tổng nguồn vốn huy động tăng 25-30% - Tổng cho vay kinh tế tăng 23-28% - Tỷ lệ nợ xấu 3%, tỷ lệ nợ hạn 5% - Thu dịch vụ đạt 6-8%/Tổng thu nhập 4.1.2 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc (2016 - 2020) - Đẩy mạnh công tác huy động vốn - Thực tốt sách khách hàng có hướng chăm sóc khách hàng - Từng bước đại hóa q trình nghiệp vụ tín dụng - Xác định chương trình, dự án đầu tư phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh - Từng bước hoàn thiện hệ thống tổ chức máy phương thức điều hành, nâng cao chất lượng cán bộ, đặc biệt cán giao dịch cán tín dụng - Tăng cường cơng tác tra kiểm sốt từ nhiều phía, kiểm sốt nội bộ, kiểm tra chéo phận 4.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC Từ kết hạn chế đề xuất nêu đề vài giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh cụ thể sau:  Đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng  Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng  Xác định phương thức thời hạn cho vay phù hợp với đối tượng khách hàng  Ngăn ngừa, hạn chế xử lý khoản nợ hạn  Đa dạng hóa danh mục cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro  Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát ngân hàng khách hàng khoản vốn vay  Đẩy mạnh hoạt động Marketing  Bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.3.1 Đối với Chính phủ quan quản lý Nhà nƣớc - Hoạt động hệ thống ngân hàng liên quan đến hầu hết lĩnh vực kinh tế Do đó, Chính phủ ban ngành liên quan cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng - Ngoài ra, quan quản lý Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng Nhà nước cần cải cách quy trình giải tố tụng có liên quan đến xử lý nợ hạn tiến hành nhanh, đơn giản triệt để hơn; đồng thời quy trình xử lý tài sản bảo đảm cần phải tinh giản 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc - NHNN cần rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao - Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập - NHNN cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tổ chức tín dụng cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ KẾT LUẬN Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc sau năm xây dựng trưởng thành đạt thành tựu rực rỡ, quy mô dư nợ ngày cao, chất lượng tín dụng ln trì mức an tồn, cấu tín dụng có dịch chuyển tích cực theo hướng tập trung vào khách hàng cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ vừa, tỷ trọng cho vay có tài sản bảo đảm tăng rõ rệt Tuy nhiên, chất lượng tín dụng chi nhánh chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh chi nhánh để phát sinh nợ hạn, nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm nhóm Do vậy, nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh vấn đề cấp thiết đặt đòi hỏi chi nhánh phải có giải pháp nỗ lực để nâng cao chất lượng tín dụng mình.” “Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn: “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc” luận văn giải nội dung chủ yếu sau:” - “Trên sở lý luận tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, luận văn đưa luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại thơng qua việc nghiên cứu tiêu định lượng, chuẩn mực để đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, đưa nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng.” - “Từ phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc, luận văn đánh giá kết đạt hạn chế cần phải giải quyết, từ tìm nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế hoạt động tín dụng chi nhánh.” - “Trên sở luận khoa học tín dụng, chất lượng tín dụng thực tế hoạt động tín dụng ngân hàng, kết hợp với định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc Các giải pháp có tính khoa học thực tiễn, có tính khả thi nhằm đưa hoạt động tín dụng chi nhánh ngày tăng trưởng vững an tồn.” “Thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế đất nước nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng vấn đề khó khăn phức tạp, khơng thể giải sớm chiều, đòi hỏi phải có tham gia đồng phối kết hợp cấp ngành, đồn thể trị xã hội, tổ chức kinh tế, luận văn đề xuất số ý kiến NHNN Việt Nam, với Chính Phủ để giải pháp đề xuất có tính khả thi hơn.”“ ... lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc luận văn giải nội dung chủ yếu sau:” - “Trên sở lý luận tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, luận văn. .. khách hàng CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC 4.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI... TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÖC 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN – HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHƯC 3.2 THỰC TRẠNG CHẤT

Ngày đăng: 13/01/2020, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan