Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ Quân khu 1 lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2003 đến năm 2013

211 81 0
Luận văn tiến sĩ Lịch sử: Đảng bộ Quân khu 1 lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2003 đến năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ Quân khu 1 lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2003 đến năm 2013, đúc kết những kinh nghiệm có giá trị tham khảo trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác dân vận ở Quân khu 1 trong thời gian tới.

MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN  TÌNH HÌNH  NGHIÊN CỨU  CĨ LIÊN  QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã   cơng bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết Chương 2 CHỦ   TRƯƠNG   VÀ   SỰ   CHỈ   ĐẠO   CỦA   ĐẢNG   BỘ  QUÂN KHU 1 VỀ  CÔNG TÁC DÂN VẬN  TƯ  NĂM  2003 ĐẾN NĂM 2008 2.1 Những yếu tố tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ Quân  khu 1 về công tác dân vận (2003 ­ 2008) 2.2 Chủ trương của Đảng bộ Quân khu 1 về công tác dân vận  (2003 ­ 2008) 2.3 Đảng bộ  Quân khu 1 chỉ  đạo thực hiện công tác dân vận   (2003 ­ 2008) Chương 3 CHỦ   TRƯƠNG   VÀ   SỰ   CHỈ   ĐẠO   CỦA   ĐẢNG   BỘ  QN KHU 1 VỀ ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC DÂN VẬN  TỪ NĂM  2008 ĐẾN NĂM 2013 3.1 Những yếu tố mới tác động đến sự lãnh đạo của Đảng bộ  Qn khu 1 về cơng tác dân vận (2008 ­ 2013) 3.2 Chủ trương của Đảng bộ Qn khu 1 về đẩy mạnh cơng tác  dân vận (2008 ­ 2013) 3.3 Đảng bộ  Qn khu 1 chỉ  đạo đẩy mạnh cơng tác dân vận   (2008 ­ 2013) Chương 4 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét q trình Đảng bộ Qn khu 1 lãnh đạo cơng tác  dân vận (2003 ­ 2013) 4.2 Những kinh nghiệm chủ yếu  KẾT LUẬN DANH   MỤC  CƠNG   TRÌNH   KHOA   HỌC  CỦA   TÁC   GIẢ  Đà 11 11 30 34 34 55 63 79 79 89 99 117 117 129 152 155 CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 156 172 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Cơng tác dân vận là cơng việc của tồn bộ hệ thống chính trị dưới sự  lãnh đạo của Đảng tiến hành tập hợp vận động, đồn kết nhân dân, thực hiện  đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đồng thời  cơng tác dân vận cũng nhằm góp phần chăm lo, bảo vệ lợi ích của nhân dân;  phát huy quyền làm chủ, sức mạnh to lớn của nhân dân trong sự nghiệp xây  dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thắng lợi mục tiêu, lý tưởng của Đảng.  Trong bài báo Dân vận đăng trên báo Sự thật, ngày 15­10­ 1949, Hồ Chí Minh  khẳng định: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận  kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành cơng” [130, tr.  234] Trải qua các thời kỳ lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam ln xác định  cơng tác dân vận là một nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược đối với   tồn bộ sự nghiệp cách mạng của dân tộc, là điều kiện tiên quyết bảo đảm    lãnh đạo của Đảng, góp phần củng cố, tăng cường mối quan hệ  gắn bó  giữa Đảng và nhân dân. Đặc biệt, trong thời kỳ đổi mới Đảng và Nhà nước  đã có nhiều chủ trương, giải pháp về cơng tác dân vận, phù hợp với từng đối  tượng, từng lĩnh vực. Đồng thời, thường xun đổi mới nội dung, phương  thức lãnh đạo, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân cũng   vai trị của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể  quần   chúng và lực lượng vũ trang trong công tác dân vận đã mang lại hiệu quả thiết  thực   Công tác dân vận  của Quân  đội nhân dân Việt Nam là một bộ  phận công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam,  là một nội dung   bản trong hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị  của qn đội.  Thực hiện có hiệu quả  cơng tác dân vận vừa là tình cảm, vừa là trách  nhiệm của “Bộ đội Cụ Hồ” đối với nhân dân, đồng thời, là điều kiện để  cán bộ, chiến sĩ qn đội hồn thành tốt mọi nhiệm vụ đượ c giao Địa bàn Qn khu 1 bao gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn,  Thái  Ngun, Bắc Giang, Bắc Ninh   có vị  trí chiến lược đặc biệt quan  trọng về kinh tế, chính trị, quốc phịng và an ninh của đất nước, có nhiều dân  tộc, tơn giáo cùng sinh sống. Đây là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế,  nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nhân tố mất ổn định, nhất là sự chống phá thường  xun, quyết liệt của các thế lực thù địch nhằm xóa bỏ vai trị lãnh đạo của  Đảng và chế  độ  xã hội chủ  nghĩa ở  nước ta. Nhận thức sâu sắc vị  trí, tầm   quan trọng của địa bàn chiến lược và việc xây dựng “thế  trận lịng dân”  ở  Qn khu 1, từ 2003 ­ 2013 các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang Qn khu 1 đã  có nhiều cố gắng trong việc vận động nhân dân thực hiện chủ trương, chính   sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần quan trọng xây dựng,  củng cố  khối đại đồn kết tồn dân tộc, thực hiện thắng lợi cơng cuộc đổi mới, bảo  đảm quốc phịng, an ninh, ổn định chính trị, nâng cao đời sống vật chất và tinh  thần của nhân dân trên địa bàn. Tuy nhiên, cơng tác dân vận trên địa bàn Qn  khu 1 vẫn bộc lộ khơng ít những hạn chế cả trong nhận thức và hành động,  một số  đơn vị chưa quan tâm đúng mức cơng tác dân vận , cịn có biểu hiện  xem nhẹ cơng tác dân vận so với một số mặt cơng tác khác  Trong tổ chức các  hình thức dân vận, “một số đơn vị chưa thật sự chú trọng đến cơng tác tun  truyền vận động nhân dân cùng làm, cùng thực hiện nhiệm vụ;  nội dung,  phương pháp tun truyền cịn hạn chế” [85, tr. 8] Hiện nay trước u cầu của sự  nghiệp đổi mới và hội nhập quốc  tế, cơng tác dân vận đang đặt ra những u cầu mới nhằm tạo sự  đồng   thuận trong tồn xã hội, xây dựng mối quan hệ  chặt ch ẽ  gi ữa qn đội  với nhân dân. Cùng với đó, các thế  lực thù địch tăng cườ ng chống phá  cách mạng nước ta thơng qua chiến lược “di ễn bi ến hịa bình” “bạo loạn  lật đổ” với nhiều thủ  đoạn nham hiểm tinh vi xảo quy ệt, nh ằm chia r ẽ  gây mất đồn kết nội bộ, lơi kéo phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc   nhất là   các địa  bàn trọng điểm, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng  sâu, vùng xa, biên giới. Thực tiễn đó, địi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất  lượng hiệu quả của cơng tác dân vận, phối hợp chặt chẽ  các tổ  chức, các   lực lượng tun truyền vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trương chính  sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Đã có rất nhiều cơng trình, đề tài   nghiên cứu về  cơng tác dân vận nói chung, trên các địa bàn vùng miền nói  riêng. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có cơng trình chun khảo nào đi sâu  nghiên cứu về  qúa trình Đảng bộ  Qn khu 1 lãnh đạo cơng tác dân vận  trong khoảng thời gian từ  năm 2003 đến năm 2013 dưới góc độ  khoa học  Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ  q trình Đảng bộ  Qn khu 1 lãnh  đạo cơng tác dân vận từ  năm 2003 đến năm 2013, trên cơ  sở  đó đúc kết   những kinh nghiệm chủ yếu, góp phần vào việc tổng kết cơng tác dân vận  của Đảng, của Qn ủy Trung ương trong thời kỳ đổi mới (qua thực tế địa  bàn Qn khu 1). Đồng thời góp thêm cơ  sở  cho việc bổ  sung, hồn thiện  chủ  trương, biện pháp lãnh đạo cơng tác dân vận trên địa bàn Qn khu 1   trong thời gian tới là vấn đề cấp thiết có ý nghĩa cả về lý ln và thực tiễn.  Từ  những  lý do trên, tôi chọn đề  tài:  “Đảng bộ  Quân khu 1 lãnh   đạo công tác dân vận từ  năm 2003 đến năm 2013”  làm luận án tiến sĩ  Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ  q trình Đảng bộ Qn khu 1 lãnh đạo cơng tác dân vận từ  năm 2003 đến năm 2013, đúc kết những kinh nghiệm có giá trị tham khảo trong  việc nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác dân vận ở Qn khu 1 trong thời gian  tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ những yếu tố tác động đến q trình lãnh đạo cơng tác dân   vận của Đảng bộ Quân khu 1 từ năm 2003 đến năm 2013 Luận giải làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo công tác dân vận của Đảng bộ  Quân khu 1 từ năm 2003 đến năm 2013, qua hai giai đoạn 2003 ­ 2008 và 2008 ­  2013 Nhận xét đánh giá những  ưu điểm, hạn chế  làm rõ nguyên nhân  đúc rút những kinh nghi ệm ch ủ  y ếu từ  q trình   Đảng bộ  Qn khu  1  lãnh đạo cơng tác dân vận (2003 ­ 2013) 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ  Quân khu 1 về  công  tác dân vận trên địa bàn Quân khu * Phạm vi nghiên cứu Về  nội dung:  Luận án tập trung nghiên cứu  làm rõ những yếu tố  tác  động, chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ Quân khu 1 về công tác dân vận  từ  năm 2003 đến năm 2013, tập trung làm rõ các vấn đề: Chỉ  đạo giáo dục  nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ về  công tác dân vận;   Chỉ  đạo tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ  trương của Đảng,  chính sách pháp luật Nhà nước; Tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở  địa phương vững mạnh; Phối hợp giúp đỡ địa phương phát triển kinh tế, văn  hóa ­ xã hội.  Về khơng gian: trên địa bàn Qn khu 1, bao gồm 6 tỉnh (Thái Ngun,  Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang) 10 Về  thời gian: Luận án nghiên cứu trong khoảng thời gian 10 năm từ  năm 2003 đến năm 2013. Năm 2003 là năm Đảng ủy Qn sự  Trung ương  (nay là Quân  ủy Trung  ương) ra Nghị  quyết 152 “Về  tiếp tục đổi mới và   tăng cường công tác dân vận của lực lượng vũ trang trong thời kỳ  mới”,  Đảng ủy Quân khu 1 ra Nghị quyết 403 về “tiếp tục đổi mới và tăng cường  cơng tác dân vận của lực lượng vũ trang Qn khu trong thời kỳ mới”. Năm  2013 là năm Qn ủy Trung ương và Đảng ủy Qn khu 1 tổng kết 10 năm  thực hiện Nghị  quyết 152. Để  vấn đề  nghiên cứu có tính hệ  thống  bảo  đảm tính tồn diện, đồng thời phục vụ cho mục tiêu đúc kết kinh nghiệm,   luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu cả trước và sau mốc thời gian trên 4. Cở sở lý luận, thực tiễn và phươ ng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận án dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí  Minh, quan điểm, chủ trương của Đảng về vai trị của quần chúng nhân dân và  cơng tác vận động quần chúng nhân dân trong sự  nghiệp cách mạng của  Đảng * Cơ sở thực tiễn Luận án thực hiện trên cơ sở thực tiễn q trình Đảng bộ Qn khu 1  lãnh đạo cơng tác dân vận từ năm 2003 đến năm 2013 (thể hiện qua các báo  cáo tổng kết của Đảng bộ, Phịng Dân vận Qn khu; các đề tài, cơng trình  nghiên cứu có liên quan; các số  liệu điều tra, khảo sát thực tế  của nghiên  cứu sinh tại địa bàn Qn khu 1(5.2018) và các số  liệu được cơng bố  trên   các sách, tạp chí, trong và ngồi qn đội) * Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử  dụng  chủ  yếu phương  pháp lịch sử, phương pháp lơgíc;  kết   hợp     phương   pháp       chủ   yếu   Ngồi     cịn   sử   dụng  một   số  11 phương pháp khác: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra xã hội  học, để làm sáng tỏ các nội dung luận án. Cụ thể là: Phương pháp lịch sử được sử  dụng để  nghiên cứu, miêu tả bối cảnh, chủ  trương, sự chỉ đạo của Đảng bộ Qn khu 1 về cơng tác dân vận theo tiến trình lịch  sử Phươ ng pháp lơ gích đượ c sử  dụng để  sâu chuỗi các sự  kiện chủ  yếu và khái qt lịch sử. Nêu bật những nội dung tr ọng tâm trong từng  văn kiện và liên kết các nội dung đó để  thấy được q trình nhận thức   phát triển chủ  trương của Đảng bộ  Qn khu 1 về  cơng tác dân vận; sử  dụng trong khái qt q trình chỉ  đạo cơng tác dân vận của Đảng bộ  Qn khu, sử dụng để khái qt những  ưu điểm, hạn chế, đúc rút những   kinh nghiệm từ q trình Đảng bộ Qn khu 1 lãnh đạo cơng tác dân vận Phươ ng pháp lịch sử  kết hợp với phương pháp lơ gích để  tái hiện   một cách chân thực và khoa học q trình Đảng bộ  Qn khu 1 lãnh đạo  cơng tác dân vận từ  năm 2003 đến năm 2013; đồng thời khái qt luận  giải những  ưu điểm, hạn chế  và đút rút những kinh nghiệm từ  q trình  Đảng bộ Qn khu 1 lãnh đạo cơng tác dân vận Các phương pháp khác như  phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh  được sử dụng phù hợp với từng nội dung của lu ận án 5. Những đóng góp mới của luận án  Về tư liệu: Luận án cung cấp khối lượng tư liệu khá phong phú, cập   nhật, đáng tin cậy về chủ  trương của Đảng, của Qn ủy Trung  ương và  đặc biệt là chủ  trương và q trình chỉ  đạo của Đảng bộ  Qn khu 1 về  cơng tác dân vận từ  năm 2003 đến năm 2013. Nguồn tài liệu tham khảo,   phụ  lục của luận án có thể  đóng góp cho việc nghiên cứu một số  vấn đề  12  cơng tác vận động quần chúng, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân  tộc, xây dựng Qn đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới  Về nội dung khoa học:  Luận án trình bày có hệ thống về chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng  bộ Qn khu 1 lãnh đạo cơng tác dân vận từ năm 2003 đến năm 2013.  Đưa ra những nhận xét, đánh giá có cơ sở khoa học về q trình Đảng bộ  Qn khu 1 lãnh đạo cơng tác dân vận từ năm 2003 đến năm 2013, trên cả 2 bình  diện ưu điểm và hạn chế làm rõ ngun nhân. Đúc kết những kinh nghiệm chủ yếu  có giá trị tham khảo, vận dụng trong lãnh đạo cơng tác dân vận trong thời gian tới 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của  đề tài * Ý nghĩa lý luận Góp phần vào việc tổng kết cơng tác dân vận của Đảng trong thời  kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (qua th ực t ế địa bàn Qn khu 1) Góp thêm luận cứ  cho việc hồn thiện chủ  trương, giải pháp đổi  mới cơng tác dân vận của Đảng và Đảng bộ  Qn khu 1 trong thời gian   tới * Ý nghĩa thực tiễn Luận án là tài liệu tham khảo cho các cấp  ủy đảng, các lực lượng tiến  hành cơng tác dân vận ở Qn khu 1 và các đơn vị có liên quan. Đồng thời, là tài   liệu khảo tham phục vụ cơng tác nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến vấn đề  này.   7. Kết cấu của luận án Luận án gồm: Mở  đầu, 4 chương (10 tiết), kết luận, danh mục cơng  trình khoa học của tác giả đã cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo và phụ  lục 13 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU  CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu chung về cơng tác dân vận Cơng tác dân vận là cơng việc của tồn bộ  hệ  thống chính trị  dưới sự  lãnh đạo của Đảng, nhằm tập hợp vận động, đồn kết nhân dân, đưa các chủ  trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chương   trình kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh vào cuộc sống, góp phần   xây dựng sự đồng thuận xã hội, thực hiện thắng lợi đường lối cách mạng của  Đảng. Vì vậy, luận bàn về cơng tác dân vận có nhiều cơng trình nghiên cứu  khác nhau như: Nguyễn Văn Linh (1986), Về cơng tác vận động quần chúng hiện nay  [122]. Nhận thức rõ vai trị quan trọng của cơng tác vận động quần chúng  trong sự  nghiệp cách mạng Việt Nam, tác giả  đã khẳng định: “Cơng tác   vận động quần chúng trong mỗi giai đoạn cách mạng đều có ý nghĩa quyết  định” [122, tr.30], tác giả nhấn mạnh việc thực hiện chính sách xã hội, giáo  dục quần chúng hiểu về vai trị làm chủ thực sự của mình, đập tan mọi âm  mưu của các thế lực thù địch nhằm chia rẽ Đảng và quần chúng, hịng làm  suy yếu khối đại đồn kết tồn dân tộc. Góp phần củng cố  mối liên hệ  giữa Đảng và quần chúng nhân dân, làm tăng thêm sức mạnh của cách  mạng. Nhiệm vụ  của các cấp  ủy  Đảng trong cơng tác vận  động quần  chúng rất nặng nề, “lấy dân làm gốc” phải trở thành nền nếp của xã hội,  tất cả phải do nhân dân, vì nhân dân mới có thể  thực hiện thắng lợi được   nhiệm vụ đó. Cán bộ các ngành, các cấp phải coi trọng cơng tác vận động  175 176 Phụ lục 4 THỐNG KÊ Đơn vị hành chính các tỉnh trên địa bàn Quân khu 1 TT Số  huyệ n Tỉnh Tổng số dân Số hộ Số khẩu Tổng số DTTS thị, TP Thái Nguyên 09 38.802 1.127.400 278.971=24,74% Lạng Sơn 09 17.032 631.887 Cao Bằng 13 Bắc Kạn 09 Bắc Ninh 08 42.917 1.253.600 Bắc Giang 11 43.261 1357.600 28.263 21.214 520,200 330.100 (Ghi từng tên dân  tộc) Kinh, Tày , Nùng, Dao,  Sán Chay, Sán Dìu, Kinh, Tày, Dao, Sán Dìu,  Mường, Hoa, Nùng, Ba  Na Kinh, Tày, Dao, Sán  208.138=44,99% 298.283=80,06% Chay, Nùng, HMơng,Hoa Kinh, Tày, Dao, Mường,  Hoa, Nùng, HMơng Kinh 469.112=34,55% Kinh, Hoa, Tày, Nùng,  Sán Chay 31,36% 191.489 Cộng 286.987=45,41% Thành phần dân  tộc 59 5.438000 25DT: Kinh, Tày, Dao,  Sán Chay, Sán Dìu,  Mường, Hoa, Nùng,  Mơng…… (Nguồn:  Cục Chính trị Qn khu 1 năm 2013) 177 Phụ lục 5 THỐNG KÊ Tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thị trấn   của các tỉnh trên địa bàn Quân khu 1 Thôn,  Thôn, bản  Đảng viên Số xã,  Đảng  bản  chưa đủ  phườn bộ cơ  chưa có  đảng viên để  g, thị  T ổ ng   Ng ườ i   sở  đảng  thành lập chi  trấn số dân tộc viên TT Tỉnh Thái  Nguyên Lạng Sơn Cao Bằng Bắc Kạn Bắc Ninh Bắc Giang Cộng 176 176 118 118 199 199 122 122 126 126 230 230 971 971 18.018 1.023 0 12.566 2.312 03 03 11.879 2.637 05 05 11.564 2.475 02 12.296 23 0 17.538 2.961 10 83.861 11.431 10 10 (Nguồn:  Cục Chính trị Quân khu 1 năm 2013) 178 179 Phụ lục 6 THỐNG KÊ Tổ chức chính quyền xã, phường, thị trấn  của các tỉnh trên địa bàn Quân khu 1 Hội đồng nhân dân TT Số xã,  nhiệm kỳ 2010 ­ 2015 phường  thị trấn Tổng  Đảng  Người  số viên dân tộc Tỉnh Ủy ban nhân dân Tổng  Đảng  số viên Người dân  tộc Thái Nguyên 176 2.112 2086 215 1.283 1.283 37 Lạng Sơn 118 1.062 952 341 786 786 283 Cao Bằng 199 2.388 1.796 878 1.230 1.230 724 Bắc Kạn 122 1.464 1.213 612 1.153 1.153 548 Bắc Ninh 126 1.586 1.397 1.123 1.123 Bắc Giang 230 2.530 2.294 865 1.504 1.504 602 Cộng 971 18.654 9.738 3.318 7079 7079 2.196 (Nguồn:  Cục Chính trị Quân khu 1 năm 2013) 180 Phụ lục 7 THỐNG KÊ Lạng Sơn 17.032 Cao Bằng 28.263 Bắc Kạn 21.214 467 3.217 1.205 537 10.212 6.820 16.311 9.250 9.233 277 286 5.683 1.574 815 16.495 11.768 25.128 12.736 14.393 388 390 5.403 2.179 648 14.253 6.961 18.674 11.994 9.614 251 256 565 104 35.405 7.512 42.383 32.143 28.757 497 507 2668 516 31.400 11.861 42.485 25.348 21.554 481 483 Bắc Ninh 42.917 Bắc Giang 43.261 7.473 974 Gia đình văn hố 461 Cộng Hộ có nước sạch sinh hoạt 32.138 6.658 37.399 26.420 27.851 Hộ có điện sinh hoạt 412 Hộ có nhà tạm 843 Thái Nguyên 38.802 1.676 Hộ có nhà ở kiên cố Thơn,bản phủ sóng PT, TH Thơn xóm, bản văn hố Hộ khơng có đất sản xuất Hộ thiếu đất sản xuất Đơn vị Hộ nghèo, đói TT Tổng số hộ Tình hình kinh tế ­ xã hội của các tỉnh trên địa bàn Qn khu 1 191.489 24.426 9.034 3.032 139.638 51.851 182.380 117.891 89.668 2.355 (Nguồn:  Cục Chính trị Quân khu 1 năm 2013) 2.389 181 Phụ lục 8 THỐNG KÊ Đội ngũ cán bộ dân vận của các tỉnh đội trên địa bàn Quân khu 1 TT Tỉnh Quân  Số Sĩ quan Quân nhân  chuyên nghiệp Đảng viên Người dân  tộc Thái Nguyên 36 12 23 36 Lạng Sơn 37 12 24 37 18 Cao Bằng 54 14 40 54 26 Bắc Kạn 52 13 39 52 25 Bắc Ninh 32 12 20 32 01 Bắc Giang 46 13 33 46 15 (Nguồn:  Phịng dân vận ­ Cục Chính trị Qn khu 1 năm 2013) 182 Hội nghị triển khai Nghị quyết lãnh đạo cơng tác dân vận của Đảng ủy Qn khu 1năm 2003 Hội nghị giao ban phối hợp chỉ đạo, thực hiện cơng tác dân vận giữa Cục  chính trị QK1với Ban dân vận các tỉnh trên địa bàn đóng qn 183 Cán bộ, chiến sỹ Sư đồn 346 Qk 1 phối hợp, giúp đỡ nhân dân Xã n  Trạch Huyện Phú Lương tu sửa đường giao thơng nơng thơn năm 2003 Cán bộ, chiến sỹ Sư đồn 3 Qk 1 giúp đỡ nhân dân địa phương tu sửa  đường giao thơng nơng thơn trên địa bàn đóng qn năm 2004 184 Bộ đội biên phịng Tỉnh Lạng Sơn làm tốt cơng tác tun truyền vận động  nhân dân ở khu vực biên giới năm 2005 Bộ đội biên phịng Tỉnh Cao Bằng làm tốt cơng tác tun truyền vận động nhân dân ở khu vực biên giới năm 2006 185 Cán bộ, chiến sỹ Tỉnh đội Bắc Giang Qn khu 1 giúp đỡ nhân dân Huyện n Dũng,Tỉnh Bắc Giang khắc phục bão lũ năm 2007 186 Hội nghị giao ban phối hợp chỉ đạo, thực hiện cơng tác dân vận giữa Cục  chính trị Qn khu 1 với ban dân vận các tỉnh trên địa bàn đóng qn năm 2008 Cán bộ, chiến sỹ Lữ đồn 601 Qn khu 1 giúp đỡ nhân dân  Huyện Đồng  Hỷ, Tỉnh Thái Ngun làm đường giao thơng nơng thơn năm 2009 187 Cán bộ, chiến sỹ Lữ đồn 409 Qn khu 1 giúp đỡ nhân dân  Huyện Đồng  Hỷ, Tỉnh Thái Ngun nạo vét kênh mương năm 2010 Cán bộ, chiến sỹ Tỉnh đội Bắc Kạn Qn khu 1 giúp đỡ nhân dân Xã Tân  Tiến Huyện Bạch Thơng tu sửa đường giao thơng nơng thơn năm 2011 188 Các y, bác sĩ bệnh viên 91 Qn khu 1 khám cấp thuốc miễn phí cho đồng  bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, Huyện Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng năm 2012 Cán bộ, chiến sỹ e246f346 Qn khu 1 giúp đỡ nhân dân Xã n Ninh Huyện Phú Lương thu hoạch vụ mùa năm 2012 189 Cán bộ, chiến sỹ Sư đồn 3 Qn khu 1 giúp đỡ nhân dân Xã Hương Sơn  Huyện Lạng Giang tu sửa đường giao thơng nơng thơn năm 2013 Cán bộ, chiến sỹ Tỉnh đội Bắc Giang Quân khu 1 giúp đỡ nhân dân Xã  Quang Châu, Huyện Việt Yên khắc phục bão lũ năm 2014 ... Làm rõ những yếu tố? ?tác? ?động? ?đến? ?q trình? ?lãnh? ?đạo? ?cơng? ?tác? ?dân   vận? ?của? ?Đảng? ?bộ? ?Qn? ?khu? ?1? ?từ? ?năm? ?2003? ?đến? ?năm? ?2 013 Luận? ?giải làm rõ chủ trương và sự chỉ? ?đạo? ?cơng? ?tác? ?dân? ?vận? ?của? ?Đảng? ?bộ? ? Qn? ?khu? ?1? ?từ? ?năm? ?2003? ?đến? ?năm? ?2 013 , qua hai giai đoạn? ?2003? ?­ 2008 và 2008 ­ ...  Hai là, đi sâu làm rõ chủ trương của? ?Đảng? ?bộ? ?Qn? ?khu? ?1? ?về cơng? ?tác   dân? ?vận? ?từ ? ?năm? ?2003? ?đến? ?năm? ?2 013 , phục dựng q trình? ?Đảng? ?bộ  Qn  khu? ?1? ?chỉ? ?đạo? ?thực hiện cơng? ?tác? ?dân? ?vận? ?từ ? ?năm? ?2003? ?đến? ?năm? ?2 013  trên  37 các vấn đề... Luận? ?án trình bày có hệ thống về chủ trương và sự chỉ? ?đạo? ?của? ?Đảng? ? bộ? ?Qn? ?khu? ?1? ?lãnh? ?đạo? ?cơng? ?tác? ?dân? ?vận? ?từ? ?năm? ?2003? ?đến? ?năm? ?2 013 .  Đưa ra những nhận xét, đánh giá có cơ sở khoa học về q trình? ?Đảng? ?bộ? ? Qn? ?khu? ?1? ?lãnh? ?đạo? ?cơng? ?tác? ?dân? ?vận? ?từ? ?năm? ?2003? ?đến? ?năm? ?2 013 , trên cả 2 bình 

Ngày đăng: 10/01/2020, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan