Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Trách nhiệm xã hội đối với người lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam

33 128 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Trách nhiệm xã hội đối với người lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường trách nhiệm xã hội đối với người lao động theo tiếp cận bảo vệ quyền và lợi ích tại các doanh nghiệp may Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐINH THỊ HƯƠNG TRÁCH NHIỆM XàHỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO  ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh doanh thương mại Mã số : 62.34.01.21 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2019 Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Thương mại Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn                                    2. PGS.TS Mai Thanh Lan Phản biện 1:………………………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………………… ………………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường  họp tại Trường Đại học Thương mại Vào hồi……giờ ……… ngày …… tháng ………. năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Về mặt khoa học: Thuật ngữ TNXH được chính thức định hình lần đầu  vào năm 1953, khi H.R. Bowen cơng bố cuốn sách với nhan đề “Trách nhiệm  của doanh nhân”. TNXH chính là sự phối hợp hài hòa yếu tố mơi trường, xã  hội, kinh tế trong các quyết định của DN. Ngày càng có nhiều DN nhận thức   rằng TNXH đối với NLĐ có vị  trí quan trọng trong chiến lược kinh doanh.  Để  TNXH đối với NLĐ đạt kết quả  như  mong muốn, các nhà quản lý cần  quan tâm  đến q  trình thực hiện một cách khoa  học,  hệ  thống, có chất  lượng.  Về  mặt pháp lý: Nói đến NLĐ là nói đến các quyền cơ  bản của NLĐ  trong quan hệ  lao động được pháp luật thừa nhận, cụ  thể  tại Việt Nam   được quy định tại điều 5 Bộ  luật lao động 2012. Ngày nay các quyền của   NLĐ ngồi PLLĐ còn được cơng nhận trong các tiêu chuẩn về TNXH bằng   các bộ quy tắc ứng xử về lao động Về mặt thực tiễn: May mặc là ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam. Sau   hơn 20 năm phát triển với hơn 5000 DN may đang sử dụng hơn 20% lao động  trong lĩnh vực cơng nghiệp. Hiện nay, TNXH đối với NLĐ trong các DN may   Việt Nam đã được thực hiện một phần các tiêu chuẩn theo quy định của  PLLĐ, song vẫn còn nhiều điểm chưa thực hiện chưa tốt  Các DN may muốn  TNXH đối với NLĐ có chất lượng thì cần phải quan tâm đến q trình thực  hiện TNXH đối với NLĐ; Rào cản, thách thức của các DN may là nhân tố chủ  quan và khách quan ảnh hưởng đến TNXH đối với NLĐ ngày càng phức tạp.  Xuất phát từ  những lý do được phân tích   trên cho thấy nghiên cứu:  “Trách nhiệm xã hội đối với người lao động của các doanh nghiệp may   Việt Nam” là cấp thiết 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp chủ yếu tăng cường TNXH đối  với NLĐ theo tiếp cận bảo vệ quyền và lợi ích tại các DN may Việt Nam Nhiệm vụ  nghiên cứu:  (i) Xây dựng khung lý luận về  nội dung TNXH   đối   với   NLĐ,     trình  thực   hiện,   nhân   tố   chủ   quan    khách  quan   ảnh   hưởng đến TNXH đối với NLĐ của DN; (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm của  các DN may nước ngồi và rút ra bài học; (iii) Phân tích thực trạng nội dung,   q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ của các DN may Việt Nam; (vi)   Kiểm định chiều hướng và mức độ  tác động của nhân tố  chủ  quan đến q  trình thực hiện TNXH đối với NLĐ của các DN may Việt Nam; Phân tích,  nhận  diện  nhân  tố  khách  quan  ảnh  hưởng  đến  TNXH   đối   với   NLĐ;   (v)  Nghiên cứu định hướng, quan điểm về  TNXH đối với NLĐ tạo cơ  sở  đề  xuất các giải pháp và kiến nghị tăng cường TNXH đối với NLĐ của các DN  may đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 3. Câu hỏi nghiên cứu Với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, luận án cần trả  lời các  câu hỏi sau: (1) Nội dung và q trình thực hiện TNXH đảm bảo quyền và   lợi ích cho NLĐ của các DN may Việt Nam diễn ra như thế nào?; (2) Mức   độ  tác động của  các nhân tố  chủ  quan đến quá trình thực hiện TNXH đối  với NLĐ và nhân tố  khách quan  ảnh hưởng đến TNXH đối với NLĐ của  các DN may Việt Nam ra sao?; (3) C ần ph ải làm gì để  tăng cường TNXH  đối với NLĐ của các DN may Việt Nam cũng như  cải thiện nhân tố  khách   quan ảnh hưởng đến TNXH đối với NLĐ của các DN may Việt Nam? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: TNXH đối với NLĐ của các DN nói chung và các  DN may Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Khơng gian là nghiên cứu thực trạng tại các DN may  Việt Nam; Khảo sát thực tế tại 308 DN may Việt Nam; Thời gian là phân tích  dữ liệu về TNXH đối với NLĐ của các DN may Việt Nam trong đó: dữ  liệu   thứ  cấp từ  năm 2010 ­ 2017, dữ  liệu sơ  cấp thu thập từ khảo sát điều tra từ  2017 ­ 2018; Nội dung là nghiên cứu: (i) TNXH đảm bảo quyền và lợi ích của  NLĐ:  HĐLĐ, giờ  làm việc, ATVSLĐ và sức khỏe nghề  nghiệp, lương và   phúc lợi, tự  do hiệp hội và thương lượng tập thể;   (ii) Quá trình thực hiện  TNXH đối với NLĐ của DN từ  xây dựng kế  hoạch đến đánh giá thực hiện   TNXH đối với NLĐ; (iii) Nhận diện nhân tố chủ quan và khách quan quan ảnh  hưởng đến TNXH đối với NLĐ 5. Những đóng góp mới của luận án Về học thuật, lý luận: Xác lập khung lý luận về  TNXH đảm bảo quyền,  lợi   ích   cho   NLĐ       khía   cạnh:   hợp   đồng   lao   động,     làm   việc,   ATVSLĐ và sức khỏe nghề nghiệp  ; Xây dựng một cách khoa học khung lý  thuyết quá trình thực hiện TNXH đối với NLĐ của DN bắt đầu từ xây dựng  kế hoạch, đến đánh giá thực hiện; Nhận diện nhân tố chủ quan tác động đến  q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ, thiết lập các giả thuyết, lựa chọn các  biến, thang đo phù hợp với bối cảnh nghiên cứu. Trong đó các biến độc lập:  lãnh đạo DN, hoạch định chiến lược, tài chính DN, văn hóa DN. Biến kiểm  sốt là quy mơ DN; Nhân tố  khách quan: tình hình phát triển và hội nhập kinh  tế  quốc tế, quản lý Nhà nước về  thực hiện TNXH đối với NLĐ, các CoC   trong thực hiện TNXH đối với NLĐ, các bên liên quan ngồi DN  ảnh hưởng  đến TNXH đối với NLĐ của DN Về  thực tiễn: Luận án phân tích thực trạng một cách hệ  thống, khách  quan và cho thấy các  DN lớn thực hiện tốt hơn DNNVV: các điều khoản  đảm bảo quyền cho NLĐ trong HĐLĐ, chương trình chăm sóc sức khỏe nâng  cao, đóng BHXH, BHYT cho NLĐ… ; Các DNNVV còn rất nhiều tồn tại  trong việc đảm bảo quyền cho NLĐ, đảm bảo thời gian làm việc theo đúng  cam kết, khuyến khích, thực hiện đúng quy định tiền lương làm thêm ngày  thường…; Q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ tại các DN lớn bước đầu  đã có sự  quan tâm từ  xây dựng kế  hoạch đến đánh giá thực hiện. Tuy nhiên  còn gặp một số  khó khăn trong  kế  tốn thực hiện TNXH của DN, tổ  chức  truyền thơng và xây dựng báo cáo truyền thơng thực hiện TNXH đối với NLĐ;  Các DNNVV chưa nắm rõ cách thức và tồn bộ q trình thực hiện;  Phát hiện  nhân tố các bên liên quan ngồi DN ảnh hưởng mạnh nhất đến TNXH đối với  NLĐ của các DN may Việt Nam; Phân tích EFA, CFA, mơ hình SEM, kiểm  định Boostrap đã cho  phương trình hồi quy: CSR = 0,271.LD + 0,193.HD +  0,180.TC + 0,158.Size. Trong đó biến lãnh đạo DN có tác động mạnh nhất;   Luận án đã đề  xuất các nhóm giải pháp: Tăng cường nội dung thực hiện  TNXH đối với NLĐ của các DN may Việt Nam; Thúc đẩy q trình thực hiện   TNXH đối với NLĐ của các DN may Việt Nam. Cùng với đó cải thiện  nhân  tố  chủ  quan và khách quan để  tạo mơi trường thực thi TNXH đối với NLĐ  của các DN may Việt Nam 6. Kết cấu của luận án Nội dung chính của luận án ngồi phần mở  đầu, kết luận, tài liệu tham  khảo, phụ lục được cấu trúc thành các chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về TNXH đối với NLĐ của DN Chương 3: Thực trạng TNXH đối với NLĐ của các DN may Việt Nam Chương 4: Giải pháp tăng cường TNXH đối với NLĐ của các DN may Việt  Nam CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về “CSR, CSR toward employees”  ở n ước ngoài và “TNXH,  TNXH đối với NLĐ”   trong nước được công bố  trong sách, đề  tài nghiên  cứu, bài báo khoa học với các bằng chứng thực nghiệm, rõ ràng, cụ thể với  một số chủ đề: Các nghiên cứu về  “Trách nhiệm xã hội” tập trung vào một số  lý thuyết   được coi là nền tảng: Lý thuyết các bên liên quan và lý thuyết cấp độ  trách  nhiệm   Các nghiên cứu về  “Trách nhiệm xã hội đối với người lao động”   tập  trung chủ yếu: (i) Nội dung trách nhiệm xã hội đối với người lao động như  theo cấp độ thực hiện, theo tiêu chuẩn ISO26000, TNXH đảm bảo quyền và   lợi ích của NLĐ, (ii) Q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ thực hiện một  cách khả thi Các nghiên cứu về “Nhân tố  chủ  quan tác động đến q trình thực hiện  TNXH đối với NLĐ” nhận diện và chỉ ra rằng TNXH đối với NLĐ, q trình   thực hiện TNXH đối với NLĐ chịu tác động bởi nhiều yếu tố: lãnh đạo DN,  hoạch định chiến lược, tài chính doanh nghiệp, quy mơ và loại hình DN.  Các nghiên cứu về “Nhân tố khách quan ảnh hưởng đến TNXH đối với  NLĐ của DN” như: Tình hình phát triển kinh tế  và hội nhập kinh tế  quốc  tế; Quản lý nhà nước về thực hiện TNXH đối với NLĐ; Các CoC trong về  lao động; Các bên liên quan ngồi DN 1.2. Khoảng trống nghiên cứu và những giá trị khoa học luận án được kế  thừa  1.2.1. Giới hạn và khoảng trống nghiên cứu  Thứ  nhất, qua một số  nghiên cứu thực tế khi triển khai mơ hình kim tự  tháp trách nhiệm đối với NLĐ của DN thì các cấp độ  TNXH đan xen, lồng  ghép vào nhau khi phân tích. Do đó, khoảng trống cho các nghiên cứu tiếp  theo là nghiên cứu TNXH đảm bảo quyền và lợi ích của NLĐ để khắc phục   được hạn chế này Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu tại Việt Nam chủ yếu là các báo cáo, các  bài viết tổng quan lý thuyết, thực tiễn về TNXH và một số nghiên cứu đề cập  đến q trình thực hiện TNXH tại DN Chế biến, Xuất khẩu Thủy sản, DN kinh  doanh điện tử. Chính vì vậy khoảng trống khi giao thoa nghiên cứu là xác lập   khung lý thuyết về q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ đi từ việc xây dựng  kế hoạch, triển khai và đánh giá thực hiện của các DN may Thứ  ba, những cơng trình nghiên cứu cho thấy   nhân tố  chủ  quan:  lãnh  đạo DN, hoạch định chiến lược, tài chính DN, văn hóa DN, quy mơ DN; Nhân  tố khách quan như: tình hình phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế,   quản lý nhà nước, các CoC, các bên liên quan khác của DN về  thực hiện  TNXH đối với NLĐ  Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu một cách hệ  thống, tồn diện về  việc xây dựng mơ hình và kiểm định mức độ  tác động  nhân tố  chủ  quan trên đến q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ của các  DN may 1.2.2. Những giá trị khoa học luận án được kế thừa Luận án được kế  thừa các nghiên cứu của các nhà khoa học trong và  ngồi   nước   với     giá   trị   khoa   học:   (i)   Lý   thuyết     nội   dung   TNXH,  TNXH đối với NLĐ; Nội dung TNXH đảm bảo quyền và lợi ích của NLĐ;  q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ (ii) Một số  kết quả  nghiên cứu có  liên   quan  đến   yếu   tố   ảnh  hưởng   đến   thực   hiện  TNXH,   TNXH   đối   với   NLĐ; (iii) Kinh nghiệm của  Shenzhou International, CBC Fashions, Công ty   Abu Taher;  iv) Các số  liệu của   của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam,   Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Bộ  lao động thương binh và xã hội, ILO &   IFC 1.3. Phương pháp nghiên cứu  1.3.1. Tổng hợp phương pháp, mơ hình và quy trình nghiên cứu (i) Tổng hợp phương pháp, mơ hình nghiên cứu Luận án nghiên cứu theo cách tiếp cận nội dung TNXH đảm bảo quyền   và lợi ích đối với NLĐ; q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ gồm: xây  dựng kế hoạch thực hiện, triển khai thực hi ện và đánh giá thức hiện.  (ii) Quy trình nghiên cứu Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã xác định, quy trình nghiên cứu  gồm  các bước từ  xác lập cơ  sở  lý thuyết về  TNXH đối với NLĐ đến phân tích  sâu sau nghiên cứu định lượng 1.3.2. Thang đo và giả thuyết nghiên cứu (i) Thang đo nghiên cứu Thang đo sử dụng trong nghiên cứu về nội dung TNXH đảm bảo quyền  và lợi ích bao gồm: hợp đồng lao động, giờ làm việc, ATVSLĐ và sức khỏe  nghề  nghiệp, lương và phúc lợi, tự  do hiệp hội và thương lượng tập thể;   Thang đo q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ; Thang đo nhân tố  chủ  quan ảnh hưởng đến q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ: lãnh đạo DN,  hoạch định chiến lược, tài chính doanh nghiệp, văn hóa DN và quy mơ DN.  Các thang đo này là các thang đo được kế thừa và phát triển của các nghiên   cứu trong và ngoài nước như  của: Panapanaan và cộng sự  (2003), Jonker &  Marco de Witte (2006),  Sumina Elizabeth Thomas (2011); Teresa Correia de  10 Lacerda (2014),  Barbara J. Fick (2014),  Lê Thị  Hướng, (2017), ILO & IFC   (2017) và Bộ luật lao động (2012)… và đo lường dạng Likert 5 điểm: trong  đó 1 là hồn tồn phản đối và 5 là hồn tồn đồng ý (ii) Giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu một số  yếu tố  chủ  quan tác động đến q trình thực hiện   TNXH đối với NLĐ được xây dựng trên các giả thuyết như: H1­ Lãnh đạo  DN có tác động thuận chiều đến q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ   của các DN; H2­ Hoạch định chiến lược có tác động thuận chiều đến q  trình thực hiện TNXH đối với NLĐ của các DN; H3­ Tài chính DN có tác   động thuận chiều đến q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ của các DN;   H4­ Văn hóa DN có tác động thuận chiều đến q trình thực hiện TNXH   đối với NLĐ của các DN; H5­ Quy mơ DN có tác động thuận chiều đến q   trình thực hiện TNXH đối với NLĐ của các DN; H6­ Loại hình DN có tác  động thuận chiều đến q trình thực hiện TNXH đối với NLĐ của các DN 1.3.3. Phương pháp nghiên cứu định tính (i) Phương pháp thu thập nguồn dữ liệu sơ cấp Luận án thu thập nguồn dữ  liệu sơ  cấp qua các phương pháp: Phỏng   vấn , chun gia, nghiên cứu tình huống, điều tra khảo sát (ii) Phương pháp thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp Dữ  liệu thứ  cấp thu thập từ  giáo trình, sách chun khảo, đề  tài khoa  học các cấp, bài báo khoa học trong và ngồi nước. Số  liệu của Tổng cục   thống kê, Tổng cục Hải quan, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Hiệp hội  Dệt may Việt Nam; ILO & IFC   1.3.4. Nghiên cứu định lượng (i) Nghiên cứu định lượng sơ bộ Nghiên cứu định lượng sơ  bộ  được thực hiện dựa trên cơ  sở  dữ  liệu   khảo sát điều tra tại 50 DN may Việt Nam với s ố phi ếu c ủa NLĐ với 152  phiếu của NLĐ,107 phiếu của nhà quản trị. Kết quả nghiên cứu định lượng  sơ bộ thấy được, các thang đo của các biến đều có hệ  số Cronbach’s Alpha   > 0,6, hệ  số  tương quan biến tổng  > 0,3 thỏa mãn u cầu về  độ  tin cậy.  Tuy nhiên các biến quan sát:  glv6 (Hốn đổi thời gian nghỉ  phép), CSR14  (Xây dựng bản báo cáo và truyền thơng TNXH đối với NLĐ) bị  loại do có  hệ  số  tương quan biến tổng  10%. Loại bỏ  giả  thuyết H6. Chỉ  còn biến   kiểm sốt Size (quy mơ DN) là thỏa mãn mức ý nghĩa 

Ngày đăng: 11/01/2020, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan