SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

69 59 0
SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

SỰ ĐỒNG BIẾN VÀ NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A – KIẾN THỨC CHUNG Định nghĩa Giả sử K khoảng, đoạn khoảng y = f ( x ) hàm số xác định K Ta nói: + Hàm số y = f ( x ) gọi đồng biến (tăng) K ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) + Hàm số y = f ( x ) gọi nghịch biến (giảm) K ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) Hàm số đồng biến nghịch biến K gọi chung đơn điệu K Nhận xét a Nhận xét Nếu hàm số f ( x ) g ( x ) đồng biến (nghịch biến) D hàm số f ( x ) + g ( x ) đồng biến (nghịch biến) D Tính chất khơng hiệu f ( x ) − g ( x ) b Nhận xét Nếu hàm số f ( x ) g ( x ) hàm số dương đồng biến (nghịch biến) D hàm số f ( x ) g ( x ) đồng biến (nghịch biến) D Tính chất khơng hàm số f ( x ) , g ( x ) không hàm số dương D c Nhận xét Cho hàm số u = u ( x ) , xác định với x ∈ ( a; b ) u ( x ) ∈ ( c; d ) Hàm số f u ( x )  xác định với x ∈ ( a; b ) Ta có nhận xét sau: i Giả sử hàm số u = u ( x ) đồng biến với x ∈ ( a; b ) Khi đó, hàm số f u ( x )  đồng biến với x ∈ ( a; b ) ⇔ f ( u ) đồng biến với u ∈ ( c; d ) ii Giả sử hàm số u = u ( x ) nghịch biến với x ∈ ( a; b ) Khi đó, hàm số f u ( x )  nghịch biến với x ∈ ( a; b ) ⇔ f ( u ) nghịch biến với u ∈ ( c; d ) Định lí Giả sử hàm số f có đạo hàm khoảng K Khi đó: a) Nếu hàm số đồng biến khoảng K f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K b) Nếu hàm số nghịch biến khoảng K f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K Định lí Giả sử hàm số f có đạo hàm khoảng K Khi đó: a) Nếu f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ K hàm số f đồng biến K b) Nếu f ' ( x ) < 0, ∀x ∈ K hàm số f nghịch biến K c) Nếu f ' ( x ) = 0, ∀x ∈ K hàm số f khơng đổi K Chú ý: Khoảng K định lí ta thay đoạn nửa khoảng Khi phải có thêm giả thuyết “ Hàm số liên tục đoạn nửa khoảng đó’ Chẳng hạn: Nếu hàm số f liên tục đoạn [ a; b] f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ ( a; b ) hàm số f đồng biến đoạn [ a; b] Ta thường biểu diển qua bảng biến thiên sau: Định lí 3.(mở rộng định lí 2) Giả sử hàm số f có đạo hàm khoảng K Khi đó: a) Nếu f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K f ' ( x ) = hữu hạn điểm thuộc K hàm số f đồng biến K b) Nếu f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K f ' ( x ) = hữu hạn điểm thuộc K hàm số f đồng biến K B - BÀI TẬP DẠNG 1: TÌM KHOẢNG ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ PHƯƠNG PHÁP Cho hàm số y = f ( x ) +) f ' ( x ) > đâu hàm số đồng biến +) f ' ( x ) < đâu hàm số nghịch biến Quy tắc: +) Tính f ' ( x ) , giải phương trình f ' ( x ) = tìm nghiệm +) Lập bảng xét dấu f ' ( x ) +)Dựa vào bảng xét dấu kết luận Câu 1: Cho hàm số f ( x ) đồng biến tập số thực ℝ , mệnh đề sau đúng? A Với x1 > x2 ∈ R ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) B Với x1 , x2 ∈ R ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) C Với x1 , x2 ∈ R ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) D Với x1 < x2 ∈ R ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) Câu 2: Cho hàm số f ( x ) = −2 x + 3x − 3x ≤ a < b Khẳng định sau sai ? A Hàm số nghịch biến ℝ C f ( b ) < B f ( a ) > f ( b ) D f ( a ) < f ( b ) Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm ( a; b ) Phát biểu sau ? A Hàm số y = f ( x) f ′( x) ≥ 0, ∀x ∈ ( a; b ) B Hàm số y = f ( x) f ′( x) < 0, ∀x ∈ ( a; b ) C Hàm số y = f ( x) f ′( x) ≤ 0, ∀x ∈ ( a; b ) D Hàm số y = f ( x) đồng biến f ′( x) ≥ 0, ∀x ∈ ( a; b ) f ′( x) = hữu hạn giá trị x ∈ ( a; b ) Câu 4: Cho hàm số ( C ) : y = f ( x ) có đạo hàm khoảng K Cho phát biểu sau: (1) Nếu f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K f ' ( x ) = hữu hạn điểm thuộc K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K f ' ( x ) = có hữu hạn điểm thuộc K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số đồng biến K f ' ( x ) ≠ 0, ∀x ∈ K (4) Nếu hàm số nghịch biến K f ' ( x ) < 0, ∀x ∈ K Có phát biểu phát biểu trên? A B C D Câu 5: Giả sử hàm số ( C ) : y = f ( x ) có đạo hàm khoảng K Cho phát biểu sau: (1) Nếu f ' ( x ) > 0, ∀x ∈ K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f ' ( x ) < 0, ∀x ∈ K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số ( C ) đồng biến K phương trình f ( x ) = có nhiều nghiệm thuộc K (4) Nếu hàm số ( C ) nghịch biến K phương trình f ( x ) = có nghiệm thuộc K Có phát biểu phát biểu A B C D Câu 6: Giả sử hàm số ( C ) : y = f ( x ) nghịch biến khoảng K hàm số ( C ') : y = g ( x ) đồng biến khoảng K Khi A hàm số f ( x ) + g ( x ) đồng biến khoảng K B hàm số f ( x ) − g ( x ) nghịch biến khoảng K C đồ thị hàm số (C) (C’) có nhiều điểm chung D đồ thị hàm số (C) (C’) có điểm chung Câu 7: Hàm số y = ax + bx + cx + d , a ≠ có khoảng đồng biến chứa hữu hạn số nguyên a > a < a < a > A  B  C  D  b − 3ac > b − 3ac > b − 3ac < b − 3ac < Câu 8: Hàm số y = ax + bx + cx + d , a ≠ có khoảng nghịch biến chứa hữu hạn số nguyên a > a < a < a > A  B  C  D  b − 3ac > b − 3ac < b − 3ac > b − 3ac < Câu 9: Chọn phát biểu nói tính đơn điệu hàm số y = ax + bx + c, a ≠ A Hàm số đơn điệu R B Khi a > hàm số đồng biến C Hàm số tồn đồng thời khoảng đồng biến nghịch biến D Khi a < hàm số nghịch biến R Câu 10:Hàm số y = ax + bx + cx + d , a ≠ đồng biến R a > a > a > a > A  B  C  D  b − 3ac > b − ac < b − 3ac < b − 3ac ≤ Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến khoảng ( a; b ) ( c; d ) , ( a < b < c < d ) Phát biểu sau nói hàm số cho A Đồ thị hàm số cho cắt trục hoành nhiều điểm có hồnh độ thuộc ( a; b ) ∪ ( c; d ) B Đồ thị hàm số cho cắt trục hồnh nhiều điểm có hoành độ thuộc ( a; b ) ∪ ( c; d ) C Đồ thị hàm số cho cắt trục hồnh nhiều hai điểm có hồnh độ thuộc ( a; b ) ∪ ( c; d ) D Hàm số đồng biến khoảng ( a; b ) ∪ ( c; d ) Câu 12: Cho hàm số ( C ) : y = f ( x ) có đạo hàm khoảng K phát biểu sau: (1) Nếu f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K hàm số f đồng biến K (2) Nếu f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K hàm số f nghịch biến K (3) Nếu hàm số đồng biến K f ' ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K (4) Nếu hàm số nghịch biến K f ' ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K Có phát biểu phát biểu trên? A B C D Câu 13: Hàm số y = x − x − x + đồng biến khoảng: A ( −1;3) ( 3; +∞ ) B ( −∞; −1) (1;3) C ( −∞;3) ( 3; +∞ ) D ( −∞; −1) ( 3; +∞ ) Câu 14: Cho hàm số y = −2 x3 + x + Khẳng định sau tính đơn điệu hàm số A Hàm số đồng biến khoảng ( −∞;0 ) B Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;0 ) (1; +∞ ) C Hàm số nghịch biến khoảng ( 0;1) D Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; −1) ( 0; +∞ ) Câu 15: Tìm khoảng nghịch biến hàm số y = x − x + 12 x + A (1; 2) B (−∞;1) C (2;3) D (2; +∞) Câu 16: Các khoảng đồng biến hàm số y = x − 3x + là: A ( −∞;0 ) C ( −∞;0 ) ∪ ( 2; +∞ ) B ( 0;2 ) D ( −∞;0 ) ( 2; +∞ ) Câu 17: Tìm khoảng nghịch biến hàm số y = x + x − x B (1; +∞) C (−3;1) A (−∞; −3) (−∞; −3) ∪ (1; +∞) D Câu 18: Các khoảng nghịch biến hàm số y = − x3 + x − là: A ( −∞;0 ) ; ( 2; +∞ ) B ( 0;2 ) C (1; +∞ ) D ℝ Câu 19: Hàm số sau nghịch biến toàn trục số? A y = x − x B y = − x3 + 3x + C y = − x3 + x − x + D y = x3 Câu 20: Hỏi hàm số y = − x + x + x − 44 đồng biến khoảng nào? A ( −∞; −1) B ( −∞;5 ) C ( 5; +∞ ) D ( −1;5) Câu 21: Tìm khoảng đồng biến hàm số y = − x3 + 3x + x + A ( −3;1) B ( 3; +∞ ) C ( −∞; −3) D ( −1;3) Câu 22: Hàm số y = − x + x + đồng biến khoảng nào? A ( 0;2 ) B ( 2; +∞ ) C ( −∞; +∞ ) D ( −∞;0 ) x3 x2 − − 6x + A Hàm số đồng biến khoảng ( −2;3) B Hàm số nghịch biến khoảng ( −2;3) C Hàm số nghịch biến ( −∞; −2 ) D Hàm số đồng biến ( −2; +∞ ) Câu 23: Cho hàm số f ( x ) = Câu 24: Hỏi hàm số y = x3 − x nghịch biến khoảng ? A ( −∞;0 ) B ( −1;1) C ( 0; + ∞ ) Câu 25: Cho hàm số y = − x3 − x2 + x + Mệnh đề sau đúng? D ( −∞; + ∞ )   A Hàm số nghịch biến  − ;1  B Hàm số đồng biến   5  C Hàm số đồng biến  −∞; −  D Hàm số đồng biến 3  Câu 26: Hỏi hàm số y = x + x + nghịch biến khoảng nào?    − ;1    A ( −∞; −1) B ( −1;0 ) C ( 0; +∞ ) Câu 27: Hàm số sau đồng biến tập xác định nó? D ( −3;1) (1; +∞ ) B y = − x3 + C y = x 2− D y = x3 − x Câu 28: Hàm số y = x − x − x + nghịch biến khoảng: 1 1   B  −∞; −  A  −∞; −  (1; +∞ ) 3 3     C  − ;1 D (1; +∞ )   Câu 29: Hàm số sau nghịch biến ℝ ? A y = − x3 + x + x − B y = − x3 + x − x − C y = x3 + x + x − D y = x3 − x − x − A y = x Câu 30: Hàm số sau nghịch biến ℝ ? A y = − x3 + x + x − C y = x3 + x + x − B y = − x3 + x − x − D y = x3 − x − x − Câu 31:Cho hàm số y = f ( x ) = x3 + 3x Hỏi khẳng định sau khẳng định ? A Hàm số f ( x ) đồng biến ℝ B Hàm số f ( x ) nghịch biến ( −1;0 ) C Hàm số f ( x ) nghịch biến ( −∞;0 ) D Hàm số f ( x ) không đổi ℝ Câu 32: Hàm số y = x − x − x + 2017 đồng biến khoảng B ( −∞; −1) ( 3; +∞ ) A ( −∞;3) C ( −1; +∞ ) D ( −1;3) Câu 33:Hàm số y = x − x nghịch biến khoảng ? A ( −1;1) B ( −∞;1) C ( 0;2 ) Câu 34: Tìm khoảng đồng biến hàm số y = A ( −∞;3) x − x + 3x − B (1; +∞ ) C (1;3) D ( −∞;1) ( 3; +∞ ) 1 Câu 35: Cho hàm số y = x3 − x − 12 x − Mệnh đề sau ? A Hàm số đồng biến khoảng ( 4; +∞ ) B Hàm số nghịch biến khoảng ( −3; +∞ ) C Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; ) D Hàm số đồng biến khoảng ( −3;4 ) Câu 36: Hàm số sau nghịch biến ℝ A y = − x3 + x − x − B y = x3 − x + x + D ( 2; +∞ ) C y = − x + x − x D y = − x3 + 3x + Câu 37: Hàm số y = x3 − x + đồng biến khoảng khoảng cho A ( 0; ) B ( −∞; ) C ( 2; +∞ ) D ℝ Câu 38: Cho hàm số y = x − 3x + x − Mệnh đề đúng? A Hàm số đồng biến tập ℝ B Hàm số đạt cực trị x = C Cực trị hàm số D y ' > 0, với x ∈ ℝ Câu 39: Hàm số y = A ℝ x3 − x + x đồng biến khoảng nào? B ( −∞;1) C (1; +∞ ) D ( −∞;1) (1; +∞ ) Câu 40: Hàm số y = − x + x − nghịch biến khoảng sau đây? ( C ( ) ( 2; +∞ ) A − 2;0 ) 2; +∞ ( ) D ( −∞; − ) ( 0; ) B − 2; x − x + Khẳng định sau ? A Hàm số nghịch biến khoảng ( −2; ) ( 2; + ∞ ) Câu 41: Cho hàm số y = B Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; −2 ) ( 2; +∞ ) C Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; −2 ) ( 0;2 ) D Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;0 ) Câu 42: Cho hàm số y = x − x + Tìm khoảng đồng biến hàm số A ( −∞; −1) ( 0;1) B ( −1;0 ) (1; +∞ ) C ( −∞;0 ) (1; +∞ ) D ℝ Câu 43: Hàm số y = − x + x + nghịch biến khoảng sau đây? ( C ( − ) 2;0 ) ; ( A − 2; ( )( B − 3;0 ; ) 2; +∞ ) 2; +∞ D ( 2; +∞) Câu 44: Hàm số y = x − x − đồng biến khoảng sau đây: A Đồng biến R C (−1;0);(0;1) B (−∞; −1);(0;1) D (−1;0);(1; +∞) x − x − Chọn khẳng định đúng: A Hàm số đồng biến khoảng ( −2; ) ( 2; +∞ ) Câu 45: Cho hàm số y = B Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; −2 ) ( 0;2 ) C Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; −2 ) ( 2; +∞ ) D Hàm số nghịch biến khoảng ( −2;0 ) ( 2; +∞ ) Câu 46: Hàm số y = x − x + đồng biến khoảng nào? B (−1;0) (0;1) A ℝ C (−∞; −1) (0;1) D (−1;0) (1; +∞) Câu 47: Hàm số y = x − x − đồng biến khoảng sau đây: B (−1;0) (0;1) C (−1;0) (1; +∞) A (−∞; −1) (0;1) ℝ D Đồng biến Câu 48: Hàm số y = x − x + đồng biến khoảng ? A ( −∞; −1) ( 0;1) B ( −1;0 ) C (1; +∞ ) D ( −1;0 ) (1; +∞ ) Câu 49: Cho hàm số y = x + x − Tìm khoảng đơn điệu hàm số A Hàm số đồng biến khoảng (−∞ ; 0) nghịch biến khoảng (0 ; + ∞) B Hàm số nghịch biến khoảng (−∞ ; + ∞) C Hàm số nghịch biến khoảng (−∞ ; 0) đồng biến khoảng (0 ; + ∞) D Hàm số đồng biến khoảng (−∞ ; + ∞) Câu 50: Cho hàm số y = x − x − Các khoảng đồng biến hàm số là: A ( −2; ) ( 2; +∞ ) B ( −2; ) ( 0; ) C ( −∞; −2 ) ( 0;2 ) D ( −∞; −2 ) ( 2; +∞ ) Câu 51: Cho hàm số y = x − x − Khẳng định sau sai? A Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; − 1) B Hàm số nghịch biến khoảng ( 0;1) C Hàm số nghịch biến khoảng ( −1;0 ) D Hàm số đồng biến khoảng (1; + ∞ ) Câu 52: Hàm số y = x − x nghịch biến khoảng nào? B ( −1;0 ) ;(1; +∞) A ( −1;0 ) C ( −∞; −1) ; ( 0;1) D ( −1;1) Câu 53: Cho hàm số y = − x + x Hỏi hàm số cho đồng biến khoảng sau đây? B (1; +∞ ) A (−∞; +∞) C (−∞; −1) D (0; 2) Câu 54: Hàm số y = − x + x + nghịch biến khoảng sau đây? ( ) ( A − 2;0 C ( 2; +∞) ) 2; +∞ ( D ( − ) B − 2; ) ( 2; ∪ ) 2; +∞ Câu 55: Trong hàm số sau, hàm số nghịch biến khoảng xác định chúng x−2 2x − A y = x3 + 3x B y = C y = D x −1 3x − y = − x4 − x2 + Câu 56: Hàm số sau đồng biến khoảng xác định chúng 2x + 10 A y = B y = C ( −1;1) D y = x + x x −1 x Câu 57: Hàm số sau đồng biến khoảng xác định nó: x −1 x −1 2x −1 2x + A y = B y = C y = D y = x−2 x+2 x−2 x+2 mx + Câu 58: Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y = đồng biến 2x + m khoảng xác định Ta có kết quả: A m < −2 m > B m = C −2 < m < D m = −2 2x +1 Câu 59: Kết luận sau tính đơn điệu hàm số y = đúng? x +1 A Hàm số đồng biến khoảng (–∞; –1) (–1; +∞) B Hàm số luôn đồng biến ℝ \ {−1} C Hàm số nghịch biến khoảng (–∞; –1) (–1; +∞) D Hàm số luôn nghịch biến ℝ \ {−1} Câu 60: Hàm số sau nghịch biến khoảng xác định nó? 2x + x−2 x −1 x+5 B y = C y = D y = 2x −1 −x −1 x −3 x +1 x2 + Câu 61: Hàm số y = nghịch biến khoảng nào? x +1 A (−3;1) B (1; +∞) C (−∞; −3) D (−3; −1) (−1;1) 2x +1 Câu 62: Tìm khoảng đơn điệu hàm số y = x −1 A ℝ \ {1} B ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) C ( −∞;1) (1; +∞ ) D (1; +∞ ) A y = 2x + Phát biểu sau đúng? x+2 A Hàm số nghịch biến ℝ B Hàm số đồng biến khoảng (−∞ ; − 2) (−2 ; + ∞) C Hàm số nghịch biến khoảng (−∞ ; − 2) (−2 ; + ∞) D Hàm số đồng biến ℝ Câu 64: Đường cong hình bên đồ thị hàm số Hãy Chọn đáp án khẳng định Câu 63: Cho hàm số y = y -1 -3 O -1 x -3 A Hàm số đồng biến khoảng (−∞ ;1) (1; + ∞) B Hàm số nghịch biến ℝ C Hàm số đồng biến ℝ D Hàm số nghịch biến khoảng (−∞ ;1) (1; + ∞) Câu 65: Dựa vào hình vẽ Tìm khẳng định A Hàm số nghịch biến (0; +∞), đồng biến (−∞;0) có hai cực trị B Hàm số đồng biến (0; +∞), nghịch biến (−∞;0) có hai cực trị C Hàm số ln nghịch biến khoảng xác định khơng có cực trị D Hàm số đồng biến khoảng xác định khơng có cực trị −x + Câu 66: Cho hàm số y = Mệnh đề sau đúng? x+2 A Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; −2 ) ( −2; +∞ ) B Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; −2 ) ( −2; +∞ ) C Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;5 ) D Hàm số nghịch biến ℝ \ {−2} 3− x Mệnh đề đúng? x +1 A Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; −1) ( −1; +∞ ) Câu 67: Cho hàm số y = B Hàm số nghịch biến với x ≠ C Hàm số nghịch biến tập ℝ \ {−1} D Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; −1) ( −1; +∞ ) Câu 68: Hàm số hàm số sau đồng biến khoảng ( −∞; ) ( 2; +∞ ) x −1 x+2 2x +1 Câu 69: Kết luận sau tính đơn điệu hàm số y = đúng? x +1 A Hàm số đồng biến khoảng ( −∞; −1) ( −1; +∞ ) A y = 2x − x−2 B y = x −1 x−2 C y = D y = x−2 B Hàm số luôn đồng biến ℝ \ {−1} ; C Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; −1) ( −1; +∞ ) D Hàm số luôn nghịch biến ℝ \ {−1} 2x + , khẳng định sau đúng? x −1 A Hàm số đồng biến ℝ \ {1} Câu 70: Cho hàm số y = B Hàm số nghịch biến ℝ \ {1} C Hàm số nghịch biến ( −∞;1) , đồng biến (1; +∞ ) D Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) (1; +∞ ) Câu 71: Hàm số sau đồng biến R x −1 A y = x+2 B y = x + x + x − 1 x − x + 3x + Câu 72: Trong hàm số sau, hàm số nghịch biến khoảng ( −1;1) ? C y = x − x − 1 A y = B y = x − x + x Câu 73: Hàm số sau đồng biến ℝ ? A y = x + D y = C y = x2 D y = −1 x x −1 2x + D y = 3x − 2x + B y = C y = x3 + 2x + Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Hàm số y = x + có y′ = x ≥ 0, ∀x ∈ ℝ nên đồng biến ℝ Câu 74: Cho hàm số y = f ( x) xác định, liên tục R có đồ thị đường cong hình vẽ bên Khẳng định sau khẳng định đúng? A Hàm số đồng biến khoảng ( −1;0 ) B Hàm số đồng biến khoảng ( −4; ) C Hàm số nghịch biến khoảng ( −1;0 ) ∪ ( 2;3) D Hàm số nghịch biến khoảng ( −4;1) Câu 75: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ Hàm số y = f ( x ) đồng biến khoảng sau đây? A ( 0; +∞ ) B ( −1;1) C ( −1;3) D (1; +∞ ) Câu 76: Hàm số sau thoả mãn với x1 , x2 ∈ ℝ, x1 > x2 f ( x1 ) > f ( x2 ) ? 2x +1 x+3 D f ( x ) = x3 + x + 3x + A f ( x ) = x + x + B f ( x ) = C f ( x ) = x3 + x + Câu 77: Hàm số sau đồng biến ℝ ? x A y = B y = tan x x2 + x C y = D y = ( x − 1) − 3x + x +1 Câu 78: Trong hàm số sau, hàm số đồng biến khoảng xác định ? 2x + (I) ; y = − x + x − (II) ; y = x3 − x − (III) y= x +1 B Chỉ I C I III D II III A I II x + x−3 Câu 79: Hàm số y = có x +1 A khoảng đồng biến B hai khoảng đồng biến khoảng nghịch biến C hai khoảng đồng biến hai khoảng nghịch biến D hai khoảng đồng biến x − 3x − Câu 80: Trên khoảng nghịch biến hàm số y = có chứa số nguyên âm? x+2 A B C D Câu 81: Trên khoảng sau đây, hàm số y = − x + x đồng biến? A (1; +∞) B (1; ) C ( 0;1) Câu 82: Hàm số y = x − x nghịch biến khoảng sau đây? 1   1 A  ;1 B  0;  C ( −∞;0 ) 2   2 Câu 83: Hàm số y = x + x + nghịch biến khoảng 10 D (−∞;1) D (1; +∞ ) Câu 21: Tìm tất giá trị tham số m để hàm số y = x − mx + x + 2016 đồng biến ℝ A −2 ≤ m ≤ 2 B −2 < m < 2 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Ta có: y′ = x − mx + C −2 ≤ m D m ≤ 2 mx Hàm số y = x − + x + 2016 đồng biến ℝ 1 > ⇔ y′ ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ x − mx + ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔  ⇔ −2 ≤ m ≤ 2 m − ≤ Câu 22: Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3mx + ( 2m + 1) x + Tìm tất giá trị tham số m để f ' ( x ) + > 0, ∀x ∈ ℝ  m > −1 B  m < A −1 < m < C −1 ≤ m ≤  m ≥ −1 D  m ≤ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Ta có: f ′ ( x ) = 3x − 6mx + ( 2m + 1) f ′ ( x ) + > 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ x − 2mx + 2m + > 0, ∀x ∈ ℝ 1 > ( ∀m ) ⇔ ⇔ −1 < m < m − 2m − < mx + m − Câu 23: Cho hàm số y = Tìm m để hàm số đồng biến khoảng xác định x−m m < A −8 < m < B  C −3 ≤ m < D −3 < m < m > Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Tập xác định: D = ℝ \ {m} Ta có: y ′ = −m − 7m + ( x − m) Hàm số đồng biến khoảng xác định ⇔ y ′ > ∀x ≠ m ⇔ − m − m + > ⇔ −8 < m < Câu 24: Tìm tất giá trị tham số m để hàm số y = khoảng xác định A −3 < m < Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A m ĐKXĐ: x ≠ − B m < −3 mx + nghịch biến 3x + m C −3 < m < D m > Ta có: y′ = m2 − ( 3x + m ) Để hàm số nghịch biến khoảng xác định y′ < với m Suy m − < ⇔ −3 < m < x≠− Câu 25: Với giá trị m hàm số y = mx + đồng biến khoảng (1; +∞ ) x+m m > B   m < −2 A −2 < m < C m > D m < −2 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Điều kiện x ≠ −m y′ = m2 − ( x + m) Hàm số đồng biến khoảng (1; +∞ )  m > m2 − >  ⇔ ⇔   m < −2 ⇔ m > −m ≤ m ≥ −1  Câu 26: Tìm tất giá trị m để hàm số y = A m > Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A m−2 Ta có : y ' = ( x − 2) B m ≥ x−m đồng biến khoảng xác định x−2 C m < D m ≤ ycbt ⇔ y ' > ⇔ m > Vì m = y′ = ∀x ∈ R hàm số khơng thể hàm đồng biến khoảng xác định Câu 27: Tìm tất giá trị thực tham số m đề hàm số y = (1;+∞ ) A < m ≤ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A −m < 0, Ta có : y ' = ( x − m) B < m < ∀m > x nghịch biến khoảng x−m C m > (1) Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞; m ) ( m;+∞ ) nghịch biến (2) Từ (1) , (2) suy : < m ≤ thỏa ycbt x2 − m Câu 28: Cho hàm số f ( x ) = ( m ≠ 1) Chọn câu trả lời x −1 A Hàm số giảm ( −∞;1) (1;+∞ ) với m < B Hàm số giảm tập xác định C Hàm số tăng ( −∞;1) (1;+∞ ) với m > D Hàm số tăng ( −∞;1) (1;+∞ ) Hướng dẫn giải: D ≤ m < Chọn đáp án C Ta có : y′ = x2 − x + m ( x − 1) ( x − 1) + m − = ( x − 1) Khi với m > y ' > 0, ∀x ≠ Do hàm số tăng ( −∞;1) (1;+∞ ) với m > mx + ( m tham số) Với giá trị m hàm số nghịch biến x+m khoảng xác định ?  m < −1 A −1 < m < B m < −1 C m > D  m > Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A TXĐ: D = ℝ \ {−m} Câu 29: Cho hàm số y = y' = m2 − ( x + m) Hàm số nghịch biến D y ' < với x ∈ D m2 − < ⇔ m − < ⇔ −1 < m < Hay ( x + m) Câu 30: Tìm tất giá trị m để hàm số y = A −2 ≤ m ≤ m > B   m < −2 ( m + 1) x − x−m đồng biến khoảng xác định C −2 < m < m ≥ D   m ≤ −2 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C ( m + 1) x − ⇒ y′ = − m − m + y= x−m ( x − m) y′ > ( ∀x ∈ ℝ ) ⇔ −m2 − m + ( x − m) > ( ∀x ∈ ℝ ) ⇔ −2 < m < Câu 31: Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y = ( m + 1) x + 2m + x+m nghịch biến khoảng ( −1; +∞ ) A m ∈ (−∞;1) ∪ (2; +∞ ) B m ≥ C −1 < m < D ≤ m < Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D TXD: x ≠ m m2 − m − Ta có y′ = Hàm số có nghịch biến khoảng ( −1; +∞ ) y′ ≤ 0, ∀x ∈ ( −1; +∞ ) ( x + m) dấu xảy tập đếm  −1 < m <  m − m − < ⇔ ⇔1≤ m < Khi ta có   − m ≤ −1  − m ∉ ( −1; +∞ ) Câu 32: Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y = ex − m − đồng biến khoảng ex − m2    ln ;0    A m ∈ [ −1;2]  1  1 C m ∈  − ;  ∪ [1;2 ) D m ∈  − ;   2  2 B m ∈ (1;2 ) Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D t−m−2   1  1  x , t ∈  ;1 Đặt e = t , x ∈  ln ;0  ⇒ t ∈  ;1 Xét hàm số y = t−m   4  4   m ≤ 1 Vì t ≠ m ⇒  ⇔− ≤m≤  2 m ≥ y' = −m + m + (t − m ) 2 > ⇔ − m + m + > ⇔ −1 < m <  1 Kết hợp hai điều kiện ta có m ∈  − ;   2 Câu 33: Tìm giá trị m cho hàm số y = x +1 nghịch biến khoảng ( 2; +∞ ) x+m C m ≥ D m ≤ −2 B m = −2 A −2 ≤ m < Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Vì x ≠ −m hàm số nghịch biến ( 2;+∞ ) nên − m ≤ ⇔ m ≥ −2 y' = m −1 ( x + m) < ⇔ m < Vậy m ∈ [ −2;1) Câu 34: Tìm tập hợp giá trị m để hàm số y = mx − nghịch biến (0; +∞ ) x−m C m ∈ ( −∞; −2) ∪ (2; +∞ ) D m ∈ (−∞; −2) B m ∈ (−2;0) A m ∈ (2; +∞) Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B Vì x ≠ m hàm số nghịch biến ( 0;+∞ ) nên m < (do m ≠ ) y' = −m + ( x − m) < ⇔ −2 < m < Vậy m ∈ ( −2;0 ) Câu 35: Tìm giá trị tham số m để hàm số y = A m < B m ≤ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Tập xác định D = ℝ \ {m} Ta có y′ = x đồng biến ( −2; +∞ ) x−m C m < −2 D m ≤ −2 −m ( x − m) Hàm số y = x đồng biến ( −2; +∞ ) y′ > 0, ∀x ∈ ( −2; +∞ ) x−m m < − m > ⇔ ⇔ ⇔ m ≤ −2 m ∉ ( −2; +∞ )  m ≤ −2 Câu 36: Với giá trị m hàm số y = m > B   m < −2 A − < m < mx + đồng biến khoảng (1; +∞ ) x+m C m > D m mx + 1;+∞ ⇔ ⇔ m > đồng biến khoảng ( )  x+m − m < x +1 Câu 37: Tìm tập hợp tất giá trị tham số m cho hàm số y = nghịch biến x +x+m khoảng ( −1;1) Hàm số y = A ( −3; −2] B ( −∞;0] C ( −∞; −2] D ( −∞; −2 ) Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C 1  Điều kiện: x + x + m ≠ ⇔ m ≠ − x − x = g ( x ) Vì x ∈ ( −1;1) nên g ( x ) ∈  −2;  4  1  Vậy m ∉  −2;  4  −x − 2x + m − Ta có y′ = ( x2 + x + m ) − x − x + m − ≤ 0, ∀x ∈ ( −1;1)  Hàm số nghịch biến ( −1;1) ⇔ y′ ≤ 0, ∀x ∈ ( −1;1) ⇔  1   m ∉  −2;  4   2 Ta có − x − x + m − ≤ 0, ∀x ∈ ( −1;1) ⇔ m ≤ x + x + 1, ∀x ∈ ( −1;1) (*) Đặt f ( x ) = x + x + 1, x ∈ ( −1;1) ; f ′ ( x ) = x + f ′ ( x ) = ⇔ x = −1 Bảng biến thiên: x −1 -1 f ′( x) + f ( x) Dựa vào bảng biến thiên, ta có (*) ⇔ m ≤ 1  So với điều kiện m ∉  −2;  ta giá trị m cần tìm m ≤ −2 4  Câu 38: Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y = (1;+∞ ) A m > B −1 < m < mx + đồng biến khoảng x+m C m ≥ D m ∈ ℝ \ [ −1;1] Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A m2 − Ta có: y′ = ( x + m)  y′ > 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) Để hàm số đồng biến khoảng (1;+∞ ) ⇔   −m ∉ (1; +∞ )  m2 − m > > 0, ∀ x ∈ (1; +∞ ) m − >   ⇔ ( x + m) ⇔ ⇔   m < −1 ⇔ m > m ≥ −    m ≥ −1   m ≥ −1 x − mx + Câu 39: Tìm tất giá trị tham số thực m để hàm số f ( x ) = đồng biến đoạn x + x +1 [10;28] A m ≥ −1 B m > −1 C m ≤ −1 D m < −1 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B ( m + 1) x − m − ′ = y Ta có Hàm số đồng biến [10;28] y′ ≥ 0, ∀x ∈ [10;28] Ta có 2 + + x x ( ) m + 1) x − m − ( y′ = =0⇔ (x + x + 1) ( m + 1) x − m − = TH1: m = −1 loại TH2: m < −1 lập bảng biến thiên ta thấy không thỏa mãn TH3: m > −1 lập bảng biến thiên ta thấy thỏa mãn Câu 40: Tìm tất giá trị tham số m để đồ thị hàm số y = x − 3mx + nghịch biến khoảng ( −1;1) A m > Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B TX Đ: ℝ y′ = x − 3m B m ≥ C m ≤ D m ∈ ℝ Để đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + nghịch biến khoảng ( −1;1) : y′ = x − 3m ≤ 0, ∀x ∈ ( −1;1)  y′ ( −1) ≤ ⇔ ⇔ − m ≤ ⇔ m ≥  y′ (1) ≤ Câu 41: Tìm tất giá trị m để hàm số y = − x3 + ( m − 1) x + ( m + 3) x − 10 đồng biến khoảng ( 0;3) A m = B m ≤ 12 C m ≥ 12 D m tùy ý Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Ta có : y′ = − x + ( m − 1) x + m + Để hàm số đồng biến khoảng ( 0;3) y′ ≥ ∀x ∈ ( 0;3) Suy m ( x + 1) ≥ x + x − ∀x ∈ ( 0;3) ⇔ m ≥ x2 + 2x − ∀x ∈ ( 0;3) 2x + 12 x2 + x − ⇔m≥ x∈( 0;3) 2x + Câu 42: Tìm tất giá trị m để hàm số f ( x) = x − 2mx + x nghịch biến khoảng (1;2 ) Do ⇔ m ≥ m ax 13 Hướng dẫn giải:: A m ≥ B ≤ m ≤ 13 C m ≤ D m > 13 Chọn đáp án A Hàm số xác định liên tục (1;2 ) f ′ ( x ) = 3x − 4mx + Hàm số nghịch biến (1;2 ) ⇒ f ′ ( x ) = 3x − 4mx + < ∀ x ∈ (1;2 ) 3x + = g ( x ) ∀ x ∈ (1;2 ) 4x 12 x − Xét g ( x ) (1;2 ) g ′ ( x ) = > ∀ x ∈ (1;2 ) ⇒ g ( x ) đồng biến (1;2 ) 16 x 13 m > g ( x ) ∀ x ∈ (1;2 ) ⇒ m ≥ g ( ) = Câu 43: Hàm số y = x − mx + x − m đồng biến khoảng (1;3) A m ≤ B −4 ≤ m ≤ C −4 < m < D m < Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Ta có : y ' = x − mx + ∆ ' = m − 16 ⇔m> TH1 m ∈ ( −4;4 ) ∆ ' < ⇒ y ' = vơ nghiệm Khi : y ' > 0, ∀x Hàm số đồng biến ℝ nên đồng biến khoảng (1;3) TH2 m = ±4 ∆ ' = ⇒ y ' = có nghiệm kép Khi : y ' ≥ 0, ∀x Hàm số đồng biến ℝ nên đồng biến khoảng (1;3) TH3 m ∈ ( −∞; −4 ) ∪ ( 4; +∞ ) ∆ '.0 ⇒ y ' = có hai nghiệm phân biệt x =   m − m − 16   m + m − 16 ; +∞  : y ' > 0, ∀x ∈  −∞; ∪     2     m ± m − 16 Khi Hàm số đồng biến khoảng (1;3)  m − m2 − 16 ≥3   m − 16 ≤ m − m ∈ ∅ ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ m ≤ −4  m + m2 − 16  m − 16 ≤ − m  m ≤ −4  ≤1  Tổng hợp lại : m ≤ thỏa ycbt Câu 44: Tìm tất giá trị tham số m để hàm số y = x3 + (1 − 2m ) x + ( − m ) x + m + đồng biến khoảng ( 0;+∞ ) A m ≤ − B m ≤ −1 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Ta có : y′ = 3x + (1 − 2m ) x + − m D m ≤ C m ≤ Khi để hàm số cho đồng biến ( 0;+∞ ) y′ ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) ⇔ 3x + (1 − 2m ) x + − m ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) ⇔ m ≤ 3x + x + , ∀x ∈ ( 0; +∞ ) 4x + 3x + x + với x ∈ ( 0; +∞ ) 4x + 1 12 x + x − Ta có g ′ ( x ) = Khi g ′ ( x ) = ⇔ x = −1 ( loại ); x = ( thỏa mãn ) 2 ( x + 1) Xét g ( x ) = x g′( x ) g ( x) − +∞ + +∞ Ta có bảng biến thiến : Câu 45: Tìm m để hàm số y = x − mx + (2m − 1) x − m + nghịch biến khoảng ( −2;0 ) 1 A m < − B m ≤ − C m > D m = 2 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C TXĐ: D = ℝ x = Ta có y′ = x − 2mx + 2m − , y′ = ⇔   x = 2m − Hàm số nghịch biến khoảng ( −2;0 ) y′ ≤ 0, ∀x ∈ ( −2;0 ) ⇔ 2m − ≤ −2 ⇔ m ≤ − Câu 46: Hàm số y = x − x + mx + đồng biến miền (0;+∞) giá trị m là: A m ≥ 12 Hướng dẫn giải: B m ≥ C m ≤ 12 D m ≤ Chọn đáp án A Ta có y′ = x − 12 x + m Hàm số có đồng biến khoảng ( 0;+∞ ) y′ ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) Khi ta có x − 12 x + m ≥ 0, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) ⇔ m ≥ Max ( −3 x + 12 x ) , x ∈ ( 0; +∞ ) ⇔ m ≥ 12 Câu 47: Tất giá trị tham số m để hàm số y = x − mx + mx đồng biến khoảng (1;+∞ ) B m ≥ C m > D m ≤ A m ≤ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Ta có y′ = x − mx + m Để hàm số đồng biến khoảng (1; +∞ ) y′ ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇒ x − mx + m ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇒ m ≤ x2 , ∀x ∈ (1; +∞ ) x −1 x2 , x ∈ (1; +∞ ) Xét hàm số f ( x ) = x −1 x = x2 − x x2 − x ′ Cho Do x ∈ (1; +∞ ) nên x = f ′( x) = f x = ⇔ =0⇒ ( ) 2 ( x − 1) ( x − 1) x = Bảng biến thiên: −∞ x +∞ y′ + − y +∞ +∞ x2 x2 , ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇒ m ≤ Min , ∀x ∈ (1; +∞ ) Từ bảng biến thiên ta m ≤ x −1 x −1 Câu 48: Cho hàm số y = x − x + mx + Tìm m để hàm số ln đồng biến (1; +∞ ) m≤ 2 B m ≥ C m ≥ 3 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B TXD: ℝ Ta có y′ = x − x + m , hàm số đồng biến (1;+∞ ) D m ≤ −2 A m > y′ ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇔ x − x + m ≥ 0, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇔ m ≥ −6 x + x, ∀x ∈ (1; +∞ ) ⇔ m ≥ Max ( −6 x + x ) , x ∈ (1; +∞ ) ⇔ m ≥ 3 Câu 49: Xác định tất giá trị tham số m để hàm số y = x + ( m + 1) x + x + có độ dài khoảng nghịch biến A m = −2, m = B m = 1, m = C m = 0, m = −1 D m = 2, m = −4 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D TXD: ℝ 2 Ta có y′ = x + 2( m + 1) x + Xét phương trình x + 2( m + 1) x + = 0, ∆′ = ( m + 1) − Nếu ∆′ ≤ hàm số đồng biếm ℝ hàm số khơng có khoảng nghịch biến m > Nếu ∆′ > ⇔ ( m + 1) − > ⇔  ,khi y′ = có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 Hàm số  m < −3 nghịch biến khoảng ( x1; x2 ) Vậy theo toán ta có x2 − x1 = ⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 20 (1)  x1 + x1 = −2 ( m + 1) Theo định lý Vi-et ta có   x1 x2 = m + = m = 2 ⇔ Từ (1) ⇒ ( m + 1) − 16 = 20 ⇔ ( m + 1) = ⇔   m + = −3  m = −4 Câu 50: Tìm tất giá trị thực m để f ( x ) = − x3 + 3x + ( m − 1) x + 2m − đồng biến khoảng có độ dài lớn 5 A m ≥ B m ≤ C − < m < D m > − 4 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Ta có : y′ = −3x + x + ( m − 1) Để hàm số cho đồng biến khoảng có độ dài lớn y′ = phải có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 − x2 > Khi : ∆′ = + ( m − 1) = 3m + Do : y′ = có hai nghiệm phân biệt ∆′ > ⇔ m > −2 ( 3)  x1 + x2 =  Áp dụng vi-ét ta có :  m −1  x1.x2 = −3 Ta có : x1 − x2 > ⇔ ( x1 − x2 ) > ⇔ ( x1 + x2 ) − x1.x2 > ⇔ − ⇔m>− m −1 >1 −3 ( 4) Câu 51: Tìm tất giá trị m để hàm số y = x3 + ( m − 1) x + ( m − ) x + nghịch biến khoảng có độ dài lớn B m = C m < m > D m < A m > Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C y' = x + 6(m − 1)x + 6(m − 2) Kết hợp điều kiện ( 3) , ( ) ta có : m > −  x = −1 y ' = ⇔ x + ( m − 1) x + ( m − ) = ⇔  x = − m Hàm số nghịch biến khoảng có độ dài lớn  3−m > m < ⇔ x1 − x2 > ⇔ − m > ⇔  m > 3 − m < −3 Câu 52: Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y = m cos x − đồng biến cos x − m π π khoảng  ;  3 2 A m > B m < −2 C m > m < −2 D m ≥ m ≤ −2 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Cách 1: ĐK: cos x ≠ m −(m2 − 4)sin x y' = (cos x − m) π π π π Vì : sin x > ∀x ∈ ( ; ) x ∈ ( ; ) ⇒ < cos x < 3 2 m >  −( m − 4) <  m < −2 m > π π   ⇔  ⇔ nên hàm số đồng biến  ;  :  1 3 2  m < −2 m ∉ (0; ) m ≥  2    m ≤ Cách : π π Đặt t = cos x với < x < ⇒ > t > 2 mt − Khi tốn trở thành tìm m để hàm số y = đồng biến (0; ) t−m Tập xác định: D = ℝ \ {m} ta có: y ' = − m2 (t − m)  m >  4 − m >  m < −2  m >   Hàm số đồng biến (0; ) :  ⇔  m ≤ ⇔   m < −2 m ∉ (0; )    m ≥   m − sinx  π Câu 53: Tìm giá trị thực tham số m để hàm số y = nghịch biến khoảng  0;  cos x  6 5 5 A m ≥ B m ≤ C m ≤ D m ≥ 2 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C Cách 1: sử dụng chức mode máy tính casio Cách 2: m−t −t + 2mt − ′ Đặt t = sinx ⇒ y = y ⇒ = 2 1− t2 t − ( ) m − sinx m−t  π nghịch biến  0;  tức hàm số y = nghịch biến khoảng cos x 1− t2  6  1  1  1  0;  ⇔ y′ ≤  0;  ⇔ −t + 2mt − ≤  0;   2  2  2 1  1 ⇔ m ≤ t + = g ( t ) , ∀t ∈  0;  (1) 2t  2 1 Xét g ( t ) = t + 2t t = 1 t2 −1 ′ g (t ) = ⇔  g′(t ) = − = 2 2t 2t t = −1 Bảng biến thiên: x Hàm số y = g′( x) g ( x) – +∞ ( m − 1) sin x − Từ BBT suy BPT (1) ⇔ m ≤ Câu 54: Cho hàm số y = sin x − m Tìm tất giá trị tham số m để hàm số nghịch biến  π khoảng  0;   2 A −1 < m <  m < −1 B  m >  m ≤ −1 C  m ≥ m ≤ D  m ≥ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án B Cách 1: Dùng casio: Dùng chức mode − sin x − + Thừ m = ⇒ y = sin x Nhập vào máy tính lệnh Nhìn vào cột F ( X ) ta thấy giá trị tăng dần X tăng hàm đồng biến m = Vậy ta loại phương án chứa m = ⇒ Loại A, D sin x − = hàm không đổi ⇒ loại C + Thử với m = ⇒ y = sin x − Chọn đáp án B ( m − 1) t −  π Cách 2: Đặt sin x = t x ∈  0;  ⇒ t ∈ ( 0;1) Khi y = t−m  2 ( m − 1) t − nghịch biến khoảng ( 0;1) YCBT tương đương với tìm m để hàm số y = t −m −m + m + Ta có y′ = (t − 2)  m < −1  y′ < − m + m + < ∀t ∈ ( 0;2 ) ⇔  ⇔ Hàm số nghịch biến khoảng ( 0;2 ) ⇔  m > m ∉ ( 0;2 ) m ∉ ( 0;2 ) Câu 55: Giá trị tham số thực m để hàm số y = sin x − mx đồng biến ℝ A m > −2 B m < −2 C m ≤ −2 D m ≥ −2 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C + TXĐ: D = R + y ' = 2cos x − m + Hàm số đồng biến R ⇔ y ' ≥ 0∀x ∈ R ⇔ 2cos x − m ≥ 0∀x ∈ R ⇔ m ≤ cos x∀x ∈ R ⇔ m ≤ Min ( 2cos x ) = −2 ( − ≤ cos2x ≤ 1) R Câu 56: Tìm tất giá trị thực m để hàm số y = sin x + cos x + mx đồng biến ℝ A − < m < B m ≤ − C − ≤ m ≤ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D y = sin x + cos x + mx TXĐ: D = ℝ Ta có y′ = cos x − sin x + m Hàm số đồng biến ℝ ⇔ y′ ≥ 0∀x ∈ ℝ ⇔ cos x − sin x + m ≥ 0∀x ∈ ℝ D m ≥ ⇔ m ≥ sin x − cos x∀x ∈ ℝ (1) Cách 1: Ta có: − ≤ sin x − cos x ≤ 2∀x ∈ ℝ Suy (1) ⇔ m ≥ Cách 2: Thử giá trị m đáp án  π   Với m = ⇒ y′ = cos x − sin x + =  cos  x +  + 1 ≥ 0∀x ∈ ℝ ( tm ) 4    Do nhận C, D π Với m = ⇒ y′ = cos x − sin x ⇒ y′   = −1 < ( ktm ) 2 2cos x + Câu 57: Tìm m để hàm số y = đồng biến ( 0;π ) cos x − m A m ≤ −1 B m ≥ − C m ≥ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án C ( 2m + 1) sin x Ta có : y′ = ( cos x − m ) D m > − Để hàm số cho đồng biến ( 0;π ) ( 2m + 1) sin x > hay 2m + > 0, ∀x ∈ ( 0; π ) phương trình : cos x = m khơng có nghiệm x ∈ ( 0; π )  m > −  ⇔ m ≥1 Do  m ≥1    m ≤ −1 Câu 58: Tìm tất giá trị thực tham số m cho hàm số y =  π khoảng  0,  ?  2 A m ≥ − C − < m ≤ m ≥ Hướng dẫn giải: −2sin x − đồng biến sin x − m B − < m < m > D m > − Chọn đáp án C Xét hàm số y = −2sin x −  π  0,  sin x − m  2 Đặt t = sin x Xét hàm số f ( t ) = f '(t ) = −2t − ( 0,1) t−m 2m + (t − m)  π Hàm số y đồng biến  0,  ⇔ f ( t ) đồng biến ( 0,1) ⇔ f ' ( t ) > 0, ∀t ∈ ( 0;1)  2  2m + >  m > − − −1 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A y = mx − ( m + 1) cos x ⇒ y′ = m + ( m + 1) sin x để hàm số đồng biến ℝ Th1 m = y = − cos x (loại) loại B;C;D TH2 m ≠ m +1 y′ ≥ ( ∀x ∈ ℝ ) ⇔ m + ( m + 1) sin x ≥ ( ∀x ∈ ℝ ) ⇔ sinx ≥ − ( ∀x ∈ ℝ ) m m +1 Xét hàm số g ( m ) = − m −∞ m g′ + + +∞ +∞ −1 g −1 −∞ Do sinx ≥ −1 nên không tồn m y = x − mx + m − m + x + ⇒ y ′ = x − 2mx + m − m + Câu 60: Cho m , n không đồng thời Tìm điều kiện m , n để hàm số y = m sin x − n cos x − x nghịch biến ℝ ( A m + n ≥ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A ) B m + n ≤ ( 2 D m − n ≤ C m = 2, n = y ' = m cos x + n sin x − ≤ ⇔ m + n sin ( x + α ) ≤ ⇔ sin ( x + α ) ≤ ⇒ ) m + n2 ≤ ⇔ m + n ≥ m +n Câu 61: Tìm tập hợp giá trị tham số thực m để hàm số y = m sin x + x − 5m + đồng biến ℝ A −7 ≤ m ≤ B m ≤ −1 C m ≤ −7 D m ≥ Hướng dẫn giải: Chọn đáp án A Để hàm số y = m sin x + x − 5m + đồng biến ℝ y′ ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ m cos x + ≥ 0, ∀x ∈ ℝ Đặt t = cos x, t ∈ [ −1;1]  g ( −1) ≥ −m + ≥ ⇔ ⇔ −7 ≤ m ≤ Khi g ( t ) = mt + ≥ 0, ∀t ∈ [ −1;1] ⇔  m + ≥  g (1) ≥ Câu 62: Giá trị m để hàm số y = sin x − mx đồng biến ℝ là: A m ≥ −1 B m ≥ C −1 ≤ m ≤ D m ≤ −1 Hướng dẫn giải: Chọn đáp án D Ta có: y = sin x − mx ⇒ y ' = cos x − m Để hàm số đồng biến ℝ y ' ≥ ∀ x ∈ ℝ ⇒ cos x − m ≥ ∀ x ∈ ℝ Vì: −1 ≤ cos x ≤ ⇔ −1 − m ≤ cos x − m ≤ − m Nên cos x − m ≥ ⇔ −1 − m ≥ ⇔ m ≤ −1 ... Hàm số nghịch biến (0; +∞), đồng biến (−∞;0) có hai cực trị B Hàm số đồng biến (0; +∞), nghịch biến (−∞;0) có hai cực trị C Hàm số nghịch biến khoảng xác định khơng có cực trị D Hàm số đồng biến. .. đơn điệu R B Khi a > hàm số ln đồng biến C Hàm số tồn đồng thời khoảng đồng biến nghịch biến D Khi a < hàm số nghịch biến R Câu 10 :Hàm số y = ax + bx + cx + d , a ≠ đồng biến R a > a > a >... {1} Câu 70: Cho hàm số y = B Hàm số nghịch biến ℝ {1} C Hàm số nghịch biến ( −∞;1) , đồng biến (1; +∞ ) D Hàm số nghịch biến khoảng ( −∞;1) (1; +∞ ) Câu 71: Hàm số sau đồng biến R x −1 A

Ngày đăng: 12/01/2020, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan