Giáo án Văn 8 phát triển năng lực soạn 5 hoạt động

55 234 6
Giáo án Văn 8 phát triển năng lực soạn 5 hoạt động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu Tiết 1: Đọc - Hiểu văn TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I MỤC TIÊU Kiến thức: Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, sáng tạo , kĩ phân tích , cảm thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình Thái độ : - Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm thời học trò biết trân trọng , ghi nhớ kỉ niệm -GD hs biết ơn cha mẹ, kính trọng thầy Năng lực - Phát triển cho HS lực nghe, nói , đọc, tạo lập văn II CHUẨN BỊ - GV: Soạn kế hoạc dạy học,tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” ) Thiết bị dạy học : Phiếu học tập, giấy A4, Máy tính, … - Học liệu: tranh ảnh , hình ảnh có liên quan… - HS : Tìm hiểu học đọc tài liệu có liên quan đến học III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Mơ tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động a HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi b HĐ hình thành kiến thức * HĐ1: Giới thiệu chung + Tác giả Thanh Tịnh: - Phương pháp: Dự án - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi + Văn : - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm * HĐ 2: Tìm hiểu văn Mẫu - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đơi), nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi c HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi d HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi e HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi Tổ chức hoạt động: HĐ HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV chiếu video : GV cho HS nghe hát : Ngày học nhạc sĩ Ngọc Linh ? E cảm nhận điều lời hát ? -Dự kiến TL: Cảm xúc nỡ ngỡ, rụt rè gày học bạn nhỏ ? Hãy hồi tưởng lại ngày học cho biết cảm xúc, tâm trạng em ngày -Dự kiến TL: Hồi hộp, lo lắng… - GV dẫn dắt vào : “ Ngày học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương…” Những kỉ niệm sâu sắc, êm đềm tuổi thơ vào thơ ca dòng suối lành, mát Nào kỉ niệm tuổi thơ Giang Nam ngày chốn học đuổi bướm cạnh bờ ao Rồi nhà thơ Tế Hanh tìm lại tuổi thơ bên sơng Trà Bồng xanh biếc nhà thơ Thanh Tịnh lại sống lại kỉ niệm tuổi thơ ngày đI học, kỉ niệm ngày đầu tựu trường, để sau năm nhớ lại gieo vào lòng bao rung cảm, xao xuyến bâng khng.Hơm , em tìm hiểu tâm trạng bạn học trò văn “ Tôi hoc” Thanh Tịnh với kỉ niệm mơn man thời thơ ấu ngày tựu trường nhé! HĐ HĐ hình thành kiến thức: Mẫu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung -Mục tiêu : Giúp cho HS nắm nhữngI Giới thiệu chung nét tác giả Thanh Tịnh văn1 Tác giả : Tôi học - Nhiệm vụ : HS tìm hiểu nhà - Phương thức thực : Trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm - Yêu cầu sản phẩm: Kết cuả nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS - Cách tiến hành : GV chuyển giao nhiệm vụ : Trình bày dự án tác giả Thanh Tịnh - Dự kiến TL: - Thanh Tịnh (1911-1988) Tên khai sinh Trần Văn Vinh - Quê xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại ô Huế - Năm lên tuổi đổi tên Trần Thanh Tịnh, học tiểu học trung học Huế, Từ năm 1933 , bắt đầu làm vào nghề dạy học Đây thời gian ông bắt đầu sáng tác văn chương - Trong nghiệp sáng tác , Thanh Tịnh có mặt khs nhiều lĩnh vực : truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí văn học song có lẽ ơng thành cơng thể loại truyện ngắn thơ Những truyện ngắn ơng tốt lên tình cảm êm đềm ,- -Thanh Tịnh (1911-1988) trẻo Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu Tác phẩm mang văn phong đằm thắm, êm mang dư vị vừa man mác buồn thương vừadịu, trẻo ngào quyến luyến Văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ : - In tập “ Quê mẹ” xuất năm 1941 Trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức ? Nêu hiểu biết văn - HS trả lời - Dự kiến trả lời: In tập “ Quê mẹ” xuất năm 1941 - GV chốt kiến thức GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ nhóm ( phút) ? Nêu PTBĐ văn Mẫu ? Ngôi kể ? tác dụng ? Kê việc văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + HS đọc yêu cầu + Hs hđ cá nhân + HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Dự kiến trả lời : - Thể loại : truyện ngắn - Phương thức biểu đạt : Tự - miêu tả biểu cảm + Ngôi kể : Thứ – người kể xưng tơi -> làm cho văn có sức thuyết phục , sinh động + Các việc : - Cảm nhận đường tới trường - Cảm nhận lúc sân trường - Tâm trạng nhân vật tụi lớp học ? Tóm tắt văn - HS tóm tắt ? Bố cục văn - HS trả lời - Nhận xét - GV chốt phần : + Đoạn 1:Từ dầu -> núi: Cảm II Tìm hiểu văn nhận đường tới trường Tâm trạng Tôi đường + Đoạn 2:“tiếp theo nghỉ ngàycùng mẹ tới trường nữa”: Cảm nhận tơi lúc sân trường + Đoạn 3:“Còn lại” – Tâm trạng nhân vật tụi lớp học - Mục tiêu: Giúp HS thấy tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ nv Tôi mẹ đường tới trường - Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV - Phương thức thực : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đơi - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi HS - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn ( phút) ? Điều gợi nhắc nhân vật Tơi nhớ kỉ niệm buổi tựu trường Mẫu ? Vì khơng gian thời gian trở thành kỉ niệm tâm trí Tơi ? Em giải thích nhân vật Tơi lại có cảm giác thấy lạ buổi đến trường đường ấy, Tôi quen lại lần? - Thông qua cảm nhận thân đường làng đến trường nhân vật Tôi tự bộc lộ đức tính gỡ ? Trong câu văn “Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt ngang núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật gỡ phân tích ý nghĩa cách diễn đạt ấy? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS HĐ cá nhân +HS thảo luận - Đại diện trình bày - Dự kiến trả lời: - Thời gian buổi sỏng cuối thu - Không gian: đường làng dài hẹp - - -Và thời điểm nơi chốn quen thuộc gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả Đấy thời điểm đặc biệt Tôi, lần cắp sách đễn trường.Phép so sánh So sánh tượng vơ hình với tượng thiên nhiên hữu hình đẹp đẽ Chính hinh ảnh cho ngừơi đọc thấy kỷ niệm Tôi ngày học thật cao đẹp sâu sắc - GV đánh giá q trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm HS - GV chốt kiến thức - Bằng nghệ thuật so sánh, sử dụng hàng loạt động từ -> Cử ngộ nghĩnh ,đáng yêu, ngây thơ thay đổi nhận thức thân nhân vật HĐ HĐ luyện tập III HĐ luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS thấy nét đặc sắc? Tìm phân tích hình ảnh so sánh nghệ thuật so sánh sử dụng văn tác giả sử dụng văn - Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV - Phương thức thực : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đôi - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi HS - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ Mẫu ? Tìm phân tích hình ảnh so sánh tác giả sử dụng văn HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Nghe trả lời câu hỏi + GV nhận xét HĐ HĐ vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiên sthuwcs học áp dụng vào thân - Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học thực yêu cầu GV - Phương thức thực : HĐ cá nhân - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi HS, câu trả lời hs - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Viết đoạn văn ngắn nói lên cảm xúc em ngày tựu trường HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe yêu cầu - Trình bày cá nhân - GV nhận xét HĐ HĐ tìm tòi , mở rộng - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức học - Nhiệm vụ: HS nhà tìm hiểu, sưu tầm - Phương thức thực : HĐ cá nhân - Yêu cầu sản phẩm: Vở ghi HS, câu trả lời hs - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy tìm đọc số văn , thơ nói chủ đề ngày học HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Đọc yêu cầu - Về nhà suy nghĩ trả lời IV RÚT KINH NGHIỆM: Mẫu Tiết 2:Đọc - Hiểu văn TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Cảm nhận tâm trạng, cảm giác nhân vật buổi tựu trường đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tơi học - Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh Kỹ năng: - Đọc – hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống thân - Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm , sáng tạo, kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình Thái độ: - Giáo dục HS biết rung động , cảm xúc với kỉ niệm thời học trò biết trân trọng, ghi nhớ kỉ niệm Năng lực - Phát triển cho HS lực giải vấn đề, lực sáng tạo hợp tác II CHUẨN BỊ GV: - Lập kế hoạc dạy học - Tư liệu tham khảo (Tập truyện “Quê Mẹ ” ) HS : Nghiên cứu học , chuẩn bị sản phẩm theo phân công III Tổ chức hoạt động Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động a HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi b HĐ hình thành kiến thức Tìm hiểu văn - Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi Mẫu c HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi d HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi e HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi Tổ chức hoạt động: HĐ HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS nhớ lại, hồi tưởng lại kỉ niệm ngày tựu trường * Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn văn thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV cho khơi gợi cảm xúc cho HS nhớ ngày khai trường mình:Ngày đầu học thật khó, tơi chẳng biết Tơi chẳng biết cầm bút, chẳng biết sách điều chẳng khó có bên cạnh tơi Cơ cách cầm bút, tập cho viết chữ Và ba tiếng trống trường vang lên, báo hiệu đến Những bạn khác ba mẹ đón nhà Cơ nhà, lại tơi - cậu học trò lớp đơn phòng lạnh lẽo Tơi khóc, khóc to có khẽ đặt tay lên vai tơi nói: “Mình nhà thơi con”, lúc tơi nhận mẹ bên tơi.Ơi! Sao tơi thương đến thế, nhớ đến Cái ngày học tơi Cái ngày mà tơi có nhiều ki niệm tuổi thơ mình.” ? Đoạn văn nói cảm xúc ai? Cảm xúc điều - Dự kiến TL: Cảm xúc bỡ ngỡ, rụt rè, lo lắng, hồi hộp , sợ hãi bạn nhỏkhi bắt đầu học … ? Hãy hồi tưởng lại ngày học cho biết cảm xúc, tâm trạng em ngày - Dự kiến TL: Hồi hộp, sợ hãi, lo lắng, bỡ ngỡ - GV dẫn dắt vào : Thật khó diễn tả lời cảm xúc em học sinh lúc Bởi người có cảm xúc riêng Hôm , cô em tiếp tục tìm hiểu tâm trạng bạn học trò văn “ Tơi hoc” với kỉ niệm mơn man, buâng khuâng thời thơ ấu Hoạt động 2: HĐ hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng II.Tìm hiểu văn - Mục tiêu: Giúp HS thấy tâm trạng hồi Tâm trạng nhân vật Tôi hộp , cảm giác bỡ ngỡ nv Tôi đứng Mẫu trước sân trường đứng trước sân trường - Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV- Phương thức thực : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đơi - u cầu sản phẩm: Vở ghi HS - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn(5 phút) ? Cảnh trước ngơi trường làng Mĩ Lí lưu lại tâm trí tác giả có bật ?Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả ngơi trường ? Cảnh tượng gợi khơng khí lòng người đọc ? Qua đoạn văn e có nhận xét tâm trạng nhân vật đứng trước sân trường? Để khác họa tâm trạng, hình ảnh nhân vật Tơi tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS HĐ cá nhân +HS thảo luận - Đại diện trình bày - Dự kiến trả lời: + Sân trường : + Dày đặc người + Ai ăn mặc chu, tươm tất -> Khơng khí tưng bừng ngày hội khai trường - Tâm trạng + Lo sợ vẩn vơ + Ngập ngừng,e sợ + Thèm vụng, ước thầm + Chơ vơ, vụng về, lúng túng - NT so sánh : + trường: đình làng + họ: chim non - GV đánh giá q trình thảo luận nhóm, đánh giá sản phẩm HS - GV chốt kiến thức ghi bảng - Mục tiêu: Giúp HS thấy tâm trạng - Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh , miêu tả tâm lí đặc sắc , tinh tế -> Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ lo sợ nhân vật đứng trước sân trường Mẫu nv Tôi nghe gọi tên ngồi lớp học - Nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV - Phương thức thực : HĐ chung, thảo luận nhóm, HĐ cặp đơi - u cầu sản phẩm: Vở ghi HS, phiếu học tập - Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn(5 phút) ? Hình ảnh ông đốc miêu tả qua chi tiết ? Tâm trạng nhân vật nghe ông đốc gọi tên ? Những cảm giác mà nhân vật nhận bước vào lớp học ? Khi rời xa mẹ , bạn bước vào lớp theo lời thúc giục ơng đốc đón chào thày giáo trẻ nhân vật bước vào lớp với tâm trạng Những cảm giác mà nhân vật nhận bước vào lớp học ? Trước cảm giác mẻ , nv tơi quan sát suy nghĩ nhìn cửa sổ ? E có nhận xét nhan đề Tôi học- tên học nhan đề tác phẩm? Theo em , tác giả đặt tên tác phẩm trùng với tên học có ý nghĩa HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + HS đọc yêu cầu + HS HĐ cá nhân +HS thảo luận - Đại diện trình bày - Dự kiến trả lời: Ơng đốc : + Nói : em phải cố gắng học… + Nhìn chúng tơi với đôi mắt hiền từ, cảm thông + Tươi cười nhẫn nại - Khi nghe gọi tên: + Tim : Ngừng đạp + Giật mình, lúng túng + Ịa khóc -> Vùa lo sợ vùa sung sướng ( Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh , nhân vật lúng túng Nghe gọi Tâm trạng nhân vật Tôi nghe gọi tên ngồi lớp học - Khi nghe gọi tên: + Tim : Ngừng đạp + Giật mình, lúng túng + Ịa khóc -> Vùa lo sợ vùa sung sướng - Trong lớp : + Có mùi hương lạ + Cái lạ hay + Lạm nhận bàn ghế chỗ ngồi riêng + Thấy quyến luyến bạn - Ngồi cửa sổ: Chim lieng, hót, bay…Kỉ niệm lại ùa -> Cảm giác chân thực đan xen lạ quen => Yêu thiên nhiên, yêu kỉ niệm êm đềm tuổi thơ Yêu học hành để trưởng Mẫu - Biết đặt câu có sử dụng trường từ vựng để thể ý nghĩa khác - VËn dơng kiÕn thøc vỊ trng tõ vùng để đọc - hiểu tạo lập văn Thái độ - Sử dụng loại trường từ vựng tạo hiệu cho diễn đạt - Yêu tiếng Việt Năng lực: - Phát triển lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực ngôn ngữ để giúp HS nắm vững khái niệm trường từ vựng; ý nghĩa khái quát trường từ vựng, - Nhận biết trường từ vựng văn bản, biết tạo trường từ vựng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, Học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động luyện tập Phương pháp thực Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp D Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn dụng đề giải vấn đề Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật khăn phủ bàn - Kĩ thuật đặt câu hỏi E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu trường từ vựng Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá Mẫu - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ ? ThÕ từ ngữ bao hàm nghĩa rộng? Nghĩa hẹp? Cho vd ? Vë bµi tËp (2 Häc sinh) * Giíi thiƯu bµi: Hãy tìm từ có ý nghĩa chung từ sau: suy nghĩ, ngẫm, phán đoán, phân tích, tổng hợp, kết luận -HS suy nghĩ trả lời cá nhân - TL: Hoạt động trí tuệ “Hoạt động trí tuệ” có phải từ ngữ mang nghĩa khái quát không?Bài học giúp em trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Thày trò Hoạt động 1: Tìm hiểu thÕ nµo lµ Trường tư vựng: * Mục tiêu: Giúp HS nắm trường từ vựng ý nghĩa trường từ vựng * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm lớn(7 phút) GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Các từ in đậm dùng để đtợng ngời, đv hay sv? Tại em biết đợc điều đó? ? Em h·y t×m nÐt chung vỊ nghÜa cđa nhãm tõ trªn? - Dự kiến trả lời - ChØ bé phận thể ngời GV: Đa BT nhanh: Cho nhóm từ, tìm TTV? ? Từ TTV mắt rót nhËn xÐt g×? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: Làm việc cá nhân, sau thống kết nhóm Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức GVchốt : Nếu tập hợp từ thành Ni dung học I ThÕ nµo lµ Trường từ vựng: VD: 2.NX: Mẫu mét nhãm tõ, ngêi ta gäi ®ã lµ TTV - Có nÐt chung ? Theo em, TTV gì? nghĩa *Bi nhanh: Tỡm trng t vựng cho từ  Trêng tõ vùng sau:(Hoạt động cặp đơi) Ghi nhí: (SGK) a xoong, nồi, chảo,siêu, ấm, niêu b sách, bút, thước kẻ, ê ke, tẩy - Dự kiến trả lời: a trường dụng cụ nấu nương” b Trường đồ dùng học tập Hot ng 2: Tỡm hiu số điểm cần lu ý: * Mục tiêu: Giúp HS nắm có nhiều trng II Một số điểm cần lnh mt trng từ vựng lớn, từ ưu ý: nằm nhiều trường từ vựng khác Phân biệt trường từ vựng vớ cấp độ khái quát từ Tác dụng trường từ vựng thơ văn * Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm GV chuyển giao nhiệm v: - GV treo bng ph ? Hãy tìm trêng nhá h¬n TTV cđa từ mắt xác định từ loại từ ? Bộ phËn cđa mắt:(t1) ? Đặc điểm mắt:(t2) ? Cảm giác ca mắt: (tổ3) ? BƯnh vỊ m¾t: (tổ 4) 2.Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… M¾t: Bộ phËn cđa mắt: lòng đen, lòng trắng (DT) Đặc điểm mắt: nâu, xanh, đen, mí hai mí Tinh nhanh, mï (TT) Cảm giác: lờ đờ Bệnh mắt: cận, viƠn, lo¹n ? Em tìm từ thuộc trường hoạt động mắt: nhìn, trông, nom Mu (ĐT) Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết ? Từ VD em có nhận xét trường từ vựng mắt - GV: chốt Một trường từ vựng có nhiều trường từ vựng nhỏ - §a vd, y/c nx (Hot ng cỏ nhõn) Ngọt: Trờng mùi vị Trờng âm Trêng thêi tiÕt ? Hãy tìm từ thuộc trường từ vựng nhỏ từ ?Từ em có nhận xét Mét TTV cã thĨ bao gåm nhiỊu TTT nhá h¬n - … cã thĨ bao gồm khác biệt từ loại - HS tr lời - GV chốt( bên ghi bảng) ? Quan sát vd(d) SGK: cho biết từ in đậm vốn thuộc trường từ vựng nào, đoạn văn chuyển sang trường từ vựng - HS hoạt động cặp đôi: - DỰ kiển: Vốn thuộc trường “người” sang trường từ vựng “thú vật” ? T¸c dơng cđa c¸ch chun TTV thơ văn sống hàng ngày? Cho vd? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: HS trường từ vựng, phân tích tác dụng trường từ vựng văn , thơ * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm BT * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi * u cầu sản phẩm: phiếu học tập; ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ?Hãy đặt tên cho trường từ vựng - HS hoạt động nhóm bàn( dãy) - Mét tõ cã thĨ cã nhiỊu TTV kh¸c (do tượng nhiều nghĩa từ) - Sư dơng TTV thơ văn tăng tính gợi cảm III Luyn Bi tập 1: - trường từ vựng “ người ruột thịt: cô, bố mẹ (mợ), em, họ hàng - BT2: a.Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản Mu Bài 3,4: HS làm việc cá nhân Bài tập 5: HS thảo luận nhóm tổ - Dự kiến:Lưới:Trường “dụng cụ vây bắt thủy sản” :Kế hoạch vây bắt tội phạm :Hình thức trừng phạt người có tội lỗi (Lưới trời) b.Dụng cụ để đựng c H/đ chân d Trạng thái tâm lý ngời đ Tính cách ngời e Dụng cụ để viết BT3: Thuộc TTV thái độ BT4: Khứu giác: Mũi, miệng, thơm, điếc, thính - Thính giác: Tai: nghe, điếc, rõ Bi 5: Bi 6:-T in đậm thuộc trường “ hậu phương”, “ Tiền phương” D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học phói từ để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Bài 7( SGK): hs nhà làm theo y/c HS tiếp nhận thực nhiệm vụ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: -?Tìm trường từ vựng có văn văn học học - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời IV Rút kinh nghiệm: Mẫu Tuần Bi - Tiết - Tập làm văn: B CC CA VN BN I MC TIấU : Kiến thức: Bố cục văn bản, tác dụng cđa viƯc x©y dùng bè cơc Kỹ - Sắp xếp đoạn văn theo bố cục định - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc - hiểu văn Thỏi độ - Rèn ý thức viết văn có bố cục chặt chẽ lôgich Năng lực: - Phát triển lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực ngôn ngữ, lực tạo lập văn để giúp HS viết tốt văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Kế hoạch học - Tài liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bảng phụ Học sinh: - Đọc trước bài, trả lời câu hỏi - Chuẩn bị số đoạn văn miêu tả tiêu biểu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến Phương pháp thực Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Dạy học dự án - Dạy học theo nhóm Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác Mẫu thức C Hoạt luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề D Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng đề giải vấn đề E Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề 2.Tiến trình hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm thế, kích thích tìm tòi khám phá HS thể loại văn miêu tả Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, lớp Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ ? Ở lớp tạo lâp văn em thường viết có bố cục phần phần -DK: Văn có bố cục đầyđủ3 phần: MB, TB, KB *Giíi thiƯu néi dung Bố cục văn gì, Nhiệm vụ phần bố cục nào, cách trình bày phần thân cho hợp lý? Bài học giúp em trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC Hoạt động giáo viên v hc sinh Néi dung học Hoạt động 1: Hình thành khái niệm * Mục tiêu: HS hiểu b cc ca I Bố cục văn bn b¶n: * Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt Bố cục văn ng nhúm bản: * Yờu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu VB ngời thầy đạo hc tp, cõu tr li ca HS cao * Cách tiến hành: - Văn người thầy đạo Hoạt động nhóm :Tổ cao đức trọng có bố cục GV chuyển giao nhiệm vụ: phần: MB, TB, KB: ? VB chia làm phÇn? MB: Nêu nhiệm vụ văn chØ râ ranh giới phần đó? bn Mu ? Cho biết nhiệm vụ phần văn bản? ? Phân tích mi quan h phần bn trên? ? Các phần tập chung làm rõ chủ đề VB không? 2.Thc hin nhim v: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm…(Bên nội dung I) Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kin thc - Quan hệ chặt chẽ với Phần trớc tiền đề cho phần sau, phần sau tiếp nối phần trớc Hot ng 2: * Mc tiờu: HS hiu Cách xếp bố trớ nội dung phần thân bi * Phng thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Em nhắc lại mở văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà em học HS hoạt động cá nhân nhắc lại kiến thức lớp - Dự kiến: +Kiểu miêu tả: MB: GT đối tượng miêu tả +Kiểu tự : MB Giới thiệu nhân vật việc +Kiểu bc, nghị luận GV: Phần mở văn phụ thuộc vào kiểu văn bản, phần thân -Hoạt ng nhúm: t T1:Phần TB tác phẩm học kể kiện nào? ? Các kiện đợc xếp theo thứ TB: TRỡnh by khía cạnh nhỏ văn bản, gồm nhiều đoạn văn nhỏ KB:Tổng kết chủ đề văn c Ghi nhớ:(SGK/25) II Cách xếp bố trớ nội dung phần thân bi VD: Nhn xét Mẫu tù nµo? Tổ 2: H·y chØ diến biến tâm trạng cậu bé Hồng phần TB? Tổ 3:? Khi t¶ vỊ ngêi, vËt, phong cảnh miêu tả theo trình tự nào? Hãy kĨ mét sè tr×nh tù em biÕt? H·y chØ nhãm sù viƯc nãi vỊ thÇy CVA phÇn TB? Tổ 4: Các nội dung văn nghị luận “Lòng yêu nước” HCT học lớp xếp phần thân theo trình tự 2.Thực nhiệm vụ: - HS: trao đổi lại, thống sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt - Dự kiến sản phẩm… Tổ 1: kiÖn Êy đợc xếp theo thứ tự thi gian T 2: Sp xp theo diến biến tâm trạng cậu bé Hồng Tổ 3: Khi t¶ vỊ ngêi, vËt, phong cảnh miêu tả theo trình tự + TG + KG Tổ 4: Các nội dung văn nghị luận “Lòng yêu nước” HCT học lớp phần thân xếp theo trình tự mạch suy luận người viết Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị nhóm, nhóm khác nghe Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 5.Giáo viên chốt kiến thức (Bên nội dung học) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết bố cục văn để yếu tố có ngữ liệu cụ thể * Nhiệm vụ: Hs nghe câu hỏi, làm tập * Phương thức thực hiện: HĐ nhóm cặp đơi * u cầu sản phẩm: Phiếu học tập; ghi * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: -Hoạt động nhóm ? Phân tích cách trình bày ý đoạn trích Nhúm 1: ý a Nhúm 2: ý b Phần thân phụ thuộc vào: + kiểu VB + Chủ đề + ý đồ giao tiếp - Trình tự xếp: + TG + KG + Sù ph¸t triĨn cđa sù viƯc + Theo suy ln: Sao cho phï hỵp víi tiến triển chủ đề tiếp nhận ngời đọc 3.(Ghi nh):SGK/25 III/ Luyện tập: Bài 1: Phân tích cách trình bày ý đoạn trích: a Chủ đề: Tôi trời Trình bày theo trình tự không gian xa - gần, tận nơi - xa Mu dần b Chủ đề: Vẻ dẹp ngày Trình bày theo trình tự không gian: Ba Vì, xung quanh Ba V× Báo cáo kết quả: HS trỡnh by kt qu chun b c Chủ đề: Đoạn 1: nhóm, nhóm khác nghe  luËn cứ: Trình ỏnh giỏ kt qu bày theo tầm qu¹n - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá träng cđa chóng víi - Giáo viên nhận xét, đánh giỏ luận điển cần chứng 5.Giỏo viờn cht kin thc ghi bảng minh Giao ý (c) cho HS nhà làm nốt HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Nghe làm bt - Trao đổi nhóm cặp - Dự kiến sản phẩm:(Bên nội dung) Bài 2: Trình bày lòng thương mẹ bé Hồng “ Trong lòng mẹ” Ngun Hồng xép ý sao? -HS làm việc cá nhân Bài tập 2: Trình bày lòng thương mẹ bé Hồng “ Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng ý xếp sau: -Bà nói xấu mẹ bé Hồng nhằm gieo rắc cào đầu óc đứa cháu hoài nghi để đứa khinh miệt mẹ mình; bé Hồng khơng để rắp tâm bẩn xâm phạm vào tình yêu thương lòng kính mến, thương u mẹ Em căm tức cổ tục Em đau đớn, tủi cực -Niềm vui sướng độ bé Hồng gặp mẹ sau buổi tan trường Em sung sướng thấy mẹ tươi đẹp thuở sung túc Em Mẫu dược lòng mẹ thấy hạnh phúc vơ Bài 3: Về nhà vận dụng làm theo gợi ý SGK D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào làm tập * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:(Thực nhà) Để chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Đi khôn” theo em bạn xếp gợi ý SGK hợp lý chưa? Nếu chưa em xếp lại HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - Dự kiến : Sắp xếp chưa hợp lý - Sắp xếp lại:+ Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa bóng + Chứng minh:Các vị lãnh tụ bôn ba cứu nước Những người thường xun hòa vào đời sống nắm tình hình học hỏi nhiều điều bổ ích Trong thời kỳ đổi nhờ giao lưu với nước ngồi, ta học tập cơng nghệ tiên tiến giới E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Chỉ bố cục văn em dã viết, Nêu cách xếp ý phần thân văn đó? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân + Dự kiến sản phẩm: ánh mắt, khuôn mặt, thái độ, IV.Rút kinh nghiệm Mẫu Thày liên hệ số 0989.832560 (có zalo) để có trọn đủ năm Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, thi e-Learing cấp… Mẫu Mẫu Mẫu ... - Giáo dục cho HS tình cảm gia đình, tình mẫu tử sâu nặng - Phê phán hủ tục phong kiến lạc hậu, hà khắc Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực. .. lớp Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời HS - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá: - HS tự đánh giá - HS tự đánh giá lẫn - GV đánh giá - Các nhóm đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển... bật ý kiến, cảm xúc 3.Thái độ : - Giáo dục cho HS tình cảm yêu mến văn học dân tộc Năng lực - Phát triển cho HS lực sáng tạo, tạo lập văn II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu:

Ngày đăng: 12/01/2020, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Giới thiệu chung

    • Tiết 2:Đọc - Hiểu văn bản.

    • TÔI ĐI HỌC

  • III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học.

  • Ngày soạn : 22/08/2019

  • Ngày dạy :

  • - Mối liên hệ giưa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ: đồng nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ...giúp ích cho việc học văn bản

  • 4. Năng lực:

  • - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ để giúp HS nắm vững khái niệm về trường từ vựng; ý nghĩa khái quát của trường từ vựng,

  • - Rèn ý thức viết văn bản có bố cục chặt chẽ lôgich

  • 4. Năng lực:

  • - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tạo lập văn bản để giúp HS viết tốt bài văn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan