Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững

80 184 2
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững trình bày tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và du lịch tỉnh Phú Yên, phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến ngành du lịch tỉnh Phú Yên,... Với các bạn chuyên ngành Công nghệ môi trường thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC  GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI  BỀN VỮNG TỈNH PHÚ N Tác giả VÕ SONG XN THỦY Khố luận được đệ trình để đáp ứng u cầu cấp bằng kỹ sư ngành Quản lý mơi trường và du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn TS. CHẾ ĐÌNH LÝ Tháng 07 năm 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ trong khoa Tài Ngun và  Mơi Trường, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ  Chí Minh đã tạo mọi điều kiện   thuận lợi cho tơi thực hiện và hồn thành luận văn này Xin gởi lời cảm  ơn chân thành và sâu sắc đến T.S Chế  Đình Lý­ phó viện  trưởng viện Tài ngun – Mơi trường TP Hồ Chí Minh, đã trực tiếp hướng dẫn tơi  trong suốt q trình thực hiện luận văn. Thầy ln hướng dẫn tận tình, giúp đỡ,   nhắc nhở và đóng góp những ý kiến q báu để tơi có hồn thành đề tài đã chọn.  Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các cơ chú thuộc Sở văn hóa­ thể thao & du  lịch tỉnh Phú n đã cung cấp tài liệu, số liệu và đóng góp nhiều ý kiến trong suốt   q trình thực tập và thực hiện luận văn.  Xin gởi lời cảm  ơn chân đến các bạn cùng lớp đã ln   bên cạnh hỗ  trợ,   động viên, chia sẻ kinh nghiệm học tập… trong suốt q trình học và làm luận văn.  Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ và các em đã ln là nguồn động viên tinh thần  lớn lao và quan trọng nhất để tơi có thể có được thành cơng như ngày hơm nay TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 7 năm 2010 Sinh viên Võ Song Xn Thủy TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề xuất các giải  pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Phú n” được thực hiện từ tháng  03/2010 đến tháng 07/2010 với các nội dung:  ­  Khảo sát hiện trạng tài ngun du lịch và đánh giá các tiềm năng DLST của tỉnh  Phú n. Khảo sát tình hình hoạt động du lịch của tỉnh Phú n trong các năm gần  ­ Xác định được các lợi thế phát triển ngành du lịch của tỉnh từ các yếu tố bên trong   và bên ngồi và so sánh lợi thế đó với lợi thế phát triển của ngành du lịch các tỉnh  Khánh Hịa và Bình Định thơng qua phương pháp ma trận CPM ­ Xác định được mức độ  bền vững của ngành du lịch tỉnh Phú n theo 23 tiêu chi   du lịch bền vững của Hiệp hội Du lịch Thế giới (UNWTO) ­ Xác định các yếu tố  ảnh hưởng và đề  xuất các giải pháp phát triển bền vững du   lịch sinh thái tại tỉnh Phú n trong giai đoạn mới thơng qua 2 phương pháp ma trận  SWOT và phương pháp ma trận quy hoạch chiến lược định lượng (QSPM).  MỤC LỤC                                                                                                                                 Trang DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST du lịch sinh thái KBT khu bảo tồn KDL khu du lịch IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới IUWTO Hiệp hội du lịch thế giới QLHQ & BV quản lý hiệu quả và bền vững KTXH & CĐ kinh tế xã hội và cộng đồng DSVH di sản văn hóa MT mơi trường DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Thống kê lượt khách du lịch đến Phú n từ năm 2005 –  2009……….31 Biều đồ 4.2: Thống kê doanh thu kinh doanh du lịch Phú n từ năm 2005­ 2009… 32 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ so sánh lợi thế cạnh tranh du lịch các tỉnh Phú n, Khánh  Hịa và Bình  Định…………………………………………………………………………44 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ đánh giá mức độ bền vững các hoạt động DLST tại tỉnh Phú  n theo 23 tiêu chí du lịch bền vững của  UNWTO………………………………………53 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ mức độ thành cơng của các giải pháp phát triển DLST tại tỉnh  Phú n……………………………………………………………………………….61 DANH SÁCH CÁC HÌNH Bảng 4.1: Ma trận EFE cho ngành du lịch tỉnh Phú n…………………………….34 Bảng 4.2: Ma trận IFE cho ngành du lịch tỉnh Phú n…………………………… 37 Bảng 4.3: Ma trận so sánh lợi thế cạnh tranh ngành du lịch các tỉnh Phú n, Khánh  Hịa và Bình Định……………………………………………………………………42 Bảng 4.4: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú n  theo lĩnh vực qn lư hiệu quả và bền  vững………………………………………………46 Bảng 4.5: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST theo lĩnh vực gia  tăng lợi ích kinh tế ­ xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa  phương Bảng 4.6: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú n  theo lĩnh vực gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các  tác động tiêu  cực…………………………………………………………………………… ………49  Bảng 4.7: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên  theo yêu cầu bảo vệ tài nguyên thiên  nhiên……………………………………………….50 Bảng 4.8: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên  theo yêu cầu giảm thiểu ô  nhiễm………………………………………………………….50 Bảng 4.9: Đánh giá mức độ bền vững của các hoạt động DLST tại tỉnh Phú Yên  theo u cầu bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái và cảnh quan tự  nhiên………………51 Bảng 4.10: Đánh giá mức độ bền vững các hoạt động DLST tại tỉnh Phú n theo  lĩnh vực tăng lợi ích mơi trường và giảm nhẹ các tác động tiêu cực.  ……………………52 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Du lịch đã và đang trở thành một nhu cầu ngày càng cao trong đời sống hiện   nay. Việt Nam với nguồn tài ngun du lịch phong phú, đa dạng với nhiều loại hình  du lịch hấp dẫn mà đặc biệt là du lịch sinh thái đang có tiềm năng rất lớn. Hiện nay,   các hoạt động  du lịch sinh thái  đang được hình thành và phát triển   một số  địa  điểm như  khu bảo tồn, vườn quốc gia, hệ sinh thái đất ngập nước  Nhưng nhìn   chung, loại hình du lịch này cịn mang tính tự phát, chưa được tổ chức bài bản, chưa  có sự  đầu tư  cho cơng việc xúc tiến và phát triển cơng nghệ  phục vụ  cho du lịch  sinh thái. Do đó, du lịch sinh thái   vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng  vốn có của nó Vơi đia hinh, đia mao đa dang bao gôm r ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ừng, nui, cao nguyên, đông băng, ́ ̀ ̀   biên, đao, sông, hô,  tao nên phong canh thiên nhiên tuy ̉ ̉ ̀ ̣ ̉ ệt đẹp; cung nhiêu di tich ̀ ̀ ́   văn hoa ­ lich s ́ ̣ ử co gia tri, Phu Yên có điêu kiên phat triên đa dang cac loai hinh du ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀   lich, đ ̣ ặc biệt là phát triển du lịch sinh thái. Trong các năm qua, Phú n đã tiếp đón  nhiều lượt khách trong và ngồi nước đến du lịch với các hình thức như tham quan,   nghĩ dưỡng, vui chơi giải trí,…  Tuy nhiên, du lịch Phú n vẫn chưa phát triển  mạnh và đạt được kết quả  như  mong muốn do cịn hạn chế  bởi các sản phẩm du  lịch cịn khá đơn điệu, khơng tạo được nét đặc trưng, khó khăn về  cơ  sở  hạ  tầng,   hệ thống giao thơng … Đó là lí do đề tài “Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái và đề   xuất các giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Phú n  ” được tác giả  chọn làm luận văn tốt nghiệp Ngành Quản lý mơi trường và du lịch sinh thái trường   ĐH Nơng Lâm TpHCM.  1.2 Tổng quan tài liệu Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mang đậm nét văn hóa – xã hội mà sự  tồn tại của nó gắn liền với mơi trường. Việc bảo vệ mơi trường trong kinh doanh  du lịch sẽ mang tính quyết định đến sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Hiện   nay, du lịch sinh thái là một bộ phận của ngành du lịch nhưng lợi ích của nó mang  lại vơ cùng to lớn. Du lịch sinh thái giúp bảo vệ tài ngun mơi trường, tạo cơng ăn  việc làm cho cộng đồng địa phương, mang lại lợi nhuận cho các đơn vị kinh doanh   du lịch và đặc biệt là đóng góp khơng ít ngân sách vào nền kinh tế quốc gia Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) định nghĩa: “Du lịch sinh thái là   tham quan và du lịch có trách nhiệm với mơi trường tại các điểm tự  nhiên khơng bị  tàn phá để  thưởng thức thiên nhiên và các đặc điểm văn hóa đã tồn tại trong q   khứ  hoặc đang hiện hành, qua đó khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế những   tác động tiêu cực do khách tham quan gây ram và tạo ra lợi ích cho những người dân  địa phương tham gia tích cực”. Từ cuối thập niên 1990, các quốc gia phát triển đều   thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái thơng qua các cơng trình nghiên cứu về  du lịch   sinh thái trên thế  giới như: Du lịch sinh thái cho các nhà lập kế  hoạch và quản lý  của tác giả  Kreg Lindberg, Megan Epler Wood và David Engeldrum­ 1999 giúp cho  các nhà lãnh đạo, quản lý thấy được các lợi ích của du lịch sinh thái mang lại và ra   quyết định đúng đắn. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright của trường đại học  Harvard về “Những xu thế nền tảng du lịch tồn cầu trong các thập nên tới” nhấn   mạnh vai trị và hướng phát triển ngành du lịch… Tại Việt Nam, với sự giúp đỡ của  các tổ chức trên thế giới và các nghiên cứu trong nước cũng đưa ra các dự án, cơng   trình nghiên cứu về  phát triển du lịch như: Dự  án du lịch bền vững của tổ  chức   IUCN; Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo vệ  mơi trường du lịch với sự  tham gia  của cộng đồng, góp phần phát triển du lịch bền vững trên đảo Cát Bà­ Hải Phịng  của tiến sỹ Phạm Trung Lương; Sở du lịch Thừa Thiên Huế cũng đưa ra các nghiên  10 Các chiến lược tận dụng cơ hội để vượt  Các chiến lược khơng để thách thức làm  qua thách thức (O­W) phát triển điểm yếu (T­W) ­ Tuyển dụng và đào tạo cán bộ, nhân  ­ Xây dựng, hình thành các khu du lịch  viên trong ngành du lịch về chun mơn,  cao   cấp   với   đội   ngũ   nhân   viên   địa  đặc biệt là đội ngũ hưỡng dẫn viên.  phương   phục   vụ   chuyên   nghiệp:   mang  ­ Xây dựng và phân bố  hợp lý các cơ sở  nét đặc sắc riêng về  tác phong, thái độ  hạ  tầng phục vụ  cho hoạt động du lịch:  phục vụ, trang phục, cách trang trí đồng  khách sạn, nhà khách, nhà đón tiếp, trại     hè, nhà sàn, trạm dừng chân, …  ­ Xây dựng đa dạng các loại hình, sản  ­ Đầu tư  xây dựng hệ  thống đường xá  phẩm du lịch cho mọi đối tượng có thể  thuận lợi đến các điểm du lịch, tu tạo   tham gia.  đường mòn trong núi, rừng, bảo vệ thảm  thực   vật   hai   bên   đường,   trang   bị   hệ  thống vệ  sinh tại các điểm du lịch (đặc  biệt tại các vùng núi)… ­ Mở  các lớp tập huấn về  bảo vệ  môi  trường trong khu du lịch cho nhân viên,  cán bộ. Xây dựng các quy định cho khách  du lịch về bảo vệ môi trường tự nhiên.  ­ Tuyên truyền sâu rộng trên các phương  tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao  nhận thức về môi trường cho cộng đồng  dân cư   địa phương  đồng thời làm thay  đổi hành vi  ứng xử  của cộng đồng đối  với các nguồn tài ngun hiện có, nhất là  đối với các tài ngun du lịch sinh thái.   ­ Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển  và tăng cường   vai trị quản lý của nhà  nước tại khu du lịch ­ Xây dựng và sáng tạo ra các loại hình  66 sản phẩm du lịch sinh thái mới, hấp dẫn:  du lịch tình nguyện, du lịch đi bộ  xun  rừng, du lịch lặn biển, du lịch khám phá  hệ  sinh thái vùng đất ngập nước, chèo  thuyền, cắm trại, …kết hợp với du lịch   văn   hóa     địa   Đồng   thời   thúc   đẩy  hoạt   động   xúc   tiến   thông   tin   du   lịch  quảng bá hình ảnh du lịch Phú n bằng  nhiều hình thức, có chất lượng và hiệu  quả cao cho các chương trình du lịch sinh  thái này.  ­   Quy   hoạch   phân   vùng     làng   nghề  truyền thống phục vụ  cho du lịch. Sáng  tạo các sản phẩm lưu niệm, món ăn đặc  sản riêng biệt cho tỉnh. Đồng thời, tạo  điều   kiện   để   trưng   bày,   bán   cho   du  khách   làm   quà   kỉ   niệm       khu   vực  thích hợp.  ­   Xây   dựng   nhà   bảo   tàng     truyền  thống canh tác, chài lưới, phong tục sống  … lâu đời của cư dân địa phương.  Dựa vào các chiến lược được đề ra trong phương pháp phân tích SWOT ta có   15 giải pháp có thể phát triển bền vững DLST tỉnh Phú n như sau:  ­ Giải pháp 1: Sử  dụng vốn đầu tư  phát triển mạnh các khu du lịch hiện có, tu bổ  các di tích lịch sử và xây dựng các dự  án du lịch mới nhằm khai thác tối ưu nguồn   tiềm năng hiện có.  ­ Giải pháp 2: Thực các cuộc khảo sát tâm lý khách du lịch tại các khu du lịch, địa   điểm du lịch.  67 ­ Giải pháp 3: Liên kết chặt chẽ giữa các ngành có liên quan như giao thơng vận tải,   thương mại và dịch vụ cùng hợp tác và phát triển với ngành du lịch.  ­ Giải pháp 4: Tuyển dụng và đào tạo cán bộ, nhân viên trong ngành du lịch về  chun mơn, đặc biệt là đội ngũ hưỡng dẫn viên, đội ngũ nhân viên phục vụ chun  nghiệp: mang nét đặc sắc riêng về  tác phong, thái độ  phục vụ, trang phục, cách  trang trí đồng bộ    ­ Giải pháp 5: Xây dựng và phân bố  hợp lý các cơ  sở  hạ  tầng phục vụ  cho hoạt  động du lịch: khách sạn, nhà khách, nhà đón tiếp, trại hè, nhà sàn, trạm dừng chân,   …  ­ Giải pháp 6: Đầu tư xây dựng hệ thống đường xá thuận lợi đến các điểm du lịch,  tu tạo đường mịn trong núi, rừng, bảo vệ thảm thực vật hai bên đường, trang bị hệ  thống vệ sinh tại các điểm du lịch (đặc biệt tại các vùng núi)… ­ Giải pháp 7: Mở  các lớp tập huấn về  bảo vệ  mơi trường trong khu du lịch cho   nhân viên, cán bộ. Xây dựng các quy định cho khách du lịch về bảo vệ mơi trường   tự nhiên.  ­ Giải pháp 8: Tun truyền sâu rộng trên các phương tiện thơng tin đại chúng nhằm  nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư  địa phương, làm thay đổi nhận thức và  hành vi ứng xử của cộng đồng.  ­ Giải pháp 9: Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển và tăng cường vai trị quản lý   của nhà nước tại khu du lịch ­ Giải pháp 10: Xây dựng và sáng tạo ra các loại hình sản phẩm du lịch sinh thái   mới, hấp dẫn: du lịch tình nguyện, du lịch đi bộ  xun rừng, du lịch lặn biển, du  lịch khám phá hệ  sinh thái vùng đất ngập nước, chèo thuyền, cắm trại… kết hợp   với du lịch văn hóa bản địa. Đồng thời thúc đẩy hoạt động xúc tiến thơng tin du lịch  quảng bá hình  ảnh du lịch Phú n bằng nhiều hình thức, có chất lượng và hiệu  quả cao cho các chương trình du lịch sinh thái này.  68 ­ Giải pháp 11: Quy hoạch phân vùng các làng nghề  truyền thống phục vụ  cho du  lịch. Sáng tạo các sản phẩm lưu niệm, món ăn đặc sản riêng biệt cho tỉnh. Đồng   thời, tạo điều kiện để trưng bày, bán cho du khách làm q kỉ  niệm  ở các khu vực  thích hợp.  ­ Giải pháp 12: Xây dựng nhà bảo tàng về  truyền thống canh tác, chài lưới, phong   tục sống … lâu đời của cư dân địa phương ­ Giải pháp 13: Phát triển về cơ chế, chính sách của nhà nước và địa phương thuận   lợi cho việc xin visa của du khách đến nơi du lịch bằng cách: cấp thị  thực tại nơi   đến và nhận cấp thị thực qua mạng internet.     ­ Giải pháp 14: Liên kết phát triển du lịch Phú Yên và du lịch các tỉnh duyên hải  Nam Trung bộ thành trung tâm du lịch lớn của cả nước với thế mạnh du lịch biển – đảo: tổ  chức năm du lịch quốc gia 2010 với trọng điểm là du lịch biển các tỉnh   dun hải Nam Trung Bộ.  ­ Giải pháp 15: Xây dựng các khu bảo tồn sinh cảnh, phục hồi và bảo vệ  các hệ  sinh thái: cỏ  biển, sản hơ, đất ngập nước… Phát triển các hệ  thống quan trắc khí   tượng, hệ  thống kiểm sốt các hoạt động du lịch trong các khu BTTN. Xây dựng  “Giải thưởng lớn về du lịch sinh thái”(Grand Prize for Ecotourism) nhằm cổ vũ cho   những hoạt động du lịch này.  Trong 15 giải pháp được nêu trên thì các giải pháp có thể  thực hiện ngay   được bao gồm:  ­ Giải pháp 2: Thực các cuộc khảo sát tâm lý khách du lịch tại các khu du lịch, địa   điểm du lịch ­ Giải pháp 3: Liên kết chặt chẽ giữa các ngành có liên quan như giao thơng vận tải,   thương mại và dịch vụ cùng hợp tác và phát triển với ngành du lịch.  69 ­ Giải pháp 7: Mở  các lớp tập huấn về  bảo vệ  mơi trường trong khu du lịch cho   nhân viên, cán bộ. Xây dựng các quy định cho khách du lịch về bảo vệ mơi trường   tự nhiên ­ Giải pháp 8: Tun truyền sâu rộng trên các phương tiện thơng tin đại chúng nhằm  nâng cao nhận thức về mơi trường cho cộng đồng dân cư địa phương đồng thời làm   thay đổi hành vi ứng xử của cộng đồng đối với các nguồn tài ngun hiện có, nhất   là đối với các tài ngun du lịch sinh thái.  ­ Giải pháp 12: Xây dựng nhà bảo tàng về  truyền thống canh tác, chài lưới, phong   tục sống … lâu đời của cư dân địa phương 4.4.2 Đề xuất các giải pháp phát triển bền vững DLST tỉnh Phú n Phương pháp phân tích SWOT đã đưa ra được 15 giải pháp phát triển bền  vững cho DLST tỉnh Phú n và lựa chọn được 5 giải pháp có thể thực hiện ngay   10 giải pháp cịn lại để có thể lựa chọn các giải pháp có tính khả  thi nhất để mang  lại thành cơng  cho phát triển bền vững DLST tỉnh Phú n thì cần sử dụng phương   pháp   ma   trận   hoạch   định   chiến   lược   có   thể   định   lượng   (Quantitative   Strategic   Planning Matrix ­ QSPM), xem tại phụ lục (ma  trận QSPM) Kết quả  sau khi thực hiện phương pháp ma trận hoạch định chiến lược có  thể  định lượng QSPM cho các giải pháp phát triển bền vững DLST tỉnh Phú n  được thể hiện qua biểu đồ 4.5 : Biểu đồ 4.5: Biểu đồ mức độ thành cơng của các giải pháp phát triển DLST tại tỉnh  Phú n.  Qua biểu đồ  4.5 cho thấy các giải pháp 15, 6, 1, 14 và 10 là có mức thành   cơng cao so với các giải pháp khác. Đây sẽ là các giải pháp được ưu tiên thực hiện  trong giai đoạn hiện nay, nhằm đáp phát triển bền vững DLST của tỉnh Phú n.  Cụ thể tóm tắt là các giải pháp: 70 ­ Giải pháp 15: Xây dựng các khu bảo tồn sinh cảnh, phục hồi và bảo vệ các   hệ sinh thái: cỏ biển, sản hơ, đất ngập nước…  ­ Giải pháp 6: Đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thơng … ­ Giải pháp 1: Tu bổ các di tích lịch sử và xây dựng các dự án du lịch mới  ­ Giải pháp 14: Liên kết phát triển du lịch Phú n và du lịch các tỉnh dun  hải Nam Trung bộ  ­ Giải pháp 10: Sáng tạo ra các loại hình sản phẩm du lịch sinh thái mới, hấp   dẫn Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Phú Yên có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và văn hóa đặc sắc bao   gồm văn hóa dân tộc bản địa, văn hóa truyền thống – cách mạng… Việc nghiên  cứu, xác định các nguồn tài nguyên có thể tiềm năng phát triển du lịch và phát triển   ngành du lịch của tỉnh nhà theo hướng bền vững là một vấn đề cấp thiết, cần phải   thực hiện.  Mục tiêu của đề tài là đánh giá đúng các tiềm năng DLST và đề xuất các giải  pháp nhằm phát triển bền vững các hoạt động DLST tại tỉnh Phú n.  Đề tài đi sâu vào phân tích các tài ngun thiên nhiên và văn hóa của tỉnh Phú   n nhằm xác định và đánh giá đúng các tiềm năng du lịch của các tài ngun này từ  71 đó đề  ra các giải pháp nhằm phát triển DLST của tỉnh theo hướng bền vững.  Qua   q trình nghiên cứu, đề tài đã thực hiện được những nội dung sau:  ­ Nghiên cứu tài liệu thu thập được, qua các số liệu, nhìn nhận được tình hình phát  triển kinh tế  ­ xã hội của tỉnh trong những năm gần đây. Đồng thời đánh giá hiện  trạng du lịch của tỉnh Phú Yên qua các năm 2005 – 2009 ­ Xác định những tiềm năng du lịch từ  tự  nhiên và các nét văn hóa lịch sử   truyền   thống có thể phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển DLST ­ Xác định được các lợi thế phát triển ngành du lịch của tỉnh từ các yếu tố bên trong   và bên ngồi và so sánh lợi thế đó với lợi thế phát triển của ngành du lịch các tỉnh  Khánh Hịa và Bình Định thơng qua phương pháp ma trận CPM ­ Xác định được mức độ  bền vững của ngành du lịch tỉnh Phú n theo 23 tiêu chi   du lịch bền vững của Hiệp hội Du lịch Thế giới (UNWTO) ­ Xác định các yếu tố  ảnh hưởng và đề  xuất các giải pháp phát triển bền vững du   lịch sinh thái tại tỉnh Phú n trong giai đoạn mới  thơng qua 2 phương pháp ma trận  SWOT và phương pháp ma trận QSPM.  Tóm lại, mục đích của đề tài là đề xuất các giải pháp có mức độ thành cơng cao bởi  các yếu tố  có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển DLST tại tỉnh Phú n theo  hướng bền vững.  Tác giả  hi vọng đề  tài sẽ đóng góp một phần nhỏ vào các giải pháp cho phát triển   DLST nói riêng và ngành du lịch của tỉnh Phú n nói chung trong q trình chuyển   đổi nền kinh tế  sang   cơ  cấu: Cơng nghiệp,  Xây dựng ­ Dịch vụ  ­ Nơng Lâm   nghiệp,  phát triển nền kinh tế chung của tỉnh nhà.  5.2. Kiến nghị Để  thực hiện các giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững tại tỉnh   Phú m, luận văn đưa ra một số kiến nghị sau: 72 ­ Khảo sát đánh giá hiện trạng tình hình phát triển kinh tế ­ xã hội của tỉnh trong các  năm gần đây nhất ­ Các dự án phát triển DLST trước khi xây phải được đánh giá tác động mơi trường,   thống nhất các quan điểm vừa phát triển kinh tế nhưng vẫn đảm bảo được các lợi  ích mơi trường và lợi ích cộng đồng địa phương.   ­ Tăng cường hoạt động xúc tiến thơng tin du lịch nhằm quảng bá hình ảnh du lịch   Phú n bằng nhiều hình thức: các phương tiện thơng tin đại chúng, tổ  chức hội   nghị du lịch, tổ chức cuộc thi có tính chất quốc tế tại các địa điểm du lịch đẹp của  tỉnh… ­ Tại các vùng thuộc   khu BTTN thì chính quyền địa phương cấp tỉnh, huyện, xã  phải có các chính sách và đãi ngộ  cho cộng đồng dân cư  sống trong khu vực này  bằng cách hỗ  trợ  vốn, tạo việc làm, khích khích cộng đồng tham gia vào các hoạt   động DLST và gia tăng ý thức bảo vệ nguồn tài ngun, đặc biệt đối với cộng đồng  dân tộc thiểu số ­ Kêu gọi và thu hút nguồn lao động trẻ được đào tạo và có chun mơn, đặc biệt là  chun mơn về du lịch về làm việc trong các khu DL, khu DLST tại tỉnh nhà.  73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngơ An, 2009, Giáo trình du lịch sinh thái 2. Lê Huy Bá, 2007, Du lịch sinh thái, NXB Đại học quốc gia thành phố  Hồ  Chí   Minh.  3. Vũ Thế Bình, 2008, Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch 4. Lê Minh Đức, Những vấn đề  phát triển bền vững và định hướng phát triển bền  vững tại Việt Nam, Bộ Kế Hoạch & Đầu Tư 5. Đỗ Xn Hồng, 2009, Khảo sát hiện trạng và đề xuất quy hoạch cơ sở hạ tầng  phục vụ  du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Lị Gị – Xa Mát, luận văn tốt nghiệp   đại học, khoa quản lý mơi trường, đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 6. Nguyễn Quốc Lộc, Vũ Thị  Việt, 1990, Các dân tộc thiểu số  ở Phú n, Sở  Văn  hóa thơng tin Phú n.  7. Chế Đình Lý, 2006, Giáo trình du lịch sinh thái 8. Lê Hồng Lý, Ngơ Văn Doanh, Ngơ Văn Lệ và các tác giả khác, 2003, Địa chí Phú   n, NXB Chính trị quốc gia 9. Phú n ­ Thế  và lực mới trong thế  kỷ  XXI (Phu Yen ­ New Image in Century  XXI), 2005, NXB Chính trị quốc gia 10. Sở  Văn Hóa ­ Thể  Thao & Du lịch tỉnh Phú n, 2010, Báo cáo tình hình kinh  doanh du lịch tỉnh Phú n từ năm 2005 – 2009.  11. Website: http://phuyen.gov.vn, Cổng thơng tin điện tử  Ủy ban nhân dân tỉnh Phú   n 74 12. Website: http://www.phuyentourism.gov.vn, Trang thơng tin điện tử Sở văn hóa –  thể thao & du lịch tỉnh Phú n.  75 PHỤ LỤC 1. MA TRẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CĨ ĐỊNH LƯỢNG (QSPM) CHO  CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DLST TỈNH PHÚ N 2. BẢN ĐỒ DU LỊCH PHÚ N 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN, VĂN HĨA ĐẶC SẮC  CỦA TỈNH PHÚ N.  76 1. MA TRẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CĨ ĐỊNH LƯỢNG (QSPM) CHO  CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DLST TỈNH PHÚ N 77 2. BẢN ĐỒ DU LỊCH PHÚ N 78 3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN, VĂN HĨA ĐẶC  SẮC CỦA TỈNH PHÚ N Gành Đá Dĩa ( Tuy An – Phú n) – Thắng cảnh cấp quốc gia 79 Thắng cảnh Bãi Mơn – Mũi Điện thuộc xã Hịa Tâm, huyện Đơng Hịa, Phú n Vịnh Xn Đài (Sơng Cầu – Phú n) 80 ... ? ?xuất? ?các? ?giải? ?pháp? ?phát? ? triển? ?bền? ?vững? ?du? ?lịch? ?sinh? ?thái? ?tỉnh Phú Yên” đi sâu vào? ?đánh? ?giá? ?các? ?tiềm? ?năng? ?du   lịch? ?sinh? ?thái? ?của tỉnh Phú Yên đồng thời? ?đề? ?xuất? ?các? ?giải? ?pháp? ?phát? ?triển? ?bền? ?vững? ?... ? ?phát? ?triển? ?ngành? ?du? ?lịch, ? ?đánh? ?giá? ?tính? ?bền? ?vững? ?các? ?hoạt động   du? ?lịch? ?sinh? ?thái? ?và? ?phân tích yếu tố ảnh hưởng? ?và? ?đề? ?xuất? ?các? ?giải? ?pháp? ?phát? ?triển? ? bền? ?vững? ?du? ?lịch? ?sinh? ?thái? ?tại tỉnh Phú n 4.1.? ?Đánh? ?giá? ?tiềm? ?năng? ?du? ?lịch? ?và? ?hiện trạng? ?du? ?lịch? ?tỉnh Phú n... hệ thống giao thơng … Đó là lí do? ?đề? ?tài ? ?Đánh? ?giá? ?tiềm? ?năng? ?du? ?lịch? ?sinh? ?thái? ?và? ?đề   xuất? ?các? ?giải? ?pháp? ?phát? ?triển? ?bền? ?vững? ?du? ?lịch? ?sinh? ?thái? ?tỉnh Phú n  ” được tác giả  chọn làm? ?luận? ?văn? ?tốt? ?nghiệp Ngành Quản lý mơi trường? ?và? ?du? ?lịch? ?sinh? ?thái? ?trường

Ngày đăng: 12/01/2020, 02:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan