Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ và đặc điểm cấu trúc của một số kiểu rừng chính tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

31 51 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ và đặc điểm cấu trúc của một số kiểu rừng chính tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận án nhằm nghiên cứu được tính đa dạng thực vật thân gỗ của hai kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới (Rkx) và kiểu rừng kín nửa thường xanh ẩm nhiệt đới (Rkn). Xác định được đặc điểm cấu trúc của hai kiểu rừng Rkx và Rkn.

 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO                       BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT   VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VƯƠNG ĐỨC HỊA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT THÂN GỖ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA MỘT SỐ KIỂU RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC   Chun ngành: Lâm sinh Mã số: 9620205 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 20189 Cơng trình được hồn thành tại: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Viên Ngọc Nam Phản biện 1:                          Phản biện 2:                         Phản biện 3:                         Luận án sẽ  được bảo vệ  trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:   Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam vào hồi         giờ      ngày         tháng      năm  20189 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án MỞ ĐẦU Mỗi kiểu rừng có thành phần lồi các lồi thực vật, đặc điểm cấu trúc rất khác nhau, bao gồm   nhiều thành phần với qui luật sắp xếp theo khơng gian và thời gian,  ảnh hưởng của nó tới hệ  sinh thái   rừng cũng khác nhau. Nghiên cứu đa dạng thành phần các lồi thực vật và đặc điểm cấu trúc rừng trên   mỗi kiểu rừng để tìm ra những mối quan hệ, tác động qua lại giữa các lồi thực vật, sự sắp xếp về mặt   khơng gian, xem xét sự tác động của những nhân tố tự nhiên, xã hội có làm thay đổi tới tính đa dạng thực  vật và cấu trúc rừng hay khơng để từ đó có biện pháp tác động tích cực vào rừng nhằm bảo đảm tính  bền  vững là một việc làm rất cần thiết trong cơng cuộc bảo vệ và phát triển rừng hiện nay Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu phục vụ cơng tác bảo tồn các lồi thực vật thân gỗ theo khơng gian và thời   gian, phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục, hợp tác quốc tế và phát triển du lịch sinh thái là cần thiết để  bảo tồn và phát triển rừng bền vững. Từ những lý do trên đây, đề tài luận án “Nghiên cứu tính đa dạng   thực vật thân gỗ và đặc điểm cấu trúc của một số kiểu rừng chính tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập,   tỉnh Bình Phước” đặt ra là cần thiết và có ý nghĩa khoa học, thực tiễn 2. Mục tiêu của luận án    2.1. Về khoa học ­ Nghiên cứu được tính đa dạng thực vật thân gỗ của  hai kiểu rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới  (Rkx) và kiểu rừng kín nửa thường xanh ẩm nhiệt đới (Rkn) ­ Xác định được đặc điểm cấu trúc của hai kiểu rừng Rkx và Rkn    2.2. Về thực tiễn Phản ánh đa dạng và cấu trúc của hai kiểu rừng để  làm cơ  sở cho quản lý và bảo tồn các lồi có   giá trị khoa học và kinh tế. Đề xuất được các biện pháp quản lý và bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ tại   VQG Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước ­ Phân tích tính đa dạng và cấu trức rừng của hai kểu rừng Rkx và Rkn ­ Xác định mối quan hệ giữa các chỉ số đa dạng của các lồi cây gỗ với đặc điểm cấu trúc rừng   của kiểu rừng Rkx và Rkn.   ­ Cung cấp thơng tin, thiết lập cơ sở dữ liệu làm cơ sở cho cơng tác bảo tồn và quản lý thực vật  thân gỗ tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn    3.1. Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm sáng tỏ  các qui luật cấu trúc rừng, định lượng mức độ  đa dạng của các  lồi cây gỗ  và cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ  giữa các lồi thực vật thân gỗ  trong mỗi QXTV và   giữa các QXTV với nhau của kiểu rừng Rkx và Rkn tại VQG Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Luận án góp phần bổ sung những kết quả nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc; làm rõ mối quan hệ  ảnh hưởng giữa các chỉ số đa dạng của các lồi cây gỗ với đặc điểm cấu trúc rừng trên cơ sở định lượng    3.2. Ý nghĩa thực tiễn ­ Luận án tạo lập cơ sở dữ liệu của các ơ tiêu chuẩn định vị  để  theo dõi động thái rừng lâu dài   cho VQG Bù Gia Mập, xây dựng cơ sở cho việc theo dõi, giám sát sự  thay đổi thực vật thân gỗ  trên các   OĐV theo khơng gian và thời gian, đặc biệt là các lồi cây thân gỗ q hiếm ­ Bổ  sung và đề  xuất những biện pháp bảo tồn ĐDSH nói chung và bảo tồn thực vật rừng q,   hiếm nói riêng tại VQG Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước 4. Những đóng góp mới của luận án ­ Đã xác định được tính đa dạng của thực vật thân gỗ trong hai kiểu rừng Rkx và Rkn ở VQG Bù   Gia Mập trên cơ sở định lượng ­ Đã xác định được một số đặc điểm cấu trúc và mối quan hệ giữa tính đa dạng và cấu trúc của   thực vật thân gỗ trong kiểu rừng Rkx và Rkn làm cơ sở cho việc trồng và chăm sóc rừng ở  VQG Bù Gia   Mập  5. Bố cục của luận án Tồn bộ luận án gồm Tồn bộ luận án gồm Mở đầu Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và thảo luận Chương 3: Kết quả và thảo luận Kết luận và kiến nghị Kết luận và kiến nghị 146 trang 146 trang 5 trang 5 trang 25 trang 25 trang 17 trang 17 trang 97 trang 97 trang 2 trang 2 trang Chương1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những nghiên cứu trên thế giới    1.1.1. Nghiên cứu về thảm thực vật rừng ­ Phân loại thảm thực vật theo các điều kiện sinh thái: Sennhicop (1964) đã đưa ra quan điểm phân loại thảm thực vật rừng theo điều kiện nơi sống và  quần xã thực vật, trong đó có các kiểu thảm thực vật đặc trưng. Kiểu phân loại này được dùng nhiều với  loại đồng cỏ sử dụng làm cơ sở chăn ni và các quần xã cây trồng Schimper A. F. W. (1918)  đã phân chia thảm thực vật thành quần hệ  khí hậu, quần hệ  thổ  nhưỡng và quần hệ  vùng núi. Trong quần hệ  khí hậu lại được phân chia thành 4 kiểu: rừng thưa, rừng   gió mùa, rừng trảng và rừng gai. Ngồi ra, còn có thêm 2 kiểu là thảo ngun nhiệt đới và hoang mạc   nhiệt đới (Thái Văn Trừng, 1978) ­ Phân loại thảm thực vật theo cấu trúc ngoại mạo: UNESCO (1973) đã đưa ra khung phân loại chung cho thảm thực vật thế giới mà có thể thể hiện   trên bản đồ  tỷ  lệ  1: 1.000.000 và nhỏ  hơn. Tiêu chuẩn cơ  bản của hệ  thống phân loại này là cấu trúc,   ngoại mạo. Bậc phân loại cao nhất của hệ thống này là lớp quần hệ, bậc thấp nhất  ở dưới phân quần   hệ ­ Phân loại thảm thực vật theo động thái và nguồn gốc phát sinh: Gần đây các nhà sinh thái và địa thực vật Đức đã phân chia thảm thực vật trên cạn thành 16 kiểu   quần hệ, bao gồm: rừng mưa nhiệt đới, rừng mưa á nhiệt đới, rừng mưa lạnh ơn đới, rừng xanh mưa   mùa, rừng lá rộng xanh mùa hè, rừng lá kim rộng ơn đới, kiểu quần hệ cây gỗ  có gai, kiểu cây gỗ  có lá  rộng, kiểu thảo ngun rừng, kiểu trảng cỏ  nhiệt đới, kiểu thảo ngun ơn đới, kiểu đầm lầy, kiểu   hoang mạc nóng và kiểu hoang mạc khơ lạnh (Thái Văn Trừng, 1978) ­ Phân loại thảm thực vật theo thành phần hệ thực vật Braun­Blanquet (1928) và các nhà nghiên cứu của nước Đức, Ba Lan, Rumani  Ngun tắc cơ bản   của trường phái này là dựa vào loại đặc trưng để  phân chia quần hợp thực vật. Yếu điểm của trường   phái này là chỉ chú ý đến lồi thực vật, ít chú ý đến các yếu tố khác, hơn nữa phương pháp này cần một   số lượng rất lớn các bảng mơ tả ơ tiêu chuẩn nên rất tốn kém và khó thực hiện ­ Phân loại thảm thực vật theo mục đích kinh doanh Phân loại rừng phục vụ  mục đích kinh doanh đã hình thành và phát triển từ  đầu thế  kỷ  XX với   cơng trình tiêu biểu “Học thuyết về các kiểu rừng” của Morodov G. F., (1904), với những vấn đề cơ bản   về sinh thái rừng và coi kiểu rừng là đơn vị phân loại cơ bản.  1.1.2. Nghiên cứu về đa dạng và các chỉ số đa dạng sinh học Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu định lượng đa dạng thực vật thơng qua việc tính  tốn các chỉ số đa dạng bằng phương pháp sử dụng ơ định vị, ơ mẫu với các kích thước khác nhau. Có thể  kể  đến các tác giả  (Curtis và MacIntosh, 1951; Dallimer F.,1992; Robert và Jonathan, 1994; Heywood V.  H,1995; Blanc. L,1996; Terry C. H, 2001; Slik J. W. F. (2003)  Curtis và MacIntosh (1951) đã so sánh vài trò của các lồi trong quần xã thơng qua chỉ  số giá trị   quan trọng (IV) thơng qua ba đại lượng: độ thường gặp tương đối (F%), mật độ  tương đối (N%) và độ  ưu thế tương đối (G%) theo cơng thức: IV = (F% + N% + G%)/3 Blanc L. và cs (1996) đã thiết lập 5 ơ định vị, mỗi ơ có diện tích 1ha trên vùng đất thấp, sau đó  tiến hành thu thập dữ liệu của các cây gỗ có đường kính ngang ngực, đo chiều cao cây và phân ra thành  tầng cây trội với chiều cao cây > 25 m, tầng dưới có chiều cao  0 gồm có 29 lồi thực vật. Nhóm 2: Giá trị PC1  0) đối kháng với các nhóm lồi ở cung phần tư có giá trị  (PC1 

Ngày đăng: 10/01/2020, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan