Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Chlopyrifos ethyl và Fenobucarb đến hoạt tính enzym Cholinesterase cá lóc (Channa striata)

26 107 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Chlopyrifos ethyl và Fenobucarb đến hoạt tính enzym Cholinesterase cá lóc (Channa striata)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định nhạy cảm của enzyme cholinesterase ở não cá lóc (C. striata) với Chlorpyrifos ethyl và Fenobucarb khi phơi nhiễm riêng lẻ và phối trộn để cảnh báo nhiễm bẩn hai hoạt chất này trong môi trường nước. Nghiên cứu khả năng áp dụng đo ChE ở não cá lóc như phương pháp sinh học cảnh báo nhiễm bẩn thuốc BVTV chứa Chlorpyrifos ethyl và Fenobucarb

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trƣờng Đất Nƣớc Mã ngành: 44 03 03 ẢNH HƢỞNG CỦA SỬ DỤNG KẾT HỢP THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HOẠT CHẤT CHLORPYRIFOS ETHYL VÀ FENOBUCARB ĐẾN HOẠT TÍNH ENZYM CHOLINESTERASE Ở CÁ LĨC (CHANNA STRIATA) Cần Thơ, 2018 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Văn Toàn, Đào Trọng Ngữ, Nguyễn Văn Công, 2015 Response of cholinesterase to insecticide Chlorpyrifos ethyl in snakehead fish (channa striata) in rice field of Vietnamese Mekong Delta Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Số đặc biệt Vol 53, No, 3A, 2015 Trang 277 – 282 ISSN: 0866 – 708X Nguyễn Văn Toàn, Đào Trọng Ngữ, Nguyễn Văn Bé, Phạm Văn Toàn, Trịnh Diệp Phương Danh Nguyễn Văn Công, 2017 So sánh ảnh hưởng việc sử dụng đơn lẻ kết hợp hoạt chất Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl cho lúa đến cholinesterase cá lóc (channa striata) sống ruộng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chuyên đề: Mơi trường biến đổi khí hậu (2017) (1): Trang 49 – 54 ISSN: 1859 – 2333 Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Văn Cơng, 2017 Ảnh hưởng hỗn hợp hoạt chất Fenobucarb chlorpyrifos ethyl đến hoạt tính cholinesterase cá lóc (channa striata) Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông lâm Nghiệp - Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Số: 5/2017 Trang 66 – 71 ISSN: 1859-1523 Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Văn Cơng, 2018 Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số vùng canh tác lúa Đồng sông Cửu Long Tạp chí Tài ngun Mơi trường, Số (283) Kỳ Tháng năm 2018 Trang 26 – 30 ISSN: 1859 – 1477 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong canh tác lúa Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chứa hoạt chất Chlorpyrifos ethyl (nhóm Lân hữu cơ) Fenobucarb (nhóm Carbamate) thường sử dụng phổ biến (Nguyen Thanh Tam et al., 2015; Nguyễn Văn Tồn Nguyễn Văn Cơng, 2018) Trong danh mục thuốc BVTV cho phép sử dụng năm 2016 có đến 159 tên thuốc thương mại có chứa Chlorpyrifos ethyl 39 tên thương mại chứa hoạt chất Fenobucarb (TT 03/2016/TT-BNNPTNT) Các sản phẩm phối trộn sẵn hoạt chất Chlorpyrifos ethyl với Fenobucarb sử dụng như: Visa 5GR, Rockfos 550EC, Babsac 600EC, 750EC, Fenfos 650EC, Super Kill Plus 550EC Ngoài ra, hai đơn chất thường phối trộn phun nhằm tiêu diệt lúc rầy nâu loài sâu hại khác (Phạm Văn Toàn, 2013) Dù phun riêng lẻ hoạt chất hay hỗn hợp sau hoạt chất tồn thành phần mơi trường Do đó, sinh vật thực tế thường chịu tác động nhiều độc chất khác Sự phối trộn độc chất làm (i) giảm (tác động đối kháng), (ii) tăng (tác động hợp lực) hay (iii) khơng ảnh hưởng đến độc tính so với trường hợp riêng lẻ (Trần Văn Hai, 2005) Cá lóc (Channa striata) sống nhiều loại hình thủy vực, có đồng ruộng (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993), nơi mà thuốc BVTV thường xuyên sử dụng Vào mùa mưa, cá thường tìm đến đồng ruộng để sinh sản (Amilhat and Lorenzen, 2005) nên chúng có nhiều nguy phơi nhiễm thuốc BVTV Do đó, cá lóc lồi thủy sinh vật chịu nhiều tác động bất lợi phun thuốc BVTV cho lúa nên để chọn lựa cho nghiên cứu Enzyme Cholinesterase (ChE) có vai trị quan trọng điều tiết chức bình thường trình truyền tín hiệu thần kinh qua tế bào thần kinh động vật sống ChE nhạy cảm với thuốc BVTV gốc Lân hữu Carbamate (Stenersen, 2004); ChE bị ức chế ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp, di chuyển, bắt mồi gây chết sinh vật (Peakall, 1992) Hầu hết loài thủy sinh vật chết ChE bị ức chế 70% (Fulton and Key, 2001) ngưỡng giới hạn sinh học cho phép ChE bị ức chế khơng q 30% mức bình thường (Aprea et al., 2002) Đo hoạt tính ChE giúp phát sớm ảnh hưởng bất lợi môi trường đến sinh vật (Peakall, 1992; Cong et al., 2006) Do vậy, ChE sử dụng làm thị cảnh báo ô nhiễm tác hại ô nhiễm thuốc BVTV gốc Lân hữu Carbamate đến sinh vật Kỹ thuật tái kích hoạt ChE bị ức chế lân hữu pralidoxime (2-PAM) phương pháp pha loãng ủ mẫu nhiệt độ thời gian thích hợp ChE bị ức chế Carbamate đề xuất áp dụng sinh vật đối chứng (Rotenberg, 1995) Trên giới, nhiều nghiên cứu điều kiện phịng thí nghiệm thực địa sử dụng ChE dấu sinh học (Biomarker) cảnh báo nhiễm bẩn thuốc BVTV (Andresscu et al., 2006; Laetz et al., 2009;…) Những nghiên cứu bước đầu Việt Nam cho thấy sử dụng ChE cá chép Cyprinus carpio, cá mè vinh Puntius gonionotus (Đỗ Thị Thanh Hương, 1999; Nguyễn Trọng Hồng Phúc et al., 2010), cá lóc Channa striata (Cong et al., 2006, 2008), cá rô đồng Anabas testudineus (Ngô Tố Linh, 2008; Nguyễn Khắc Du, 2010; Nguyen Thanh Tam et al., 2015) để đánh dấu tác tác hại nhiễm bẩn thuốc BVTV hoạt chất Diazinon, Acephate, Isoprocarb, Fenobucarb,… Tuy nhiên, tác động hỗn hợp thuốc BVTV đến ChE chưa tìm hiểu nhiều Do Luận án “Ảnh hưởng sử dụng kết hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Chlopyrifos ethyl Fenobucarb đến hoạt tính enzym Cholinesterase cá lóc (Channa striata)” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định nhạy cảm enzyme cholinesterase não cá lóc (C striata) với Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb phơi nhiễm riêng lẻ phối trộn để cảnh báo nhiễm bẩn hai hoạt chất môi trường nước Nghiên cứu khả áp dụng đo ChE não cá lóc phương pháp sinh học cảnh báo nhiễm bẩn thuốc BVTV chứa Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb 1.3 Nội dung nghiên cứu Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV số vùng canh tác lúa ĐBSCL Xác định ảnh hưởng riêng lẽ, hỗn hợp hoạt chất Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến hoạt tính enzyme Cholinesterase não cá Lóc điều kiện phịng thí nghiệm đồng ruộng Xác định kỹ thuật tái kích hoạt enzyme Cholinesterase phương pháp sinh học để cảnh báo nhiễm bẩn thuốc BVTV Lân hữu Carbamate 1.4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu thực với phối trộn hoạt chất Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl tác động đến hoạt tính ChE não cá lóc mức nồng độ ngưỡng gây chết điều kiện phòng thí nghiệm trường Đại học Cần Thơ ruộng lúa xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu cho thấy việc hỗn hợp thuốc bảo vệ thực vật hoạt chất Fenobucarb với Chlorpyrifos ethyl dù không làm tăng hay giảm tính độc gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt tính ChE cá lóc trường hợp đơn chất Qua cho thấy thói quen hỗn hợp thuốc sử dụng người canh tác lúa góp phần đe dọa đến cá lóc nói riêng động vật nói chung Nghiên cứu khẳng định thêm đo ChE cá lóc xem phương pháp sinh học nhận ảnh hưởng nhiễm bẩn thuốc BVTV lân hữu carbamate đến sinh vật 1.6 Điểm luận án Luận án cung cấp thông tin cập nhật loại thuốc BVTV sử dụng phổ biến số vùng chuyên canh lúa Đồng sông Cửu Long Luận án cho thấy phối trộn hay hỗn hợp thuốc BVTV Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb làm ảnh hưởng đến ChE cá lóc nghiêm trọng trường hợp đơn lẻ Bổ sung phương pháp sinh học cảnh báo tác hại sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến cá lóc (C striata) nói riêng sinh vật nói chung CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2012 đến tháng 12 năm 2016 Trong đó, nội dung “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc BVTV số vùng canh tác lúa ĐBSCL” thực tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp Hậu Giang thời gian từ 08/2012 đến tháng 02/2013 Các thí nghiệm ảnh hưởng thuốc BVTV Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến ChE cá lóc điều kiện phịng thí nghiệm thực Khoa Mơi trường Tài nguyên thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ Các thí nghiệm đồng ruộng thực Hậu Giang 2.2 Sinh vật thuốc BVTV sử dụng cho thí nghiệm Cá lóc (Ch striata) có trọng lượng 2,5 – 3,0 g/con, dưỡng bể Composite 600 lít mật độ 250 - 300 con/bể từ - tuần trước bố trí thí nghiệm Cá cho ăn ngày thức ăn viên (Cargill mã số 7574, 400 đạm, kích thước viên mm) với liều lượng - 5% trọng lượng cá Cá khỏe mạnh đồng cỡ chọn cho thí nghiệm Thuốc BVTV có tên thương mại Bascide 50EC chứa 50% khối lượng Fenobucarb Mondeo 60EC chứa 60% khối lượng Chlorpyrifos ethyl sử dụng cho thí nghiệm phịng thí nghiệm phun đồng ruộng 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung 1: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc BVTV số vùng canh tác lúa ĐBSCL Tình hình sử dụng thuốc BVTV số vùng canh tác lúa ĐBSCL tìm hiểu qua vấn trực tiếp người dân số huyện thuộc tỉnh Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang Hậu Giang Đây địa phương canh tác lúa trọng điểm ĐBSCL Tổng số hộ vấn 939 hộ (Bảng 2.1) Phiếu vấn tập trung vào nội dung (i) chủng loại thuốc sử dụng, (ii) mục đích sử dụng, (iii) số lần sử dụng vụ, (iv) liều lượng sử dụng, (v) cách thức sử dụng… Bảng 2.1:Số hộ vấn tình hình sử dụng thuốc BVTV canh tác lúa Tỉnh Long An Ðồng Tháp Tiền Giang Hậu Giang Số hộ 300 242 247 150 Tỷ lệ (%) 31,9 25,8 26,3 16,0 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phối trộn thuốc BVTV Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến ChE cá lóc điều kiện phịng thí nghiệm Mười hai (12) nghiệm thức có thuốc nghiệm thức đối chứng bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với lần lập lại bể composite 100 lít chứa 30L nước máy (mẫu đối chứng) dung dịch thuốc (các nghiệm thức chứa thuốc) Trong 12 nghiệm thức có thuốc gồm mức nồng độ 1%, 2%, 5% 10% LC505 96giờ Fenobucarb (tương ứng 36, 72, 180 360 µg/L), Chlorpyrifos ethyl (tương ứng 0,27, 0,54, 1,36 2,70 µg/L) hỗn hợp hoạt chất Giá trị LC50 - 96 Fenobucarb 3.630 µg/L (Võ Thị Yến Lam, 2011) Chlorpyrifos ethyl 27,1 µg/L (Nguyễn Anh Tuấn ctv., 2015) Cá không cho ăn suốt 96 phơi nhiễm thuốc Dung dịch gốc 30.000µg/L (Fenobucarb Chlorpyrifos ethyl) chuẩn bị từ Bascide 50EC (giả định chứa 50% khối lượng Fenobucarb nhà sản xuất ghi nhãn) Mondeo 60EC (giả định chứa 60% khối lượng Chlorpyrifos ethyl nhà sản xuất ghi nhãn) dung dịch thí nghiệm chuẩn bị theo cơng thức sau: Trong đó: V2: thể tích dung dịch gốc cần lấy; C1: nồng độ dung dịch cần chuẩn bị; V1: thể tích dung dịch bố trí bể composite; C2: nồng độ dung dịch gốc Mẫu nước thu theo phương pháp tổ hợp thời điểm 96 sau bố trí Mỗi lần lập lại lấy lít dung dịch mẫu, trộn lít dung dịch mẫu vào thành mẫu thu lít mẫu cho phân tích nồng độ hoạt chất Mẫu gửi đến Trung tâm Kỹ thuật Đo lường chất lượng (QUATEST 3) – Tp Hồ Chí Minh để phân tích theo phương pháp sắc ký Cho cá tiếp xúc với thuốc 96 giờ, sau cho bể 600 lít (chứa 100 lít nước máy) để theo dõi phục hồi enzyme ChE Trong giai đoạn theo dõi phục hồi, cá thay nước máy ngày lần (70% lượng nước) vào lúc 16:00 – 16:30 cho ăn thức ăn viên suốt thời gian phục hồi Bảng 2.2: Tóm tắt thơng tin bố trí theo dõi thí nghiệm Thơng tin Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb Đối chứng bể chung 1%LC50 – 96 bể bể 2%LC50 – 96 bể bể 5%LC50 – 96 bể bể 10%LC50 – 96 bể bể Số cá thả/bể 32 cá/bể 32 cá/bể Tần suất thu mẫu cá đo 0, 1, 12, 24, 36, 0, 1, 12, 24, 36, ChE (giờ) 48, 60, 72, 96 48, 60, 72, 96 Số cá thu lần 02 02 (cá/bể) Thu mẫu nước đo dư 96 sau bố 96 sau lượng thuốc BVTV trí bố trí Thời gian đo pH, DO, 6:00 – 6:30 6:00 – 6:30 nhiệt độ 14:00 – 14:30 14:00 – 14:30 Hỗn hợp bể bể bể bể 32 cá/bể 0, 1, 12, 24, 36, 48, 60, 72, 96 02 96 sau bố trí 6:00 – 6:30 14:00 – 14:30 Mẫu cá sau giai đoạn phơi nhiễm thu thời điểm trước cho thuốc, 1, 12, 24, 36, 48, 60, 72, 96 sau bố trí Sau cho cá mơi trường nước máy thu mẫu thời điểm 1, 3, ngày để phân tích ChE với cá cho bể Các yếu tố môi trường pH, DO nhiệt độ đo hàng ngày vào lúc 6:00 – 6:30 14:00 – 14:30 2.3.3 Nội dung 3: Bố trí thí nghiệm xác định ảnh hưởng phối trộn thuốc BVTV Chlorpyrifos ethyl Fenobucarb đến ChE cá lóc ngồi đồng ruộng Chín ruộng huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang (diện tích từ 2.000 – 2.500 m2) giữ nước (9,0±0,4 – 11,3±0,5 cm) chọn để tiến hành thí nghiệm vụ hè thu năm 2013 Lúa thí nghiệm sạ khoảng 45 ngày tuổi mật độ 22 kg lúa/1.000m2 (Bảng 2.3) Mỗi ruộng đặt lồng (0,5 x 0,6 x 0,9) m3 lưới kẽm theo đường chéo ruộng Mỗi lồng thả 30 cá, chăm sóc ngày cho quen với điều kiện ruộng cung cấp thuốc Bascide 50EC Mondeo 60EC để nông dân phun theo thói quen họ Các ruộng phun lần thời gian thí nghiệm liều cao dẫn (1,5L/ha Bascide 50EC 0,8L/ha Mondeo 60EC) Bảng 2.3: Tóm tắt thơng tin bố trí theo dõi thí nghiệm ruộng Thông tin Số ruộng Số lồng/ruộng Số cá thả/lồng Tần suất thu mẫu nước đo thuốc BVTV Tần suất thu mẫu cá đo ChE Số cá thu lần (cá/lồng) Bascide 50EC 03 03 30 Trước bố trí, 1, ngày sau phun Trước phun, 1, 3, 5, 14 ngày sau phun Mondeo 60EC 03 03 30 Trước bố trí, 1, ngày sau phun Trước phun, 1, 3, 5, 14 ngày sau phun Hỗn hợp 03 03 30 Trước bố trí, 1, ngày sau phun Trước phun, 1, 3, 5, 7, 14 21 ngày sau phun 02 02 02 Mẫu nước thu theo phương pháp tổ hợp (dùng cốc 500 mL thu 10 mẫu đơn cho vào xô trộn lấy 1lít) thu thời điểm trước thả cá, sau phun, 1, ngày sau phun để phân tích nồng độ hoạt chất Fenobucarb, Chlorpyrifos ethyl Mẫu gửi đến Trung tâm Kỹ thuật Đo lường chất lượng (QUATEST 3) – Tp Hồ Chí Minh phân tích phương pháp sắc ký Khi thu mẫu cá, cá đưa vào nước đá để làm chết nhanh, sau mổ lấy não cho vào eppendorf, đưa vào Nitơ lỏng làm đông nhanh để hạn chế ảnh hưởng đến ChE trước chuyển phịng thí nghiệm xử lý phân tích ChE Các yếu tố như: mực nước, nhiệt độ, oxy, pH đo 01 ngày/lần vào lúc 7:00-8:00 nơi đặt lồng cá máy đo nhanh 2.4 Xử lý mẫu phân tích ChE, tái kích hoạt 2.4.1 Xử lý mẫu phân tích ChE Mẫu xử lý dựa theo (Cong et al., 2006) Não cá sau thu mẫu có khối lượng trung bình từ 0,04 – 0,05 gram nghiền dung dịch đệm 0,1 M Phosphate buffer pH 7,4 Thể tích dung dịch đệm cho vào đảm bảo tất não có nồng độ 25 mg não/mL dung dịch buffer pH 7,4 (#1,6 – 2,0 ml) dung dịch nghiền sử dụng để đo ChE xác định tỷ lệ ức chế thực tái kích hoạt Sau lần nghiền, rửa dụng cụ nghiền nước cất acetone - nước cất Mẫu trộn lấy mL dung dịch cho vào eppendorf ly tâm 4oC, tốc độ 2.000 vòng/phút 20 phút máy ly tâm Sigma (Đức) Phần phía sau ly tâm lấy để đo ChE 2.4.2 Phương pháp tái kích hoạt ChE ức chế Chlorpyrifos ethyl Lấy 0,5ml dung dịch mẫu não nghiền cho vào eppendorf, sau thêm vào 0,5ml dung dịch 2-PAM 0,6mM (nồng độ 2-PAM sau thêm vào 0,3mM), trộn mẫu đem ủ 37oC bể ủ nhiệt (Memmert, Đức) 30 phút (Cong et al., 2008) Mẫu sau ủ đem ly tâm 4oC, tốc độ 2.000 vòng/phút 20 phút máy ly tâm Sigma (Đức) lấy phần phí đo ChE 2.4.3 Phương pháp tái kích hoạt ChE ức chế Fenobucarb Lấy 0,1mL dung dịch mẫu não cho vào eppendorf, sau thêm vào 0,9ml dung dịch buffer pH 7,4, trộn mẫu đem ủ 37oC bể ủ nhiệt (Memmert, Đức) thời gian 3,5 Mẫu sau ủ đem ly tâm 4oC, tốc độ 2.000 vòng/phút 20 phút máy ly tâm Sigma (Đức) đo ChE 2.4.4 Phương pháp đo ChE Enzyme ChE đo máy so màu quang phổ U-2800 (Nhật) bước sóng 412nm 200 giây theo phương pháp Ellman et al., (1961) Mỗi mẫu đo chuẩn bị cách cho 2,65 mL 0,1M Phosphate bufer pH 7,4 vào cuvest nhựa, tiếp tục cho 0,1 mL dung dịch 3mM DTNB 0,05 mL dung dịch 10mM Acetylthiocholine iodide Sau đó, cho 0,2 mL dung dịch mẫu não ly tâm Mẫu trắng cho hoá chất tương tự mẫu đo ChE lấy 0,2 mL dung dịch đệm 0,1M phosphate pH 7,4 thay cho dung dịch mẫu não Kết ghi nhận hệ số tương quan đạt từ 0,9 trở lên 2.5 Tính hoạt tính ChE, tỷ lệ ức chế xử lý kết 2.5.1 Xác định hoạt tính ChE Hoạt tính ChE tính tốn theo cơng thức sau: Trong đó: - HT (hoạt tính ChE): µmol/g/phút - A: Abs mẫu - Abs blank (Abs/phút) - Cv: thể tích cuvet hay tổng thể tích dung dịch đo (mL) = mL - Hv: thể tích dung dịch đệm sử dụng để nghiền mẫu - E: hệ số=13,6 - L: hệ số (bằng dùng cuvest đáy có cạnh cm để đo mẫu) - Sv: thể tích mẫu sau ly tâm lấy đo (mL) = 0,2 mL - Ps: trọng lượng mẫu lấy nghiền (gam) 2.5.2 Xác định tỷ lệ ức chế Trong đó: - I (%) : tỷ lệ phần trăm bị ức chế - A: hoạt tính ChE đo mẫu (µM/g/phút) - Adc: trung bình hoạt tính ChE nghiệm thức đối chứng (µM/g/phút) 2.5.3 Xác định tỷ lệ tái kích hoạt ChE Trong đó: - TLTKH (%) : tỷ lệ cá tái kích hoạt - ChEu: ChE mẫu ủ với – PAM pha loảng - ChEku: ChE mẫu nguyên thủy (không ủ với – PAM pha loảng) 2.5.4 Xử lý kết Số liệu phân tích phương sai (one-way ANOVA) dùng kiểm định Duncan để so sánh nghiệm thức Dunnet để so sánh với đối chứng Sai khác cho có ý nghĩa thống kê p0,05) (Hình 3.2A) Tỷ lệ ức chế hoạt tính Cholinesterase (%) Tỷ lệ ức chế hoạt tính Cholinesterase (%) 100 1% Chlorpyrifos Ethyl 1% Fenobucarb 1% HH (Chlor + Feno) 80 60 40 *a 20 *ab b a a a a ab a a a * a a a b a ab * a a a a a a a a b a -20 12 24 36 48 60 72 96 100 2% Chlorpyrifos Ethyl 2% Fenobucarb 2% HH (Chlor + Feno) 80 60 40 * * 20 a a a b a a b a a ab a b ab b b c * aa * b a ab b 12 24 36 48 60 72 96 Thời gian sau phơi nhiễm (giờ) (Hình 3.2A) (Hình 3.2B) Hình 3.2: Tỷ lệ ức chế hoạt tính ChE (% so với đối chứng) não cá lóc đồng (TB ± SE) sau phơi nhiễm với Fenobucarb, Chlorpyrifos ethyl hỗn hợp theo thời gian mức nồng độ 1% LC50 - 96 (Hình 3.2A), 2% LC50 - 96 (Hình 3.2B) Trong thời điểm phơi nhiễm, số liệu có chữ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05, Duncan test) Trong đường số liệu có dấu * khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 10/01/2020, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan