Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, ph, tỉ lệ diện tích trên thể tích đến quá trình tạo màng biocellulose từ môi trường bổ sing tảo xoắn (spirulina) (2017)

72 90 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ, ph, tỉ lệ diện tích trên thể tích đến quá trình tạo màng biocellulose từ môi trường bổ sing tảo xoắn (spirulina) (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐỖ THỊ HÒA NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, pH, TỶ LỆ DIỆN TÍCH TRÊN THỂ TÍCH ĐẾN Q TRÌNH TẠO MÀNG BIOCELLULOSE TỪ MƠI TRƯỜNG BỔ SUNG TẢO XOẮN (SPIRULINA) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ KIM NGOAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Bằng tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Kim Ngoan, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Ha Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hòa LỜI CAM ĐOAN Đề tài thực hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Kim Ngoan, em xin cam đoan viết luận văn thật Đây kết nghiên cứu riêng em Đề tài không trùng với đề tài cơng bố Nếu sai em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Ha Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng màng BC 1.1.1 Vị trí phân loại Gluconacetobacter sinh giới 1.1.2 Đặc điểm hình thái, tế bào học 1.1.3 Đặc điểm sinh lí, sinh hóa Gluconacetobacter 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình tạo màng Bacterial cellulose (BC) 1.2.1 Nhu cầu nguồn cacbon 1.2.2 Nhu cầu nguồn Nitơ 1.2.3 Nhu cầu Photpho 1.2.4 Điều kiện nuôi cấy 1.2.4.1 Nhiệt độ 1.2.4.2 Độ pH 1.2.4.3 Độ thơng khí 1.2.4.4 Thời gian nuôi cấy 1.3 Bacterial cellulose (BC) 1.3.1 Cấu trúc 1.3.2 Một số tính chất màng BC 1.3.3 Quá trình tổng hợp BC từ vi khuẩn Gluconacetobacter 10 1.4 Ứng dụng màng BC 13 1.4.1 Ứng dụng BC số lĩnh vực 13 1.4.1.1 Thực phẩm 13 1.4.1.2 Y học 14 1.4.1.3 Mỹ phẩm 14 1.5 Sơ lược tảo xoắn Spirulina 15 1.5.1 Phân loại tảo Spirulina 16 1.5.2 Đặc điểm sinh học tảo Spirulina 16 1.5.3 Cấu tạo tảo Spirulina 16 1.5.4 Sinh sản tảo Spirulina 17 1.5.5 Vài nghiên cứu ứng dụng 18 1.6 Tình hình nghiên cứu sản xuất BC 18 1.6.1 Tình hình nghiên cứu màng BC giới 18 1.6.2 Tình hình nghiên cứu màng BC nước 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng thiết bị nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng 22 2.1.2 Hóa chất thiết bị 22 2.1.2.1 Hóa chất 22 2.1.2.2 Thiết bị 22 2.1.3 Môi trường nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp vi sinh 23 2.2.1.1 Phân lập chủng Gluconacetobacter theo phương pháp truyền thống (Phương pháp Vinogradski Beijerinck) 23 2.2.1.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái cách xếp tế bào tiêu nhuộm kép 24 2.2.1.3 Phương pháp bảo quản chủng giống môi trường thạch nghiêng 25 2.2.1.4 Phương pháp tuyển chọn chủng vi khuẩn Gluconacetobacter cho màng mỏng 25 2.2.2 Phương pháp hóa sinh 26 2.2.2.1 Phương pháp kiểm tra hoạt tính catalase 26 2.2.2.2 Phương pháp kiểm tra khả oxi hóa ethanol thành acit acetic 26 2.2.2.3 Xác định khả oxy hóa acit acetic 26 2.2.2.4 Xác định khả tổng hợp cellulose 27 2.2.2.5 Xác định khả chuyển hóa glycerol thành dihydroxyaceton 27 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường tới khả lên men tạo màng BC 27 2.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng pH đến hình thành màng BC chủng G.xylinus T6 27 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tạo màng BC chủng G.xylinus T6 28 2.2.3.3 Phương pháp nghiên cứu tỉ lệ S/V đến khả tạo màng BC tốt chủng G.xylinus T6 28 2.2.4 Phương pháp xác định trọng lượng tươi màng 29 2.2.5 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Phân lập chủng vi sinh vật có khả tạo màng Biocellulose môi trường bổ sung tảo xoắn Spirulina 30 3.1.1 Phân lập vi khuẩn acetic từ môi trường tảo xoắn Spirulina 30 3.1.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khẳ hình thành màng Biocellulose 34 3.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường tới khả tạo màng Biocellulose từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T6 38 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 38 3.2.2 Ảnh hưởng pH 40 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ S/V 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tính quy đổi S/V thí nghiệm nghiên cứu 28 Bảng 3.1.Đặc trưng vi khuẩn chủng 31 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thành màng cellulose chủng Gluconacetobacter 35 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng 36 Bảng 3.4.kết nhuộm Gram chủng 37 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hình thành màng Biocellulose chủng G xylinus T6 39 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH tới trình lên men tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T6 41 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ S/V đến khả hình thành màng Biocellulose chủng G.xylinus T6 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Con đường chuyển hóa cacbon vi khuẩn Gluconacetobacter 12 Hình 1.2 Hình dạng tảo Spirulina quan sát kính hiển vi 14 Hình 3.1.Dịch tảo xoắn lên men 30 Hình 3.2 Khuẩn lạc vi khuẩn acetic mẫu phân lập 30 Hình 3.3.Vi khuẩn acetic mẫu phân lập mơi trường thạch nghiêng 31 Hình 3.4 Khả oxy hóa acid acetic vi khuẩn acetic 34 Hình 3.5 Hoạt tính catalase 37 Hình 3.6 Màng Biocellulose thu 300 39 Hình 3.7 Màng Biocellulose thu pH = 41 Hình 3.8 Màng BC hình thành tỷ lệ S/V = 0,8 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC Bacterrial cellulose Cs Cộng G xylinus T6 Gluconacetobacter xylinus T6 PC Plant cellulose S Diện tích lên men tạo màng BC (cm2) V Thể tích dịch lên men tạo màng (cm3) S/V Tỷ lệ diện tích bề mặt tạo màng thể tích dịch tạo màng (cm-1) Gluconacetobacter (theo phương pháp 2.2.2.5) Kết thấy tạo kết tủa đỏ gạch Điều chứng tỏ có sản sinh Cu2O, có nghĩa chủng vi khuẩn Gluconacetobacter chuyển hóa glycerol thành dihydroxy axeton dihydroxy axeton sinh phản ứng với thuốc thử fehling tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch Dựa theo phân loại Bergey (1992) [22], têu chuẩn phân loại vi khuẩn acetc Frateur 1950 [28] kết nghiên cứu Alina Krystynowicz cs, (2005) [18] khẳng định chủng Gluconacetobacter tuyển chọn chủng Gluconacetobacter xylinus với kí hiệu tương ứng G.xylinus T4, G.xylinus T6 G.xylinus T8 So sánh hai chủng G.xylinus T6 G.xylinus T8 nhận thấy chủng T6 cho màng mỏng, dai, chắc, thời gian hình thành màng sớm Do vậy, định chọn chủng G.xylinus T6 làm đối tượng nghiên cứu tếp theo Như phân lập 12 chủng vi khuẩn axetic từ môi trường tảo xoắn Spirulina, tuyển chọn sơ bô chủng G xylinus tuyển chọn chủng G xylinus T6 làm đối tượng nghiên cứu môi trường tạo màng với hàm lượng bột tảo xoắn 16(g/l) 3.2 Ảnh hưởng điều kiện môi trường tới khả tạo màng Biocellulose từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter xylinus T6 3.2.1 Ảnh hưởng nhiệt Điều kiện thời tiết khí hậu miền Bắc nước ta bốn mùa vơi thay đổi nhiệt độ rõ rệt Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng mà định đến khả hình thành màng BC chủng Gluconacebacter Trong q trình ni cấy, nhiệt độ thấp vi khuẩn sinh trưởng chậm Nhiệt độ cao dẫn đến hô hấp mạnh ảnh hưởng đến trình tạo màng BC Để xác định nhiệt độ tốt cho q 48 trình hình thành màng BC đồng thời lợi dụng thuận lợi để điều kiện khí 49 hậu để sản xuất màng đem lại hiệu kinh tế cao, tiến hành nuôi cấy vi khuẩn G.xylinus T6 pH = tủ ấm mức nhiệt dộ khác với têu chí: màu sắc, độ dai, khối lượng tươi, để tìm nhiệt độ thích hợp tạo màng BC tốt Kết thể bảng 3.5 hình 3.6: Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hình thành màng Biocellulose chủng G xylinus T6 Nhiệt độ Đặc điểm hình thành màng M±m δ (%) 20 Màng khơng hình thành 25 Màng mỏng, nhẵn, dai 2,53 ± 0,01 0,02 30 Màng mỏng, trong, dai, nhẵn 3,43 ± 0,03 0,04 35 Màng mỏng, dai, nhẵn 3,2 ± 0,02 0,03 40 Màng khơng hình thành Hình 3.6 Màng Biocellulose thu 300C Từ kết nhận thấy: Ở nhiệt độ nuôi cấy 300C màng trong, nhẵn mịn nhất, khối lượng tươi cao nhấ Điều chứng tỏ tỷ lệ độ kết tnh màng đạt trạng thái tốt Ở nhiệt độ nuôi cấy tương ứng 200C màng không hình thành, 250C 350C màng trắng trong, nhẵn mịn so với nhiệt độ ni cấy 300C độ bền hơn, màng mỏng hơn, khối lượng tươi thấp 50 Điều chứng tỏ tỉ lệ độ kết tinh màng không đạt trạng thái tốt Ở nhiệt độ nuối cấy 400C không xuất màng Kết giải thích chủng vi khuẩn Gloconacetobacter vi khuẩn ưu ấm (ưa nhiệt ), nhiệt độ thấp trình lên men xảy chậm Tuy nhiên nhiệt độ cao ức chế hoạt động đến mức đình chi sinh sản tế bào hiệu suất lên men giảm, chí khơng có khả tạo màng Từ kết cho thấy chủng G.xylinus T6 sinh trưởng tồng hợp màng BC thích hợp khoảng 25 - 300C Nhiệt độ 350C ức chế hoạt động tổng hợp màng BC Như nhiệt độ nuôi cấy để tạo màng tốt 300C Kết phù hợp với tác giả Neelobon S., Cs [28] nhiệt độ thích hợp Gluconacetobacter sinh trưởng 300C Các tác giả Trần Thị Như Quỳnh Nguyễn Thùy Vân (2009), Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam (2012) tìm nhiệt độ thích hợp cho chủng BNH2 300C Tác giả Nguyễn Duy Hưng (2014) tìm nhiệt độ tối ưu cho chủng G.RV7 300C Vậy với nhiệt 300C chủng G.xylinus T6 có khả hình thành màng BC tốt 3.2.2 Ảnh hưởng pH Để xác định khoảng pH thích hợp cho tế bào sinh trưởng tạo màng BC, tiến hành nuôi cấy vi khuẩn các loại môi trường có giá trị pH khác 300C ngày Quan nhiều lần thí nghiệm kết thu trình bày bảng 3.6 hình 3.7 51 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH tới trình lên men tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T6 STT pH Đặc điểm màng BC M±m δ (%) Màng mỏng, nhẵn,dễ rách 1,25 ± 0,02 0,03 Màng mỏng, dai, nhẵn 2,54 ± 0,01 0,02 Màng mỏng, dai, nhẵn, 3,2 ± 0,02 0,03 Màng mỏng, dai, nhẵn 2,45 ± 0,02 0,03 Màng mỏng, sần sùi, nhớt 1,23 ± 0,01 0,02 Màng khơng hình thành Hình 3.7 Màng Biocellulose thu pH = Từ kết cho thấy: Tại giá trị pH khác lượng cellulose thu khác nhau, điều chứng tỏ pH yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tổng hợp cellulose Gluconacetobacter Song song với q trình tổng hợp cellulose, Gluconacetobacter tổng hợp cellulase Khi cellulase tạo nhiều khả polymer hóa tạo cellulose vi khuẩn giảm, lượng cellulose tạo Khi pH cao (pH > 5) lượng cellulase tạo nhiều làm cellulose giảm Khi pH thấp (pH < 5) cellulase tạo ít, tạo thành cellulose tăng lên Mặt khác trình tổng hợp cellulose, oxi hóa glucose xảy cung cấp cho trình trao đổi chất điện tử làm cho phần glucose dùng cho việc tạo thành cellulose giảm 52 Vi khuẩn G.xylinus T6 sinh trưởng tốt pH = 4- đạt giá trị cao pH = Kết phù hợp với nghiên cứu Hong- Jon Son, Moon- Su Heo, Yong-Gyun Kim, Sang-Joon Lee năm 2002 [19.Tác giả Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh [13] tìm thấy pH thích hợp cho chủng A xylinum BHN2 pH= - Như với mơi trường có pH = thích hợp để nuôi cấy chủng G.xylinus T6 tạo màng BC 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ S/V Chúng ta biết vi khuẩn Gluconacetobacter vi sinh vật hiếu khí bắt buộc, thơng khí điều kiện cần thiết cho chúng sinh trưởng tổng hợp màng BC Màng BC tạo thành nằm ranh giới mơi trường thơng khí mơi trường dinh dưỡng Các tền sợi cellulose đẩy từ lỗ xếp song song dọc bề mặt tế bào vi khuẩn, chúng kết tinh thành sợi phun vào môi trường nuôi cấy Màng tập hợp tế bào vi khuẩn bao quanh bó sợi cellulose Do màng BC tạo thành bề mặt mơi trường có hình dạng định dạng màng[11].Để nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ diện tch thể tch đến khả tạo màng BC chủng G.xylinus T6 tiến hành sau: Nuôi chủng vi khuẩn Gluconacetobacter môi trường dịch thể nhiệt độ phòng với điều kiện ni cấy tĩnh có biến đổi tỷ lệ S/V tương ứng 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1,0 Sau ngày thu màng BC, kiểm tra theo têu chí : thời gian xuất màng, màu sắc, độ dày, độ dai, khối lượng tươi Kết thể bảng 3.7 hình 3.8: 53 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ S/V đến khả hình thành màng Biocellulose chủng G.xylinus T6 Tỷ lệ S/V (cm-1) Đặc điểm màng Khối lượng tươi 0,5 Màng mỏng, trắng đục, sần sủi, dễ rách 4,52 0,6 Màng mỏng, trắng đục, sần sùi,dễ rách 6,44 0,7 Màng mỏng, dai, nhẵn 9,67 0,8 Màng trắng, trong, nhẵn, dai 14,05 0,9 Màng trắng, trong, nhẵn, dai 10,56 1,0 Màng mỏng, trắng trong, nhẵn 9,55 Hình 3.8 Màng BC hình thành tỷ lệ S/V = 0,8 Từ bảng hình tối thấy: + Với tỷ lệ S/V tương ứng 0,5; 0,6; màng hình thành chậm, trắng đục, sần sùi, khối lượng tươi thấp Điều chứng tỏ tỷ lệ độ kết tinh màng không cao, màng dễ bị rách khả chịu lực + Với tỷ lệ S/V tương ứng 0,7; 0,9; 1,0 màng trắng trong, nhẵn mịn, hình thành màng nhanh so với tỷ lệ S/V = 0,8 khối lượng tươi thấp Điều chứng tỏ tỷ lệ độ kết tinh màng không đạt trạng thái tốt 54 + Với tỷ lệ S/V = 0,8 màng trắng trong, nhẵn mịn nhất, khối lượng tươi cao nhất, dày nhất, thời gian hình thành màng nhanh Điều chứng tỏ tỷ lệ độ kết tinh màng đã đạt trạng thái tốt Kết giải thích chủng G.xylinus T6 vi khuẩn hiếu khí bắt buộc Điều kiện tiên lên men tạo sinh khối điều kiện thơng khí Trong chế q trình lên men, lượng oxy cần cung cấp tương đối lớn Trong thực tế độ thơng khí định suất màng BC Vì lên men tĩnh cần có dụng cụ có bề mặt rộng, thống lớp môi trường mỏng Khi nuôi cấy điều kiện tĩnh màng BC tch tụ bề mặt dịch nuôi cấy, nơi giàu oxy Tác giả Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh [13] tìm thấy tỷ lệ S/V = 0,8 thích hợp cho chủng A.xylinum BHN2 Vậy chọn tỷ lệ cho chủng G.xylinus T6 trình hình thành màng BC Như khả hình thành màng tốt chủng G.xylinus T6 tỷ lệ S/V = 0,8 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đã phân lập 12 chủng vi khuẩn axetc từ môi trường tảo xoắn Spirulina, tuyển chọn sơ chủng G.xylinus tuyển chọn chủng G xylinus T6 làm đối tượng nghiên cứu môi trường tạo màng với hàm lượng bột tảo xoắn 16 (g/l) 1.2 Điều kiện thích hợp cho trình lên men tạo màng Biocellulose chủng G xylinus T6 pH: 5, nhiệt độ 300C với tỷ lệ S/V 0,8 Kiến nghị Trên khảo sát sơ chủng Gluconacetobacter xylinus T6 có khả tổng hợp cellulose Để có sản phẩm ứng dụng vào thực tễn cần phải nghiên cứu hồn thiện quy trình xử lí, bảo quản màng Biocellulose từ chủng vi khuẩn G xylinus T6 trước hết quy mơ phòng thí nghiệm Có thể liên kết công ty dược Hậu Giang để tến tới sản xuất mặt nạ dưỡng da thị trường việt Nam 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Linh Châm (2012), Nghiên cứu hồn thiện quy trình xử lý, bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2.21 ứng dụng điều trị bỏng, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [2] Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [3] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, Nxb giáo dục, tr 17-34, 63-74, 89-92 [4] Mai Thị Hằng, Đinh Thị Kim Nhung, Vương Trọng Hào (2011) Thực hành vi sinh vật Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Đặng Thị Hồng (2007), Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu mợt số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học, Luận văn thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [6] Nguyễn Thúy Hương (2008), “Ảnh hưởng nguồn chất kiểu lên men đến suất chất lượng cellulose vi khuẩn”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, số 24, trang 205-210 [7] Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1999), Cơng nghệ sinh học vi tảo, Nxb Nông nghiệp [8] Huỳnh Thị Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, Tạp chí dược học, số 361 [9] Nguyễn Thị Nguyệt (2008), Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội tr127- 138 [10] Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học 57 vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men acid acetic theo phương pháp chìm, Luận án PTS Sinh học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội [11] Đinh Thị Kim Nhung (2012), “ Nghiên cứu thu nhận màng cellulose từ vi khuẩn Acetobacter, ứng dụng trị bỏng”, Đề tài trọng điểm cấp Bộ (20102012) [12] Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam (2012), “Nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả tạo màng Bacterial cellulose (BC) phân lập từ mẫu bia Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần 8, ĐHKHTN- ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 11, năm 2012 [13] Đinh Thị Kim Nhung,Nguyễn Thị Thúy Vân,Nguyễn Như Quỳnh (2012), Nghiên cứu vi khuẩn Acetonacter Xylinum tạo mang Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng Tạp chí khoa học Công nghệ đăng ngày 15-12-2012 [14] Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Hoàng Thị Thảo (2011), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetorbacter xylinum sinh tổng hợp màng Bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa bỏng, ISSN 1859-3461 Số 2, tr 122-127 [15] Nguyễn Thị Nhung, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Khắc Thanh (2004) Mợt số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ Thái Nguyên 2004, tr556-559 [16] Trần Như Quỳnh (2009), Nghiên cứu một số đặc tính vật lý màng bacterial cellulose từ Acetobacter xylinum, ứng dụng trị bỏng, Luận văn Thạc sĩ sinh học ĐHSP Hà Nội [17] Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp 58 [18] Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học khả tạo màng Bacterial cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum phân lập từ một số nguồn nguyên liệu Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội [19] Alexander Steinbuchel, Sang Ki Rhee (2005) Polysaccharides and polyamides in the food industry, www.wiley.vch pp 31-85 [20] Alian Krystynowicz, Marinna Turkiewicz, Stanislaw Bielecki, Emilia Klemenska, Aleksander Masny, Andrzej Plucienniczak (2005) “Molecular basis of cellulose biosynthes is disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum”, Vol.52, pp.691-698 [21] Barbara Surma - S'lusarska, Sebaston, Presler, Dariusz Danielewicz (2008), "Characteristcs of Bacterial Cellulose Obtained from Actobacter xylinum culture for applycation in papermarking", fiber textiles in Eastem Europe, vol 16, No 4, pp 108-111 [22] Bergey H, John G Holt.( 1992) Bergey’s manual of dererminativa bacteriology, Wolters kluwer health, p.71- 84 [23] Brown.(2007) manocomposite Bacterrial Matster cellulose of science Thermoplastc in chemical polymer engineering, Washington state university [24] Brown R.M (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl Chem 71 (5), p 765 – 775 [25] Brown R.M., Cousins S.K., Krystyna Kudlicka (1992), Gravity efects on cellulose assembly, American journal of botany 70 (11), pp 1247 – 1258 [26] Cajia W., Young D.J.; Kawechi M., Brown R M (2007), “The future prospects of microbial cellulose Biomacromolecules, Vol.8,pp 1-12 59 biomedical application”, [27] Costa S.M., Rogero S.O (2007), “Hydrogel membranes of PVP and and Bacterial cellulose”, International symposium on natural polymers and composites [28] Frateur J (1950), Essai sur la systematique des Acetobacter, Cellulose, Vol 53, pp 278-398 [29] Neelobon S., Jiraporn B, Suwanncee T.,.(2007) “Efect of culture conditons on bacterial cellulosee (BC) production from Acetobacter xylinum TISTR976 and physical properties of BC parchment paper”, 60 Vol 14, N o 4, Suranaree J.Sci Technol, 2007, p 357- 365 [30] Jay shah, Brown M R (2005) “Toward electronic paper displays made from microbial cellulose” Vol 66, Apply microbiol Biotechnol,2005, pp 352-355 [31] Sievers, M & Swings, J (2005), Family Acetobacteraceace, In Bergey’s Manual of Systematc Bacteriology, 2nd edn, vol 2,pp 41 – 95 Edited by G.M Garrity New York: Springer [32] http://www.biocellulosemaskhtk.com/vi/component/k2/itemlist/category/ 4-nhom-my-pham.html [33] http://www.taoxoantuoi.com.vn/2014/10/tao-xoan-Spirulina-la-gitao- mat-troi.html [34] http://www.taoSpirulina.wordpress.com/2013/03/27/tao-spirilinatong- quan-ve-tao-xoan-Spirulina/ [35] http://www.taomatroi.com/nhung-dieu-can-biet-ve-tao-Spirulina.html 61 PHỤ LỤC Hình Màng BC hình thành nhiệt độ 350C pH=7 Hình Màng BC hình thành điều kiện pH = S/V = 0,6 ... đề tài : Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, pH, tỷ lệ diện tích thể tích đến q trình tạo màng Biocellulose từ môi trường bổ sung Tảo xoắn (Spirulina) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng mốt... khả tạo màng Biocellulose nguồn nguyên liệu tảo xoắn Spirulina 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, pH, tỷ lệ diện tích thể tích đến trình tạo màng Biocellulose từ mơi trường bổ sung Tảo xoắn (Spirulina). .. mốt số yếu tố mơi trường từ tìm nhiệt độ, pH, tỷ lệ diện tích thể tích thích hợp đến q trình tạo màng Biocellulose từ mơi trường bổ sung Tảo xoắn (Spirulina) 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phân lập,

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan