Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

33 76 0
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ cơ sở khoa học về bảo hộ quyền SHCN dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý; sau khi phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam và kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý, luận án đề xuất các giải pháp tăng cường bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với các chỉ dẫn địa lý nhằm phát triển và gia tăng giá trị cho các sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LÊ THỊ THU HÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2010 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Ngoại thươngường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Văn Châu Phản biện 1: GS, TS Hoàng Đức Thân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: PGS, TS Đoàn Năng Bộ Khoa học Công nghệ Phản biện 3: TS Phạm Mạnh Hào Cục Sở hữu trí tuệ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp Trường Đại học Ngoại thương vào 17 giờ, ngày 13 tháng 12 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường ĐH Ngoại thương Thư viện quốc gia LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thời xa xưa, sản phẩm thương mại quốc tế chủ yếu nơng sản, khống sản hay mặt hàng thủ công đơn giản đồ gốm hay vải dệt lợi cạnh tranh thương mại sản phẩm so với sản phẩm khác chủ yếu nhờ vào đặc tính chất lượng riêng biệt mà điều kiện địa lý khí hậu địa chất khu vực địa lý mang lại Các vùng địa lý với địa danh tiếng mang lại lợi cho sản phẩm loại mát Roquefort, rượu vang Bordeaux Pháp, pha lê Bohemia Cộng hồ Séc, xúc xích Frankfurter Đức, Oliu vùng Kalamata Hy Lạp, thịt bò Scotland Ngay Việt Nam, sản phẩm quen thuộc với người dân nhờ gắn kết với địa danh vải thiều Thanh Hà, bưởi Đoan Hùng, chè Tân Cương, nước mắm Phú Quốc, gốm Chu Đậu Các địa danh kèm với sản phẩm gợi cho người tiêu dùng nhớ đến không nguồn gốc xuất xứ sản phẩm mà nắm bắt đặc tính, chất lượng đặc biệt sản phẩm nhờ nguồn gốc địa lý Chỉ dẫn địa lý dần trở thành phận vơ hình sản phẩm góp phần làm gia tăng giá trị cho sản phẩm có vai trò ngày quan trọng đời sống nói chung hoạt động thương mại nói riêng Cùng với tiến trình tồn cầu hố kinh tế tự hóa thương mại, quốc gia giới ngày quan tâm tới việc đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường nước khác thông qua việc sử dụng dẫn địa lý Tuy nhiên, lợi ích to lớn thương mại mà dẫn địa lý mang lại cho người sử dụng, chủ thể khác, mục đích lợi nhuận sẵn sàng tìm cách để lợi dụng danh tiếng uy tín đó, gây thiệt hại đáng kể cho quốc gia sở hữu dẫn địa lý Vì vậy, nhu cầu tăng cường bảo hộ dẫn địa lý thương mại thông qua điều ước quốc tế quốc gia đặc biệt ý Sự đời vào năm 1994 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ năm 1994 (gọi tắt Hiệp định TRIPs) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhu cầu tất yếu trình phát triển thương mại bối cảnh cạnh tranh toàn cầu Hiệp định TRIPs, tên gọi nó, thiết lập tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu quy định bảo hộ thực thi quyền SHTT nói chung dẫn địa lý nói riêng với mong muốn làm giảm bớt lệch lạc trở ngại hoạt động thương mại quốc tế [22 ] Đây sở pháp lý, chuẩn mực cho hoạt động bảo hộ dẫn địa lý góc độ thương mại diễn Việt Nam nước có nơng nghiệp đa dạng, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam chủ yếu sản phẩm từ nông nghiệp Với truyền thống, kinh nghiệm phương pháp sản xuất, canh tác lâu năm, vùng địa danh lại có nơng sản đặc trưng có giá trị kinh tế cao Để khai thác phát triển có hiệu sản phẩm đặc trưng vùng miền, đồng thời để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm thị trường giới, Việt Nam gia nhập WTO với môi trường kinh doanh rộng mở mang tính cạnh tranh gay gắt, Việt Nam cần phải đặc biệt trọng đến khía cạnh thương mại vấn đề bảo hộ dẫn địa lý để từ xây dựng khn khổ pháp lý phù hợp nhằm mặt, bảo vệ lợi ích kinh tế quốc gia lợi ích thương mại doanh nghiệp, mặt khác tạo điều kiện để phát triển sản phẩm mang dẫn địa lý Việt Nam phạm vi quốc gia quốc tế Tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi, nghiên cứu dẫn địa lý bảo hộ dẫn địa lý quan tâm nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu thường chủ yếu dạng tham luận hội thảo ý kiến tranh luận khuôn khổ Hiệp định TRIPs Chỉ có số sách chuyên khảo, nghiên cứu góc độ pháp luật tuý như: - Bernard O'Connor ( 2001), The law of Geographical Indications, Cameron; - Lathar R Nail & Rajendra Kumar (2005), Geographical Indications: A search for Indentity, Lexis Nexis Butterworths; - Louis Gilbert (2001), Qualité et Origine des produits agricoles et alimentaires Việc nghiên cứu cách hệ thống bảo hộ dẫn địa lý góc độ thương mại chưa có Cho đến nay, có số nghiên cứu nhỏ tác động bảo hộ dẫn địa lý Châu Âu, Châu Phi số quốc gia thuộc OECD : - Rangnekar Dwijen (2003), The social economic of Geographic Indications: the review of empirical of evidence from Europe, UNCTAD/ICTSD; pays OECD (2000), Appellations d’Origine et Indications géographiques dans les membres de l’OECD : implications économiques et juridiques, COM/AGR/APM/TD/WP (2000)15/FINA; - Sophie Reviron (2009), Geographical Indications: Creation and distribution of economic value in developing countries, Swiss National Center of Competence in Research; - Liebenberg, GF Groeneward, JA (1997), Demand and Supply Elasticities of Agricultural Products: A compilation of South African Estimates, Agricultural Research Council, Pretoria [South Africa] Chưa có nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh kinh tế, thương mại bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Ở Việt Nam, bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý vấn đề lý luận thực tiễn Đã có số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án SHTT nói chung, chủ yếu tập khai thác vấn đề quản lý nhà nước SHTT Đáng ý luận án tiến sĩ Vũ Hải Yến (2008) “Bảo hộ dẫn địa lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Tuy nhiên, luận án nghiên cứu vấn đề bảo hộ dẫn địa lý góc độ pháp luật, nội dung luận án tập trung chủ yếu vào vấn đề xác lập bảo vệ dẫn địa lý, chưa phân tích khía cạnh thương mại bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Năm 2002, đề tài nghiên cứu khoa học (Bộ Cơng thương) có tiêu đề "Các giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế" Tuy nhiên, toàn đề tài, tác giả xoay quanh vấn đề xác lập quyền SHCN không phân tích nội dung khai thác quyền SHCN góc độ thương mại Năm 2005, đề tài nghiên cứu khoa học (Bộ cơng thương) “Chỉ dẫn địa lý: khía cạnh thương mại xuất khẩu” nghiên cứu vấn đề góc độ thương mại Tuy nhiên, nghiên cứu giới hạn hoạt động xuất sản phẩm mang dẫn địa lý Đề tài xem dẫn địa lý đối tượng hoạt động ngoại thương Các vấn đề lý luận quyền SHCN dẫn địa lý chưa nghiên cứu Với mong muốn sâu nghiên cứu khía cạnh thương mại vấn đề bảo hộ dẫn địa lý, tác giả chọn đề tài “Bảo hộ quyền Sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở khoa học bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại dẫn địa lý; sau phân tích đánh giá thực trạng hoạt động bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam kinh nghiệm số quốc gia giới bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý, luận án đề xuất giải pháp tăng cường bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại dẫn địa lý nhằm phát triển gia tăng giá trị cho sản phẩm mang dẫn địa lý Việt Nam thị trường nước quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, nhiệm vụ cụ thể luận án là: - Nghiên cứu sở khoa học bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý: khái niệm, chức dẫn địa lý, phân biệt dẫn địa lý với số dẫn thương mại; bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý, phương thức bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý theo điều ước quốc tế theo pháp luật quốc gia - Tiếp cận góc độ thương mại hoạt động bảo hộ quyền SHCN: xây dựng sở lý thuyết bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý dựa nghiên cứu số lý thuyết kinh tế sở lý áp dụng lý thuyết cho vấn đề bảo hộ dẫn địa lý Đồng thời, luận án xác định rõ nội dung bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xác lập quyền, khai thác phát triển bền vững, quản lý bảo vệ dẫn địa lý Việt Nam tiêu chí, thước đo phản ánh hoạt động bảo hộ SHCN dẫn địa lý góc độ thương mại - Nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động bảo hộ quyền SHCN số quốc gia giới Pháp, Hoa Kỳ Thái Lan Rút học từ thành công thất bại quốc gia trình bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý - Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo hộ SHCN góc độ thương mại dẫn địa lý đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Việt Nam góc độ thương mại Hoạt động diễn ra, vận động khuôn khổ pháp lý bảo hộ dẫn địa lý Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận án điều ước quốc tế quy định Việt Nam vấn đề Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ thương mại Về khơng gian, luận án nghiên cứu dẫn địa lý có xuất xứ từ lãnh thổ Việt Nam Về thời gian, luận án nghiên cứu hoạt động bảo hộ dẫn địa lý từ năm 1995 đến Khi đề xuất giải pháp, luận án lấy mốc từ năm 2005, năm Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam ban hành, năm 2015, tầm nhìn đến 2020 Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp phương pháp chuyên gia để nghiên cứu Việc phân tích khía cạnh thương mại bảo hộ dẫn địa lý nghiên cứu mới, phức tạp, vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính kinh tế, nữa, việc thu thập thông tin gặp nhiều khó khăn vậy, việc xây dựng mơ hình kinh tế lượng có tính khả thi thực tiễn Việc phân tích số liệu chủ yếu dựa phân tích thơng tin mang tính chất định tính thu thập qua nghiên cứu thực địa vấn sâu chuyên gia nước lĩnh vực Những đóng góp luận án Là cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện sâu sắc khía cạnh kinh tế thương mại vấn đề bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý, luận án có đóng góp sau: - Hệ thống hóa, phân tích hoàn thiện thêm sở lý luận bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ thương mại: (+) Phân tích làm rõ mối liên hệ khái niệm dẫn địa góc độ thương mại góc độ pháp lý (+) Phân tích làm rõ nội hàm phạm trù “bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ thương mại” sở nghiên cứu số lý thuyết kinh tế sở áp dụng lý thuyết cho vấn đề bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý (+) Xác định nội dung bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ thương mại bao gồm: (i) xác lập quyền SHCN dẫn địa lý; (ii) khai thác quyền SHCN dẫn địa lý bao gồm phát triển bền vững dẫn địa lý; (iii) quản lý (iv) bảo vệ quyền SHCN dẫn địa lý - Phân tích, đánh giá rút kết luận từ nghiên cứu thực trạng hoạt động thương mại liên quan đến bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Việt Nam Tác giả khẳng định: hoạt động bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam có nỗ lực phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng tình trạng phát triển so với tiềm yêu cầu kinh tế Các nguyên nhân khách quan chủ quan phân tích minh chứng hoạt động cụ thể - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Việt Nam từ góc độ thương mại sở áp dụng lý thuyết kinh tế kết luận rút từ nghiên cứu thực trạng bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia Hoa Kỳ, Pháp Thái Lan rút học cho Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý góc độ thương mại - Trên sở xác định yêu cầu bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án đề xuất quan điểm cần quán triệt hoạt động bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam - Luận án đề xuất bốn nhóm giải pháp phát triển hoạt động bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam Các giải pháp luận án dựa sở giải nguyên nhân hạn chế phát triển tại, phát huy kết đạt được, tiếp thu học kinh nghiệm nước giới, kết hợp với quan điểm Việt Nam bảo hộ dẫn địa lý Bố cục luận án Ngồi lời nói đầu, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 18 bảng biểu minh họa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1.1 Chỉ dẫn địa lý 1.1.1.1 Khái niệm dẫn địa lý (1) Chỉ dẫn địa lý theo cách hiểu thông thường Nhận biết sản phẩm thông qua dấu hiệu gắn với nơi sản xuất tập quán có từ lâu đời giới Việt Nam Chỉ dẫn địa lý sử dụng đời sống với ý nghĩa ban đầu dấu hiệu có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với khu vực địa lý định, sử dụng để phân biệt sản phẩm khu vực sản xuất với khu vực sản xuất khác Với hiểu vậy, dẫn địa lý đơn dẫn nguồn gốc, chưa có mối liên hệ với chất lượng, với danh tiếng sản phẩm mà chủ yếu sử dụng để rõ địa danh, xuất xứ, khu vực địa lý nơi sản xuất sản phẩm (2) Chỉ dẫn địa lý góc độ thương mại Dưới góc độ thương mại, dẫn địa lý dấu hiệu nguồn gốc địa lý sản phẩm nguồn gốc địa lý coi yếu tố nói lên danh tiếng sản phẩm Danh tiếng có nhờ yếu tố chất lượng, đặc tính sản phẩm, có nhờ hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại nhà sản xuất khu vực Điều có nghĩa, mối liên hệ, ràng buộc chất lượng, đặc tính sản phẩm với khu vực địa lý không thiết trội mà chủ yếu danh tiếng sản phẩm gắn với khu vực địa lý (3) Chỉ dẫn địa lý góc độ pháp lý Dưới góc độ pháp lý, dẫn địa lý đối tượng SHCN, thể dấu hiệu chữ, hình kết hợp hai yếu tố đó, dùng để hàng hóa có nguồn gốc từ địa phương, khu vực hay quốc gia, có chất lượng, danh tiếng đặc tính chủ yếu nguồn gốc địa lý định, pháp luật công nhận bảo vệ 1.1.1.2 Chức dẫn địa lý: Chỉ dẫn địa lý có bốn chức bản, bao gồm: (1) Chức thông tin dẫn; (2) Chức nhận biết phân biệt; (3) Chức tạo cảm nhận tin cậy; (4)Chức kinh tế 1.1.1.3 Phân biệt dẫn địa lý với số dẫn thương mại Cùng với đối tượng sở hữu công nghiệp khác nhãn hiệu, tên thương mại… dẫn địa lý sử dụng nhãn sản phẩm dạng dẫn thương mại đặc biệt Vì vậy, việc phân biệt dẫn địa lý với đối tượng cần thiết Đặc biệt, việc so sánh dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu chứng nhận cho thấy đối tượng sử dụng để sản phẩm có chất lượng, danh tiếng đặc tính riêng, có mối liên hệ chặt chẽ với nguồn gốc xuất xứ yếu tố tự nhiên người khu vực địa lý đó, tuỳ vào tập quán thương mại đặc điểm pháp luật quốc gia 1.1.2 Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý 1.1.2.1 Khái niệm bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý việc Nhà nước, quan chức chủ thể, thông qua hệ thống pháp luật tiến hành hoạt động liên quan đến việc xác lập, khai thác, quản lý bảo vệ chủ thể chống lại hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý 1.1.2.2.Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ pháp luật quốc gia Thơng thường, có ba hướng tiếp cận pháp luật bảo hộ dẫn địa lý quốc gia: bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý thông qua pháp luật kinh doanh chống cạnh tranh không lành mạnh, bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý theo pháp luật nhãn hiệu bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý theo pháp luật riêng 1.1.2.3 Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ pháp luật quốc tế (1) Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý trước Hiệp định TRIPs đời Việc bảo hộ dẫn địa lý theo điều ước quốc tế trước Hiệp định TRIPs đời đưa hình thức quy định chống dẫn sai lệch lừa dối nguồn gốc hàng hóa thơng qua pháp luật bảo vệ người tiêu dùng chống cạnh tranh không lành mạnh (2) Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý theo Hiệp định TRIPs Quy định Hiệp định TRIPs bảo hộ dẫn địa lý gồm ba nội dung: Mức độ bảo hộ tối thiểu, mức độ bảo hộ bổ sung rượu vang rượu mạnh xây dựng hệ thống đa phương thông báo đăng ký dẫn địa lý dùng cho rượu vang 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ DƯỚI GÓC ĐỘ THƯƠNG MẠI Khái niệm dẫn địa lý hiểu nhiều góc độ, hoạt động bảo hộ dẫn địa lý có nhiều cách tiếp cận khác nhau, từ góc độ xã hội, thương mại, pháp lý Dưới góc độ xã hội, bảo hộ dẫn địa lý nghiên cứu mối quan hệ, lợi ích chủ thể (bao gồm người sản xuất, kinh doanh, cá nhân, cộng đồng dân cư khu vực địa lý với cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội ngồi khu vực địa lý), diễn hoạt động xã hội liên quan đến dẫn địa lý (như hoạt động sản xuất, tái sản xuất, bảo vệ giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống kết tinh sản phẩm mang dẫn địa lý…) nhằm đánh giá tác động hoạt động phát triển xã hội khu vực địa lý, quốc gia cụ thể Dưới góc độ pháp lý, dẫn địa lý xem xét quyền đặc biệt, lợi khu vực địa lý định, pháp luật cơng nhận để khẳng định tính ưu việt sản phẩm so với sản phẩm loại khác Vậy bảo hộ dẫn địa lý góc độ thương mại hay góc độ kinh tế nghiên cứu vấn đề ? 1.2.1 Tiếp cận góc độ thương mại hoạt động bảo hộ dẫn địa lý Vấn đề mà luận án đặt đề cập đến bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ thương mại phân tích hoạt động thương mại liên quan đến bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động, nhiên, bỏ qua việc nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực quy định pháp luật tảng cho hoạt động bảo hộ dẫn địa lý diễn thực tiễn Như vậy, bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ pháp lý xác định khn khổ pháp luật cho hoạt động bảo hộ dẫn địa lý góc độ thương mại Nói cách khác, hoạt động bảo hộ dẫn địa lý góc độ thương mại thay đổi vận động khuôn khổ pháp lý bảo hộ dẫn địa lý Các quy định pháp luật bảo 17 2.3.1.5 Bảo hộ dẫn địa lý góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia 2.3.1.6 Bảo hộ dẫn địa lý giúp gìn giữ tri thức truyền thống, bảo tồn phục hồi giá trị văn hoá hoá địa 2.3.2 Những tác động tiêu cực Bên cạnh lợi ích mà bảo hộ dẫn địa lý đem lại, có số tác động tiêu cực từ việc bảo hộ dẫn địa lý 2.3.2.1 Bảo hộ dẫn địa lý dẫn đến tình trạng độc quyền 2.3.2.2 Bảo hộ dẫn địa lý chưa làm giảm rủi ro gây nhầm lẫn sản phẩm người sản xuất 2.3.2.3 Bảo hộ dẫn địa lý chưa làm gia tăng giá trị sản phẩm tương xứng với danh tiếng uy tín dẫn địa lý Như vậy, dựa vào Mơ hình Shapiro danh tiếng lý thuyết thông tin, tác động lớn bảo hộ dẫn địa lý bảo vệ lợi ích kinh tế nhà sản xuất, giữ gìn danh tiếng sản phẩm cung cấp thông tin cho người tiêu dùng nhằm giảm bớt bóp méo thị trường tồn thông tin bất cân xứng nhà sản xuất người tiêu dùng Tuy nhiên, Việt Nam, hoạt động bảo hộ dẫn địa lý chưa phát huy hiệu quả, nạn hàng nhái, hàng giả cạnh tranh không lành mạnh gây nhầm lẫn người sản xuất chưa mang lại lợi ích thật cho người tiêu dùng Tóm lại, có 18 dẫn địa lý đăng ký bảo hộ dẫn địa lý dừng lại khâu xác lập quyền mặt pháp lý Các hoạt động quản lý phát triển dẫn địa lý chưa triển khai gần bỏ ngỏ dẫn đến danh tiếng sản phẩm bị lạm dụng, chưa bảo vệ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng Cùng với nạn hàng nhái, hàng giả tràn lan khiến cho sản phẩm mang dẫn địa lý Việt Nam dần ưu thị trường, điều ảnh hưởng đến danh tiếng sản phẩm niềm tin người tiêu dùng sản phẩm đặc sản 18 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 YÊU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Yêu cầu bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Việt nam trình hội nhập 3.1.1.1 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng phải thực thi cam kết quốc tế bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý 3.1.1.2 Lợi ích thương mại dẫn địa lý ngày thu hút ý nhà sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1.3 Xu hướng tiêu dùng triển vọng phát triển hoạt động thương mại liên quan đến dẫn địa lý giới Việt Nam 3.1.1.4 Tiềm phát triển sản phẩm đặc sản Việt Nam lớn 3.1.2 Quan điểm bảo hộ quyền SHCN góc độ thương mại dẫn địa lý Việt nam - Quan điểm 1: Chỉ dẫn địa lý tài sản quốc gia, việc bảo hộ dẫn địa lý đảm bảo nguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc gia cộng đồng đồng thời phải tuân thủ điều ước quốc tế nhằm mục tiêu hội nhập - Quan điểm 2: Việc phục tráng phát triển sản phẩm đặc sắc địa phương không trách nhiệm nhà nước, địa phương mà cộng đồng - Quan điểm 3: Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý giải pháp thích hợp nhằm bảo tồn giá trị truyền thống phát triển thương hiệu tập thể, hướng nông nghiệp phát triển nông thôn - Quan điểm 4: Tăng cường phát triển giá trị sản phẩm mang dẫn địa lý để nâng cao lực cạnh tranh cho hàng nông sản quảng bá cho hình ảnh Việt Nam 3.2 BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Bảo hộ dẫn địa lý vấn đề tương đối Việt Nam, đặc biệt việc khai thác dẫn địa lý hoạt động thương mại Chính vậy, việc tìm hiểu kinh nghiệm bảo hộ dẫn địa lý quốc gia giới thực cần thiết Ba quốc gia Hoa Kỳ, Pháp Thái Lan lựa chọn để nghiên cứu Pháp đại diện cho 19 quốc gia có truyền thống bảo hộ dẫn lâu đời có quy trình đăng ký bảo hộ dẫn địa lý chặt chẽ, trở thành chuẩn mực chung cho Châu Âu Hoa Kỳ thành công việc đăng ký bảo hộ sản phẩm đặc sắc địa phương thơng qua hệ thống pháp luật nhãn hiệu, chủ yếu nhãn hiệu chứng nhận Thái Lan có điều kiện kinh tế xã hội tương đối gần với Việt Nam nước coi thành công khu vực vấn đề bảo vệ thương mại hoá dẫn địa lý 3.2.4 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2.4.1 Lựa chọn hình thức bảo hộ cho sản phẩm mang dẫn địa lý Nghiên cứu kinh nghiệm nước hoạt động bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý, điển hình Pháp Hoa Kỳ cho thấy cần có chế linh hoạt việc lựa chọn hình thức bảo hộ cho dẫn địa lý Chỉ dẫn đia lý đăng ký bảo hộ pháp luật riêng hình thức dẫn địa lý pháp luật nhãn hiệu tùy theo giá trị, mức độ đặc thù, quy mô khả phát triển sản phẩm 3.2.4.2 Đề cao vai trò tổ chức tập thể nhà sản xuất 3.2.4.3 Khai thác thương mại hiệu yếu tố định thành công sản phẩm mang dẫn địa lý 3.2.4.4 Tăng cường hỗ trợ Chính phủ việc tạo mơi trường thuận lợi cho việc đăng ký bảo hộ sản phẩm mang dẫn địa lý 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DƯỚI GÓC ĐỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường pháp lý 3.3.1.1 Hoàn thiện quy định đăng ký, quản lý dẫn địa lý Cần cụ thể hoá nội dung Luật SHTT năm 2005 cho phù hợp với thực tiễn áp dụng hiệu thực tế thông qua văn hướng dẫn quy định chủ thể có quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ, quy định chủ thể có quyền quản lý dẫn địa lý, quy định quyền sử dụng, quy định quy trình xây dựng hồ sơ, bước tiến hành xác lập quyền cho sản phẩm mang dẫn địa lý, quy định vai trò trách nhiệm việc xây dựng quản lý dẫn địa lý… 3.3.1.2 Các quy định hoạt động Tổ chức tập thể nhà sản xuất, Hiệp hội ngành hàng (sau gọi chung Hiệp hội) Chính phủ cần xác định hành lang pháp lý chung việc tổ chức quản lý Hiệp hội Cần thể chế hoá mối quan hệ phối hợp Hiệp hội ngành hàng với quan quyền, thúc đẩy hình thức liên kết doanh nghiệp, cung cấp dịch vụ hỗ trợ sở sản xuất, doanh nghiệp thâm nhập, phát triển thị trường 20 3.3.1.3 Xây dựng chế hỗ trợ tài giai đoạn đầu xây dựng thương hiệu, ngành hàng Chính phủ nên thành lập Quỹ hộ trợ, xúc tiến thương mại phát triển thương hiệu cho sản phẩm công nhận dẫn địa lý Quỹ giúp bước đưa hình ảnh dẫn địa lý Việt Nam thị trường giới 3.3.1.4 Xây dựng chế hỗ trợ thông tin Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giải đáp tư vấn vấn đề thương hiệu kinh doanh Cục xúc tiến thương mại địa phương có sản phẩm đặc sắc để kịp thời cung cấp kiến thức cần thiết thương hiệu cho doanh nghiệp hộ sản xuất, đồng thời nắm bắt thực trạng hoạt động bảo hộ quyền SHCN sản phẩm đặc sắc địa phương cách cập nhật xác nhất, từ linh hoạt sách vĩ mô 3.3.1.5 Xây dựng chế quản lý h -oạt động sản xuất kinh doanh địa phương có dẫn địa lý đăng ký bảo hộ Hình 3.3: Đề xuất chế hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm mang dẫn địa lý HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG* Các tổ chức phi phủ Chính quyền địa phương Quản lý hành Các Bộ, ngành TỔ CHỨC TẬP THỂ Hỗ trợ chuyên môn Quản lý Hỗ trợ sản xuất kinh doanh (Gồm vấn đề kỹ thuật, đào tạo, xúc tiến thương mại) Cung cấp nguyên liệu Nhà kinh doanh Người tiêu dùng Nhà sản xuất Các Viện, nhà nghiên cứu 21 3.3.2 Nhóm giải pháp Bộ, ngành địa phương 3.3.2.1 Đầu tư phát triển sở hạ tầng để thúc đẩy sản xuất phát triển dẫn địa lý Cần có sách giải pháp đồng bộ, tổng thể phát triển sở hạ tầng để thúc đẩy sản xuất phát triển dẫn địa lý Cụ thể, phát triển hệ thống giao thông nông thôn đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất sinh hoạt địa phương; phát triển hệ thống cung cấp điện; phát triển hệ thống thông tin liên lạc; phát triển hệ thống cấp, thoát nước; phát triển hệ thống văn hoá làng xã, phúc lợi xã hội 3.3.2.2 Định hướng cho địa phương đăng ký bảo hộ sản phẩm đặc sản hình thức nhãn hiệu chứng nhận Việc bảo hộ dẫn địa lý thông qua nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể thu hút đầu tư tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh tư nhân, đồng thời giảm bớt can thiệp Nhà nước hoạt động bảo hộ dẫn địa lý Việc tham gia lĩnh vực tư nhân làm cho hoạt động khai thác thương mại sản phẩm mang dẫn địa lý hiệu 3.3.2.3 Phân định rõ hoạt động quản lý bên quan nhà nước với hoạt động quản lý nội tổ chức tập thể Cần phân định rõ hoạt động quản lý bên ngồi (ngoại vi) quan quản lý hành địa phương Cơ quan quản lý tập thể không tham gia quản lý trực tiếp vấn đề chuyên môn mà tổ chức tập thể thực 3.3.2.4 Hạn chế di dân, đào tạo tay nghề, tạo công ăn việc làm khu vực địa lý Để đảm bảo phát triển bền vững chất lượng lao động nông thôn, cần ý đến việc nâng cao trình độ dân trí cho tồn khu vực địa lý Chú ý đầu tư xây dựng sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm giảm thiểu chênh lệch giáo dục nơng thơn thành thị Cần có sách hỗ trợ để gia đình nghèo có điều kiện tham gia vào lớp học văn hoá, dạy nghề 3.3.2.5 Định hướng mạnh mẽ sách sản phẩm, tăng hàm lượng chế biến nội địa hàng nông sản để giá trị gia tăng không tuột khỏi tay người sản xuất 22 Cần định hướng mạnh mẽ sách chế biến sản phẩm, cần thu hút đầu tư nhằm đổi ứng dụng công nghệ đại kết hợp với công nghệ truyền thống đảm bảo giữ tính, chất lượng đặc thù sản phẩm 3.3.2.6 Tạo điều kiện thuận lợi phát triển dẫn địa lý gắn với phát triển du lịch văn hoá truyền thống địa phương 3.3.2.7 Nâng cao nhận thức dẫn địa lý đối tượng, ngành Cần đưa nội dung giáo dục lòng tự hào, yêu mến quê hương đất nước với sản phẩm đặc sắc sản phẩm nghề truyền thống vào chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam Giáo dục văn hố truyền thống thơng qua việc giới thiệu sản phẩm đặc sắc địa phương cho hệ trẻ không làm tăng hiểu biết cho em mà khơi dậy ý thức tôn trọng, kế thừa phát triển nét văn hố dân tộc Nội dung thiết kế thông qua học lớp, buổi tham quan ngoại khoá đến sở sản xuất truyền thống địa phương, lễ hội văn hố truyền thống… 3.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức tập thể 3.3.3.1 Xác định rõ chức nhiệm vụ tổ chức tập thể Xuất phát từ tính đặc thù việc sử dụng, khai thác dẫn địa lý yêu cầu xây dựng, bảo vệ phát triển đối tượng sở hữu trí tuệ chung cộng đồng vùng địa lý, vai trò tổ chức tập thể nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang dẫn địa lý trở nên quan trọng cần thiết Vai trò thể thể xun suốt tồn q trình từ xác lập quyền đến quản lý, phát triển giá trị quyền dẫn địa lý 3.3.3.2 Thu hút tham gia tất sở sản xuất, doanh nghiệp khu vực địa lý tham gia hoạt động tổ chức tập thể Tổ chức tập thể nên hướng đến việc thu hút tham gia doanh nghiệp thuộc loại hình, khơng doanh nghiệp có sở sản xuất khu vực địa lý mà doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mang dẫn địa lý khơng có địa bàn khu vực địa lý Các doanh nghiệp cầu nối, đưa sản phẩm mang dẫn địa lý tiếp cận với thị trường lớn nước Thành viên Tổ chức tập thể nên hướng đến doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu cho sở sản xuất Sự tham gia đông đảo thành phần doanh nghiệp tạo sức mạnh thực cho tổ chức tập thể 3.3.3.3 Chú trọng đặc biệt hoạt động kiểm soát chất lượng nội Hoạt động kiểm soát chất lượng nội xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tổ chức tập thể Hoạt động kiểm sốt khơng đảm bảo việc sử dụng dẫn địa lý hiệu mà cơng cụ để quảng bá, tạo dấu ấn sản phẩm người tiêu 23 dùng Đây công tác đòi hỏi chun mơn cao, cần trọng từ ban đầu 3.3.3.4 Đánh giá thị trường sản phẩm để đưa giải pháp cụ thể cho việc quy hoạch sản xuất, xúc tiến thương mại chế giám sát thị trường 3.3.3.4 Đánh giá thị trường sản phẩm để đưa giải pháp cụ thể cho việc quy hoạch sản xuất, xúc tiến thương mại chế giám sát thị trường 3.3.3.5 Tổ chức tập thể cần phát huy vai trò trung gian doanh nghiệp với nhà nước 3.3.4 Nhóm giải pháp sở sản xuất, kinh doanh 3.3.4.1 Tăng cường hoạt động tự kiểm soát công cụ đảm bảo chất lượng quảng bá hình ảnh cá nhân doanh nghiệp 3.3.4.2 Trang bị kiến thức pháp lý kỹ thuật dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý không khái niệm mẻ quan chức mà nhà sản xuất Vì vậy, nhà sản xuất chưa có nhận thức đầy đủ dẫn địa lý Để phát triển bền vững, sở sản xuất, kinh doanh cần trang bị kiến thức pháp lý kỹ thuật dẫn địa lý 3.3.4.3 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm mang dẫn địa lý Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển bền vững dẫn địa lý Nâng cao chất lượng sản phẩm không giới hạn thân sản phẩm mà phải hiểu khả thoả mãn nhu cầu khách hàng Do vậy, nói đến chất lượng bao gồm yếu tố giá cả, kênh phân phố, chất lượng dịch vụ sau bán… Nâng cao chất lượng đồng nghĩa với hoạt động tổng hợp, toàn diện từ khâu đảm bảo nguồn nguyên liệu, sản xuất sản phẩm, đưa sản phẩm thị trường dịch vụ sau bán Một biện pháp mà dẫn địa lý triển khai áp dụng quy trình quản lý chất lượng ISO 9000, HACCP, EuroGAP… KẾT LUẬN Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu để nhận biết sản phẩm thông qua nơi sản xuất chất lượng, danh tiếng đặc tính khác biệt so với sản phẩm khác nhờ lợi điều kiện tự nhiên nguời khu vực địa lý Sự kết hợp ba yếu tố sản phẩm, nơi xuất xứ nhân tố liên quan tới chất lượng sở hình thành quy trình kiểm sốt chặt chẽ chất lượng đảm bảo khả truy xuất nguồn gốc địa lý sản phẩm Dưới góc độ pháp lý, bảo hộ dẫn địa lý việc Nhà nước, quan chức chủ thể, thông qua hệ thống pháp luật tiến hành hoạt động liên quan đến 24 việc xác lập, khai thác, quản lý bảo vệ chủ thể chống lại hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ pháp lý xác định khuôn khổ pháp luật cho hoạt động bảo hộ dẫn địa lý góc độ thương mại Nói cách khác, hoạt động bảo hộ dẫn địa lý góc độ thương mại thay đổi vận động khuôn khổ pháp lý bảo hộ dẫn địa lý dẫn địa lý Các quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý xác định chuẩn mực để tiến hành hoạt động khai thác thương mại dẫn địa lý Những nội dung hoạt động bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý góc độ thương mại đưa dựa luận giải quan điểm khác nhau, bao gồm: (i) xác lập quyền dẫn địa lý; (ii) khai thác quyền SHCN dẫn địa lý bao gồm phát triển bền vững dẫn địa lý; (iii) quản lý (iv) bảo vệ quyền SHCN dẫn địa Bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý thực bền vững phát triển tồn diện ba góc độ kinh tế, xã hội môi trường Hoạt động bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Việt Nam thực bắt đầu thực tế gặp nhiều khó khăn Mặc dù có 18 dẫn địa lý đăng ký bảo hộ dẫn địa lý dừng lại khâu xác lập quyền mặt pháp lý Con số chưa xứng đáng với tiềm dẫn địa lý Việt Nam Các hoạt động khai thác phát triển dẫn địa lý chưa triển khai gần bỏ ngỏ dẫn đến việc bảo vệ quyền SHCN dẫn địa lý thị trường chưa thực Tác giả khẳng định: hoạt động bảo hộ dẫn địa lý Việt Ban có nỗ lực phát triển chiều sâu lẫn chiều rộng tình trạng phát triển so với tiềm yêu cầu kinh tế Các nguyên nhân khách quan chủ quan phân tích minh chứng hoạt động cụ thể Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý số quốc gia tiêu biểu, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; luận án đưa bốn nhóm giải pháp phát triển hoạt động bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Các giải pháp luận án dựa sở giải nguyên nhân hạn chế phát triển tại, phát huy kết đạt được, tiếp thu học kinh nghiệm nước giới, kết hợp với quan điểm Việt Nam bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Để đáp ứng yêu cầu bảo hộ dẫn địa lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, giải pháp phải thực đồng từ Chính phủ, quan quản lý, tổ chức tập thể, sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang dẫn địa lý 25 Đây trình lâu dài, vừa triển khai, vừa học hỏi kinh nghiệm quốc gia giới cần tham gia chủ thể xã hội hỗ trợ tổ chức quốc tế Theo tác giả, vấn đề cần nghiên cứu tiếp tập trung vào cụ thể hoá giải pháp luận án, bao gồm: - Nâng cao lực tài chính, thị trường cho tổ chức tập thể quản lý dẫn địa lý - Xây dựng mơ hình quản lý nói chung kiểm sốt chất lượng nói riêng nhóm sản phẩm mang dẫn địa lý cụ thể - Tập trung vào vấn đề khai thác quyền SHCN hoạt động thương mại dẫn địa lý đăng ký bảo hộ TÀI LIỆU THAM KHẢO ^] I Tài liệu Tiếng Việt Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn (2006), Những giải pháp để phát triển đăng ký cho sản phẩm đặc sản Việt Nam, Hà Nội Bộ KHCN (2006), Thông tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ Bộ Thương mại (2005), Chuỗi giá trị Thanh long Bình Thuận, Chương trình phát triển kỹ thuật Đức GTZ Bộ Thương mại (2005), Phân tích ngành hàng vải thiều Thanh Hà, Chương trình phát triển kỹ thuật Đức GTZ Bộ Thương mại (2006), Chỉ dẫn địa lý: khía cạnh thương mại xuất khẩu, Đề tài NCKH cấp Bộ Công ty chè Mộc Châu (2000), Hồ sơ đăng ký dẫn địa lý chè Shan Tuyết Mộc Châu Cục Sở hữu trí tuệ (2007), Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối địa danh dùng cho đặc sản địa phương, trang 14 Cục Sở hữu trí tuệ (2007), Xây dựng hệ thống quản lý dẫn địa lý dùng cho nơng sản Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Báo cáo Phòng Chỉ dẫn địa lý 10 Cục Sở hữu trí tuệ (2009), Báo cáo tổng kết năm 2009 11 Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Tình hình đăng ký, quản lý khai thác nhãn hiệu tập thể dùng cho đặc sản địa phương, Hội thảo Quản lý nhãn hiệu tập thể 12 Hiệp hội gạo tám Xoan Hải Hậu (2006), Hồ sơ đăng ký tên gọi xuất xứ Tám xoan Hải Hậu 13 Hiệp hội Sản xuất tiêu thụ vải thiều (2006), Hồ sơ đăng ký dẫn địa lý vải thiều Thanh Hà 14 Hội sản xuất nước mắm Phú Quốc (2000), Hồ sơ đăng ký dẫn địa lý nước mắm Phú Quốc 15 Đào Đức Huấn (2008), Quản lý dẫn địa lý: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Hội thảo Xây dựng quản lý dẫn địa lý, Buôn Ma Thuột 5/2008 16 Trần Việt Hùng (2003), Chỉ dẫn địa lý Nhãn hiệu, Hội thảo Chỉ dẫn địa lý, đường tiếp cận thị trường, Hà nội 2003 26 17 Lê Văn Kiều (2007), Bảo vệ quyền SHTT, giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo SHTT, Khóa đào tạo chuyên sâu SHTT Cục SHTT tổ chức 18 Ngân hàng Phát triển châu Á (2004), Sự tham gia người nghèo chuỗi giá trị nông nghiệp: Nghiên cứu ngành hàng chè 19 Hoàng Thanh Nhàn (2008), Bảo vệ nguồn gen đa dạng sinh học: thực trạng Việt Nam vấn đề đặt ra, Hội thảo Bảo vệ nguồn gen đa dạng sinh học, Chương trình hợp tác Việt Nam Thuỵ Sỹ SHTT 20 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân 21 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân 22 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 23 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Thọ (2005), Hồ sơ đăng ký tên gọi xuất xứ bưởi Đoan Hùng 24 Trần Quốc Thái, “Xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam - Bắt đầu từ gốc”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 7/1/2006 25 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tư pháp 26 Lê Văn Tiến, Vai trò quan quản lý nhà nước địa phương xây dựng vận hành hệ thống quản lý Chỉ dẫn địa lý sản phẩm đặc sản, Hội thảo Xây dựng quản lý dẫn địa lý, Buôn Ma Thuột 5/2008 27 Trung tâm Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh (2007), Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tập thể bưởi Phúc Trạch 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Hồ sơ đăng ký dẫn địa lý chè Tân Cương 29 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, Quyết định WTO chương trình làm việc vòng đàm phán Doha, xem trang: www.nciec.gov.vn/download.asp?166doha.doc 30 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, Vòng đàm phán Doha đình trệ: nguyên kết quả, xem trang http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?1335 31 Viện Kinh tế nông nghiệp (2005), Báo cáo tổng quan ngành rau Việt Nam 32 Vũ Chí Lộc, Lê Thị Thu Hà (2007), “Xây dựng phát triển thương hiệu”, NXB Lao động 33 Vũ Thị Hải Yến (2009), Bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học 34 Website Cục sở hữu trí tuệ: http://www.noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntDisplay Content)?OpenAgent&UNID=D41E4F1A15CEBEBE4725768900100254 35 WIPO (1883), Công ước Paris bảo hộ SHCN 36 WIPO (1891) Thoả ước Madrid chống dẫn sai lệch lừa dối nguồn gốc hàng hoá 37 WIPO (1958), Thoả ước Lisbon bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hoá 38 WIPO (2003), Cẩm nang sở hữu trí tuệ 39 WTO (1995), Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ II Tài liệu Tiếng Pháp 40 Agence de coopération et d'information pour le commerce international (2005), 27 Indication geographique: protéger la qualité ou le marché, pp 41 Gilbert Louis (2001), Qualité et origine des produits agricoles et alimentaires, Conseil Economique et Social 42 OECD (2000), Appellations d’Origine et Indications géographiques dans les pays membres de l’OECD : implications économiques et juridiques, Working Party on Agricultural Policies and Markets of the Committee for Agriculture Joint Working Party of the Committee for Agriculture and the Trade Committee, COM/AGR/APM/TD/WP (2000)15/FINA 43 Website Viện quốc gia xuất xứ chất lượng Pháp: http://www.inao.gouv.fr II Tài liệu Tiếng Anh 44 Akerlof, George A (1970), “The Market for Lemons: Qualitative Uncertainty and the Market Mechanism,” Quarterly Journal of Economics, Volume 84, Issue 3: pp.488500 45 Alcoholic Berverage Labelling Act 1998, xem trang: http://www.wineinstitute.org/fedlaw/regs/ 46 Amada Micheal (2002), A pratical guide to Trademark law, Sweet and Marxell 47 Babcock, Bruce A & Clemens Roxanne (2004), Geographical Indications and Property Rights: Protecting Value-Added Agriculture Products, Matrict briefing paper, Iowa State University 48 Bebdekgey L (1992), “International protection of appellation of origin and other geographical indications”, The Trademark Reporter 82, pp 765-792 49 Bérard, L and P Marchenay, (1996), Tradition, regulation and intellectual property: local agricultural products and foodstuffs in France, Island Press, pp 23043 50 Berenguer A (2007), Protection of Geographical indications, Paper for the International Workshop Global Reach, Local Products, Hanoi, December 2007 51 Bereskin, Daniel R (2003), Legal protection of Geographical indications in Canada, xem trang: http://www.bereskinparr.com/French/publications/pdf/TM- Geographic-Bereskin.pdf 52 Blakeney Michael (2001), “Proposals for the International Regulation of Geographic Indications”, The Journal of World Intellectual Property, Vol.4, No 5, pp 629 53 Blakeney Micheal (2006), Trademark and Geographical Indications, xem trang http://www.ecap-project.org/ 28 54 Ceia, Maria de Jesus (2005), Geographical Indications: From the past to the future, Paper for the International Workshop The Protection of Geographical Indications – a land of opportunities, Hanoi, Nov 2005 55 Coerper, M.G, The protection of geographical indications in the United States of America, with particular reference to certifications marks, xem trang http://www.iprsonline.org/ictsd/docs 56 Cotton Amy and Morfesi David, Key Ingredients for Geographical Indications: Collectivization and Control, xem trang http://www.uspto.gov/web/offices/dcom/olia/globalip/gi_protection_wipo.htm 57 Diamond, Sidney A (1983), “The Historical Development of Trademarks The International Trademark Association”, The Trademark Reporter, May-June 1983 58 Dwijen, Rangnekar (2003), Geographic Indications - A Review of Proposals at the TRIPS Council: Extending Article 23 to Products other than Wines and Spirits, UNCTAD/ICTSD Capacity Building Project on IPR and Subtainable Development 59 Dwijen, Rangnekar (2003), The social economic of Geographic Indications: the review of empirical of evidence from Europe, UNCTAD/ICTSD Capacity Building Project on IPR and Sustainable Development 60 EC-ASEAN Intellectual Property Rights Cooperation Programme, xem trang http://www.ecapproject.org/asean_ip_legislation_international_treaties/thailand/print.html) 61 Escudero, Sergio (2001), International Protection of Geographical Indications and Developing Countries, South Centre Working Paper 10, pp 62 EU-Online (2003), Intellectual Property: Why Geographical Indications matter to us?, MEMO/03/160, 30 July 2003 Xem trang http://europa.eu.int/comm/trade/miti/intell/argu_en.htm 63 FAO (2009), Linking People, Place and Product: A guide for promoting quality linked to geographical origin and sustainable geographical indications 64 Giovannucci, Daniele, Elizabeth Barham, Rich Pirog; (2009), “Defining and Marketing ‘Local’ Foods: Geographical Indications for U.S Products”, Journal of World Intellectual Property special issue on GIs, pp6-7 65 Goeman Charles (2007), Champagne - an important regional asset, Paper for the International Workshop Global Reach, Local Products, Hanoi, December 2007 66 Grevers, F ; Topical issues of the protection of geographical indication, WIPO, 1999 67 Lê Thị Thu Hà (2008), Commercialization of Geographical Indications in Vietnam, 29 Paper for the Regional Workshop Protection of Geographical Indications, Pnompênh 14-16/10/2008 68 Lanham Act, xem trang http://www.bilaw.com 69 Liebenberg, GF Groeneward, JA (1997), Demand and Supply Elasticities of Agricultural Products: A compilation of South African Estimates, Agricultural Research Council, Pretoria (South Africa) 70 March Elizabeth, “Making the Origin Count: Two Coffees”, WIPO Magazine, xem trang http://www.wipo.int/wipo_magazine/en/2007/05/article_0001.html 71 Maskus, Keith E (2003), Observations on the Development Potential of Geographical Indications, United Nation, Millenium Project Task Force on Trade 72 Moran, W., (1993) Rural Space as intellectual property, Political Geography 12(3), pp 263-77 73 Nail, Lathar R & Kumar, Rajendra (2005), Geographical Indications: A search for Indentity, Lexis Nexis Butterworths 74 O’Connor Bernard (2003), Some economics on Geographical Indications, xem trang http://www.oconnor-european- lawyers.com/framesets/frameset_practice_areas.html 75 O’Conor Bernard (2003), The Laws of Geographical Indications, Cameron and May, London 76 Parmigiano-Reggiano Cheese Consortium (2002), Parmigiano-Reggiano wins: Parmesan is not generic in the 15 EU countries, 25 June 2002 Xem trang http://www2.parmigiano-reggiano.it/ 77 Passerie, Stephane (2007), Protection of Geographic Indications: experience from European countries, Paper for International Workshop Global Reach, Local Products, Hanoi, 12 December 2007 78 Reviron Sophie (2009), Geographical Indications: Creation and distribution of economic value in developing countries, Swiss National Center of Competence in Research 79 Shapiro, C (1983), “Premiums for hight quality Product as a return to reputation”, The Quarterly Journal of Economics, vol.97, pp 659-679” 80 Shapiro, C., (1982), “Consumer information, product quality and seller reputation”, Bell Journal of Economics 81 Soeiro Ana (2005), Geographical Indications – Inspection System in Portugal, Paper for the International Workshop The Protection of Geographical Indications – a land 30 of opportunities, Hanoi, Nov 2005 82 Stigler, G.J., (1961), “The economics of information”, Journal of Political Economy, pp 213 83 Suraphol Jaovisidha (2003), Protection of Geographic Indications –Perspective in Thailand, Paper for The EU-ASEAN workshop on Geographic Indications: A way into the market, Hà nội 5/2003 84 Swiss Chocolate vs Cadbury, xem trang: http://www.lawteacher.net/cases/comp14.htm/file-91.php 85 Tehemtan N Daruwalla (2007), Perspective for Geographical Indications, International Symposium on Geographical Indications, Beijing Xem trang http://www.wipo.int/edocs/mdocs/geoind/en/wipo_geo_bei_07/wipo_geo_bei_07_w ww_81786.doc 86 The Coaliation for Intellectual Property Right (2000), Geographical Indications: Past, Present and Future, xem trang http://www.cipr.org/activities/conferences/june2000/lakert.htm#h 87 The WIPO, Reading materials: Geographical Indications, para 2696 88 Thorn, Sarah (2003), GMA Testimony on Geographic Indications, Grocery Manufacturers of America, Inc July 22, 2003, available at www.gmabrands.com/news/doc/Testimony.cfm?DocID=1183 89 Website Cơ quan sáng chế nhãn hiệu Hoa Kỳ: http://www.uspto.gov 90 Website công ty AC Nielsen Việt Nam: http://vn.nielsen.com/site/index.shtml 91 Website Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới: http://www.wipo.int/sme/en/case_studies/melinda.htm 92 Website Tổ chức thương mại http://www.wto.org/english/news_e/news08_e/trips_6june08_e.htm - giới WTO: 31 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ Lê Thị Thu Hà (2010), Quản lý dẫn địa lý Việt Nam nhìn từ góc độ kinh nghiệm Cộng hòa Pháp, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 41/2010 Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ dẫn địa lý hình thức nhãn hiệu chứng nhận, nghiên cứu kinh nghiệm Hoa Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15, tháng 8/2010 Lê Thị Thu Hà (2010), Một số lý thuyết kinh tế sở áp dụng cho hoạt động bảo hộ dẫn địa lý, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 39/2009 Lê Thị Thu Hà (2008), Commercialization of Geographical Indications in Vietnam, Tham luận Hội thảo khu vực “Protection of Geographical Indications”, Tổ chức Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Bộ Thương mại Campuchia, Pnompenh, 15-16/10/2008 Lê Thị Thu Hà (2008), Conflits de la protection de marque et indication géographique selon l’Accord ADPIC et en droit vietnamien, Tham luận Hội thảo “Protection du droit de Propriété Intellectuelle”, Tổ chức Đại học Tours (Pháp), Nhà pháp luật Việt – Pháp, Hà nội, tháng 10/2008 Lê Thị Thu Hà (2008), Xung đột bảo hộ dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu theo Hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 33/2008 Lê Thị Thu Hà (2007), Potential areas of improvement in the Geographical Indication area in the future – Another approach, Tham luận Hội thảo quốc tế “Global Reach, Local Products”, Eurocham tổ chức ngày 12/11/2007 Vũ Chí Lộc & Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng phát triển thương hiệu, Nhà xuất Lao động xã hội Lê Thị Thu Hà (2006), Kinh nghiệm bảo hộ dẫn địa lý số quốc gia học cho Việt Nam, chuyên đề thuộc đề tài NCKH cấp Bộ Thương mại “Chỉ dẫn địa lý – Các khía cạnh thương mại xuất khẩu” PGS.TS Đỗ Thị Loan làm chủ nhiệm 10 Lê Thị Thu Hà (2004), Bảo hộ dẫn địa lý mối tương quan với bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo Hiệp định TRIPs, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 9/2004 ... SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP DƯỚI GĨC ĐỘ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1.1 Chỉ dẫn địa lý 1.1.1.1 Khái niệm dẫn địa lý. .. ĐIỂM VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CỦA VIỆT NAM 3.1.1 Yêu cầu bảo hộ quyền SHCN dẫn địa lý Việt nam trình hội nhập 3.1.1.1 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu... cạnh thương mại vấn đề bảo hộ dẫn địa lý, tác giả chọn đề tài Bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế làm luận án tiến sĩ Mục đích

Ngày đăng: 10/01/2020, 23:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan