Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc

157 1K 6
Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp)

PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH (THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ ký hiệu viết tắt BQ CC CN CNH-HĐH CT DT ĐVT GDP GO GT HTX IC lđ MI NN Pr SL Giải thích Bình qn Cơ cấu Cơng nghiệp Cơng nghiệp hố - đại hố Cơng ty Diện tích Đơn vị tính Tổng sản phẩm quốc nội Giá trị sản xuất Giá trị Hợp tác xã Chi phí trung gian Lao động Thu nhập Nơng nghiệp Lợi nhuận Số lượng i SX TC, CĐ, ĐH TCN TNHH TTCN tr.đ UBND VA Sản xuất Trung cấp, cao đẳng, đại học Thủ công nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tiểu thủ công nghiệp Triệu đồng Ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng DANH MỤC CÁC BIỂU Số thứ tự 2.1 Tên biểu Trang Giá trị sản xuất số ngành nghề thủ công nghiệp 24 3.1 tỉnh Bắc Ninh qua năm Đặc điểm đất đai huyện Từ Sơn qua năm 29 3.2 (2000-2002) Tình hình dân số – lao động huyện qua năm 31 3.3 (2000-2002) Kết sản xuất kinh doanh huyện từ Sơn qua 34 3.4 năm (2000-2002) Số sở thủ công nghiệp năm 2002 số sở điều 38 4.1 tra Sự phân bố số ngành nghề thủ công nghiệp địa 42 4.2 bàn huyện Từ Sơn Một số sản phẩm thủ công nghiệp huyện Từ Sơn 46 4.3 (2000-2002) Tình hình phát triển loại hình tổ chức sản xuất số 50 ngành nghề thủ công nghiệp 4.4 4.5 4.6 huyện Từ Sơn (2000-2002) Đất đai cho ngành nghề sở điều tra Quy mô lao động sở điều tra Trình độ kỹ thuật lao động sở điều tra ii 52 56 58 4.7 4.8 Tình hình trang thiết bị sở điều tra Vốn cho ngành nghề sở điều tra (Tính 60 62 4.9 4.10 4.11 bình quân sở) Kết sản xuất bình quân sở điều tra Hiệu kinh tế sản xuất bình quân sở điều tra Hiệu kinh tế theo qui mô lao động (Tính bình qn 70 72 74 4.12 sở) Hiệu kinh tế theo qui mơ vốn (Tính bình quân 77 4.13 sở) Hiệu kinh tế bình qn hộ điều tra theo tính 79 4.14 4.15 chất làng nghề Vấn đề môi trường bảo hộ lao động sở điều tra Khó khăn ngành nghề thủ cơng nghiệp qua điều 82 87 4.16 tra sở Dự kiến tình hình phát triển số ngành nghề thủ cơng 92 4.17 nghiệp huyện Từ Sơn năm 2005 năm 2010 Dự kiến tình hình tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ 94 công nghiệp huyện Từ Sơn 4.18 Dự kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm số ngành nghề 95 thủ công nghiệp Từ Sơn thời gian tới 4.19 Dự kiến nguyên vật liệu cho phát triển ngành nghề 98 thủ công nghiệp Từ Sơn thời gian tới 4.20 Dự kiến cụm công nghiệp làng nghề thủ công 100 4.21 nghiệp Từ Sơn Dự kiến nhu cầu vốn cho số ngành nghề thủ công 103 nghiệp Từ Sơn năm 2005 năm 2010 4.22 Dự kiến làng cấy nghề năm tới Từ Sơn iii 110 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số thứ tự 4.1 4.2 4.3 Tên sơ đồ Trang Các kênh cung cấp nguyên liệu 65 Các kênh tiêu thụ sản phẩm ngành nghề thủ công nghiệp 68 Kênh tiêu thụ sản phẩm số ngành thủ công nghiệp Từ Sơn thời gian tới 4.4 93 Kênh cung cấp nguyên vật liệu cho số ngành nghề thủ công nghiệp Từ Sơn thời gian tới 98 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số thứ tự 3.1 4.1 Tên biểu đồ Trang 35 Cơ cấu kinh tế huyện Từ Sơn qua năm Sự gia tăng lao động số ngành nghề thủ công 108 nghiệp Từ Sơn giai đoạn 2002-2005 2010 iv DANH MỤC CÁC ẢNH Tên ảnh Số thứ tự Bản đồ phân bố số ngành nghề thủ công nghiệp Trang 44 huyện Từ Sơn Ảnh – 2: Sản phẩm nghề mộc mỹ nghệ 48 huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ảnh – 4: Sản phẩm nghề dệt huyện Từ Sơn, 48 tỉnh Bắc Ninh Ảnh – 6: Sản phẩm nghề sắt thép huyện Từ 48 Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ảnh 7: Cụm công nghiệp làng nghề mộc mỹ nghệ 54 Đồng Kỵ (Từ Sơn) xây dựng Ảnh 8: Cụm công nghiệp làng nghề sắt thép Châu Khê (Từ Sơn) hoàn thành vào hoạt động v 54 MỤC LỤC Nội dung tra tìm MỞ ĐẦU Mở đầu…………………………………………………………… 1.1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………… 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… Cơ sở lý luận thực Trang 1 tiễn………………………………………… 2.1 Khái quát chung ngành nghề thủ công nghiệp …………… 2.2 Vai trò ý nghĩa việc phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn …………………………………………… 2.3 Chủ trương Đảng Nhà nước phát triển ngành nghề 12 thủ cơng nghiệp nơng thơn………………………………… 2.4 Tình hình phát triển ngành nghề thủ công nghiệp số 14 nước 16 giới, Việt Nam tỉnh Bắc Ninh………………… 2.5 Tổng quan đề tài nghiên cứu tiểu thủ công nghiệp nước 25 ta Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu…………………… 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu……………………………… 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 27 36 …………………………………… 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu ……………………………… Kết nghiên cứu thảo 39 41 luận………………………………… 4.1 Tình hình phát triển số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn………………………………………………… 4.2 Định hướng giải pháp phát triển số ngành nghề thủ 41 công nghiệp huyện Từ Sơn……………………………… 89 … Kết luận kiến nghị…………………………………………… 5.1 Kết luận……………………………………………………… 5.2 Kiến nghị…………………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………… Phụ lục……………………………………………………………… 118 118 119 121 125 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh tỉnh nằm vùng đồng châu thổ sông Hồng, cửa ngõ Đơng Bắc thủ Hà Nội, vị trí địa lý tỉnh thuận lợi, tiềm kinh tế, văn hóa phong phú đa dạng Bắc Ninh khai thác nhiều nguồn lực tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm động (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh) Tỉnh Bắc Ninh gồm huyện thị xã Từ xưa đến nay, Bắc Ninh nơi sản sinh giữ gìn điệu dân ca quan họ mượt mà, đằm thắm, đậm đà sắc dân tộc mà cịn nơi có ngành nghề thủ cơng tiếng nước Hiện Bắc Ninh có 62 làng nghề, có 50 làng nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Trong năm gần đây, kinh tế Bắc Ninh có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân (BQ) giai đoạn (1996-2001) 12,4% Một huyện đóng góp nhiều cho phát triển chung tỉnh Bắc Ninh Từ Sơn Từ Sơn huyện tiếp giáp với thủ Hà Nội, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Cùng với công “đổi mới” tỉnh, năm qua Từ Sơn huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tỉnh (18,7%) Đóng góp khơng nhỏ tổng giá trị (GT) sản xuất (SX) Từ Sơn ngành nghề thủ cơng nghiệp (TCN), làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp đóng vai trị nịng cốt [29, 22] Một số ngành nghề TCN chủ yếu Từ Sơn sản xuất sắt thép, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, dệt Sự phát triển số ngành nghề TCN thu hút hàng vạn lao động (lđ) địa phương, góp phần đáng kể vào giải lao động dư thừa thiếu việc làm nông thôn; nâng cao mức sống cho người dân; khơi dậy tiềm vốn có địa phương, góp phần tích cực q trình chuyển dịch cấu (CC) kinh tế nông thôn Tuy nhiên năm qua, sản xuất số ngành nghề TCN tồn như: - Thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn - Quy mơ sản xuất nhỏ, phân tán mặt sản xuất chật hẹp - Tính chun mơn hóa hợp tác hóa ngành nghề chưa cao; chậm cải tiến mẫu mã, cơng nghệ, kỹ thuật - Q trình sản xuất gây nhiễm mơi trường có xu hướng ngày tăng - Trình độ quản lý đa số chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất ngành nghề TCN chưa đáp ứng yêu cầu đổi - Công tác quản lý Nhà nước cấp, ngành gặp nhiều khó khăn Trước khó khăn số ngành nghề TCN Từ Sơn lâm vào tình trạng sản xuất không ổn định, thiếu bền vững (ngay số ngành nghề TCN chủ yếu như: sắt thép, đồ gỗ mỹ nghệ, dệt) Những năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề làng nghề truyền thống Bắc Ninh đưa giải pháp nhằm phát triển làng nghề truyền thống Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung sâu làm rõ vấn đề có tính lý luận thực tiễn nhằm phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Để góp phần nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng phát triển số ngành nghề TCN chủ yếu huyện Từ Sơn, từ đưa giải pháp phát triển, lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Thực trạng giải pháp)” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, đề giải pháp chủ yếu nhằm phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề TCN - Đánh giá thực trạng phát triển, tìm nguyên nhân, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh - Định hướng đề giải pháp chủ yếu có khoa học để phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn, vấn đề kinh tế, tổ chức sản xuất, chế quản lý nhằm phát triển số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Nghiên cứu sở sản xuất: Công ty (CT) trách nhiệm hữu hạn (TNHH), hợp tác xã (HTX), hộ sản xuất, cấp quản lý số ngành nghề TCN huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu nội dung kinh tế, tổ chức, quản lý, sản xuất liên quan đến số ngành nghề TCN: sắt thép, mộc mỹ nghệ, dệt (Đây ngành nghề chiếm tỷ trọng chủ yếu giá trị sản lượng ngành nghề TCN huyện Từ Sơn) * Về thời gian: TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Văn Ánh (1999), “Bàn khái niệm cơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí hoạt động khoa học (5), tr 43-44 Ban quản lý dự án cụm công nghiệp sản xuất thép xã Châu Khê (2003), Báo cáo tổng kết cụm công nghiệp sản xuất thép xã Châu Khê, Bắc Ninh Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2002), Niên giám thống kê năm 2001, Bắc Ninh Đỗ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông thôn Hà Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Trung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đinh Văn Hiến, Nguyễn Phượng Lê (2000), Nghiên cứu vấn đề cần giải phát triển làng nghề truyền thống vùng đất cổ Kinh Bắc, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Vân Đình, Ngơ Văn Hải cộng (2002), Thực trạng sản xuất tiêu thụ nước hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Minh Đức, Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng (2000), Nghiên cứu, đề 121 xuất giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao đa dạng hóa thu nhập cho hộ gia đình khu vực nơng thơn đồng sông Hồng, Báo cáo khoa học, Viện kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 10 Mai Thế Hởn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống số nước Châu Á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế giới (3), tr 40-60 11 Huyện ủy lâm thời huyện Từ Sơn (2000), Báo cáo Ban chấp hành lâm thời Đảng huyện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng huyện Từ Sơn, Bắc Ninh 12 Nguyễn Thị Phương Loan (1997), “Hòa nhập vấn đề môi trường với phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học (8), tr 24-26 13 Nguyễn Đình Phan (2000), “Phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí kinh tế phát triển (12), tr 27-30 14 Phịng cơng nghiệp huyện Từ Sơn (2000), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 1996- 2000 phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 2001-2005 ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, Bắc Ninh 15 Phịng địa huyện Từ Sơn (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Từ Sơn thời kỳ 2001-2010, Bắc Ninh 16 Phòng kinh tế huyện Từ Sơn (2002), Danh sách doanh nghiệp sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 17 Phòng thống kê huyện Từ Sơn (2003), Số liệu thống kê năm 2002, Bắc Ninh 18 Sở Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh (2001), Báo cáo chủ 122 trương, giải pháp phát triển cơng nghiệp ngồi quốc doanh làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 19 Sở Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh (2002), Báo cáo ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh qua năm 2000, 2001, 2002, Bắc Ninh 20 Hồng Huy Tập (2002), Khơi phục, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm tới, Sở công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh, Bắc Ninh 21 Thu Thủy (2001), “Thực trạng định hướng kiểm sốt nhiễm môi trường làng nghề Bắc Ninh”, Nông thôn (65), tr 17-23 22 Tỉnh ủy Bắc Ninh (1998), Nghị số 04-NQ/TU ngày 25/05/1998 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh việc phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh, Bắc Ninh 23 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2000), Nghị số 12-NQ/TU ngày 03/02/2000 Ban thường vụ Tỉnh ủy xây dựng, phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, Bắc Ninh 24 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI, Nhà xuất trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2001), Nghị số 02-NQ/TU ngày 06/05/2001 Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Ninh xây dựng phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, Bắc Ninh 26 Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2002), Bắc Ninh lực kỷ XXI, Nhà xuất trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Nguyễn Ty (1991), Một số vấn đề phát triển thủ công nghiệp 123 nông thôn tỉnh Hà Bắc, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (1998), Phương hướng giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa, Bắc Ninh 29 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2000), Giải pháp nhằm khôi phục phát triển làng nghề, ngành nghề gắn với phát triển kinh tế nơng thơn tỉnh Bắc Ninh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tham luận hội thảo quốc gia, Bắc Ninh 30 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2001), Quyết định số 60/2001/QĐUB ngày 26/06/2001 Ủy Ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh việc ban hành quy định ưu đãi khuyến khích đầu tư địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 31 Ủy Ban nhân dân huyện Từ Sơn (2002), Báo cáo tình hình nhiệm vụ kinh tế - xã hội điều hành Ủy ban nhân huyện năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Bắc Ninh 32 Viện Kinh tế học (1999), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sông Hồng q trình cơng nghiệp hố, Hà Nội 33 Hồng Văn Xơ (2000), “Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển (12), tr 31-33 124 PHỤ LỤC Phụ lục Tổng hợp yếu tố khí hậu trung bình huyện Từ Sơn năm 2002 [18] Tháng 10 11 12 Cả năm TB Tổng số Chỉ tiêu 125 Nhiệt độ TB(0C) 16.2 17.6 19.7 24.1 26.9 27.4 28.8 28.6 27.7 24.6 21.0 18.4 23.4 Lượng mưa (mm) 32.1 35.0 45.6 51.1 212.1 243.3 348.3 237.2 150.7 84.2 29.4 28.1 - 1533.1 Giờ nắng (giờ) 14.4 28.2 13.6 110.5 230.5 209.4 263.4 217.6 217.6 201.9 204.1 145.9 - 1832.6 87 89 85 84 85 83 83 79 78 77 Độ ẩm (%) 80 83 (Nguồn: Phòng kinh tế huyện Từ Sơn) 124 83 - - Phụ lục Giá trị sản xuất CN-TTCN quốc doanh địa bàn tỉnh Bắc Ninh phân theo huyện, thị xã (Theo giá cố định năm 1994) [3] 1999 2000 2001 So sánh (%) SL SL CC SL CC (tr.đ) Tổng số CC (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) 00/99 01/00 BQ 578124 100.00 835339 100.00 1149214 100.00 144.49 137.57 140.99 Bắc Ninh 50227 8.69 69152 8.28 74351 6.47 137.68 107.52 121.67 Yên Phong 57535 9.95 94967 11.37 122054 10.62 165.06 128.52 145.65 Quế Võ 26934 4.66 31557 3.78 37425 3.26 117.16 118.59 117.88 Tiên Du 31665 5.48 52503 6.29 95052 8.27 165.81 181.04 173.26 Từ Sơn 320545 55.45 441656 52.87 642332 55.89 137.78 145.44 141.56 Thuận Thành 47800 8.27 87181 10.44 90016 7.83 182.39 103.25 137.23 Lương Tài 21562 3.73 33267 3.98 37205 3.24 154.29 111.84 131.36 Gia Bình 21856 3.78 25056 3.00 50779 4.42 114.64 202.66 152.43 126 Phụ lục Trình độ văn hố lao động sở điều tra Chỉ tiêu 127 Sắt thép 1.1 Tổng số lao động 1.1.1 Số người có trình độ cấp I 1.1.2 Số người có trình độ cấp II 1.1.3 Số người có trình độ cấp III 1.1.4 Số người có trình độ TC,CĐ,ĐH Mộc Mỹ nghệ 2.2 Tổng số lao động 2.2.1 Số người có trình độ cấp I 2.2.2 Số người có trình độ cấp II 2.2.3 Số người có trình độ cấp III 2.2.4 Số người có trình độ TC, CĐ, ĐH Dệt 3.3 Tổng số lao động 3.3.1 Số người có trình độ cấp I 3.3.2 Số người có trình độ cấp II 3.3.3 Số người có trình độ cấp III 3.3.4 Số người có trình độ TC,CĐ,ĐH Cơng ty TNHH Tổng số BQ (lđ) SL (lđ) CC(%) (%) Hợp tác xã Tổng số SL (lđ) CC(%) (%) BQ (lđ) Hộ sản xuất Tổng số BQ (lđ) SL (lđ) CC (%) 112 100.00 44 39.29 46 41.07 16 14.29 5.36 37.33 14.67 15.33 5.33 2.00 90 55 23 10 100.00 61.11 25.56 11.11 2.22 30.00 18.33 7.67 0.33 0.67 242 110 98 33 100.00 45.45 40.50 13.64 0.41 13.44 6.11 5.44 1.83 0.06 432 100.00 107 24.77 220 50.93 94 21.76 11 2.55 61.67 15.29 31.43 13.43 1.56 365 127 133 84 11 100.00 34.79 36.44 23.01 3.01 33.18 11.55 12.09 7.64 1.00 576 215 248 111 100.00 37.33 43.06 19.27 0.35 11.05 5.24 6.05 2.71 0.04 25 100.00 32.00 10 40.00 20.00 8.00 25.00 8.00 10.00 5.00 2.00 92 26 40 20 100.00 28.26 43.48 21.74 6.52 30.67 8.67 13.33 6.67 2.00 35 16 100.00 25.71 45.71 22.86 5.71 2.50 0.64 1.14 0.57 0.14 127 128 Phụ lục Tình hình tiêu thụ sản phẩm sở điều tra ĐVT: % Chỉ tiêu CTTNHH Sắt thép 1.1 Theo khu vực tiêu thụ 1.1.1 Tiêu thụ tỉnh 1.1.2 Tiêu thụ tỉnh 1.1.3 Xuất 1.2 Theo hình thức tiêu thụ 1.2.1 Tiêu thụ trực tiếp 1.2.2 Tiêu thụ qua trung gian 1.3 Tỷ suất hàng hoá 100.00 8.25 71.69 20.06 100.00 20.06 79.94 85.78 100.00 10.22 80.35 9.43 100.00 9.43 90.57 86.36 100.00 11.80 88.20 100.00 100.00 88.62 Mộc mỹ nghệ 2.1 Theo khu vực tiêu thụ 2.1.1 Tiêu thụ tỉnh 2.1.2 Tiêu thụ ngồi tỉnh 2.1.3 Xuất 2.2 Theo hình thức tiêu thụ 2.2.1 Tiêu thụ trực tiếp 2.2.2 Tiêu thụ qua trung gian 2.3 Tỷ suất hàng hoá 100.00 10.25 29.53 60.22 100.00 37.34 62.66 88.36 100.00 11.42 54.25 34.33 100.00 39.15 60.85 85.15 100.00 65.52 29.12 5.36 100.00 26.75 73.25 96.28 Dệt 3.1 Theo khu vực tiêu thụ 3.1.1 Tiêu thụ tỉnh 3.1.2 Tiêu thụ tỉnh 3.1.3 Xuất 3.2 Theo hình thức tiêu thụ 3.2.1 Tiêu thụ trực tiếp 3.2.2 Tiêu thụ qua trung gian 3.3 Tỷ suất hàng hoá 100.00 25.30 74.70 100.00 74.70 25.30 86.35 100.00 12.54 87.46 100.00 87.46 12.54 94.21 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 128 Hợp tác xã Hộ sản xuất Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Ngành nghề TCN năm 2002) Họ tên chủ sở: ……………………… 2.Tuổi: ………3 Nam (nữ) Thôn (phố) ………………… Xã (thị trấn) ……………………… Trình độ văn hóa: ………… Trình độ kỹ thuật……………………… Loại hình sở: Cơng ty TNHH [ ] DNTN [ ] HTX [ ] Hộ [ ] Ngành nghề sản xuất: ……………………………………………………… 10 Tình hình sở, hộ, nhân khẩu, đất đai: Chỉ tiêu Đ.V.T Số Ghi lượng I Số II Đất đai Diện tích đất canh tác Diện tích đất cho ngành nghề: - Trong diện tích đất th + Cụm cơng nghiệp + Ngành khác - Theo chủ sở: + Mặt sản xuất: - Đủ [ ] - Thừa [ ] - Thiếu [ ] + Cơ sở hạ tầng: - Đáp ứng [ ] - Không đáp ứng [ ] - Ý kiến chủ sở: + Thuận lợi: + Khó khăn: 129 - Đề xuất chủ sở: 11 Tình hình lao động sở: Chỉ tiêu Tổng số lao động Theo giới tính - Nam - Nữ Theo nguồn gốc - Lao động chỗ - Lao động thuê Theo trình độ văn hóa - Mù chữ - Cấp I - Cấp II - Cấp III - Trung cấp - Cao đẳng - Đại học Theo trình độ kỹ thuật - Nghệ nhân - Thợ kỹ thuật - Thợ chính, thợ - Thợ phụ, học việc Lao động phổ thông Đ.V.T Số lượng - Theo chủ sở: + Số lượng lao động: - Đủ [ ] - Thừa [ ] - Thiếu [ ] + Chất lượng: - Đáp ứng [ ] - Không đáp ứng [ ] - Ý kiến đề xuất lao động: 130 Ghi 12 Tình hình trang thiết bị sở: Chỉ tiêu Đ.V Số T lượng Nguyên giá Năm mua Năm sử dụng Diện tích nhà xưởng - Xưởng sản xuất - Nhà kho - Cửa hàng Thiết bị cơng cụ Máy móc sản xuất - Theo chủ sở: + Trang thiết bị: - Đủ [ ] - Thiếu [ ] - Ý kiến chủ sở: + Thuận lợi: + Khó khăn: - Đề xuất: 13 Tình hình vốn cho sản xuất ngành nghề: Chỉ tiêu Tổng vốn sản xuất a1 Vốn cố định Đ.V.T 131 Số lượng Ghi Nghi ... trạng phát triển số ngành nghề TCN chủ yếu huyện Từ Sơn, từ đưa giải pháp phát triển, lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển số ngành nghề thủ công nghiệp huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Thực trạng. .. năm (2000-2002) Số sở thủ công nghiệp năm 2002 số sở điều 38 4.1 tra Sự phân bố số ngành nghề thủ công nghiệp địa 42 4.2 bàn huyện Từ Sơn Một số sản phẩm thủ công nghiệp huyện Từ Sơn 46 4.3 (2000-2002)... Chủ trương phát triển ngành nghề thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh huyện Từ Sơn: * Tỉnh Bắc Ninh Ngay từ ngày đầu tỉnh Bắc Ninh tái lập (1997) nhận thức đánh giá vai trò phát triển cơng nghiệp nói

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:26

Hình ảnh liên quan

- Đỡnh Bảng (Đỡnh Bảng) - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc

nh.

Bảng (Đỡnh Bảng) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Đa nghề 1. Cụm CN đa nghề Đỡnh Bảng II 5 2004 - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc

a.

nghề 1. Cụm CN đa nghề Đỡnh Bảng II 5 2004 Xem tại trang 122 của tài liệu.
5 Tõn Lập (Đỡnh Bảng) Nụng nghiệp và Buụn bỏn nhỏ - Phát triển một số ngành nghề thủ công nghiệp ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh (thực trạng và giải pháp).doc

5.

Tõn Lập (Đỡnh Bảng) Nụng nghiệp và Buụn bỏn nhỏ Xem tại trang 132 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan