Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thiền trong thơ Đường

27 58 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tư tưởng thiền trong thơ Đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án bổ sung phương pháp luận nghiên cứu thơ Đường, nghiên cứu mối quan hệ giữa thơ Đường và Phật giáo mà trọng tâm là tư tưởng Triết học thiền. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH VŨ THÙY TRANG TƯ TƯỞNG THIỀN TRONG THƠ ĐƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC TRUNG QUỐC MÃ SỐ: 62 22 30 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 Cơng trình hồn thành trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồ Sỹ Hiệp Phản biện 1: PGS TS Lê Huy Tiêu Phản biện 2: PGS TS Trần Lê Bảo Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thị Bích Hải Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: -Thư viện Quốc gia Việt Nam -Thư viện Khoa học Xã hội TP HCM -Thư viện Trường ĐHSP TP HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đinh Vũ Thùy Trang, Về thơ Vương Duy, Tạp chí Sơng Hương số 186 – 2004 Đinh Vũ Thùy Trang, Một lần qua sơng, Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo, số 47 - 2007 Đinh Vũ Thùy Trang, Ảnh hưởng tư tưởng thiền qua khẳng định biểu đạt chủ quan thơ Đường, Tạp chí NCKH&GD trường ĐHSP Huế, số - 2008 Đinh Vũ Thùy Trang, Tìm hiểu mối quan hệ tương thông tư thiền Trung Hoa thơ Đường, Tạp chí NCKH&GD trường ĐHSP Huế, số - 2009 Đinh Vũ Thùy Trang, Sự tiếp biến ngôn ngữ Thiền Phật giáo thơ Đường, Tạp chí NCKH&GD trường ĐHSP TP.HCM, số 51 - 2009 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Qua thời gian thơ Đường ngày khẳng định chứng tỏ vị trí đỉnh cao bất tuyệt thơ ca nhân loại Và Thiền tông thời Đường thành tựu mà lịch sử Phật giáo đời sống văn hóa, tinh thần Trung Quốc nói riêng, lịch sử Phật giáo nói chung ghi nhận mở kỷ nguyên mới: kỷ nguyên phát triển rực rỡ Phật giáo Đại thừa Trung Quốc hóa Phật giáo Thơ thuộc văn học, thiền thuộc tơn giáo Nói đến thành tựu thơ ca Trung Quốc nói đến thơ Đường; nói khả Trung Quốc hóa tư tưởng ngoại lai nói thiền Huệ Năng thời Đường Thiền thơ, hai lĩnh vực tưởng khác xa dẫn nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình thời đại khác nói tương thông thơ thiền: “Thiền mà khơng thiền thơ, thơ mà khơng phải thơ thiền”1, “Tham thiền làm thơ vốn khơng sai biệt”2… Người ta thừa nhận tương thông huyết mạch thơ thiền Phần thơ Đường nói riêng văn học Trung Quốc nói chung chương trình văn học phổ thơng trung học khơng nhiều Việc tiếp cận lý giải theo cách thơng thường lâu vào tìm hiểu luật thi chưa ý mức đến thiền cảnh, thiền vị có tác phẩm Ở bậc học Đại học, Văn học Trung Quốc trình bày theo thời kỳ tác giả lớn thời kỳ Thi Phật Vương Duy trọng phần có nhìn bao qt tương thông tư tưởng thiền thơ Đường thật chưa có sở hệ thống để vận dụng Luận án mong bổ sung phần cho phương pháp luận nghiên cứu thơ Đường, nghiên cứu mối quan hệ thơ Đường Phật giáo mà trọng tâm tư tưởng triết học Thiền Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan tới thơ thiền thực Vì khơng đề cập đến cơng trình nghiên cứu riêng Thiền thơ Đường Ở Việt Nam nước khác ngược lại, nghiên cứu chung hai đối tượng q nên chúng tơi khơng điểm qua Tăng Phổ Hà thời Minh, dẫn theo [165, tr 297] Lý Chi Nghĩa, thời Tống Dẫn theo [165, tr 297] 2 cơng trình có so sánh chúng mang tính khái quát văn học sử hay thiền nói chung mà đề cập đến số cơng trình lý luận phê bình có liên quan nhằm để thấy xu hướng mức độ nghiên cứu, tiếp cận thiền thơ Đường giới học giả Việt Nam nước khác 2.1 Ở Trung Quốc: Mối quan hệ thiền thơ Đường học giả Trung Quốc lưu tâm từ lâu Từ năm 30 kỷ XX học giả Trung Quốc dành nhiều bút mực cho việc nghiên cứu so sánh hai đối tượng 2.1.1 Những cơng trình nghiên cứu phương diện dĩ thiền tác thi: Sau Chu Dụ Khải với Trung Quốc thiền tông thi ca, Trương Bá Vi (1996) với Thi thiền nghiên cứu Vương Phạm Chí (2000) với Trung Quốc thi thiền nghiên cứu, Tư tưởng thiền thơ tình Tơn Xương Vũ, xuất năm 1997; Thiền với văn hóa văn học Lý tiễn Lâm, xuất năm 1998 Những công trình khơng “quy mơ” ba cơng trình trên, chúng nhìn nhận tương thông kỳ lạ thiền Trung Quốc thơ Đường: Cội nguồn Ấn Độ Văn học Nghệ thuật thời Đường (1/1973), Lưu Minh Thứ, Nguyệt san Văn Triết, 1(4); Văn học thời Đường Phật giáo (1984), Tôn Tinh Vũ, Khoa học Xã hội Thiên Tân, (5), tr 68 – 72; Triết học nghệ thuật Trung Quốc: Thi thiền thể hóa (1987)… 2.1.2 Những cơng trình nghiên cứu phương diện dĩ thiền nhập thi: Đây cách cụ thể hóa nghiên cứu ảnh hưởng thiền thơ Những học giả Trung Quốc nhìn nhận ảnh hưởng lớn lao thiền qua việc lý giải tượng thực tế đời sống văn học nhiều cơng trình nghiên cứu viết ảnh hưởng, tương thông thiền thơ tác giả, thi phái, thời kỳ: Thi tăng tăng thi thời Đường (1984), Trình Dụ Trinh, Tạp chí Đại học Nam Kinh, (1), tr 34 – 41 Văn học Lục triều ảnh hưởng Phật giáo (12/1935), Tưởng Duy Kiều, Quốc Gia Luận Hành, kỳ thứ 6; Thiền tông tác giả Giang Tây thời Tống (1988), Vương Kì Trân, Tạp chí Đại Học Giang Tây, (4), tr 24 – 29; Luận ảnh hưởng văn học kinh điển Phật giáo biến văn Đơn Hồng (1985), Lương Đạt Thắng, Tạp chí Đại học Sư phạm Liêu Ninh, (3), tr 48 – 53; Khảo cứu thi Phật Vương Duy (9/1936)… 2.1.3 Những cơng trình nghiên cứu phương diện dĩ thiền luận thi: Sơ lược thuyết “Thi thiền tương thông” (1987), Thơi Đại Giang, Tạp chí Đại học Sư phạm Hoa Nam, (2), tr 26 – 32; Luận “Diệu Ngộ” (1984), Trương Nghị, Nghiên Cứu Lí Luận Văn Nghệ, (4), tr 85 – 89; Thiền học - Thi học - Mỹ học: Bàn “dĩ thiền dụ thi” “Thương lãng thi thoại” (1985)… 2.2 Ở Việt Nam: 2.2.1 Sách dịch: Trước hết nói việc giới thiệu nguyên tác thơ dịch sang tiếng Việt Có nhiều dịch cơng trình cơng phu tuyển dịch với số lượng lớn Đường thi tuyền dịch Lê Nguyễn Lưu Cuốn sách gồm nghìn thơ 180 tác giả với mở đầu phần tiểu luận, cung cấp nhìn tương đối khái quát thơ Đường Sách nghiên cứu thơ Đường học giả Trung Quốc dịch sang tiếng Việt: Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa Lâm Ngữ Đường, Nguyễn Hiến Lê dịch (1970), Thơ thiền Đường Tống Đỗ Tùng Bách Phước Đức dịch (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường Cao Hữu Cơng, Mai Tổ Lân Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch… 2.2.2 Sách nghiên cứu: Khơng tìm thấy tài liệu tham khảo tiếng Việt, chí, sách dịch khơng Từ năm 1955-1975, tác Nhất Hạnh (Nguyễn Lang), Tuệ Sỹ, Đồn Trung Còn, Lê Mạnh Thát có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ yếu thuộc lĩnh vực Sử học văn hóa học Từ năm 90 kỷ XX trở lại có cơng trình vào nghiên cứu hệ thống diện hai đối tượng thơ thiền Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Thích Đồng Văn (2004): Biến văn thời Đường ảnh hưởng Biến văn Văn học Trung Quốc; Lịch sử tư tưởng thiền từ Veda Ấn Độ tới thiền tơng Trung Quốc, Hồng Thị Thơ (2005) cách thể quan tâm tới thiền văn học Trung Quốc góc nhìn so sánh chuyên biệt lĩnh vực “Nghiên cứu so sánh Thơ Thiền Lý-Trần (Việt Nam thơ thiền Đường-Tống (Trung Quốc)”, Lê Thị Thanh Tâm (2007); Nghệ thuật hội họa thơ sơn thuỷ điền viên Vương Duy, Trần Thị Thu Hương (2001); Thơ thiền Vương Duy – điển hình tượng thi tăng, Nguyễn Thị Diệu Linh (2001) cơng trình chọn điểm nhìn sắc sảo Cơng trình Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam kỷ X – kỷ XIV Đoàn Thị Thu Vân (1996) đưa kết luận thuyết phục sở nghiên cứu thống kê dành riêng chương để so sánh “Đặc trưng nghệ thuật thơ thiền Lý-Trần với thơ Nho thời thơ thiền Trung Quốc, Nhật Bản” 2.2.3 Báo, tạp chí: Ảnh hưởng Phật giáo thi ca Nguyễn Xn Sanh cơng bố Tạp chí Đại học năm 1959 có lẽ cơng trình trực tiếp nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng hai đối tượng thơ thiền Có thể kể số cơng trình như: “Ảnh hưởng Thiền tơng văn hóa Trung Quốc giới” Tôn Thất Lợi (1997); “Mối quan hệ Phật giáo với Văn học” Nguyễn Công Lý (1998) “Phật giáo Văn học Trung Quốc” Lê Kỉnh Tâm (2003);“Phật giáo với Văn học Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh (1992) 2.3 Ở nước khác: Chúng tơi chưa tìm thấy cơng trình cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hai đối tượng thiền thơ Đường nước khác Chủ yếu cơng trình giới thiệu thiền nghiên cứu thiền tương quan với lịch sử, văn hóa Đạo giáo tơn giáo Trung Quốc Henri Maspero3 (1999), Tìm hiểu thiền với sống - ngụ ngôn thiền (Zen Fables for Today) Richard Mclean v.v… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thơ Đường Trong mối tương quan đặc biệt với thơ Tăng nhân, chúng tơi ý tới thơ kệ số tăng nhân thời Đường Trung Hoa chư thiền Nhà Nhân chủng học người Pháp (1882-1945) đức hành trạng Thích Thanh Từ soạn dịch (1972) dịch dẫn tập ngữ lục 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài tư tưởng Thiền thơ Đường Trong luận án này, chủ yếu khảo sát thơ Đường luật 3.3 Nguồn tư liệu: Các dịch tiếng Việt tuyển tập thơ Đường ngữ lục có Nhưng chủ yếu Đường thi tuyển dịch Lê Nguyễn Lưu Phật thi tam bách thủ Hồng Phi Mô (Bản chữ Hán, để tham khảo) Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu hai lĩnh vực đặc thù văn hóa, văn học Trung Quốc thiền thơ, sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến vận dụng kết hợp chúng nhiều cấp độ khác - Phương pháp so sánh - giải thích - Phương pháp phân tích thi pháp học - ngơn ngữ học - Phương pháp nghiên cứu liên ngành (Văn- triết- họa) - Phương pháp phán đoán tổng hợp Đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học: Từ trình phát triển đạt đến hưng thịnh, thơ thiền thâm nhập lẫn tương hợp nội chúng Điều đồng thời ghi nhận dấu ấn tư tưởng địa tâm tính dân tộc tư tưởng thiền tơng Trung Quốc Và tư tưởng bàng bạc thơ Đường Chìa khóa giải mã vẻ đẹp thơ Đường khơng phải nơi thi luật, điều dễ dàng thấy tương thông thiền thơ Cái ý vị, giản đơn hàm súc thơ Đường nơi thân nội thơ Đường thâm nhập tự nhiên tư tưởng thiền Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài luận án gợi mở cần yếu cho phần giảng thơ Đường thơ thời Lý – Trần việc tiếp cận tác phẩm cụ thể quan trọng phần khái quát chung Nó góp phần khái quát, xác định cách sáng rõ tương thông nội thiền Trung Quốc thơ Đường nội dung nghệ thuật Từ đó, hướng tiếp cận thơ Đường gợi mở Và cuối cùng, đề tài luận án làm tài liệu giảng dạy chuyên đề Học viện Phật giáo Cấu trúc luận án Mở đầu - Chương 1: Thơ thiền đời sống tinh thần Trung Quốc thời Đường (618-907) - Chương 2: Sự tương thông tưởng thiền nội dung thơ Đường - Chương 3: Sự tương thông tư tưởng thiền với nghệ thuật thơ Đường Kết luận Danh mục cơng trình cơng bố Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG - THƠ VÀ THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN TRUNG QUỐC THỜI ĐƯỜNG (618-907) Thiền Trung Quốc thiền Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc hóa thơ Đường vào đỉnh cao tất yếu trước sở hạ tầng thượng tầng chuẩn bị chu đáo, xuất sắc mặt 1.1 Tiền đề cho hưng thịnh Thơ Thiền 1.1.1 Điều kiện văn hóa-xã hội: Mở đầu thời Đường ơng vua thao lược tồn tài, có tầm nhìn thơng suốt trước chưa lịch sử triều đại trước Ơng vào cải tổ tồn diện mặt đời sống xã hội tảng chuẩn bị chu đáo từ triều đại trước Đường đỉnh cao phát triển Các vua Đường cho tự tư tưởng, đặc biệt tạo điều kiện cho văn nhân thi sĩ thơ ca khởi sắc khoe hương Những tên tuổi Đỗ Phủ, Lý Bạch, Vương Duy, Bạch Cư Dị… quen thuộc nước phương Đơng mà giới biết đến 1.1.2 Tương hợp nội Nho, Lão, Phật đường Huệ Năng: 1.1.2.1 Tương hợp nội tại: Ba nhà Nho, Lão Phật thừa tiếp tư tưởng nhau, trông cậy vào nhờ thân tư tưởng sẵn có giống nhau, khác biệt cần bổ sung lẫn Trên mặt nhân sinh quan, Lâm Ngữ Đường có lý nói kiểu quan niệm hạnh phúc sống người Trung Quốc: “Họ có xu hướng tự nhiên thành thực thích khía cạnh tầm thường đời sống; óc tưởng tượng họ để phủ lên kiếp trần thưa đẹp đẽ, mê hồn, để ly sống” Tinh thần thực tiễn họ không nhất trần trụi nghiêm khắc Vậy nên Khổng giáo tư tưởng chủ đạo dân tộc Trung Quốc thiếu vắng nhiều đời sống tinh thần người dân Một lẽ đơn giản người đất nước tự coi trung tâm giới vốn khơng thích thứ q trọn vẹn, q thiên lệch Họ thích vừa chừng, tinh thần “trung dung” (của Nho gia), thơi trung đạo (của Phật giáo) Tuy nói niềm vui “Khổng Nhan lạc xứ” vui Đạo theo Nho gia khía cạnh thực tế người Trung Quốc thể tư tưởng, đời sống khó phủ nhận khía cạnh lãng mạn tâm hồn họ hun đúc Lão gia Phật giáo Về Bản thể, nhận thức luận: Cả ba tư tưởng Nho, Phật, Lão trọng yếu tố hoàn thiện nhân cách cá nhân Dấu ấn khuynh hướng hướng nội Con đường hoàn thiện thân đường soi trở lại Có thể thấy rằng, trước Phật giáo phát huy phương pháp thiền (quán thở) Trung Quốc có sở vững nghiên cứu tập luyện “khí” Nho gia Lão gia Họ tự giác, nghiêm khắc với hành vi Sự thể “tâm bình khí hòa” người quân tử Nho gia dựa sở tu tâm, dưỡng tâm mà Khổng Tử Mạnh Tử xây dựng nên tâm tính luận cách mà Lão gia dưỡng thần, điều khí hay Phật giáo chọn việc kiểm soát thở làm cách để tập trung tư tưởng… Một ý nghĩa quan trọng nhận thức luận Nho, Lão Phật có dấu ấn rõ rệt thơ Đường đề cao nhận thức trực giác mối quan hệ hợp người với thiên nhiên, trở với thiên nhiên Nếu đồng ý nhận thức cao Nho gia nhận thức tâm sáng, Lão gia tâm trẻ thiên nhiên, Phật giáo tâm bặt dứt tất niệm (không phân biệt, trực giác) nhìn chung Nho gia khác với Lão gia Phật giáo, Lão gia khác Phật giáo đại thể chúng lại giống 10 cho thấy nhu cầu tâm linh người lòng kính mộ Phật giáo gửi gắm đường nét chạm trỗ công phu sáng tạo nghệ nhân người đứng chủ trương Hội họa thời Đường trải dài bước phát triển, đáng ý phát triển tranh thủy mặc Điều chứng thực qua hội họa Vương Duy, qua “thi trung hữu họa” ông 1.2 Thiền học - tinh hoa Phật học Trung Quốc 1.2.1 Khởi nguyên thiền Trung Quốc: Mặc dù nhiều nghi vấn, đầu nguồn thiền học Trung Quốc bí mật, người ta coi Bồ Đề Đạt Ma (? – 528) sơ tổ thiền tơng Trung Quốc Để có tư cách tông phái Phật giáo Thiền dù phát triển quốc gia phải hướng nguồn gốc Phật giáo Ấn Độ Nguồn gốc Phật giáo Ấn Độ Thiền Trung Quốc nào? Câu chuyện “niêm hoa vi tiếu”6 với đầy đủ mô thức truyền pháp: ấn chứng tâm, nói kệ, truyền y bát… Người ta thắc mắc kiện quan trọng khơng tìm thấy điển tịch Phật giáo Ấn Độ lại riêng có cách mạch lạc Phật giáo Trung Quốc? Mạch lạc mối liên hệ truyền pháp Phật Thích Ca với đồ biểu từ Ma-ha-ca-diếp thẳng đến Bồ-đề-đạt-ma vị tổ thứ 28, đồng thời sơ tổ thiền tơng Trung Quốc Lần tìm đầu nguồn thiền Trung Quốc, thứ rõ ràng logic lâu chấp nhận trở thành nhiều nghi vấn Nhưng nghi vấn từ đâu để giải đáp, trở thành “bí mật thiêng liêng” 1.2.2 Giới thuyết Thiền: Trong ý nghĩa không lập văn tự, truyền riêng giáo, “Thiền (trở nên) phi lý nhất, khó quan niệm đời”7; “Thiền chủ đề khó hiểu nhất, lộn xộn phức tạp lĩnh vực Phật học”8 Tuy nhiên, làm sáng rõ khái niệm cách giới thuyết từ nhiều phương diện Trước hết, thiền phương pháp tu tập Phật giáo có từ thời Phật số đạo Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thời thuyết pháp hội Linh Sơn cho đơng đảo hội chúng, Ngài khơng nói lời nào, đưa lên cành hoa, hội chúng ngơ ngác, có Tôn giả Ca-diếp mỉm cười, Đức Phật truyền y bát cho Ca-diếp D Suzuki (1992), Thiền Luận, quyển, Trúc Thiên, Tuệ Sỹ dịch, NXB TP HCM Trương Trừng Cơ (1972), Thiền đạo tu tập, Như Hạnh dịch, Kinh Thi xuất bản, SG 11 giáo khác có mặt xứ Ấn thời (Thế kỷ VI tr TL) Về mặt lý thuyết (giáo pháp) thực hành (pháp hành) lịch sử thiền tông ghi nhận chuyển biến lớn lao thiền trước sau sơ tổ Bồ Đề Đạt Ma “Như Lai thiền”, cho thiền trước Bồ Đề Đạt Ma “tổ sư thiền”, cho thiền sau Bồ Đề Đạt Ma phân định thể rõ độc lập thiền tơng Trung Quốc 1.2.3 Q trình du nhập phát triển: Niên đại du nhập Phật giáo vào Trung Quốc nói riêng giới nói chung vấn đề tranh luận Kết luận thuyết phục vào năm đầu kỷ I, Phật giáo có mặt Trung Quốc Từ ngày du nhập, 500 năm sau đời nhà Tùy, sắc Trung Quốc hóa Phật giáo thể rõ Từ thời Hậu Hán (25-220 TL) thời Đông Tấn (371-419), Phật giáo lấy việc phiên dịch kinh điển làm Tuy nhiên, điểm đáng ý Phật giáo Tây Tấn, Đông Tấn kết hợp giáo lý thiền bát nhã, bát nhã với phong trào tư biện Tân Lão Trang Thời Nam Bắc triều (420-588) thời Phật giáo phát triển vượt trội mặt với lên giáo lý trung đạo, không kinh luận Phật giáo phát triển Thời nhà Tùy (589-618): Thiền Thiền Phật giáo Trung Quốc hóa cách rõ rệt Sẽ khơng q khẳng định: “Thiền học Phật học Trung Quốc” Thời Đường, sở Thiền học triều đại trước xuất hai nhân vật kiệt xuất: Pháp sư Huyền Trang (600-664) với 600 dịch Bát nhã, Thiền sư Huệ Năng (638 – 713) với hưng thịnh dòng thiền đốn ngộ, vơ trú vơ niệm định hình đỉnh cao Phật giáo Trung Quốc có fảnh hưởng lớn vào mặt đời sống dân tộc, trở thành tư tưởng chủ đạo đời sống xã hội Trung Quốc lúc giờ, truyền bá nhiều nước khác Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam… 1.3 Thơ trình phát triển thơ ca Trung Quốc: Thiền thuộc tôn giáo, thơ thuộc văn học Thiền tinh hoa Phật giáo Trung quốc, thơ tuyệt đỉnh nghệ thuật Hai loại hình đặt bên cạnh để tôn vinh mà để thấy tầm vóc đối xứng việc sử dụng tưới tẩm đời sống 1.3.1 Thơ ca quan niệm người Trung Quốc: Người Trung Quốc xưa quý trọng thơ mà coi thường tiểu 12 thuyết Từ việc quý trọng thơ Trung Quốc có vai trò lớn đời sống tinh thần đời sống xã hội Họ cho thơ phát xuất từ bụng, thơ phải “lời tận ý khơng cùng” thơ phải ngắn 1.3.2 Quá trình phát triển thơ ca Trung Quốc: 1.3.2.1 Thời Tiên Tần: Kinh thi, Sở từ coi đầu nguồn thơ ca Trung Quốc đời thời kỳ có ảnh hưởng không nhỏ vào sáng tác thơ ca giai đoạn sau 1.3.2.2 Thời Hán - Ngụy - Lục triều: Đây thời kỳ quan trọng thơ Trung Quốc với dấu hiệu phạm vi đề tài mở rộng hơn, đặc biệt hình thành hai thể thơ ngũ ngơn thất ngơn9 Trong đó, thể ngũ ngơn trở thành chủ đạo, thơ thất ngơn có chưa thục xuất thơ tứ ngơn thời Tiên Tần Nổi tiếng thi đàn thời Ngụy Tào Tháo, Tào Phi Tào Thực Đầu thời Đông Tấn thơ huyền môn tán thưởng cuối thời có Đào Uyên Minh với giọng thơ phác tự nhiên, ý vị đậm đà, ông tổ thơ Sơn thủy điền viên 1.3.2.3 Thời Đường: Thời Đường, thi nhân sáng tác với ý thức tập trung cao độ ý thơ, lại có đặc điểm đơn sáng mặt ý nghĩa Tuy vậy, giai đoạn đầu thơ Đường chưa xua hết dư khí đặc trưng hoa hòe, ủy mị thi ca thời trước đến thời vua Đường Trung Tôn, thơ ngũ ngôn thất ngôn luật tiến lên giai đoạn hoàn chỉnh với xuất nhiều thơ niêm luật tề chỉnh thi nhân cung đình Đỗ Thẩm Ngơn, Tống Chi Vấn, Thẩm Thuyên Kỳ Sau loạn An Lộc Sơn, thời vàng son lịch sử không thiết lập lại được, thơ ca thời Trung Đường có nhìn mới, thực Thời Vãn Đường, thơ Đường mang “cái đẹp hoa mùa thu”, đẹp tàn phai, u buồn… Theo truyền thuyết, Tô Vũ sứ dân Hán qua Hung Nô bị bắt chăn dê, Lý Lăng tướng Hán bại trận Hung Nơ vị bắt lại Tơ Vũ sau Lý Lăng lại, họ tặng thơ cho thơ thơ ngũ ngơn 13 CHƯƠNG SỰ TƯƠNG THÔNG GIỮA TƯ TƯỞNG THIỀN VỚI NỘI DUNG THƠ ĐƯỜNG Trải qua giai đoạn: Sơ Đường, Thịnh Đường, Trung Đường Vãn Đường quán kể đề tài sáng tác thi nhân thời Đường: thơ sơn thủy điền viên, thơ tống biệt, thơ biên tái, thơ tình u… Nó khác tầm mức chủ đạo đề tài quan niệm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thành tựu giai đoạn Và, xuyên suốt giai đoạn thơ ca đó, bao quát lên tất khí vị tĩnh lặng vô ngôn, sáng, khiết tự nhiên đầy thiền vị 2.1 Một số tư tưởng Thiền chủ yếu thơ Đường 2.1.1 “Bình thường tâm đạo” sắc thiên nhiên: “Bình thường tâm đạo” câu cắt nghĩa quen thuộc thiền tăng thời Đường nói đạo nói thiền Thiền với tinh thần thực tiễn Trung Quốc thể sâu sắc thấu hiểu lẫn Hầu thiền An ban thủ ý buổi đầu đến Trung Quốc thay hình đổi dạng Nó khơng nhấn mạnh yếu tố kiểm sốt thân, tâm, độc cư nghiêm trang trước nữa, trăng sáng, nước trong, mây nhàn, núi tĩnh, hoa quế rụng, mục đồng lùa trâu chiều Bản sắc thiên nhiên “gương mặt ngàn đời” hay “thể tánh vĩnh hằng” mà nhà thiền thường gọi “chân như”, “bản lai diện mục” Nó làm nên tĩnh lặng, sáng tràn đầy tương cảm tâm hồn ngoại cảnh, người thiên nhiên mà người đọc dễ nhận tiếp cận với mảng thơ Sơn thủy điền viên 2.1.2 Vô ngã vô thường: Vô ngã không trừu tượng người ta nghĩ Nó thực muốn diễn đạt khái niệm khác nữa, “giả hợp” Vì khơng phải riêng yếu tố tự sinh ra, tạo mà tổng, “hợp” nhiều yếu tố Nhưng hợp yếu tố không trì nên nói “giả” Trong thơ Trung Quốc, “vô ngã” không xuất nhiều “vô thường”, khơng mang khí vị ngậm ngùi nhiều vơ thường, thứ mà người ta dùng thành ngữ “bãi bể nương dâu” để thay Có lẽ vơ thường thích hợp với cảm khái thống thiết tâm tình dân tộc mà lịch sử họ với bao “sớm tối mất” 14 Với tư tưởng “vơ ngã”, thấy dấu ấn Phật giáo với tư tưởng “vơ thường” có đồng với thống chốc suy tư, giây phút trải nghiệm “bãi bể nương dâu” người, đời Phải nói điểm Phật giáo với tâm tính dân tộc Trung Quốc có tương thơng lớn lao 2.1.3 Tự tánh tịnh: “Tự tánh tịnh” tâm tánh nguyên thuỷ ban sơ, tự nhiên, tròn đầy khơng biến chuyển, sinh diệt, khơng đẽo gọt, gượng ép Nó tên gọi khác chân như, giác ngộ, giải thoát Những thuật ngữ Phật giáo nghe triết lý vào thơ Đường, vào tâm tưởng người Trung Quốc diễn đạt phóng túng, tự do, an nhiên tự Và làm cho “bản sắc thiên nhiên” thơ Đường tự nhiên hơn, lời thơ truy cầu hoa mỹ, gọt dũa 2.1.4 Bất tận hữu vi, bất trụ vô vi: “Bất tận hữu vi, bất trụ vô vi” hiểu không chán ghét gian/ đau khổ, không tham mê niết bàn/ an vui Trung Quốc nói chung thơ Đường nói riêng Tư tưởng nói rằng, khơng nên cố chấp, thiên lệch vào hai thái cực đối lập phân biệt Tự (giải thoát) thật phải tự không vướng mắc vào phân biệt Cho nên thơ Đường phong thái sống nhân vật thơ chủ yếu tuỳ hứng, không qúa câu nệ, không qúa phân biệt Ranh giới ta-người, bên này-bên không cần phải rạch ròi Trạng thái ngộ đạo, sống thảnh thơi hồ chẳng hai, chẳng khác 2.2 Thiền đề tài sáng tác thơ Đường Sự tương thông tư tưởng thiền với thơ Đường nói đến tinh tế không phủ nhận nhiều khía cạnh thơ, từ nội dung, nghệ thuật đến đề tài thể Nhóm đề tài xã hội nêu để có toàn cảnh đề tài thơ Đường việc nhìn nhận tương thơng tư tưởng thiền 2.2.1 Đề tài “sơn thuỷ điền viên" nhàn dật: 2.2.1.1 Thơ sơn thuỷ điền viên: Đây đề tài lớn thơ Đường Nó có trình lịch sử phát triển dài từ hình ảnh thiên nhiên Kinh thi, Sở từ, thơ ca Nam Bắc Triều đến thi nhân Sơ Đường ln ý thức tìm cách vượt khơng khí thơ thời đại trước xây dựng thi phong cho 15 thi đàn… Tất tranh thiên nhiên ngày tươi sáng, bình dị lãng mạn Đến Mạnh Hạo Nhiên thơ ca lấy chủ đề “sơn thuỷ” nâng lên tầm cao Và đến thi Phật Vương Duy, thơ Sơn thủy điền viên ông truyền tụng “Trong thơ có họa, họa có thơ”, vừa tinh tế chi tiết, vừa hoàn chỉnh bố cục Thơ điền viên có phận nhỏ mang ý nghĩa sống ruộng vườn, khung cảnh ruộng vườn với đầy đủ nhọc nhằn mưa nắng, thuế khóa, thiên tai Tuy nhiên, điền viên thơ Đường chủ yếu thơ khóm trúc, bờ ruộng, trời xanh, cò trắng, cánh cổng sài, mái nhà tranh người nhàn dật 2.2.1.2 Thơ nhàn dật: Quan niệm hành – tàng; xuất – xử văn hóa Trung Quốc quan niệm truyền đời, máu thịt Cuộc đời người chia làm hai giai đoạn lớn: giai đoạn học hành đỗ đạt để làm quan (hành, xuất) giai đoạn di dưỡng tinh thần, rút khỏi chốn quan trường, ẩn Với thơ Đường nói chung, thiền viện, đạo quán, đường vắng, cánh rừng thâm u, nhà xa cách thơn xóm cảnh nhàn đồng thời mang lại hiệu ứng tĩnh mịch, trẻo cho thơ họ Bởi phong cảnh chiếm tỷ lượng lớn thơ Đường Nhưng cảnh để nói lòng Cảnh tĩnh vắng, êm đềm lòng người thích nhàn hạ, thích ẩn chốn bình lặng thiên nhiên 2.2.2 Đề tài tâm tình: 2.2.2.1 Ức hữu, tống biệt: Hồn tồn hai đề tài biệt lập: nhớ bạn (ức hữu) đưa tiễn (tống biệt) Nhưng gọi khóc tiễn bạn, nhớ bạn thơ Đường nói đến nhiều mối tương quan khác Nhiều hết đề tài tống biệt thơ Đường dành cho chủ đề chia biệt hữu Điều khơng bình thường thơ Đường cần nhắc đến có lẽ thơ dành cho chủ đề tình u khơng chiếm tỷ lệ nhiều thơ ca khác Quan niệm Nho gia lễ giáo phong kiến gò ép tối đa tự tình u nam nữ, coi thứ tình cảm bất Những chia biệt tình yêu nam nữ mà hoi Họ dồn nỗi buồn nhớ day dứt cồn cào chia ly vào vần thơ nhớ bạn, tiễn đưa bạn phần 16 không nhỏ số tình bạn thi nhân thiền sư với chút luyến tiếc, chút chờ mong, chút ưu tư, chút triết lý, bình dị sâu xa Nhà sư tìm bạn thơ, thi sĩ tìm bạn thiền 2.2.2.2 Tư cố hương: Nỗi niềm nhớ cố hương man mác Thơ Đường, dù số lượng khiêm tốn thơi Nó bàng bạc cảnh sắc sơn thủy điền viên, trăng sáng, vàng rơi, hay gặp người cố hương (Tĩnh tư – Lý Bạch, Tư quy – Vương Bột, Độ Tang Càn – Giả Đảo)… Thời Đường, thời đại coi thịnh trị lịch sử phong kiến Trung Quốc từ cuối thời Trung Đường trở khói lửa thường xuyên xảy Người nam ngược lên bắc, người bắc xuôi nam, nhậm chức nơi xa quê, bị biếm trích làm quan xa, nhiều lý khác Những vần thơ tư cố hương phảng phất khí vị thiền cách nhẹ nhàng, tinh tế Quê hương thiền thơ Đường chốn an vui cội nguồn: cõi đào nguyên - tiên cảnh, cõi khơng, cõi chân 2.2.2.3 Thuật hồi: Tâm tình cách bộc bạch chí nguyện, ước mong, quan niệm sống, thái độ sống thi nhân vào thơ ca họ, vần thơ thuật hồi Nhìn chung, tâm tình thi nhân thời Đường mảng thơ viết đề tài thuật hồi tâm tình ngậm ngùi trước biến chuyển thời cuộc, hoài tài bất ngộ, bất đắc chí, bị bạc đãi (Tỳ bà hành – Bạch Cư Dị, Cảm ngộ - Trương Cửu Linh, )… Những tâm trạng xuất nhiều thơ Đường Nó mang âm hưởng ngậm ngùi “bãi bể nương dâu” vô thường 2.2.3 Đề tài xã hội: Đây mảng đề tài có khí vị thiền Trong phạm vi luận án điểm qua với tư cách đề tài không nhắc đến bàn thơ Đường Tuy nhiên, Cảnh Hà Đông, tác giả “Đường đại văn sĩ hòa thi tăng đích phẫn tật tục thi” (Thơ căm ghét thói tật tục thi tăng văn sĩ thời đường) lại đề cập đến đề tài nội dung có quan hệ với thi tăng, thể đồng cảm lớn lao thi tăng với thi nhân thời Đường qua tinh 17 thần trách nhiệm với xã hội Cụ thể đề tài như: Thơ cung đình, thơ người phụ nữ, thơ biên tái, thơ vịnh sử, thơ thực đời sống… 2.3 Khẳng định biểu đạt chủ quan 2.3.1 Nhạy cảm trước đổi thay: Trong thơ Đường, tâm hồn thơ có nhiêu người lặng trước đổi thay sống Nó làm nên giọng điệu bùi ngùi triết lý bàng bạc thơ Đường Hình ảnh soi gương thấy đầu bạc, “hốt kiến dương liễu sắc”, thấy cánh hoa rơi, mùa mai lại nở, núi vào thu, chuông canh năm điểm, đêm trừ tịch dần đi… thật xuất nhiều Phải nói rằng, trở thành mạch ngầm bất tuyệt thi ca nói chung Cái buồn nhiều cung bậc với văn chương nghệ thuật Tuy vậy, với tinh thần thực tiễn tâm tính dân tộc tinh thần nhập Nho gia, tâm hồn thơ nhạy cảm trước đổi thay biết đứng lại để tận hưởng, để sống cho tại, để bình tâm mà ngắm nhìn vẻ đẹp mong manh đổi thay đời 2.3.2 Cái tơi hồi vọng, đăng cao vọng viễn đường vong ngã: Lên cao, trông xa thường mở không gian tâm trạng Có khơng gian rộng lớn hun hút nhớ mong, có mênh mang buồn tiếc, có hồnh tránh liêu… dù rộng lớn nào, hiệu ứng vong ngã không gian đăng cao vọng viễn trì, hình thành nên khơng gian tĩnh nhàn Có thể nói trời mây bao la vơ thủy vơ chung, người thơ hòa thiên nhiên, thả hồn bay bổng thiên nhiên Vong ngã, quên mình, có chút ngậm ngùi, cho lời thơ man mác Đó khí vị thiền, khí vị thiền người “cõi đời tục” 2.3.3 “Độc thiện kỳ thân”: Ẩn dật khuynh hướng sống lý tưởng phổ biến xã hội Trung Quốc nói đến nhiều thơ Đường (Đề Trương Thị ẩn cư – Đỗ Phủ, Lục Nhai trần – Liễu Tông Nguyên) Nó đồng thời thể rõ dung hợp Nho, Lão Phật, tạo đặc trưng thơ Đường: “độc thiện kỳ thân” theo cách Lão Phật Người ta di dưỡng tinh thần non xanh nước biếc, mây trắng, với lều tranh vắng khách trần Họ hướng ý 18 vào việc kiểm sốt tâm ý mình, thứ mà nhà Phật coi trọng, chữ “tâm” tu tâm (Quá Hương Tích tự - Vương Duy, Bắc Thanh La – Lý Thương Ẩn…) 2.3.4 Tự sắc tự nhiên Cái tự sắc thiên nhiên đồng thời mang sắc thiền Trung Quốc nhân sinh quan dân tộc nhiều nhất, bàng bạc thơ Đường nhiều khó nắm bắt “Tự tại” khái niệm, cảnh giới thiền Ở đó, người trở thành gương lớn, vạn vật qua soi vào mà khơng để lại dấu vết Đối trước buồn vui cõi đời, lòng khơng xao động Bao làm chủ mình, khơng bị cảnh, khơng bị tình, khơng bị lợi danh ràng buộc, sai khiến Có thể nói, tự thơ Đường nét phóng khống, tùy thích 2.4 Các cấp độ Thiền Trong nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Đường người ta dùng chữ “thiền vị” để gọi chung cho loại thơ có hưởng liên quan đến Phật giáo Tuy có nói tới thiền ngữ, thiền lý hai cấp độ thiền không cao minh thiền vị không sâu sắc không muốn tách bạch 2.4.1 Thiền ngữ: Thiền ngữ ngôn ngữ thiền xuất thơ cách trực tiếp, nghĩa đơn nhắc đến thuật ngữ, khái niệm Phật giáo mà khơng cần thơng qua hình ảnh, diễn đạt nào, thuật ngữ khơng thiết phải lý giải hiểu thơ Những hình ảnh cửa thiền xuất đơn hình ảnh xem thiền ngữ Nhiều trường hợp thơ Đường hình ảnh ngơi chùa, đạo qn, tiếng chng, nhà sư, hình ảnh, từ ngữ đem đến cho người đọc cảm xúc đặc tính chúng đời thực: tĩnh mịch, thâm u, thoáng đãng, thảnh thơi… cảnh thiền, không gian thiền, người thiền 2.4.2 Thiền lý: Thiền lý triết lý, nghĩa lý thiền thơ Nhiều thi nhân Thơ Đường đạt lý vị thiền sáng tác mình, tạo nên khơng khí sâu lắng, tĩnh tại, triết lý bàng bạc thơ Đường 2.4.3 Thiền vị: Thiền vị thơ khó nắm bắt Thiền ngữ, thiền lý nói 19 thuật ngữ, hình ảnh phác, đậm đà tính chất thiền Phật giáo, hình thức có gợi mở nhiều cho việc lần tìm thiền vị thơ Ở thiền vị thơ hiểu tầng nghĩa không chủ đạo Thiền vị thơ ẩn số… CHƯƠNG TƯƠNG THÔNG GIỮA TƯ TƯỞNG THIỀN VỚI NGHỆ THUẬT THƠ ĐƯỜNG 3.1 Tư Thiền – tư Thơ 3.1.1 Tư hướng nội: Tư hướng nội thiền Phật giáo thâm ngộ thể với khởi điểm tĩnh lặng: tĩnh lặng nội tâm ngoại giới Cả hai dường soi sáng cho nhau, hòa đồng làm Có ba đường hướng nội tìm thấy thơ Đường: Tư hướng nội để thấy thể tịnh vật, tượng (Phá Sơn hậu tự thiền viện – Thường Kiến) Đăng cao, vọng viễn, nhìn sánh xưa mà thấy (Vạn Tuế lâu – Vương Xương Linh) Đi tìm thể qua việc tìm bạn (Tầm Tây Sơn ẩn giả bất ngộ - Khâu Vi) 3.1.2 Tư trực giác: Tư trực giác nói đến thấy biết đầu tiên, ảnh qua gương gương chiếu Cũng kể ba phương cách: Tư trực giác cảnh vật, tượng cụ thể thơ cách thể cần nói đến (Xn ốn - Lưu Phương Bình) Tư trực giác hình ảnh tượng trưng (Đăng cao - Đỗ Phủ) Tư trực giác từ cảnh vật, tượng cụ thể tượng trưng đưa phán đốn mang tính khẳng định ngược lại (Xuân tình – Vương Giá, Độc tọa Kính Đình sơn – Lý Bạch) Ba cách tạo cho người đọc ký hiệu giống thực để từ tìm tiếng nói sâu kín vật tượng cuối trả tất với chúng 3.1.3 Tư phi logic: Thiền gia nhìn hạt cải có sơn hà đại địa, nhẹ nhàng thở có dường địa chấn Trong thơ Đường thi nhân lấy nhỏ nói lớn, lấy nói nhiều, lấy động nói tĩnh, lấy có nói khơng, từ khơng gian hữu hạn mở khơng gian vơ cùng, thời gian khoảnh khắc chứa đựng thời gian vơ tận mà biện pháp 20 tu từ thơ ca khác thường làm để đạt đến mục đích tương tự Sự tương thơng tư thiền tư thơ khía cạnh khiến cho mỗi từ ngữ thơ ln cụ thể mà lại giàu hình tượng, ln phá bỏ ngôn ngữ mà ngôn ngữ lại tạo sinh 3.1.4 Tư tướng - thể: Bản thể tướng hai mặt vấn đề, cách nhìn vật chỉnh thể tương quan Dựa điểm nhìn chủ thể trữ tình thơ, biểu đạt tư tướng – thể tạm thời ba cách Một từ cảnh tình diễn trước mắt, nhận thể chúng (U Châu tân tuế - Trương Thuyết) Cũng từ cảnh vật, tướng trước mắt để trình bày nhận thức thể nơi tự thân (Văn khốc giả - Bạch Cư Dị) Ba biểu đạt tướng thể từ nhìn người khác (Đề Nghĩa cơng thiền phòng – Mạnh Hạo Nhiên) 3.2 Ngôn ngữ Thiền – ngôn ngữ Thơ 3.2.1 Sự tiếp biến ngơn ngữ: Đồng thời với nỗ lực hồn thiện hệ thống giáo điển nhà truyền bá Phật giáo Trung Quốc buổi đầu thời Tùy, Đường trình bổ sung vốn từ cho ngơn ngữ dân tộc nói chung thơ Đường nói riêng Hoặc ngôn ngữ Trung Quốc tiếp thu vốn từ Phật giáo Phật giáo dùng chung ngơn ngữ Nho, Lão có dùng ngun nghĩa gốc, có dùng nghĩa phát sinh 3.2.1.1 Đề tặng cõi Thiền: Thi nhân thời Đường có vốn hiểu biết thuật ngữ Phật giáo ý thức việc dùng viết về, viết cho người cửa Phật hay cõi Phật Âm hưởng chung vần thơ viết cho cõi thiền, sống thiền, khung cảnh thiền, nhân cách thiền ngợi ca, đồng tình, tán thưởng mực ngưỡng mộ Họ tỏ am hiểu cõi thiền từ ngôn ngữ thiền sử dụng ý nghĩa thiền họ ngưỡng mộ, trình bày 3.2.1.2 Mộng – phù vân: Mộng phù vân coi diễn đạt khác vô ngã, vô thường triết lý Phật giáo Điểm gặp gỡ Phật giáo với đời sống tinh thần phương Đông tư tưởng Lão gia tiếp biến sáng tạo văn hóa Trung Quốc Nó đem lại cho thơ Đường vơ số hình ảnh thơ thơ mộng triết lý: xuân mộng, trần mộng, hồ điệp 21 mộng, phù vân, phù vinh, phù thế… 3.2.1.3 Không – vô: Tuy Phật học truyền thống xuất chữ “vô” đến Lục tổ Huệ Năng, lấy “vô niệm làm tông, vô tướng làm thể, vơ trụ làm gốc” “vơ” thực trở thành tư tưởng trung tâm thiền học Cách dùng vô Nam thiền Huệ Năng vô Lão - Trang (vô vi, vô dục, vô tri…) giống Từ chỗ đó, vận dụng khơng – vô thơ Đường mực rộng mở Không tách bạch đâu khơng Bát nhã, đâu không ý nghĩa vô; đâu rỗng lặng “vô” Phật học truyền thống đâu trạng thái “khơng làm gì” “vô” Lão Trang Đáng ý khả kết hợp rộng lớn “khơng”, thường mang nét nghĩa “duy nhất” + danh từ mà kết hợp 3.2.2 “Bất lập văn tự” ngôn ngữ ý tượng, điển cố: Ý tượng đến từ gợi mở hình ảnh cụ thể Và hình ảnh cụ thể giai đoạn trung gian nhận thức Thơ Đường sử dụng nhiều danh từ, số nhỏ đó, khơng phải danh từ mang ý nghĩa điển cố mà hình ảnh hàm chứa ý tượng Ngôn ngữ ý tượng điển cố đem lại hàm súc, cô đọng cho thơ đồng thời chúng mở chân trời rộng mở nội dung biểu đạt chúng 3.3 Cảnh Thơ – cảnh Thiền 3.3.1 Không gian, thời gian, người: Một tranh thơ Đường thường có bố cục hồn chỉnh Ở có người, khơng gian thời gian Con người bé nhỏ đất trời rộng lớn không gian thơ Đường mang tính chất mở, tạo điều kiện cho tâm hồn người lan tỏa vào không gian, vượt qua không gian Về mặt thời gian, thơ Đường thường chọn thời gian vào khoảnh khắc lắng đọng ngày (hồng “mộ”, đêm “dạ”) Đó lúc tâm tư người dễ hướng nội nhất, dễ rung động vạn vật xung quanh dường tĩnh lặng với “gương mặt ngàn đời” 3.3.2 Tiếng động, màu sắc: Thơ Đường sở tĩnh, nhà thơ thường đem lại sống động cho tranh âm vang tiếng động nhỏ Thơ Đường thường sử dụng nhiều màu xanh: Màu xanh (thanh, 22 thanh) trung tính (xanh, xanh xanh) xuất 112 lần, xanh (thanh, có thủy) mang ý nghĩa trẻo, yên tĩnh, ấm áp xuất 88 lần Màu xanh đậm (bích, lục) xuất 64 lần, (thương, thúy) 46 lần Tổng cộng có 310 lần xuất màu xanh Màu chọn lựa sử dụng thơ Đường màu trắng (bạch), gồm 166 lần đó, màu khác vàng (hồng) 28 lần, hồng (hồng) 46 lần10 Đó màu lạnh nhất, sâu nhất, xuất nhiều nhất, mang đậm tính thiền đượm ý vị ẩn dật 3.3.3 Cách gợi tả cấu trúc mở thơ Đường: Với đặc trưng hàm súc, cô đọng thơ Đường miêu tả chi tiết, rườm rà mà chủ yếu dùng phép gợi tả Bởi khoảng trống làm nên vẻ đẹp “Tượng ngoại chi tượng, cảnh ngoại chi cảnh” Bản thân gợi tả khơng-thời gian mang tính ước lệ, ngầm chứa nguyên tắc để biểu đạt nội dung ý nghĩa bên hình thức giản lược Và nhờ thế, thơ Đường giữ khoảng trống cần thiết để xứng đáng thơ “lời tận mà ý không cùng” PHẦN KẾT LUẬN Thiền tơng Trung Quốc đóa hoa lớn, tinh hoa Phật giáo Trung Quốc Nó thể khả Trung Quốc hóa mãnh liệt người Trung Quốc Thiền vào văn học, thổi chất trầm lắng vị nhàn tịnh vào thơ khiến cho thơ Đường trầm mặc, cổ kính mềm mại, thản lạ thường Lục Tổ Huệ Năng trải qua tám tháng giã gạo, gạo giã trắng chờ sàng sảy, khơng phải bước tới trời được, người khơng hiểu điều cuồng vọng, tự cao tự đại Chính nhẹ nhàng, tươi vui thoải mái, bình dị đời thường phương cách tu tập chứng ngộ, thiền dễ chuyển tải triết lý vào thơ văn nghệ thuật tông phái khác Phật giáo “Được viết khoảng 300 năm triều đại nhà Đường (618-907), sinh mệnh khơng giới hạn chừng thời gian Nó đời, lớn lên cuối phần yếu Nhà 10 Những thống kê dựa vào Đường thi thiên thủ Lê Nguyễn Lưu 23 Đường kết thúc, lùi vào dĩ vãng nghìn năm rồi, thơ Đường sống, làm nên diện mạo đặc biệt giai đoạn văn học, khởi sắc thời tỏa hương mãi”11 Đi vào giới thơ Đường vào cõi không gian mênh mông rộng sâu Đi vào giới tư tưởng Thiền lạc vào chốn lặng thinh Nó mà triết lý phải tư thể tư nhìn tâm linh, nhìn trực cảm thiền Cho nên hình ảnh, ngơn ngữ thơ Đường hình ảnh, ngơn ngữ thiền Đọc thơ Đường, người ta ngây ngất trước âm điệu du dương huyền diệu khó để phân tích, lý giải thơ Đường, thơ có thiền vị Một số tư tưởng thiền thường gặp thơ Đường Bình thường tâm đạo, Vô ngã-vô thường, Tự tánh tịnh Bất tận hữu vi bất trụ vô vi Nếu nắm tư tưởng chủ yếu Thiền Trung Quốc xác định hướng khai mở thích hợp cho khí vị thiền thơ Đường Về mặt nội dung tương thông thiền thơ thể chủ yếu nhóm đề tài “thơ sơn thủy điền viên” nhóm đề tài “thơ tâm tình” (bao gồm đề tài: Ức hữu tống biệt, Tư cố hương, Thuật hồi) Nó xuất thơ thuộc nhóm đề tài Xã hội (bao gồm đề tài: thơ cung đình, thơ người phụ nữ, thơ biên tái, thơ vịnh sử, thơ thực đời sống) Tương ứng với Không-thời gian vũ trụ đời thường hình tượng người thơ Đường bao gồm người vũ trụ người đời thường (xã hội) Sự khẳng định biểu đạt chủ quan thể rõ tương thông tư tưởng thiền nội dung thơ Đường, bao gồm: Cái nhạy cảm trước đổi thay, tơi hồi vọng, đăng cao vọng viễn đường vong ngã, “độc thiện kỳ thân” tự sắc thiên nhiên Cùng đề tài sơn thuỷ để chuyển tải đề tài khác thơ Đường dường có chồng chéo lên Mức độ thiền ngữ, thiền lý hay thiền vị thiền thơ mức độ thẩm thấu hòa quyện chúng Nghệ thuật thơ Đường, tất nhiên phạm trù thuộc mặt hình thức khơng phải mà ảnh hưởng tư tưởng Thiền Những kiểu tư thiền tông tư hướng nội, tư trực giác, tư phi logic tư tướng - thể 11 Trích lời nói đầu Đường thi Tuyển dịch, Lê Nguyễn Lưu, NXB Thuận Hóa, Huế 1997 24 vào thơ Đường kết hợp nhuần nhuyễn phương thức tư phương Đông mục đích tư Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc hóa “Thiền thơ nhu yếu thể nghiệm nội tâm, xem trọng gợi ý, hình tượng ẩn dụ, ln tìm cầu ý ngồi lời Thiền tơng tương tự tính tơn giáo thực tiễn sáng tác thơ ca thực tiễn hình thành cầu nối tương thơng hai loại đó”12 Kho tàng từ vựng Trung Quốc nói chung, vốn từ thiền thơ Đường nói riêng bổ sung đáng kể Thi nhân thời Đường viết cõi Phật người cõi sử dụng thành thạo ngơn ngữ cõi Trong vần thơ đề tặng có khơng thơ đề tặng cõi thiền Nó thể mối tương giao thâm thiết phổ biến nhà thơ nhà thiền thời kỳ Trên thực tế sống học thuật mối tương giao biểu quan hệ khắng khít Nho, Lão giavà Phật Dấu ấn thể rõ việc sử dụng vốn từ mộng, phù vân, không, vô Trong thơ Đường Sự tương thơng thiền thơ nhìn nhận lý luận, nghiên cứu phê bình thơ Đường: Dục tham thi luật tự tham thiền Diệu thú bất văn tự truyền (Muốn học thơ luật giống học thiền Chỗ hay chỗ truyền đạt câu chữ) Luận thi thập tuyệt - Đới Phục Cổ Học thi nguyên bất ly tham thiền Vạn tượng sâm la tổng tiền (Học thơ vốn khơng thiền Mn hình vạn trạng trước mắt) Đế Á Ngu giang triết kỷ hành tập cú thi – Dương Mộng Tín Tuy nhiên, tình hình thực tế cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp biến ngôn ngữ Phật giáo thơ Đường cách trọng tâm có hệ thống Trong kỷ vừa qua, có nhiều cơng trình lý luận nghiên cứu phê bình thơ Đường nói riêng, thơ cổ Trung Quốc nói chung đặt tảng sở tư tưởng thiền nhìn chung vận dụng chưa có khái quát Đó hai hướng nghiên cứu bỏ ngỏ cần lưu tâm 12 “Phật giáo văn học Trung Quốc”, http://phatgiao.vn/newsdetail.asp? menu=detail&id=1363 ... nghiên cứu đề tài tư tưởng Thiền thơ Đường Trong luận án này, chủ yếu khảo sát thơ Đường luật 3.3 Nguồn tư liệu: Các dịch tiếng Việt tuyển tập thơ Đường ngữ lục có Nhưng chủ yếu Đường thi tuyển... đến hưng thịnh, thơ thiền thâm nhập lẫn tư ng hợp nội chúng Điều đồng thời ghi nhận dấu ấn tư tưởng địa tâm tính dân tộc tư tưởng thiền tơng Trung Quốc Và tư tưởng bàng bạc thơ Đường Chìa khóa... tinh thần Trung Quốc thời Đường (618-907) - Chương 2: Sự tư ng thông tư ng thiền nội dung thơ Đường - Chương 3: Sự tư ng thông tư tưởng thiền với nghệ thuật thơ Đường Kết luận Danh mục cơng trình

Ngày đăng: 10/01/2020, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan