Sử dụng công cụ learning activity rubric (LAR) vào thiết kế các hoạt động học tập trong dạy học chương 3, phần 3, sinh học 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh (2017)

102 114 0
Sử dụng công cụ learning activity rubric (LAR) vào thiết kế các hoạt động học tập trong dạy học chương 3, phần 3, sinh học 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== LƯƠNG THỊ NGỌC QUỲNH SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARNING AVTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 3, PHẦN 3, SINH HỌC 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Giáo viên hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ TỐ NHƯ HÀ NỘI, i 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Tố Như – Người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ môn Phương pháp giảng dạy Sinh học, thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu từ thầy cô giáo giảng dạy môn Sinh học trường THPT Bến Tre – Vĩnh Phúc em HS lớp 10 trường THPT Bến Tre q trình điều tra thực trạng Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln cổ vũ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bước đầu nghiên cứu khoa học, kiến thức tơi nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bạn bảo đóng góp thêm ý kiến để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lương Thị Ngọc Quỳnh i LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận đảm bảo tính khách quan, khoa học khơng trùng lặp với đề tài cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lương Thị Ngọc Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARNING AVTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 3, PHẦN 3, SINH HỌC 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Nghi n u v ti u h ánh giá tr n th gi i 1 Nghi n u v ti u h ánh giá t i i t N m 1.2 Cơ sở lý luận 20 1.2.1 Ho t ộng học tập 20 1.2.2 Bộ công cụ LAR 25 1.2.3 D y họ ịnh hư ng phát triển lực HS 32 1.3 Cơ sở thực tiễn 36 1.3.1 Mụ ti u i u tra 36 1.3.2 Nội dung i u tra: Phi u i u tra 36 133 ối tượng i u tra: giáo viên học sinh THPT 36 Phương pháp i u tra 36 1.3.5 K t i u tra 36 Kết luận chương 46 CHƯƠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARNING AVTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHƯƠNG 3, PHẦN 3, SINH HỌC 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 47 2.1 Phân tích nội dung chương 3, phần 3, sinh học 10 47 2.1.1 Mô tả nội dung hương 3, phần 3, sinh học 10 47 2.1.2 M ch ki n th c 47 2.1.3 Thời lượng 47 2.2 Mục tiêu chương 3, phần 3, sinh học 10 47 2.2.1 Ki n th c 47 2.2.2 Kỹ 48 223 hái ộ 48 224 ịnh hư ng NL ược hình thành 49 2.3 Sử dụng công cụ Learning Activity Rubric thiết kế hoạt động học tập Phần 3, Chương 3, Sinh học 10 49 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng công cụ Learning Activity Rubric thi t k ho t ộng học tập 49 232 uy tr nh sử dụng ộ ng ụ L rning tivity u ri thi t k ho t ộng họ tập 50 233 ản ph m thi t k m n inh học 10 56 2.2.2 Kỹ 73 223 hái ộ 74 224 ịnh hư ng NL ược hình thành 74 CHƯƠNG THAM VẤN CHUYÊN GIA 81 3.1 Mục đích tham vấn 81 3.2 Nội dung tham vấn 81 3.3 Kết tham vấn 82 3.3.1 ánh giá t nh khả thi củ 332 tài 82 ánh giá hất lượng so n sử dụng công cụ LAR thi t k ho t ộng học tập 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc PPDH Phương pháp dạy học GD – ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HĐHT Hoạt động học tập CNTT Công nghệ thông tin LAR Learning Activity Rubric THPT Trung học Phổ thông SGK Sách giáo khoa TB Trung bình KLTN Khóa luuận tốt nghiệp NL Năng lực TBC/ TB Tế bào chủ/ Tế bào VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Các mức độ phân loại soạn 23 Bảng 1.2 Thang đánh giá phương diện HĐHT 26 Bảng 1.3 Mã điểm cho phương diện HĐHT 30 Bảng 1.4: Kết điều tra GV 36 Bảng 1.5 Kết điều tra học sinh 42 Sơ đồ 2.1 Quy trình sử dụng Learning ActivityRubric thiết kế HĐHT 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Từ năm 80 kỉ XX, Đảng Nhà nước trọng đến vấn đề đổi giáo dục Một định hướng việc đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học nằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định “Ti p tụ ổi m i m nh mẽ ồng y u tố ản giáo dụ , t o th o hư ng coi trọng phát triển ph m chất, lực củ người họ ”; “ ập trung phát triển trí tu , thể chất, hình thành ph m chất, lực công dân, phát hi n bồi dưỡng u, ịnh hư ng ngh nghi p cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn di n, trọng giáo dụ lý tưởng, truy n thống, o c, lối sống, ngo i ngữ, tin họ , lực kỹ thực hành, vận dụng ki n th c vào thực tiễn Phát triển khả sáng t o, tự học, khuy n khích học tập suốt ời” Theo tinh thần đó, yếu tố q trình giáo dục nhà trường trung học cần tiếp cận theo hướng đổi 1.2 Do thực tiễn trường THPT Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, khơng xa lạ với đơng đảo giáo viên Tuy nhiên, việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm "chỗ đứng" kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng nên giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập cá thể học tập hợp tác hạn chế; chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh trình dạy học Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực hạn chế Do dạy học theo hướng phát triển lực học sinh chưa GV thực tốt 1.3 Vai trò cơng cụ Learning Activity Rubric (LAR) Bộ công cụ LAR xây dựng phát triển từ nghiên cứu Dạy Học sáng tạo (ITF Reserch), tài trợ chương trình đối tác học tập Tập đồn Microsoft kết hợp với tài liệu từ đề án Teacher assignment/Studnt work thuộc quỹ Bill & Melinda Gates nhằm cung cấp cho GV dẫn để đánh giá cải tiến soạn thức kĩ khác: + Tin học: Sử dụng thành thạo word, power point, tìm kiếm thơng tin internet HS làm việc theo nhóm HS chia sẻ trách nhiệm để hồn thành yêu cầu ợp t GV HS cần đưa định quan Sử dụn CN trọng sản phẩm chung nhóm HS sử dụng CNTT để xây dựng kiến thức hoàn thành yêu cầu GV HĐHT kéo dài tuần ự u ỉn HS biết trước tiêu chí đánh giá sản phẩm HS tự lên kế hoạch cho cơng việc u cầu HĐHT giải vấn đề G ả quy t vấn t ự t thực tế: Đưa đề án tuyên truyền phòng tránh bệnh địa phương HS cần thực giải pháp thực tế, tức phải có sản phẩm để nộp cho GV Tổng điểm 80 20 Chương TH M VẤN CHUYÊN GIA 3.1 Mục đích tham vấn Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài đặt ra: Nếu sử dụng tiêu chí cơng cụ LAR vào thiết kế HĐHT góp phần nâng cao hiệu soạn môn Sinh học 10 3.2 Nội dung tham vấn - Đánh giá tính khả thi đề tài theo tiêu chí: + Tính cần thiết đề tài việc đánh giá nâng cao hiệu tổ chức hoạt động học tập Phần 3, Chương 3, Sinh học 10 + Tính phù hợp đề tài việc đánh giá nâng cao hiệu tổ chức hoạt động học tập Phần 3, Chương 3, Sinh học 10 + Tính khả thi đề tài việc áp dụng rộng rãi trường Phổ thông? + Đánh giá ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đánh giá chất lượng soạn sử dụng công cụ LAR thiết kế HĐHT: Virut bệnh truyền nhiễm + Bài 29-30: Cấu trúc loại virut nhân lên virut tế bào chủ + Bài 31: Virut gây bệnh ứng dụng virut thực tiễn + Bài 32: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch Các tiêu chí đánh giá bao gồm: + Về mục tiêu soạn + Về nội dung kiến thức soạn + Về phù hợp HĐHT với nhận thức khả HS + Về hình thức phương pháp tổ chức HĐHT 81 3.3 Kết tham vấn 3.3.1 n tn k ảt ủ tài - Đề tài “Sử dụng công cụ Learning Avtivity Rubric (LAR) vào thi t k ho t ộng học tập C ươn 3, Phần 3, Sinh họ 0t o ng phát triển năn lực học sinh” cần thiết việc đánh giá nâng cao hiệu tổ chức hoạt động học tập chơng 3, phần 3, Sinh học 10 - Đề tài hoàn toàn phù hợp việc đánh giá nâng cao hiệu tổ chức hoạt động học tập chương 3, phần 3, Sinh học 10 - Đề tài tương đối khả thi việc áp dụng rộng rãi trường Phổ thông - Đề xuất quy trình sử dụng cơng cụ LAR cải tiến thiết kế hoạt động học tập mà chúng tơi nêu đảm bảo tính khoa học khả thi 33 ộn n ất lượn so n sử dụn ộ ôn ụ LAR t tk o t ọ tập - Mục tiêu soạn: Phù hợp khả thi với đa số đối tượng HS - Nội dung kiến thức soạn sử dụng công cụ để thiết kế: Nội dung đầy đủ xác theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Bộ GD – ĐT - Các HĐHT thiết kế phù hợp với nhận thức khả n ng đối tượng HS khá, giỏi, có ý thức học tập tốt Đối với HS yếu kém, nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi phải có chia sẻ, giúp đỡ tận tình từ phía GV thành viên nhóm học tập - Hình thức phương pháp tổ chức HĐHT phù hợp với mục tiêu đặc điểm môn Sinh học 10 82 Kết luận chương Kết tham vấn cho thấy đề tài “Sử dụn Rubric (LAR) vào t 0t o n p tk o t ộn ôn ụ L rn n Avt v ty ọ tập C ươn 3, P ần 3, S n t tr ển năn lự ọ ọ s n ” mà thực phù hợp tương đối khả thi việc thiết kế nâng cao hiệu soạn Chương 3, Phần 3, Sinh học 10 Đề xuất quy trình sử dụng công cụ thiết kế HĐHT mà chúng tơi nêu đảm bảo tính khả thi khoa học Đồng thời, chất lượng soạn sử dụng công cụ LAR thiết kế HĐHT đảm bảo, phù hợp với mục tiêu đặc điểm 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, giải nhiệm vụ sau: Dựa việc phân tích sở lí luận thực tiễn, xác định khái niệm HĐHT, vai trò HĐHT, phân loại dạng HĐHT khái niệm thiết kế HĐHT, hướng thiết kế HĐHT Qua thực tiễn điều tra việc dạy học môn Sinh học trường THPT cho thấy: Hầu hết GV nhận thấy tầm quan trọng việc đánh giá thiết kế HĐHT, nhiên đa số chưa xác định công cụ đánh giá phù hợp Với mã điểm rõ ràng cho phương diện, LAR công cụ hữu hiệu việc đánh giá hiệu HĐHT, từ thúc đẩy GV suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo thêm để cải tiến cách thức tổ chức HĐHT nhằm tích cực hóa hoạt động HS, đem đến cho HS nhiều hội việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ liên mơn, hình thành phát triển kĩ học tập kỉ 21 Dựa việc phân tích mục tiêu, nội dung chương trình Sinh học 10, nghiên cứu công cụ LAR thực trạng việc thiết kế HĐHT đề xuất sử dụng công cụ LAR thiết kế HĐHT đề xuất quy trình thiết kế HĐHT Tham vấn chuyên gia khẳng định tính hiệu quả, phù hợp với giả thuyết khoa học đặt ban đầu quy trình sử dụng LAR thiết kế HĐHT mà đề xuất 84 Kiến nghị Đề tài nên tiếp tục nghiên cứu để phát triển khắc phục tồn để sử dụng công cụ LAR làm công cụ thức giúp GV thiết kế HĐHT Bộ GD – ĐT cần mở lớp tập huấn cho GV để hướng dẫn chi tiết, cụ thể kĩ sử dụng công cụ thực tiễn giảng dạy GV cần quan tâm việc tổ chức dạy học theo định hướng phát huy tối đa lực, khả sáng tạo HS Để nâng cao chất lượng học, GV cần phối hợp nhuần nhuyễn PPDH, đặc biệt nên tìm tòi, sáng tạo thêm nhiều HĐHT nhằm nâng cao điểm số LAR Tiếp tục vận dụng quy trình thiết kế HĐHT TÀI LIỆU TH M KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (11/9/2011), C ng văn số 10227/THPT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Luật Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (08/10/2014 ), ăn ản số 5555 BGD – GDTrH, Hà Nội Hoàng Văn Hoành (Chủ biên) Nguyễn Vũ (2003), Từ iển Ti ng Vi t, Nxb Từ điển Bách Khoa Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lí học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hồng Đoan Huy (2012), "Tiêu chí đánh giá giáo viên đánh giá dạy trường Phổ thông – Bài học kinh nghiệm từ số nước giới", Kỉ y u hội thảo khoa học Xây dựng quy ịnh v ánh giá d y giáo viên trung học, tr 50-58 Trần Khánh Ngọc, "Vận dụng LAR ể ánh giá ải ti n ho t ộng học tập d y học sinh học", Trường Đại học Sư phạm Hà Nội An Biên Thùy (2016), Sử dụng tư li u thu ược từ thực tiễn d y học sinh học trường phổ th ng ể biên so n tập dùng vào d y học phần lí luận d y học sinh học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Như Ý (Chủ biên), Nguyễn Văn Khang Phan Xuân Thành (2009), Từ iển Ti ng Vi t thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 http://hiv.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=95&tc=1281 Tiếng Anh 11 Benjamin S Bloom (1956), Taxonomy of Educational Objectives, Allyn and Bacon, Boston, USA 12 www.itlresearch.com PHỤ LỤC (Phiếu điều tra GV HS, phiếu xin ý kiến chuyên gia) PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Nhằm cung cấp thơng tin cho Khóa luận tốt nghi p i học: “Sử dụng công cụ Learning Avtivity Rubric (LAR) vào thi t k ho t ộng học tập ươn 3, p ần 3, sinh họ ti n hành vi cho vi c thực hi n t o ng phát triển năn lực họ s n ”, i u tra Thông tin Thầy/Cơ cung cấp dành tài Mong Thầy/Cơ vui lòng trả lời câu hỏi sau h úng theo ý ki n thân: Thầy/Cô đánh giá việc thiết kế hoạt động học tập sau soạn giáo án chưa? A Ngay sau soạn giáo án B Sau dạy C Sau năm học D Chưa Theo Thầy/Cô, việc thiết kế hoạt động học tập soạn giáo án việc làm: A Rất cần thiết B Cần thiết C Khá cần thiết D Không cần thiết Thầy/Cô biết đến công cụ Learning Activity Rubric (LAR) Microsoft để đánh giá thiết kế hoạt động học tập chưa? A Chưa nhìn/nghe thấy B Đã biết chưa hiểu rõ nội dung C Đã biết hiểu tiêu chí đánh giá LAR Trong lên lớp, cách thức mà Thầy/Cô hướng dẫn HS học tập là? A Thuyết trình phần lớn kiến thức cho HS B Thuyết trình, sử dụng phương pháp vấn đáp C GV định hướng, giúp đỡ HS tự tìm kiếm kiến thức D GV định hướng, giúp đỡ HS khơng tìm kiếm kiến thức mơn Sinh học mà mơn học khác có liên quan đến học Trong tổ chức hoạt động học tập, Thầy/Cô thường yêu cầu HS hợp tác với cách nào: A Không yêu cầu hợp tác, HS làm việc cá nhân B Thảo luận theo cặp đơi nhóm để chỉnh sửa phần làm bạn C Hợp tác theo nhóm, học sinh cần thực phần nhiệm vụ câu hỏi nhóm D Hợp tác theo nhóm, tất thành viên nhóm đưa kết luận quan trọng hồn thành nhiệm vụ nhóm Để chuẩn bị cho học lớp, Thầy/Cô có yêu cầu HS ứng dụng CNTT hỗ trợ việc học khơng? A Chưa B Có, u cầu HS chuẩn bị trình chiếu Powerpoint, tìm kiếm thơng tin bổ sung sau học C Có, u cầu HS thiết kế trò chơi chữ, thí nghiệm mơ Thầy/Cơ có u cầu HS chuẩn bị học trước đến lớp hay không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên giao nhiệm vụ cho học Thầy/Cô kiểm soát việc đánh giá sản phẩm HS dạy học cách nào? A Không cung cấp tiêu chí đánh giá sản phẩm (VD: Bài thuy t tr nh, mẫu vật, sản ph m thủ ng HS B Cung cấp trước tiêu chí đánh giá sản phẩm cho HS, kiểm soát việc lập kế hoạch thực HS C Cung cấp trước tiêu chí đánh giá sản phẩm khơng kiểm soát việc lên kế hoạch thực HS Khi thiết kế hoạt động học tập, Thầy/Cơ hướng đến việc: A HS cần hồn thành nhiệm vụ học tập (hoàn thành câu hỏi, tập) B HS giải vấn đề tính thực tế C HS giải vấn đề thực tế, giải pháp HS mang tính giả định, chưa hướng tới đối tượng cụ thể D HS đề xuất giải pháp giải vấn đề thực tế thực nghiệm để chứng minh tính đắn giả thuyết 10 Theo Thầy/Cơ việc đánh giá thiết kế hoạt động học tập cơng việc: A Khó khăn, chưa xác định công cụ đánh giá công cụ đánh giá chưa phù hợp B Thuận lợi, có cơng cụ đánh giá hợp lí, với dẫn rõ ràng, dễ hiểu C Ý kiến khác Em xin chân thành cảm ơn n ững ý ki n quý báu Thầy/Cô! PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ể góp phần nâng cao chất lượng hi u giảng d y môn Sinh học t i trường THPT, mong em vui lòng chia sẻ ý ki n thân v trình học tập môn học cách trả lời câu hỏi sau: (Câu trả lời em nhằm mụ ược dùng vào mụ h nghi n u, không h ) Em cảm thấy hứng thú với tiết học, em được: A Tham gia nhiều hoạt động vui chơi, giải trí kết hợp với việc xây dựng kiến thức B Tự tìm kiếm, thu thập kiến thức nhà, thời gian lớp để giải đáp thắc mắc làm tập C Nghe giáo viên giảng giải chi tiết hướng dẫn ghi chép đầy đủ D Ý kiến khác Những tiết Sinh học mà em học, chủ yếu diễn nào? A GV thuyết trình – HS nghe giảng ghi chép, trả lời câu hỏi B GV chiếu hình ảnh/ thí nghiệm, đặt câu hỏi cho HS phát kiến thức C GV yêu cầu HS nhà hoàn thành tập/mẫu vật để chuẩn bị học D GV yêu cầu HS hoàn thành tập cho học mới, đọc kiến thức mơn có liên quan (tốn, lý, hóa, văn ) Trong q trình hồn thành nhiệm vụ học tập, Thầy/Cơ có tổ chức cho em hoạt động nhóm khơng? A Khơng B Thỉnh thoảng C Thường xuyên, nhóm phân chia bạn hoàn thành nội dung câu hỏi/bài tập D Thường xuyên, nhóm đưa ý kiến thống với để hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong q trình hồn thành nhiệm vụ học tập, Thầy/Cơ có tạo hội cho em sử dụng công nghệ thông tin không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên, sử dụng Internet để tìm kiếm thơng tin, hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức D Thường xuyên, sử dụng phần mềm thiết kế trò chơi, thí nghiệm mơ phỏng, làm video Khi Thầy/Cô yêu cầu em chuẩn bị làm nhà (Powerpoint/ tranh ảnh/ mẫu vật ), Thầy/Cô thường: A Không cung cấp tiêu chí đánh giá B Cung cấp tiêu chí đánh giá sau hoàn thành làm nhà C Cung cấp trước tiêu chí đánh giá làm dẫn bước để thực D Cung cấp trước tiêu chí đánh giá làm khơng dẫn bước để thực Kiến thức thu từ mơn Sinh học có giúp ích cho em việc giải thích tượng, giải vấn đề thực tiễn không? A Rất nhiều B Tương đối C Ít D Khơng Xin chân thành cảm ơn úp ỡ em! PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Nhằm đánh giá tính khả thi, tính logic khoa học đề tài “Sử dụng công cụ Learning Avtivity Rubric (LAR) vào thi t k ho t ộng học tập ươn 3, p ần 3, sinh họ 0t o ng phát triển năn lực học sinh”, xây dựng phiếu xin ý kiến Xin quý thầy cô vui lòng đọc bày tỏ quan điểm nội dung ghi phiếu cách khoanh tròn điền vào dòng để trống Họ tên:…………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Chuyên môn nghiên cứu:……………………………………………… Số năm giảng dạy: …………………………………………………… I Đánh giá tính khả thi đề tài Tính cần thiết đề tài việc đánh giá nâng cao hiệu tổ chức hoạt động học tập Sinh học 10? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Ý kiến khác Tính phù hợp đề tài việc đánh giá nâng cao hiệu tổ chức hoạt động học tập Sinh học 10? A Hoàn toàn phù hợp B Tương đối phù hợp C Khơng phù hợp D Ý kiến khác Tính khả thi đề tài việc áp dụng rộng rãi trường Phổ thơng? A Hồn tồn khả thi B Tương đối khả thi C Không khả thi D Ý kiến khác Quy trình sử dụng công cụ LA thiết kế hoạt động học tập mà tác giả đề xuất là: B Đảm bảo tính khoa học khả thi C Có tính khoa học không khả thi D Chưa rõ ràng E Ý kiến khác Đánh giá ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn đề tài II Đánh giá chất lượng soạn sử dụng công cụ LAR thiết kế hoạt động học tập Về mục tiêu soạn: A Rất phù hợp khả thi với đa số đối tượng HS B Phù hợp khả thi với số đối tượng HS giỏi C Không phù hợp, không khả thi D Ý kiến khác Về nội dung kiến thức soạn: A Nội dung đầy đủ xác theo yêu cầu chuẩn kiến thức B Nội dung xác chưa đầy đủ C Nội dung chưa xác D Ý kiến khác Về phù hợp hoạt động học tập với nhận thức khả HS: A Phù hợp với tất đối tượng HS B Chỉ phù hợp với đối tượng HS khá, giỏi, có ý thức học tập tốt C Chỉ phù hợp với đối tượng HS yếu, D Khơng phù hợp Về hình thức phương pháp tổ chức HĐHT: A Rất phù hợp với mục tiêu đặc điểm môn B Phù hợp với mục tiêu đặc điểm môn C Chưa phù hợp với mục tiêu đặc điểm môn D Ý kiến khác Chúng xin chân thành cảm ơn n ững ý ki n quý báu quý thầy cô! ... sử dụng tốt công cụ LAR vào thiết kế hoạt động học tập dạy học Chương 3, Phần 3, Sinh học 10 theo hướng phát triển lực học sinh nâng cao hiệu dạy học Chương 3, Phần 3, Sinh học 10 nói riêng, chương. .. VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ LE RNING VTIVITY RUBRIC (L R) VÀO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 3, PHẦN 3, SINH HỌC 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dạy học cho tất HS hoạt động, ... THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ LEARNING AVTIVITY RUBRIC (LAR) VÀO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 3, PHẦN 3, SINH HỌC 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Ngày đăng: 12/01/2020, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan