Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

128 96 0
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng NN & PTNT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đưa ra các giải pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân. Mời các bạn cùng tham khảo.

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số  liệu và kết quả  nghiên cứu trong luận văn   này là trung thực và chưa được bảo vệ bởi học vị nào Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này   đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ   rõ nguồn gốc. Đồng thời tơi xin cam đoan rằng trong q trình thực hiện đề   tài này tơi ln chấp hành đúng mọi quy định của nơi thực tập                                                             Hà Nội, ngày .tháng .năm 2015                                                                                   Sinh viên                                                                              Đặng Thị Hồi LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tơi đã nhận được sự  giúp  đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp   Với lòng cảm  ơn chân thành, tơi xin trân trọng cảm  ơn Ban giám hiệu  nhà trường, Ban chủ  nhiệm khoa KT&PTNT, Bộ  mơn Kế  hoạch và đầu tư,  cảm  ơn các thầy cơ giáo đã truyền đạt cho tơi những kiến thức vơ cùng q  báu trong suốt q trình rèn luyện và học tập tại Trường Học viện Nơng  nghiệp Việt Nam.  Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu   sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan đã dành thời gian trực tiếp   hướng dẫn, chỉ  bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề  tài  Qua đây tơi xin cảm  ơn Giám đốc cùng tồn thể  cán bộ  cơ  quan Ngân  hàng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Nghi Xn, UBND huyện  Nghi Xn, nhân dân xã Xn Giang trong thời gian tơi về thực tế nghiên cứu   đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiếp cận và thu thập những thơng tin cần   thiết cho đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã  động viên và giúp đỡ về mặt vật chất, tinh thần trong suốt q trong suốt q  trình học tập và thực hiện đề tài Trong q trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ  quan, khách quan. Luận  văn khơng tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Tơi rất mong nhận được sự  thơng cảm và đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo và các bạn sinh viên Tơi xin chân thành cảm ơn!                                                             Hà Nội, ngày .tháng  năm 2015                                                                               SINH VIÊN                                                                           Đặng Thị Hồi                                     TĨM TẮT KHĨA LUẬN Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, tín dụng là nguồn quan trọng   cung cấp những cơ  hội mới cho sản xuất của nơng hộ. Thực tế  cho thấy  muốn tăng năng suất, hiệu quả  trong kinh doanh thì cần phải mở  rộng quy   mơ, muốn mở rộng quy mơ thì vay vốn tín dụng là tối ưu.Vốn tín dụng đã làm  thay đổi bộ  mặt của nơng thơn, thúc đẩy các thành phần kinh tế nói chung hộ nơng dân nói riêng phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, thông qua giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải tạo xây dựng kinh tế Việt Nam theo hướng đa dạng Vì thế, việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ nông dân NHNN&PTNT cần thiết cấp bách giai đoạn để thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Điều quan trọng phải tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động có hiệu quả, đảm bảo an tồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn lĩnh vực nông nghiệp nông thôn – lĩnh vực Ngân hàng đầu tư chủ yếu Ngân hàng Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn huyện Nghi Xn trong  những năm qua đã từng bước đổi mới tổ  chức hoạt động, mở  rộng mạng  lưới, nâng cao trình độ, thái độ và tác phong  giao dịch của cán bộ cơng nhiên   viên. Ngân hàng còn tích cực tăng cường cơng tác huy động vốn, đầu tư phục  vụ  các chương trình, dự  án phát triển nơng nghiệp nơng thơn. Vốn từ  Ngân  hàng được  chuyển tới nơng dân nhiều hơn, thủ tục vay vốn đơn giản, thuận   tiện hơn. Vì thế  Ngân hàng đã gặt hái được nhiều thành cơng và đóng góp   không nhỏ  trong công cuộc phát triển  kinh tế huyện nhà, tăng cường tín dụng hộ sản xuất, giúp cho hộ nơng dân gia đình có vốn để mua sắm cơng cụ sản xuất Câu hỏi đặt ra là cần giải quyết ở đây là: Lượng vốn bao nhiêu thì đáp  ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ? thời gian vay và lãi suất ở mức   nào thì hộ  có thể  chấp nhận được, khi đã vay được vốn thì hộ  có sử  dụng   đúng mục đích hay khơng? Họ  sản xuất kinh doanh như  thế  nào? Phát hiện   vùng sản xuất hiệu quả và hoạch định cơng tác đầu tư ra sao cho hợp lý? Đây   cũng là vấn đề  mà NHNN& PTNT cần quan tâm và có kế  hoạch cung  ứng  vốn kịp thời, hiệu quả nhất cho các hộ nơng dân .  Đồng thời, do tính chất phức tạp của hoạt động tín dụng là các món  vay nhỏ lẻ, địa bàn hoạt động lại rộng, mỗi cán bộ tín dụng thường phải phụ  trách quản lý từ một tới hai xã nên việc cho vay sản xuất gặp nhiều khó khăn.  Nâng cao hiệu quả  hoạt động tín dụng đối với các hộ  nơng dân sẽ  tạo điều   kiện cho Ngân hàng thương mại làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong   nền kinh tế, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, góp vốn điều hòa nguồn vốn  trong xã hội.  Xuất phát từ  những lý do trên, em đã quyết định chọn đề  tài:   “Nâng   cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các hộ  nơng dân tại Ngân hàng   Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh” làm  phương hướng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Trên cơ  sở  phân tích, đánh giá thực trạng  hoạt  động tín dụng phục vụ  sản xuất nơng nghiệp tại Ngân hàng NN &  PTNT huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh đưa ra các giải pháp thúc đẩy và nâng  cao hiệu quả  hoạt động tín dụng tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển   nơng thơn huyện Nghi Xn Đề  tài nghiên cứu hệ  thống cơ  sở  lí luận và thực tiễn về  tín dụng và  hiệu quả hoạt động vốn tín dụng. Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng và các   yếu tố   ảnh hưởng đến hiệu quả  tín dụng trong hoạt động sản xuất nơng  nghiệp của hộ nơng dân tại NHNN & PTNT huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh  theo thời hạn tín dụng. Được thực hiện trên địa bàn huyện Nghi Xn với địa  điểm nghiên cứu là xã Xn Giang. Số liệu nghiên cứu được thu thập trong 3  năm 2012 – 2014 Số liệu thứ cấp được thu thập qua sách, tạp chí, báo cáo liên quan đến   vấn đề nghiên cứu; số  liệu về  địa bàn nghiên cứu từ phòng thống kê huyện;   tình hình vay vốn sử dụng vốn từ NHNN  & PTNT Nghi Xn. Số liệu sơ cấp   thu thập từ  60 hộ  nơng dân gồm 50 hộ  có vay và sử  dụng vốn tín dụng của   NH, 15 hộ khơng vay vốn tín dụng. Và 5 cán bộ tín dụng của NHNN&PTNT   Nghi Xn  Để  đạt được mục tiêu nghiên cứu, phương pháp sử  dụng bao  gồm: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập số  liệu,  thơng tin, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và xử lý số liệu Tình hình vay vốn của các hộ nơng dân ở đây về nguồn vay khá ổn định  vì hầu hết vay của NHNN&PTNT, mức vay khá cao và lãi suất bình qn  1,5%/tháng. Hộ  nơng dân vay vốn theo nguồn vốn thì nguồn huy động của  ngân hàng ln chiếm  ưu thế. Theo thời hạn vay thì ngắn hạn ln chiếm   phần lớn trong tổng vốn vay, thời hạn vay là 6 hoặc 12 tháng, tỷ trọng dư nợ  ln trên 60% qua 3 năm 2012­ 2014. Theo ngành nghề, ngành thương mại ­  dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn.  Nhìn chung các nhóm hộ  đã biết cách thức sử  dụng vốn và mang lại  hiệu quả  rõ nét trong sản xuất kinh doanh như  mở rộng quy mơ, giải quyết  việc làm, thu nhập hộ nơng dân ngày càng tăng Đối với NHNN&PTNT: cần tăng đầu tư vốn cho những ngành mang lại  hiệu quả kinh tế cao, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng, đa dạng hóa  các hình thức cấp tín dụng cho khách hàng kết hợp với cán bộ  khuyến nơng,   cán bộ địa phương hướng dẫn nơng dân sử dụng vốn theo đúng mục đích xin   vay. Đối với hộ nơng dân: không ngừng học hỏi lĩnh vực liên quan đến m ục đích vay v ốn c ụ th ể c gia đình mình, tăng c ường thăm dò thị tr ường n ắm b thơng tin, xây d ựng k ế ho ạch c ụ th ể cho t ừng đồng v ốn đầu t Mặc dù việc vay vốn vốn và sử  dụng vốn vẫn gặp một số  khó khăn  nhất định nhưng nhìn chung kết quả  sử  dụng vốn vay đúng mục đích vẫn  chiếm ưu thế, dư nợ q hạn và nợ khó đòi của hộ nơng dân biến động thất  thường nói lên khả năng trả nợ của hộ nơng dân chưa cao vì thế trong những  năm tiếp theo ngân hàng cần phối hợp với chính quyền địa phương để đưa ra   những chính sách và biện pháp nhằm khắc phục tình trạng trên và bên cạnh  đó cần kiểm tra sát sao hình thức sử dụng vốn của hộ sao cho đúng mục đích Cuối cùng, tơi xin đưa ra những kiến nghị  của bản thân. Do hiểu biết   còn hạn chế, đề  tài chưa được đầy đủ  sâu sắc nên các vấn đề  kiến nghị  có  thể mang tính chất chủ quan của riêng tơi với mong muốn góp phần phát triển   hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung và NHNN&PTNT huyện Nghi Xn   nói riêng, cũng như góp phần phát triển cho nền kinh tế huyện nhà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN&PNT            Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn BQ                      Bình qn GT                              Giá trị CNH­HĐH          Cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa HTXNN                    Hợp tác xã nhà nước ĐVT                      Đơn vị tính LĐ Lao động HPN Hội phụ nữ HTX Hợp tác xã NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước SXNN      Sản xuất nơng nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại NKĐ Nợ khó đòi HTXTD Hợp tác xã tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TM­DV Thương mại ­ dịch vụ N – L – TS  Nơng – Lâm – Thủy sản Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân CBTD Cán bộ tín dụng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài     Nơng nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ  vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó càng trở nên quan trọng hơn  đối với một quốc gia với gần 72% dân số  sống   nơng thơn và gần 70% lao  động làm việc trong các ngành thuộc lĩnh vực nơng nghiệp như  nước Việt  Nam ta. Chính vì thế nơng nghiệp được xem là ngành then chốt của cả nước   Vấn đề được đặt ra cho sự phát triển của nơng nghiệp là phải chuyển dịch cơ  cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu quả  sản xuất và năng suất lao động xã hội. Để đạt được những mục tiêu trên cần  phải tăng cường nguồn vốn đầu tư  cho nơng nghiệp và đòi hỏi đường lối   chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, bằng sự cơng nhận nền kinh tế  nhiều thành phần theo cơ  chế  thị trường, cơng nhận hộ  là đơn vị  kinh tế  tự  chủ. Đường lối đúng đắn đó tạo cơ sở cho kinh tế nơng thơn phát triển và có  những đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước Trong xu thế  hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế hộ có cơ  hội sử  dụng   tiềm năng về  vốn, lao động… cho sản xuất hàng hóa vì vậy kinh tế hộ  cũng   cần có những thay đổi phù hợp, cụ thể như chuyển từ sản xuất hàng hóa nhỏ,  số  lượng ít sang sản xuất hàng hóa có quy mơ lớn, chuyển chiến lược sản  xuất hướng cung sang sản xuất hướng cầu, đáp ứng nhu cầu nhanh nhạy của   thị trường. Đồng thời, trong hoạt đơng sản xuất nơng nghiệp của các hộ nơng  dân để  có khả  năng kinh doanh tốt cũng như  tạo ra  ưu thế  và quy mơ kinh   doanh phù hợp hay để  mua máy móc thay cho lao động thủ  cơng nhằm tiết  kiệm chi phí, thời gian lao động, mua giống, phân bón, thức ăn gia súc có chất   10 mại được vì khơng chuyển được quyền sử  dụng đất cho người mua tài sản  trên đất lại có thời hạn tồn tại trên đất rất ngắn phụ thuộc vào thiên nhiên Thứ  hai: Chưa có quy định thống nhất về  sử dụng bản gốc giấy chứng  nhận quyền sở hữu tài sản đã gây khó khăn cho người thế chấp bằng động sản   là phương tiện giao thơng vận tải, tàu thuyền vì ngồi ngân hàng các cơ  quan  chức năng như thuế, cơng an,…khi kiểm tra, kiểm sốt cũng u cầu xuất trình  bản gốc  Ngun nhân chủ quan ­  Ngân hàng và cụ thể các cán bộ  tín dụng (CBTD) phụ trách vay vốn  của nơng dân chưa nắm bắt được nhu cầu về thời gian, nguồn vốn của nơng   hộ dẫn đến giải ngân chưa hợp lý + Do một số ngân hàng cơ sở (Ngân hàng loại 3) trong khâu quản lý còn  lỏng lẻo, điều hành và thực hiện nhiệm vụ. Một số  (CBTD) chưa sâu sát  trong q cho vay – thu nợ nên đã để người dân sử dụng vốn sai mục đích như  dùng vốn ngắn hạn vào trung hạn… + Trình độ đội ngũ cán bộ, đặc biệt là CBTD tuy đã được quan tâm đào   tạo song vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp  ứng được đòi hỏi của cơ  chế  thị  trường, chưa đủ  khả  năng, trình độ, kinh nghiệm để  đánh giá đúng tính hiệu  quả và mức độ  rủi ro của dự án, vốn cho vay nên đã khơng ngăn ngừa rủi ro   cho vốn vay trước khi xét duyệt +Việc kiểm tra kiểm sốt các khoản vay của khách hàng chủ  yếu giao   cho CBTD trực tiếp kiểm tra, thu hồi nợ, việc sử dụng vốn vay chưa thực sự  đảm bảo. Mặt khác, trong điều kiện hoạt động rộng, phức tạp mỗi CBTD  phải theo dõi một lượng khách hàng lớn với nhiều món vay phân tán nên khơng   thể  nắm sát tình hình biến động trong q trình sử  dụng tiền vay của khách   hàng. Điều này làm tăng thêm khả năng khó thu hồi được kịp thời, nợ q hạn   là khó tránh khỏi 114 ­ Ngân hàng chưa có chính sách thích hợp để  khuyến khích người dân  có quan hệ tín dụng với ngân hàng ­  Trình độ dân trí: Nước ta là một nước nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất   phân tán thủ cơng, văn hóa pháp lý nhìn chung chưa cao, thói quen sống và làm  việc theo hiến pháp và pháp luật còn mới bắt đầu. Vấn đề  này lại càng bộc   lộ rõ đối với hộ nơng dân, khơng riêng gì huyện Nghi Xn 4.4 Định hướng và Giải pháp 4.4.1 Định hướng 4.4.1.1  Mục tiêu hoạt động ­ Giữ  vững vai trò chủ  đạo, chủ  lực, thực hiện đầu tư  có chọn lọc trên  thị trường nơng nghiệp, nơng thơn đồng thời củng cố phát triển thị trường, thị  phần ­ Tăng trưởng ổn định, an tồn ­ Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng ­ Đào tạo nguồn nhân lực để phát huy hiệu quả NH nhằm tăng thêm năng  lực hoạt động, năng lực cạnh tranh 4.4.1.2  Định hướng phát triển của ngân hàng ­ Nâng cao nhận thức cho cán bộ cơng nhân viên trong mọi cơng tác, nhất  là cơng tác huy động vốn, nắm các gia đình có Việt Kiều và thân nhân ở nước  ngồi vận động mở  tài khoản qua NHNN, chuyển tiền qua Western Union,   mở rộng tín dụng đi đơi với mức độ an tồn và nâng cao chất lượng làm hàng   đầu ­ Cương quyết tất cả  các món cho vay mới, tuyệt đối khơng để  nợ  q   hạn phát sinh 115 ­ Tranh thủ  sự  lãnh đạo, chỉ  đạo và giúp đỡ  của cấp  ủy Đảng, chính  quyền các cơ quan ban ngành các cấp, NH cấp trên để hỗ trợ và tạo điều kiện   cho hoạt động kinh doanh đúng hướng, có hiệu quả ­ Phân cơng lãnh đạo từng phòng, từng bộ  phận. Tăng cường kiểm tra,   đánh giá việc thực hiện, đồng thời để  rút kinh nghiệm và làm tốt việc xây  dựng kế  hoạch tháng, quý, đi đôi với việc thi đua khen thưởng, kỷ  luật kịp   thời ­ Không để khách hàng, cán bộ lãnh đạo các cấp phàn nàn, dư luận 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu qu ả ho ạt động cho hộ nông dân vay vốn   tín dụng hỗ  trợ  sản xuất nơng nghiệp tại chi nhánh NHNN & PTNT   huyện Nghi Xn 4.4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho hộ nơng dân vay vốn tín dụng hỗ trợ   sản xuất nơng nghiệp của NHNN & PTNT huyện Nghi Xn ­ Đa dạng hóa các phương thức cấp tín dụng cho khách hàng, từ  việc  chủ  yếu cho vay từng lần sang cho vay theo hạn mức; phân kỳ  trả  nợ  với  những khoản tín dụng trung – dài hạn; phối hợp chặt chẽ  với các đồn thể,   các tổ chức hộ để các tổ chức này có trách nhiêm theo dõi, hướng dẫn người   vay sử dụng vốn đúng mục đích và trả nợ đúng hạn ­ Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, chủ  yếu là huy động vốn   tại chỗ, thực hiện người vay vốn lúc này là người cung  ứng vốn lúc khác,  nhằm cho đồng vốn vận động liên tục, mang lại hiệu quả  tối đa của đồng  vốn trong các doanh nghiệp và hộ dân cư ­ Đổi  mới phong cách phục vụ, sắp xếp thời gian giao dịch thuận lợi   cho khách hàng. Có thể xếp theo ca ngồi giờ hành chính, ngày nghỉ hàng tuần   để tăng cường thu hút nguồn vốn cho ngân hàng. Đồng thời cần rút ngắn thời   gian giao dịch với khách hàng, khơng phải để  khách hàng chờ  đợi lâu bằng   116 việc nâng cao trình độ kết hợp với cải tiến giấy tờ, phong cách giao dịch văn  minh lịch sự ­ Cần nâng cao đội ngũ cán bộ  tín dụng, đặc biệt hướng đến đào tạo  cán bộ  có trình độ  kỹ  thuật cao về  sản xuất nông nghiệp, khả  năng dự  báo  cũng như  nắm bắt về  hoạt động của thị  trường, yêu cầu họ  giống như  một  kỹ sư nơng nghiệp thực thụ, có như vậy mới đủ khả năng để  giám sát, kiểm   tra cũng như hướng dẫn nơng dân vay vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, có  hiệu quả ­ Tăng cường đầu tư vốn cho những ngành có hiệu quả kinh tế cao, cụ  thể  như  các làng nghề  truyền thống, kinh doanh dịch vụ  tăng mức vốn vay   cho các hộ có điều kiện mở rộng quy mơ và phát triển mới nhằm giải quyết  việc làm và tăng thu nhập cho hộ nơng dân ­ Ngân hàng cần kết hợp với cán bộ  khuyến nơng xã, phường tổ  chức  các buổi tập huấn về  khoa học kỹ  thuật, kiến th ức mới về  sản xu ất nông   nghiệp cho nông dân theo định kỳ và thường xuyên. Để  giúp người dân nắm   được cách làm, cách sử  dụng và quản lý đồng vốn, cách quản lý sản xuất   kinh doanh trong điều kiện cơ chế thị trường nhằm làm tăng chất lượng sản   phẩm , tăng năng suất lao động và hạ  giá thành sản phẩm để  tăng sức cạnh  tranh trên thị trường ­ Giải quyết đầu ra  ổn định cho sản phẩm của hộ  nơng dân để  tránh  tình trạng nợ q hạn xảy ra của hộ nơng dân vì đặc trưng của vốn tín dụng   là tính hồn trả ­ NHNN & PTNT cần tranh thủ  hơn nữa sự  giúp đỡ   ủng hộ  của các   cấp chính quyền địa phương, các cơ  quan ban ngành thắt chặt mối quan hệ  với hội nơng dân, hội phụ  nữ, hội cựu chiến binh…để  đưa hoạt động ngân   hàng tới gần dân theo phương châm “ xã hội hóa hoạt động Ngân hàng” ­ Chính sách lãi suất: Ngân hàng phải dựa vào mức lãi suất do NHNN &  PTNT Việt Nam quy định và lãi suất cạnh tranh với các tổ chức tín dụng trên  117 địa bàn để  tính tốn cho mình mức lãi suất phù hợp. Đó là mức lãi suất vừa   đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, vừa làm động lực chính  khuyến khích hộ nơng dân phát triển ­ Tăng cường việc đánh giá, phân loại khách hàng ( hoạt động thiết  thực nhất đã được NHNN thực hiện là hoạt động “ Chấm điểm tín dụng”) 4.4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả  sử  dụng vốn vay đối với các hộ  nơng   dân trên địa bàn huyện Nghi Xn ­ Khơng ngừng học hỏi trong tất cả các lĩnh vực về hoạt động sản xuất  nơng nghiệp cũng như  làng nghề  truyền thống và kinh doanh để  từ  đó vận  dụng vào phát triển sản xuất chi kinh tế hộ gia đình nhằm mang lại thu nhập  và lợi nhuận cao ­ Tăng cường thăm dò thị  trường, nắm bắt thơng tin qua các phương  tiện thơng tin đại chúng dưới mọi hình thức nghe nhìn và tiếp cận để  nhằm  nâng cao tầm hiểu biết của mình hơn ­ Lập và xây dựng các kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động đầu tư vốn  cho gia đình ­ Tham gia các lớp tập huấn do địa phương và ngân hàng tổ chức hàng  tháng, hàng năm ­ Trong gia đình cần theo dõi và ghi chép các hoạt động kinh doanh cũng  như sản xuất của gia đình, có như vậy đồng vốn bỏ  ra đầu tư  mới thu được   hiệu quả cao. Thay đổi tư duy và tập qn canh tác lạc hậu, mạnh dạn đầu tư  trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp ­ Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chính quyền địa phương cần  phối hợp với các ban ngành có liên quan hướng dẫn các hộ  sản xuất chuyển   đổi sang loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng mình 118 ­ Các hộ  sản xuất cần phối hợp với các trạm khuyến nơng, trạm bảo   vệ  thực vật để  có thể  tiếp cận và  ứng dụng các tiến bộ  khoa học kỹ  thuật  vào trong sản xuất 119 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các hộ nơng dân tại NHNN &   PTNT nói riêng là việc nâng cao các hoạt động cho vay, cũng như quản lý nguồn  vốn tín dụng của NH cho hộ nơng dân vay để sử dụng trong các hoạt động sản   xuất nơng nghiệp dưới các hình thức khác nhau, và thơng qua các phương pháp  trực tiếp hoặc gián tiếp. Nâng cao hiệu quả hoạt động vốn tín dụng NHNN &  PTNT có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của   hộ nơng dân, cũng như doanh thu và lợi nhuận cho chính NH.  Ở  NHNN & PTNT chi nhánh huyện Nghi Xn nguồn vốn huy động từ  các tầng lớp dân cư  và các thành phần kinh tế  khác nhau, và được tập trung  cho vay chủ  yếu là hộ  sản xuất, bao gồm những hộ  nơng dân và những hộ  kinh doanh bn bán nhỏ. Trong những năm qua bằng hoạt động tín dụng của  mình, NHNN & PTNT huyện Nghi Xn có mức tăng trưởng cao và ổn định,   đã thật sự cần thiết và là người bạn đồng hành của bà con nơng dân Tình hình vay vốn và sử  dụng vốn vay của hộ  nơng dân huyện Nghi  Xn trong thời gian qua có sự chuyển biến tích cực. Tuy số vốn vay trên lượt  hộ  khơng cao nhưng tỷ  lệ  hộ  sử  dụng đúng mục đích ln chiếm phần lớn,  các hộ thuần nơng chiếm 53,85%, hộ làng nghề chiếm 69,23%, hộ kinh doanh   chiếm 77,78% điều này thể  hiện rõ hộ  nơng dân đã biết cách biến những   đồng vốn vay có ích và mang lại hiệu quả. Các hộ vay chủ yếu từ NHNN &   PTNT huyện Các hộ  sử  dụng vốn vay chưa đúng mục đích tập trung chủ  yếu là  ở  nhóm hộ thuần nơng cả về số lượng hộ và số tiền. Qua q trình tìm hiểu cho  120 thấy ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng sử dụng vốn sai mục đích chủ  yếu là phía người dân, họ  chưa có kế  hoạch cụ  thể  cho từng đồng vốn đầu  tư, khả năng dự báo về thị trường kém …nên kết quả là sử dụng vốn sai mục  đích vẫn tồn tại với tỷ lệ khá cao. Vì vậy ngân hàng cũng như các cấp chính   quyền địa phương cần có những chính sách phù hợp để  hạn chế  tình trạng  Tình trạng nợ  q hạn và nợ  khó đòi của hộ  nơng dân biến động thất   thường nói lên khả năng trả nợ của hộ nơng dân chưa cao vì thế trong những  năm tới đây ngân hàng cần có những chính sách và biện pháp để  khắc phục  tình trạng này Vốn tín dụng đã tác động đến cuộc sống của người nơng dân thơng qua  tạo việc làm (số  ngày cơng của nơng hộ  tăng), nâng cao thu nhập cho người   dân, thực sự là nguồn lực đầu tư mang lại lợi ích cho nơng dân và cho xã hội Nói chung NHNN & PTNT huyện Nghi Xn ngày càng tạo được sự tín  nhiệm của các đối tượng trên địa bàn hoạt động, các hộ sản xuất nơng nghiệp   đây đã hài long hơn với đồng vốn vay, với cung cách phục vụ  của cán bộ  cơng nhân viên tại chi nhánh. Tuy nhiên, chi nhánh khống thể  dừng lại với  những gì đạt được mà còn phải cố  gắng phấn đấu hơn nữa để  khắc phục   những tồn tại thiếu sót trong thời gian qua, cũng như để  chuẩn bị  với những  tồn thách thức mới trong q trình kinh doanh mới và góp phần cùng tồn hệ  thống NHNN Việt Nam tiến đến hội nhập trong khu vực và trên Thế giới 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước ­ Nhà nước cần có những chính sách cụ  thể  hỗ  trợ  vay vốn cho các hộ  nơng dân như hỗ trợ về lãi suất… 121 ­ Tăng cường hơn nữa việc đầu tư  vốn cho vùng nơng thơn, phát huy  những thế mạnh sẵn có trong nơng thơn hiện nay ­ Các tổ  ch ức tín dụng cần có sự  điều chỉnh mức lãi suất tiền gửi,  tiền vay hợp lý để  khuyến khích ngườ i dân gửi và vay vốn với mục đích  phát triển kinh t ế ­ Ngồi ra cần phải giảm bớt các thủ  tục giấy tờ  trong việc xét duyệt  cho vay đối với khách hàng nhằm khuyến khích các hộ vay vốn để phát triển   sản xuất kinh doanh 5.2.2 Đối với địa phương ­ Đảm nhận tốt vai trò cầu nối trung gian giữa các tổ  chức tín dụng và   các hộ  có nhu cầu vay vốn tín dụng. Nhất là các tổ  chức đồn thể  (Hội PN,   Hội ND, Hội CCB, Hội KN, Đồn TN) đứng ra bảo lãnh và tín chấp để  hội   viên của mình được vay vốn đồng thời đảm nhận việc thu nợ  trả cho các tổ  chức tín dụng khi đến hạn trả ­ Hồn thiện cơ  sở  hạ  tầng giao thơng nơng thơn, nâng cao thơng tin về  giá cả thị trường cho người dân ­ Mở các lớp tập huấn khuyến nơng lâm nhiều hơn và sâu hơn cho nơng hộ ­ Thực hiện tốt cơng tác xã hội địa phương như giải quyết việc làm, xóa   đói   giảm   nghèo   tun   truyền   thực     nếp   sống   văn   hóa,   xây   dựng   quê  hương trở thành địa phương phát triển về kinh tế và có nếp sống văn hóa 5.2.3 Đối với NHNN & PTNT Việt Nam ­ Cần giảm bớt thủ  tục giấy tờ  cho hộ  nơng dân, cải tiến về  mặt thủ  tục, hồ sơ vay vốn được gọn nhẹ, đơn giản, dễ hiểu đối với người nơng dân   giúp khách hàng thuận tiện khi lập hồ sơ vay vốn, đồng thời giảm bớt cơng  việc của cán bộ tín dụng 122 ­ Thủ  tục vay vốn đối với hộ  sản xuất vay trên 10 triệu đồng còn phức   tạp, xem xét để  đơn giản hóa các giấy tờ  trong hồ  sơ  vay vốn nhưng vẫn   đảm bảo tính hợp lệ nhằm tạo ra sự thỏa mãn nhu cầu của người vay ­ Có thể xem xét rút ngắn thời gian thẩm định những món vay lớn vượt   mức phán quyết của chi nhánh, bởi vì thời gian là rất quan trọng nhất là khi có  nhu cầu cần thiết. Thêm vào đó nên cung cấp miễn phí hồ  sơ  vay vốn cho   khách hàng, nguồn chi phí này chiếm rất nhỏ  trong tổng chi phí của đơn vị,  nhưng nó có thể  tạo nên sự  thơng thống cho mục tiêu phục vụ  của khách  hàng ngày càng tốt hơn 5.2.4 Đối với NHNN & PTNT chi nhánh huyện Nghi Xn ­ NH cần tăng cường thêm vốn trung và dài hạn cho các hộ  sản xuất   nơng nghiệp. Qua thời gian thực tập để  hồn thành khóa luận này tơi thấy   rằng NH cho vay vốn ngắn hạn là chủ  yếu, đồng thời NH nên điều chỉnh   mức lãi suất sao cho phù hợp, tạo điều kiện cho nhân dân mạnh dạn vay vốn   phát triển ­ Tình trạng q tải cơng việc đối với cán bộ tín dụng cần được xem xét.  Một số  cán bộ  phải phụ  trách hai xã với rất nhiều hộ  nên gây nên khó khăn  cho việc kiểm ra và tìm hiểu khách hàng. Do đó cần tăng thêm cán bộ  tín  dụng để việc quản lý nguồn vốn tín dụng có chất lượng hơn ­ Thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho   cán bộ  nhân viên   NH. Tăng cường phối hợp với các tổ  chức như: Đoàn  thanh niên, Hội phụ nữ… để thực hiện việc tuyên truyền, phối hợp cho vay,   giám sát sử dụng tiền vay của khách hàng ­ Tăng  cường  việc  nâng cao  chất  lượng  thầm  định cũng    thường  xun kiểm tra khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích khơng để hạn   chế rủi ro và khống chế tỷ lệ nợ q hạn 123 ­ Đa số hộ nơng dân đều là những nống dân có trình độ  dân trí còn thấp   kém, việc tiếp nhận hồ sơ còn ít nhiều băn khoăn chưa biết, đề nghị nơi phát  hồ  sơ  hướng dẫn cụ  thể, chi tiế về việc điền thơng tin vào hồ  sơ  cũng như  mục đích vay vốn, phương án hoạt động…với thái độ vui vẻ, nhiệt tình 5.2.5 Đối với các hộ vay vốn ­ Phân bổ  nguồn vốn đầu tư  một cách hợp lý, cần có kế  hoạch kinh   doanh cụ  thể  sau khi đã có vốn trong tay nhưng phải phù hợp với điều kiện  hồn cảnh của hộ mình và của địa phương, cần phát huy hơn nữa những thế  mạnh đặc biệt là ngành nghề truyền thống của địa phương mình ­ Cần có biện pháp thu chi hợp lý, tích cực tìm hiểu những tiến bộ  của  khoa học nơng nghiệp từ các lớp tập huấn khuyến nơng, các câu lạc bộ ­ Mạnh dạn vay vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, đầu tư đúng ngành   nghề để có thể đầu tư vốn đúng chu kỳ sản xuất kinh doanh và trả nợ các tổ  chức tín dụng đúng kỳ hạn, tránh sự mất tín nhiệm trong việc vay vốn từ các   tổ chức tín dụng, sự tín nhiệm ln là yếu tố hàng đầu trong các giao dịch về  vay vốn của các tổ chức tín dụng 124 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Lê   Hữu   Ảnh   (1997),   Tài     nơng   nghiệp,   NXB   Nơng  nghiệp, Hà Nội tr 83, 84, 91, 119 Trần Văn Đức (2001), Bài giảng kinh tế học vi mơ­vĩ mơ, Đại  học Nơng nghiệp I Hà Nội Phạm   Vân   Đình,   Dương   Văn   Hiểu,   Nguyễn   Phượng   Lê  (2005), Giáo trình chính sách nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà  Nội Vũ Văn Hóa, Lý thuyết tiền tệ, trường Đại học Tài chính kế  tốn Hà Nội, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 1996 trang 72 Phòng thống kê huyện Nghi Xn(2014), Niên giám thống kê  huyện Nghi Xn, Hà Tĩnh  Bài báo Kim Thị  Dung (2005), “Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn, thực trạng và   một số đề xuất”. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 330, tháng 11/2005, trang (11­  15) Trần văn Dự  (2005), “Bàn thêm về  hoạt động cho vay vốn tới hộ  sản   xuất của NHNN&PTNT Việt Nam”. Tạp chí ngân hàng, tháng 6/2005, tr (63 –   64)  Trần Bình Định (2006), “Cần đổi mới chính sách tín dụng ngân hàng”,  tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số 9 + 10, tháng 5, tr40 Khắc Luyện (2006),  “Giải pháp nào cho vay thu nợ  nơng hộ  có hiệu   quả”, Báo thời báo ngân háng, số 42 ngày 6/4/2006 Nguyễn Tuấn Sơn và Nguyễn Ngọc Tuấn (2008)  “Các phương thức   cho vay và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng   thơn tỉnh Đăk Nơng”. Tạp chí khoa học và phát triển, trường Đại học Nơng  nghiệp Hà Nội, tập VI, số 3 trang (301 – 304) 126 Khóa luận Cao Chí Thanh (2006). “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản   xuất nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn  thành phố   Buôn Mê Thuột”. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà   Nội Bùi Xuân Hường (2006), “Vay vốn và sử dụng vốn vay ngân hàng Nông   nghiệp và Phát triển nông thôn của hộ  nông dân huyện Phù Cừ  tỉnh Hưng   n, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội Lê Hữu Tùng (2007), “Đánh giá tình hình vay vốn và hiệu quả sử dụng   vốn tín dụng của hộ  sản xuất kinh doanh may da trên địa bàn xã Kiêu Kỵ,   huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội”, luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại  học Nơng Nghiệp I Hà Nội  Trần Thị  Thu Trang (2008) , “ Phân tích tình hình vay vốn và sử  dụng   vốn của các hộ nơng dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng n”, luận văn Thạc sỹ  kinh tế, trường đại học nơng nghiệp Hà nội Lê Thị Cẩm Tú (2010), “Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng góp phần   phát triển kinh tế  hộ  tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị  xã   Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh”,  luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông  nghiệp Hà Nội Đồn Thị  Hiếu (2013),  “ Phân tích tình hình vay vốn và sử  dụng vốn   vay của hộ nơng dân tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn thị   xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh”,  luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học  Nơng nghiệp Hà Nội Phan Thanh Nhàn (2005), “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại   Ngân hàng Nơng  nghiệp &  Phát triển  nơng thơn Lào Cai”,  khóa luận tốt  nghiệp, HVNH, Hà Nội  Báo cáo 127 Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân, các  báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm 2012 – 2014  Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của huyện Nghi Xuân  qua các năm 2012, 2013, 2014 Internet http://www.agribank.com.vn http://www.agroviet.gov.vn http://www.nongthon.net 128 ...  tài tập trung vào nghi n cứu các giải   pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các hộ nơng dân tại Ngân hàng Nơng nghi p và Phát triển nơng thơn huyện Nghi Xn, tỉnh Hà tĩnh 14 1.4 Câu hỏi nghi n cứu ­ Tín dụng là gì? Vai trò của tín dụng và đặc điểm của tín dụng ...  phân tích, đánh giá thực trạng  hoạt động tín dụng phục vụ  sản xuất nơng nghi p tại Ngân hàng NN &  PTNT huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh đưa ra các giải pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng nơng nghi p và phát triển. .. Xuất phát từ tình hình trên tơi quyết định nghi n cứu đề tài:  Nâng cao   hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các hộ nơng dân tại Ngân hàng Nơng   nghi p và Phát triển nơng thơn huyện Nghi Xn, tỉnh Hà Tĩnh 1.2 Mục tiêu nghi n cứu của đề tài

Ngày đăng: 13/01/2020, 00:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan