Vận dụng sơ đồ tư duy vào việc dạy học đọc hiểu văn bản người lái đò sông đà ở trường THPT (2017)

68 143 0
Vận dụng sơ đồ tư duy vào việc dạy học đọc hiểu văn bản người lái đò sông đà ở trường THPT (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TẠ THỊ THU HOÀI VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Ở TRƯỜNG THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TẠ THỊ THU HOÀI VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Ở TRƯỜNG THPT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Mai Hương HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận với đề tài “Vận dụng sơ đồ tư vào việc dạy học đọc hiểu văn Người Lái Đò Sông Đà trường THPT”, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho tơi học tập, rèn luyện có hội thực hành nghiên cứu khoa học trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo - Ths Nguyễn Thị Mai Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, chia sẻ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Sinh viên thực Tạ Thị Thu Hồi LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Mai Hương Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Sinh viên thực Tạ Thị Thu Hoài QUY ƯỚC VIẾT TẮT SĐTD: Sơ đồ tư GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông Th.S: Thạc sĩ SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC Co ntents MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 1.1 Cơ sở lí luận sơ đồ tư dạy học 1.1.1 Tư phát triển tư người 1.1.1.1 Giới thiệu chung tư người 1.1.1.2 Đặc điểm tư học sinh trung học phổ thông 1.1.2 Giới thiệu chung sơ đồ tư 10 1.1.2.1 Sơ đồ tư - phương tiện dạy học thiết thực 10 1.1.2.2 Cấu tạo phân loại sơ đồ tư 11 1.1.2.3 Ý nghĩa việc vận dụng sơ đồ tư giáo dục 14 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng sơ đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn Người lái đò sơng Đà 15 1.2.1 Điều tra, thăm dò ý kiến dự giáo viên 15 1.2.2 Điều tra thăm dò ý kiến học sinh 16 Tiểu kết chương 17 Chương DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 CÓ VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 18 2.1 Vị trí văn “Người lái đò sơng Đà” sách giáo khoa Ngữ văn 1218 2.2 Nội dung văn Người lái đò sơng Đà 18 2.2.3.1 Dòng sơng bạo 21 2.2.3.2 Dòng sơng thơ mộng, trữ tình 24 2.2.4.1 Lai lịch ngoại hình 27 2.2.4.2 Nghề nghiệp 27 2.2.4.3 Trí dũng tài hoa nghệ sĩ 28 2.3 Mục đích việc dạy học đọc hiểu văn “Người lái đò sơng Đà” SGK Ngữ văn 12 31 Tiểu kết chương 41 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 42 3.1 Mục đích thực nghiệm 42 3.2 Đối tượng thực nghiệm 42 3.3 Địa bàn thực nghiệm 42 3.4 Thời gian thực nghiệm 43 3.5 Nội dung thực nghiệm 43 3.6 Cách tiến hành thực nghiệm 55 3.7 Kết thực nghiệm 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục.Vì vậy, đổi toàn diện giáo dục nước nhà yêu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam đặc biệt giáo dục phổ thơng Giáo dục phổ thơng có vị trí quan trọng, mang tính tảng hệ thống giáo dục quốc dân Chất lượng giáo dục phổ thông trước tiên ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học, sâu xa nguồn gốc góp phần quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực quốc gia Nghị Đại hội Đảng lần thứ 11 xác định: “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thơng mới” Trong nhấn mạnh đổi phương pháp, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Ngữ văn mơn học có vị trí quan trọng Tuy nhiên đặc trưng môn học khiến cho em HS học tập thường ngại học, chán học dẫn đến tình trạng khơng coi trọng khơng hứng thú với mơn học Từ đặt u cầu muốn HS học tốt mơn Ngữ văn GV cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp hiệu để kích thích tinh thần học tập học sinh, đưa học sinh đến với môn học cách tự giác Những nghiên cứu gần cho thấy não không tư theo dạng tuyến tính mà cách tạo kết nối, nhánh thần kinh Việc ghi chép theo lối truyền thống với bút giấy có dòng kẻ khiến người cảm thấy nhàm chán Để khắc sâu kiến thức học khắc phục hạn chế việc ghi nhớ kiến thức cách thụ động học sinh, tang tính chủ động sáng tạo cho người học việc sử dụng sơ đồ tư với cách ghi chép mạnh lạc biện pháp hay hiệu Thông qua đồ tư học sinh ghi nhớ kiến thức nhanh hơn, lâu hứng thú với đọc hiểu nói riêng, mơn ngữ văn nói chung Chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng sơ đồ tư vào việc dạy học đọc hiểu văn Người lái đò sơng Đà trường THPT” Với mong muốn góp phần tìm hình thức dạy học có sáng tạo, nhằm tạo hiệu ứng học tập tốt cho HS học đọc hiểu văn văn học môn Ngữ văn nhà trường THPT Lịch sử vấn đề Sơ đồ tư hay gọi đồ tư duy, lí thuyết kĩ thuật tạo đồ tư xuất giới vào năm 1960 kỉ XX giáo sư người Anh tên Tony Buzan sáng lập phát triển Sơ đồ tư công cụ hỗ trợ tư đại, kỹ sử dụng não mẻ Đó kĩ thuật hình họa, dạng sơ đồ, kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não Cơ sở kĩ thuật khả tưởng tượng tìm thấy mối liên hệ bên kiện, người, đối tượng khác kết nối chúng lại chúng vốn tồn thực tế sống Về chất, sơ đồ tư phương pháp nhận thức trình bày vấn đề bình diện phẳng, dựa vào mối liên hệ có tính logic yếu tố cấu thành vấn đề, thay cho cách thức cũ chủ yếu theo trình tự thời gian Nó giúp giải vấn đề cách đồng bộ, toàn diện hiệu nhiều so với phương pháp thông thường Từ năm 1975, Joyce Wycoff kết hợp chặt chẽ với Buzan để phát triển sơ đồ tư thành công cụ đào tạo tư hiệu Trong “Ứng dụng đồ tư duy” Wycoff đưa hướng dẫn cụ thể hành trình khám phá khả não, khám phá thân, đồng thời cung cấp gợi mở thiết thực, áp dụng tức thì, giúp bạn ghi nhớ, quản lí, thuyết trình, lập kế hoạch sống công việc cách lập đồ tư Ở Việt Nam, SĐTD biết đến vài năm trở lại TS Trần Đình Châu TS Đặng Thị Thu Thủy hai tác giả tiến hành nghiên cứu tìm cách đưa SĐTD vào giảng dạy Việt Nam TS Đặng Thị Thu Thủy có nhiều sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, SĐTD nhiều trường học áp dụng Chúng ta kể đến số sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu vận dụng SĐTD vào dạy học Ngữ văn có hiệu như: Sử dụng đồ tư dạy Văn học sử trường THPT Ngọc Hồi cô giáo Lê Thị Anh Nguyệt, Sử dụng đồ tư dạy học sinh cách tự học môn Ngữ văn THCS giáo viên Trần Thị Thu Hiền, Sử dụng đồ tư vào dạy phần lí thuyết Tiếng Việt trường THPT giáo viên Lê Thị Nhung trường THPT Lê Viết Tạo Căn vào cơng trình nghiên cứu với việc tiếp thu ý kiến đóng góp nhiều người trước, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng sơ đồ tư vào việc dạy học đọc hiểu văn Người Lái Đò Sơng Đà trường THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hình thức dạy “Người lái đò sơng Đà”, tạo sáng tạo, kích thích hứng thú học tập cho HS nhằm đem lại hiệu cao cho việc dạy học trường THPT + Hoàn cảnh đời: Là kết chuyến thực tế Tây Bắc Nguyễn Tuân vào năm 1958 + Xuất xứ: Trích tùy bút “Sơng Đà” (1960) - GV yêu cầu HS dựa vào việc đọc tác phẩm phần chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi: + Ý nghĩa nhan đề Người lái đò sơng Đà gì? + HS trả lời + GV nhận xét, bổ sung khái quát ý nghĩa nhan đề tác phẩm qua sơ đồ tư sau: Ý nghĩa nhan đề lời đề từ * Ý nghĩa nhan đề: “Người lái đò sơng Đà” - Quan niệm người anh hùng không xuất chiến trường mà xuất sống lao động ngày, chiến đấu với thiên nhiên giành lại sống - Quan niệm người nghệ sĩ không làm công tác nghệ thuật mà người có tài, có tâm huyết nghề nghiệp - Thứ vàng mười qua thử lửa người lao động, chiến đấu miền sơng núi thơ mộng, trữ tình * Lời đề từ - GV yêu cầu HS đọc lời đề từ - “Đẹp thay tiếng hát dòng dựa vào phần thích SGK sơng”: mượn ý thơ nhà cách với việc chuẩn bị nhà mạng Ba Lan vẽ sơ đồ tư giải thích ý - “Chúng thủy giai đông tẩu - Đà nghĩa lời đề từ đó? giang độc bắc lưu”: mượn ý thơ + HS đọc bắt đầu hoạt động theo Nguyễn Quang Bích cặp phút, trình bày sản phẩm => Hé mở sông Đà với vẻ đẹp trữ + GV nhận xét, bổ sung, chốt ý tình cá tính chiếu sơ đồ tư mà chuẩn bị lên cho HS tham khảo II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung Hình tượng sơng Đà tác phẩm a Một dòng sơng hùng vĩ dội - GV hướng dẫn giúp HS tiếp cận - “Cảnh bờ sơng vách thành” chẹt lấy phân tích, chứng minh tính cách dòng sơng hẹp bạo sơng Đà - Con sông dội, đá bờ sông “dựng GV chiếu sơ đồ tư bao quát vách thành” lúc ngọ có hình tượng sơng Đà với hai đặc mặt trời diễn tả độ cao âm u tính: hùng vĩ, dội, trữ tình khúc sơng có đá dựng Việc chiếu sơ đồ tư giúp thành vách em tư logic hình dung rõ - “Chỗ vách đá chẹt lòng sơng Đà ràng đặc điểm bạo yết hầu” khắc họa sơng Đà, tìm dẫn chứng để chứng hiểm trở thủ pháp so sánh minh cách có hệ thống trả lời - Đầy mưu mô: ẩn nấp mai phục, câu hỏi sau: đánh du kích + Nguyễn Tuân quan sát ghi => Quan sát tinh xác phát huy sức lại biểu hùng vĩ mạnh điêu khắc ngôn từ nghệ thuật, bạo Đà giang? truyền sống cho đá vơ + HS trả lời hồn sơng + Em có cảm nhận - Bằng so sánh nhân hóa sơng hình ảnh sơng Đà ghê gớm độc ác với hút chiến với người lái đò? nước lúc kêu, lúc sặc, lúc ặc ặc lên + HS trả lời - Tiếng thác nước: “nghe oán + GV chốt ý trách, lại van xin, lại - GV hướng dẫn HS phân tích khiêu khích ” “rống lên chứng minh vẻ đẹp trữ tình ngàn trâu mộng” sông Đà dựa vào phần nhánh thứ hai => Miêu tả sống động (âm SĐTD để nắm ý khái quát nhiều cung bậc, liên tưởng) sông nước dễ dàng phân tích, tìm dẫn sống động sinh thể, dội chứng - GV hình ảnh trữ tình sơng Đà - Đá sơng Đà tên lính thủy miêu tả nào? tợn, trông ngổ ngáo, nhăn nhúm với + HS trả lời âm mưu, thủ đoạn nham hiểm +GV chốt ý sẵn sàng giao chiến - Tiếng sóng thác tiếng thét thiên nhiên => Sông Đà “thành diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số 1” sẵn sàng đoạt mạng b Sông Đà thơ mộng, trữ tình - Hình dáng sơng Đà nhìn từ xuống; “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc” => Hiền hòa, mềm mại mái tóc người gái kiều diễm - Con sơng nhìn qua mây mùa xn, nắng mùa thu để cảm nhận sắc nước thay đổi theo mùa: xn xanh ngọc bích, thu lừ lừ chín đỏ => Hình ảnh dịu dàng sáng gợi cảm giác đầy chất thơ biến đổi theo mùa, mùa có vẻ đẹp riêng - Gợi cảm cố nhân - Cảnh ven sông chuồn chuồn bươm bướm bay rợp trời; bờ sông lặng tờ; nương ngô nhú lên ngô non; đàn hươu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm => Hoang sơ, thơ mộng nhuốm màu cổ tích => Sơng Đà vừa hùng vĩ, bạo lại vừa trữ tình Củng cố - GV nhắc lại số ý Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc kĩ tồn văn tìm hiểu hình tượng người lái đò sơng Đà tình u quê hương đất nước Nguyễn Tuân thể qua tác phẩm Tiết 48: NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - Nguyễn TuânI MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nhận rõ yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên đất nước người lao động Việt Nam Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn học thuộc thể loại tùy bút Thái độ - Cảm phục yêu mến tài sáng tạo Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp nhân dân Tổ quốc Năng lực - Phát triển rèn luyện số lực cho HS: lực đọc hiểu văn bản, lực sử dụng ngôn ngữ, lực viết đoạn văn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK; SGV; Tài liệu; Giáo án; SĐTD chuẩn bị sẵn; Máy tính; Máy chiếu HS: ghi, soạn, SGK, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Kết hợp nêu vấn đề thảo luận nhóm - Kết hợp phát vấn, trao đổi, thảo luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự Kiểm tra cũ Bài mới: Ở tiết 47 em tìm hiểu xong hình tượng sơng Đà bạo trữ tình, tiết 48 ngày hơm em chuyển sang tìm hiểu hình ảnh người lái đò sông Đà nội dung nghệ thuật tác phẩm H o H o ạt đ ộ n g + H + G V G V : c u ộ c c h iế n g II Đ Ọ C H I N d k h ti ến g m i n ă m l iề n, x u ô i n g ợ c tr ê n - Ngoại hình: thân hình cao to, chân - Ở trùng vây thứ ba: Bên trái, bên phải luồng chết, luồng sống sau bọn đá Ơng lái đò cho thuyền vút qua cổng đá, vút vút cửa ngoài, cửa trong, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh, vừa xuyên vừa tự động lái =>Người lái đò vượt qua thác nước - GV: Tài hoa người lái đò có chiến thắng ngoạn mục thể nào? - Ngòi bút Nguyễn Tuân + HS trả lời máy quay phim ghi lại trường + GV nhận xét, chốt ý đoạn hồi hộp, gay cấn, căng thẳng chiến người thiên nhiên - Hoạt động 2: Các em vừa cô => Thể quan niệm hướng dẫn phân tích hình ảnh Nguyễn Tuân người anh hùng người lái đò, dựa vào phần kiến khơng xuất chiến trận thức vừa học dựa vào mà xuất sống lao hình mẫu SĐTD hình tượng động ngày sơng Đà tiết 1, thiết kế sơ * Người lái đò tài hoa nghệ sĩ đồ tư người lái đò sơng Đà - Xử lí tình nguy hiểm theo tổ cách tài hoa, xác, thơng minh, - Thời gian phút táo bạo tài tử đến kì diệu - Sau hết GV gọi HS trình bày + Ơng lái đò “cưỡi lên thác sơng Đà, sản phẩm tổ mình, GV nhận xét phải cưỡi đến cưỡi hổ” chiếu SĐTD mẫu mà + Ông nhớ mặt bọn đá tướng, quân đá chuẩn bị để HS tham khảo rút kinh nên táo bạo “rảo bơi chèo lên, đứa nghiệm ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến lên” + Ơng tài tình nghệ thuật lèo lái thuyền + Sau vượt thác ông lại “ung dung đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam, bàn tán cá anh vũ” Và chẳng nhắc đến chiến công vừa => Thể quan niệm Nguyễn Tuân người nghệ sĩ không làm công tác nghệ thuật mà người có tài có tâm nghề nghiệp Nghệ thuật Lối ví von độc đáo bất ngờ xác + Chi tiết chân thực, hóm hỉnh + Cách viết phóng túng ngơn ngữ điêu luyện + Sự hiểu biết khoa học chặt chẽ, sức tưởng tượng phong phú Đặc biệt lòng yêu thương tự hào người Việt Nam Hoạt động 3: Tổng kết III TỔNG KẾT - GV chiếu SĐTD nội dung 1.Nội dung nghệ thuật tác phẩm để khái qt - Vẻ đẹp dòng sơng Đà bạo, trữ logic kiến thức cách khoa học tình cho HS - Vẻ đẹp người lao động - Tình yêu thiên nhiên quê hương, người Giá trị nghệ thuật - Tài hoa, uyên bác - Kiến thức liên ngành đa dạng - So sánh độc đáo - Ngơn ngữ giàu có Củng cố luyện tập - Trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn HS tự học nhà - Học cũ - Soạn bài: “Chữa lỗi lập luận văn nghị luận” 3.6 Cách tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm theo bước sau: - Soạn giáo án để phục vụ cho hoạt động dạy đọc hiểu văn bản: “Người lái đò sơng Đà” có vận dụng SĐTD (SGK Ngữ văn 12 chuẩn) - Thực nghiệm tiến hành theo bước sau: + Nêu rõ mục đích, yêu cầu thực nghiệm với GV thực nghiệm; đưa phương pháp để tiến hành thực nghiệm, nêu rõ điểm ưu việt điểm khác biệt so với cách dạy truyền thống, dự kiến trước khó khăn thực cách giải + GV thể nghiệm nghiên cứu kĩ lưỡng giáo án, đưa băn khoăn, thắc mắc bổ sung, hoàn thiện soạn - Dự kiến học học sinh học + Dự số GV lớp 12 để trực tiếp quan sát hoạt động HS lớp đồng thời để thấy mức độ thực giáo án GV mức độ hứng thú học HS + Chú ý tới điều tra thực nghiệm GV việc thực phiếu điều tra thực nghiệm HS để đảm bảo kết thu khách quan xác + Trao đổi với GV thể nghiệm ưu, nhược điểm gặp phải thực giáo án theo ý đồ thể nghiệm 3.7 Kết thực nghiệm Qua thực tế dạy đọc hiểu văn “Người lái đò sơng Đà” có vận dụng SĐTD, rút số nhận xét, đánh giá kết việc tổ chức dạy học sau: Bài học “Người lái đò sơng Đà” bao gồm nhiều nội dung nhỏ, có nhiều kiến thức qua q trình học tập, thấy em tiếp thu tốt Về nhận thức: Phần lớn em nhận thức nội dung lí thuyết, tiếp thu học lớp Trong trình học tập, em em mạnh dạn phát biểu ý kiến vấn đề lí thuyết mà GV đưa Khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng Về mặt vận dụng HS: Qua sơ đồ GV, HS bước đầu tự thiết kế SĐTD học cho riêng Trong học khả liên tưởng, tư em tốt Theo ý kiến HS học có vận dụng SĐTD dễ dàng tiếp thu hơn, hứng thú hơn, chủ động với việc tìm tòi sáng tạo Và mong muốn em thầy cô nên sử dụng phương pháp vào q trình dạy học có kết hợp với phương pháp khác để học phong phú, sinh động hơn, không nhàm chán Trên kết khả quan mang lại tiến hành thực nghiệm Với kết hi vọng rằng, thời gian tới phương pháp phương pháp dạy học tích cực khác vận dụng rộng rãi trường phổ thông KẾT LUẬN SĐTD công cụ dạy - học hiệu cho phép quy hoạch nội dung học cách tổng quát, có tác dụng thúc đẩy khả tư duy, khả ghi nhớ nhanh người Qua điều tra khảo sát khẳng định: GV vận dụng sơ đồ tư vào dạy học hiệu đem lại chưa cao, hầu hết dừng lại sơ đồ hình Một số HS biết đến SĐTD qua sách báo, internet hào hứng với phương tiện chưa hướng dẫn, tiếp cận nhiều thực tế em sử dụng cho hiệu Đọc hiểu phân mơn có tính chất khái qt tương đối cao phân môn quan trọng môn Ngữ văn, có nhiều điểm tương đồng với SĐTD vận dụng SĐTD để dạy phân mơn Bộ môn Ngữ văn môn quan trọng, mang tính giáo dục cao nhà trường Dạy học Ngữ văn hoạt động sư phạm mà mơn nghệ thuật, đòi hỏi lực tổ chức trình độ hiểu biết người GV Cùng với việc đổi chương trình SGK phương pháp dạy học yêu cầu trọng tâm cần đổi Tinh thần dạy cách học cách tự học Muốn phải phát huy tính tích cực, tự giác HS học Trước yêu cầu đổi cần tìm phương pháp dạy học văn phù hợp với chương trình SGK, có phân mơn đọc hiểu Việc vận dụng SĐTD giúp HS củng cố kiến thức hệ thống đồng thời phát huy khả sáng tạo Tuy nhiên, điều kiện thời gian thực đề tài nghiên cứu thực hành số lượng HS có hạn Vì vậy, tính khái quát sâu sắc chưa cao Từ kết đạt tiếp tục nghiên cứu với khác để tăng tính hiệu giảm bớt tâm lí ngại học HS trình dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, Nxb Giáo dục Tony Buzan (2007), Bản đồ tư công việc, Nxb Lao động - xã hội Tony Buzan (2007), Lập đồ tư duy, Nxb Hồng Đức Tony & Bary Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Hậu, Nguyễn Trọng Hòa (2006), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, Nxb Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu, Thông tin khoa học Sư phạm số 5, Viện nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Bá Hồnh (2006), Đổi phươg pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1996), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia 10 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (1999), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia 11 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2012), Ngữ văn 12 (Tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Nhiều tác giả (2001), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục 15 TS Phạm Thị Trâm (Tổng chủ biên), Đột phá MIND MAP - tư đọc hiểu mơn Ngữ văn hình ảnh - lớp 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Joyce Wycoff, Ứng dụng đồ tư để khám phá tính sáng tạo giải vấn đề, Nxb Lao động - xã hội PHỤ LỤC Phiếu điều tra thăm dò ý kiến học sinh Có câu hỏi, câu hỏi có đáp án để lựa chọn, khoanh tròn vào chữ phương án mà em lựa chọn Câu 1: Đối với học Văn, đọc hiểu em có thái độ? A: Thích thú B: Khơng hào hứng C: Bắt buộc phải học D: Nhàm chán Câu 2: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp để giảng dạy đọc hiểu? A: Hỏi - đáp B: Phân tích ví dụ C: Sử dụng SĐTD D: Phương pháp khác Câu 3: Sơ đồ tư với em phương pháp? A: Quen thuộc B: Xa lạ C: Đã tiếp xúc Câu 4: Em sử dụng phương pháp vào trình học tập? A: Học hỏi B: Hệ thống hóa cũ C: Khắc sâu kiến thức Câu 5: Khi sử dụng phương pháp em thấy kết đạt gì? A: Tốt, hào hứng học B: Dễ dàng ghi nhớ kiến thức C: Hiệu không cao ... thực tiễn việc vận dụng sơ đồ tư vào dạy học đọc hiểu văn Người lái đò sơng Đà Chương 2: Dạy học đọc hiểu văn Người lái đò sơng Đà sách giáo khoa Ngữ văn 12 có vận dụng sơ đồ tư Chương 3: Thực... kế dạy học văn Người lái đò sơng Đà có vận dụng SĐTD Chương DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 CÓ VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 2.1 Vị trí văn Người lái đò. .. Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ 1.1 Cơ sở lí luận sơ đồ tư dạy học 1.1.1 Tư phát triển tư người 1.1.1.1

Ngày đăng: 11/01/2020, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan