Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật khôi phục và phát triển rừng ngập mặn bền vững

27 67 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật khôi phục và phát triển rừng ngập mặn bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án là xác định được một số tính chất vật lý, hóa học của ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình; Xác định được tiêu chí phân chia lập địa và xây dựng bản đồ nhóm dạng lập địa ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình (trường hợp tại xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, tỷ lệ 1/5.000);

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ QUÝ MẠNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT NGẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 9620205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018 Luận án hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngơ Đình Quế Phản biện 1: …………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Vào hồi………giờ………ngày……….tháng……….năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; Thư viện Quốc gia DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Quý Mạnh (2011), Bước đầu thực nghiệm trồng rừng Trang có bầu khu vực bãi bồi ven biển phòng hộ tỉnh Thái Bình Tạp chí Kinh tế Sinh thái, Số 39-2011, trang 84-87 Đỗ Quý Mạnh (2018), Nghiên cứu đề xuất giải pháp chọn loài ngập mặn phù hợp nhằm phát triển bền vững rừng ngập mặn tỉnh Thái Bình, Tuyển tập Khoa học Công nghệ năm 2017, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, trang 180-188 Đỗ Quý Mạnh, Bùi Thế Đồi (2018), Bước đầu phân loại lập địa đánh giá khả sinh trưởng, chất lượng rừng trồng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, Số 1-2018, trang 53-58 Đỗ Quý Mạnh (2018), Một số tính lý, hóa học đất ngập mặn rừng ngập tỉnh Thái Bình, Tạp chí Rừng Môi trường, Số 87,88-2018, trang 59-62 Đỗ Quý Mạnh, Ngơ Đình Quế (2018), Hiện trạng - giải pháp phát triển rừng ngập mặn Thái Bình, Tạp chí Rừng Môi trường, Số 89-2018 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Rừng ngập mặn (RNM), đất ngập mặn (ĐNM) hệ sinh thái (HST) đặc trưng cho vùng ven biển nhiệt đới cận nhiệt đới, HST chuyển tiếp môi trường nước mơi trường biển RNM có tác dụng nhiều mặt môi trường, xã hội giá trị kinh tế, đặc biệt phòng hộ đê biển, chống xói lở, cố định đất ven biển, ven sơng, hạn chế gió bão, sóng biển, triều cường góp phần điều hòa khí hậu Vì vậy, việc nghiên cứu HST cần thiết mặt khoa học thực tiễn Q trình khảo sát, phân tích, đánh giá đặc điểm lập địa ngập mặn yếu tố cấu thành trở nên cấp bách cần thiết Việt Nam quốc gia có 3.260 km bờ biển, trải dài từ tỉnh Quảng Ninh đến Kiên Giang từ vĩ độ 80 33’B đến 2205’B từ kinh độ 102 010Đ đến 1090 20’Đ Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố có rừng ĐNM ven biển RNM Việt Nam HST quan trọng mang lại nhiều sản phẩm hữu dụng dịch vụ cho cộng đồng dân cư vùng ven biển Nhiều nguồn lợi từ RNM gồm gỗ lâm sản ngồi gỗ, nguồn lợi thủy sản, nơi giải trí, du lịch sinh thái, thấm lọc sinh học, phòng hộ ven biển, đặc biệt bảo vệ đê biển, cố định đất, tích tụ C hấp thụ CO Thái Bình tỉnh thâm canh sản xuất nông nghiệp, có mật độ dân số cao, có truyền thống canh tác lúa nước Hiện nay, Thái Bình có diện tích RNM ĐNM lớn vùng châu thổ sông Hồng với 3.709 RNM loại Năm 2008, RNM ven biển tỉnh Thái Bình tổ chức UNESCO cơng nhận vùng thuộc Khu Dữ trữ sinh Châu thổ sông Hồng (gồm tỉnh: Thái Bình, Nam Định Ninh Bình) ĐNM Thái Bình loại đất có nhiều lợi cho phát triển RNM nuôi trồng thủy sản Loại đất tập trung vùng bãi bồi ven biển, cửa sông, ven cồn đảo gần bờ nên bị thay đổi mạnh theo thời gian khơng gian Trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, RNM ĐNM có biến động lớn số lượng, chất lượng Nghiên cứu đánh giá đặc điểm ĐNM luận khoa học cần thiết để tổ chức, sử dụng loại đất có hiệu Trong năm gần đây, cơng tác trồng, khơi RNM thực gặp nhiều thách thức Chưa có nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ chi tiết đặc điểm lý, hóa tính đất nghiên cứu lập địa ngập mặn Chưa có giải ph áp kỹ thuật chọn loài trồng, kỹ thuật trồng biện pháp tác động phù hợp Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật trồng RNM thiếu Do vậy, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật khôi phục phát triển RNM bền vững” góp phần giải tồn nêu trên, có ý nghĩa lớn việc khơi phục lại HST RNM ven biển Mục tiêu đề tài * Mục tiêu chung: Góp phần xây dựng sở khoa học cho việc sử dụng hiệu bền vững ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình * Mục tiêu cụ thể: - Xác định số tính chất vật lý, hóa học ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình; - Xác định tiêu chí phân chia lập địa xây dựng đồ nhóm dạng lập địa ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình (trường hợp xã Đơng Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, tỷ lệ 1/5.000); - Tổng kết kỹ thuật lâm sinh áp dụng với ngập mặn làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng số loài ngập mặn chủ yếu tỉnh Thái Bình phù hợp với nhóm dạng lập địa khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng, địa điểm nghiên cứu - ĐNM RNM: ĐNM RNM đất trống ngập mặn vùng bãi bồi, cửa sơng Rừng trồng lồi hỗn giao: Bần chua (Sonneratia caseolaris) Trang (Kandelia obovata) - Địa điểm nghiên cứu RNM: Khu vực xã ven biển thuộc huyện Tiền Hải (các xã Nam Phú, Nam Hưng, Nam Thịnh, Đơng Hồng, Đơng Long, Đơng Hải) Thái Thụy (các xã Thái Đô, Thái Thượng, Thụy Hải, Thụy Xuân, Thụy Trường) Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Tại vùng ven biển 02 huyện Tiền Hải Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; - Thời gian nghiên cứu từ năm 2013 – 2017; - Nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình; + Nghiên cứu RNM: số lâm phần rừng trồng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần xây dựng hồn thiện sở lý luận xác định nhóm dạng lập địa ngập mặn ven biển nói chung Thái Bình nói riêng dựa vào việc lượng hố tổ hợp tiêu phân chia lập địa khu vực nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài xây dựng đồ dạng lập địa cấp vi mô qua tổng kết, thực nghiệm trồng RNM để đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi phát triển RNM nhóm dạng lập địa ngập mặn theo hướng bền vững vùng ven biển tỉnh Thái Bình Những đóng góp luận án - Lượng hóa số đặc điểm, tính chất vật lý, hóa học ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình; - Xây dựng sở phân chia nhóm dạng lập địa ngập mặn ứng dụng xây dựng đồ nhóm dạng lập địa ngập mặn cho xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, tỷ lệ 1:5000; - Đánh giá lựa chọn cơng thức thí nghiệm trồng rừng dạng lập địa “rất thuận lợi, thuận lợi khó khăn” Trong điểm có giá trị tham khảo kỹ thuật trồng Trang (Kandelia obovata), đặc biệt kỹ thuật trồng Bần chua (Sonneratia caseolaris) với giải pháp cắt giai đoạn trồng kỹ thuật cắm cọc để cố định sau trồng tăng tỷ lệ sống lên 27% sau năm trồng Cấu trúc luận án Luận án gồm 132 trang, với 42 bảng số liệu, 33 hình minh họa, 131 tài liệu tham khảo, có 66 tài liệu tiếng Việt 65 tài liệu tiếng Anh Trình tự luận án bao gồm: Mở đầu; Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận; Kết luận, tồn kiến nghị; Danh mục báo công bố; Tài liệu tham khảo; Phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới, RNM phân thành sáu vùng khác từ Đông sang Tây, vùng bị chia cách đất liền đại dương, điều ngăn cản phát tán thực vật ngập mặn từ vùng sang vùng khác Năm 2010, với hỗ trợ tổ chức ITTO FAO, Spalding cộng xuất sách World Atlas of Mangroves, diện tích RNM lại khoảng 152.361 km2, phân bố 10 khu vực giới Vai trò RNM nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội, phòng hộ ven biển ứng phó với BĐKH Hướng nghiên cứu phân chia lập địa trồng RNM ven biển giới chủ yếu tập trung vào nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thành phát triển RNM, kể đến như: Chapman, V.J., (1976, 1977), Tomlinson (1986), Havanond (1994), Aksornkoae (1996), Field (1998),… Koko M., (1986) sử dụng phương pháp trồng rừng dựa đặc tính lồi khả nảy mầm hạt giống trụ mầm Theo đó, có phương pháp áp dụng số nước châu Á là: (i) Trồng trực tiếp trụ mầm; (ii) Trồng gieo tạo vườn ươm; (iii) Trồng mọc sẵn tự nhiên Có nhiều giải pháp để bảo vệ, hỗ trợ việc phục hồi RNM, hỗ trợ giai đoạn ban đầu cho ngập mặn tái sinh trồng Bởi ngập mặn tái sinh trồng giai đoạn đầu, bé, yếu tố bất lợi tác động lớn đến chúng, sóng lớn, gió to làm bật gốc Đặc biệt khu vực bất lợi bãi bồi chưa ổn định, bãi bồi hình thành, ngập triều sâu,… Chính vậy, giải pháp xây dựng kết cấu cứng mềm gây bồi cho khu vực bị xói lở để trồng ngập mặn kè mỏ hàn, kè chữ T, geotube, hàng cọc đơn,… Như vậy, giới có nhiều nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phục hồi RNM, giải pháp bao gồm phục hồi tái sinh, trồng con, kỹ thuật ươm giống Đối với khu vực có sóng lớn, bờ biển bị xói lở, phục hồi RNM cách trồng kết hợp với cơng trình chắn sóng xây dựng đập, kè mỏ hàn, hàng rào bê tông, Bên cạnh đề tài, dự án số nước có sách thành lập quan chuyên trách tổ chức nghiên cứu quốc tế RNM, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân, đầu tư vào HST ven biển, ban hành pháp luật bảo vệ RNM 1.2 Trong nước Theo nghiên cứu Phan Nguyên Hồng (1991, 1999) RNM Việt Nam phân chia theo vùng Tuy nhiên để thống kê diện tích loại rừng thống tồn quốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Điều tra Quy hoạch rừng xác định vùng phân bố RNM Việt Nam, phù hợp với hướng dẫn điều tra đánh giá tài nguyên rừng Các vùng phân bố địa lý RNM là: (i) Đông Bắc, (ii) Đồng sông Hồng, (iii) Bắc Trung Bộ, (iv) Nam Trung Bộ, (v) Đông Nam Bộ, (vi) Đồng sơng Cửu Long Trong cơng trình nghiên cứu hệ thực vật RNM Việt Nam, tác giả Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản (1984), thống kê 80 loài thực vật thuộc 30 chi 20 họ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018) cơng bố diện tích rừng tồn quốc năm 2017, gồm 28 tỉnh ven biển có RNM với diện tích 145.000 Theo Vương Văn Quỳnh cộng (2010) RNM có vai trò lớn việc giảm chiều cao sóng biển, khả hấp thụ CO2và lưu giữ C bối cảnh BĐKH, chống sóng, xói lở bờ biển, hạn chế gió thúc đẩy q trình bồi tụ phù sa, cung cấp sản phẩm từ gỗ, tanin, phẩm nhuộm từ vỏ RNM, lợp sản phẩm khác Hướng nghiên cứu lập địa có Nguyễn Ngọc Bình (1996) nghiên cứu loại đất RNM Cà Mau, Ngơ Đình Quế cs (2003) cho chất hữu nhân tố định đến sinh trưởng RNM, Nguyễn Ngọc Bình, Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Phạm Đức Tuấn (2008) cho số yếu tố tự nhiên địa hình, độ mặn nước biển ven bờ, sóng biển, gió biển, hải văn, thủy văn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm ĐNM Đồn Đình Tam (2012) phân chia lập địa cho vùng ven biển miền Bắc dựa 04 tiêu chí chủ yếu: (a) Loại đất; (b) Chế độ thủy triều; (c) Độ thành thục đất; (d) Thành phần giới Hoàng Văn Thơi (2014) phân chia đảo ven biển phía Nam, khu vực lập địa ngập mặn đặc biệt khó khăn, sỏi, cát, vụn san hơ, độ mặn cao thành 03 vùng Đinh Thanh Giang (2015) phân chia lập địa ĐNM cho vùng ven biển Quảng Ninh Hải Phòng, tiêu chí gồm có: Loại đất, độ mặn, trạng sử dụng ĐNM, thời gian phơi bãi, độ sâu ngập triều, độ thành thục đất thành phần giới Đồn Đình Tam (2012) áp dụng biện pháp kỹ thuật mới, cải tiến trồng RNM điều kiện lập địa khó khăn góp phần chắn sóng vùng ven biển phía Bắc Việt Nam Hoàng Văn Thơi (2014) thử nghiệm trồng RNM loài cây: Mắm biển (Avicennia marina), Đước đôi (Rhizophora apiculata) Đưng (Rhizophora mucronata) dạng lập địa, Ngơ Đình Quế cộng (2003) tiến hành trồng thử nghiệm RNM phòng hộ chắn sóng với cơng thức khác Hải Phòng Nhận xét đánh giá chung Từ cơng trình nghiên cứu giới nước cho thấy, đối tượng RNM, ĐNM quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu RNM ĐNM có hệ thống từ nghiên cứu đến nghiên cứu ứng dụng sau: - Nghiên cứu sở phân bố, thành phần lồi, diện tích vai trò ngập mặn, RNM; - Nghiên cứu phân vùng lập địa, phân chia dạng lập địa để xây dựng tiêu chuẩn phân chia lập địa ĐNM, sở cho việc quy hoạch, chọn loài trồng, kỹ thuật trồng phục hồi RNM; - Nhiều nghiên cứu đặc điểm ĐNM (vật lý, hóa học) mối tương quan với RNM tác giả nước quan tâm; - Nghiên cứu tác động nhân tố sinh thái đến RNM; nghiên cứu yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng mạnh đến hình thành phát triển RNM; - Nghiên cứu giải pháp để phục hồi phát triển RNM phong phú thực nhiều nơi giới Việt Nam với mức đầu tư lớn Ở nước, nghiên cứu RNM thực muộn so với kiểu rừng khác đạt thành tựu đáng kể việc nghiên cứu phân bố, thành phần loài ngập mặn, sinh thái, lượng hóa giá trị ngập mặn, mối quan hệ ngập mặn giá trị nuôi trồng thủy sản Đặc biệt số giải pháp công trình mềm (tường mềm giảm sóng) kỹ thuật giảm sóng, giảm dòng chảy ven bờ tạo điều kiện thuận lợi cho phục hồi, phát triển số loài ngập mặn Tuy nhiên, đặc thù tự nhiên phát triển sản xuất, nên thời gian qua nghiên cứu RNM tập trung tỉnh miền Nam, miền Bắc thường tập trung nghiên cứu vùng Đông Bắc (Quảng Ninh), vùng đồng sông Hồng (Hải Phòng, Nam Định), có nghiên cứu khu vực ven biển tỉnh Thái Bình Phân tích, đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu RNM cho thấy số vấn đề tồn liên quan đến nghiên cứu đặc điểm ĐNM tỉnh Thái Bình sau: - Chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá lượng hóa đặc điểm, tính chất vật lý, hóa học ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình cách đầy đủ hệ thống; - Các nghiên cứu sinh trưởng ngập mặn Thái Bình chưa nhiều, đặc biệt tương quan sinh trưởng ngập mặn với số yếu tố lập địa Do đó, số cơng trình nghiên cứu dừng lại việc phân chia đặc điểm lập địa cấp huyện để dự kiến giải pháp trồng ngập mặn Chưa có nghiên cứu đánh giá sinh trưởng ngập mặn điều kiện nhóm dạng lập địa khác cấp xã; - Chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ đặc điểm lập địa ngập mặn vùng ven biển tỉnh làm sở để bố trí cấu trồng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ RNM phù hợp cho nhóm dạng lập địa; - Các chương trình, dự án RNM tỉnh Thái Bình tương đối nhiều tỷ lệ sống RNM chưa cao Một nguyên nhân thiếu sở chọn loài trồng, kỹ thuật chọn giống, gieo ươm sở kinh nghiệm thực tế địa phương, phương thức trồng, mật độ trồng, kỹ thuật trồng, thời vụ trồng RNM nhiều khu vực tỉnh chưa phù hợp với lập địa; - Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng như: cấu trồng chưa lựa chọn thích hợp cho lập địa chính, chưa phù hợp, thiếu bảo vệ khỏi tác động vật lý giai đoạn phát triển ban đầu (sóng triều đánh bật gốc, hà, sinh vật biển phá hoại RNM trồng ), thiếu giải pháp tăng tỷ lệ sống trồng RNM Nhiều năm qua, hầu hết tất lập địa ngập mặn tỉnh sử dụng giải pháp trồng rừng Xuất phát từ tồn nêu trêu, đề tài nghiên cứu đặc điểm ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình cần thiết Kết nghiên cứu sở khoa học có giá trị thực tiễn cho việc phát triển RNM nhóm dạng lập địa khác vùng ven biển tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng RNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu đặc điểm ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu phân chia lập địa ngập mặn xây dựng đồ nhóm dạng lập địa ngập mặn tỷ lệ 1/5.000 cho khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng RNM Thái Bình - Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển RNM ven biển tỉnh Thái Bình 10  Bước 4: Điều tra ngoại nghiệp bổ sung hoàn thiện đồ dạng lập địa ngập mặn xã Đông Long  Phương pháp kiểm chứng đồ lập địa thực tế Dựa vào mối quan hệ số lượng mẫu, khoảng tin cậy sai số thống kê, chọn số lượng mẫu tương ứng với sai số độ tin cậy Điều xác định rút mẫu ngẫu nhiên lô lập địa ngập mặn để kiểm chứng thực tế, xem xét yếu tố lập địa nêu Chồng ghép điểm kiểm tra thực địa lên đồ tính tốn từ mơ hình Xây dựng ma trận để đánh giá độ xác (accuracy asessment matrix) So sánh kết điều tra, kiểm chứng thực địa với đồ để xác định độ tin cậy, xác đồ tiến hành chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện đồ lập địa ĐNM  Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng RNM Thái Bình Áp dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp kế thừa, tham vấn ý kiến nhà quản lý, cán kỹ thuật, người dân lĩnh vực giống CNM, kỹ thuật trồng CNM Phương pháp bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiêu đầy đủ, tối thiểu lần lặp lại cho công thức thí nghiệm, dung lượng mẫu đủ lớn (n ≥ 30 mẫu/lần lặp) Có cơng thức thí nghiệm điều kiện lập địa: Rất thuận lợi, thuận lợi khó khăn Phương pháp thu thập xử lý số liệu a) Phương pháp đo đếm thu thập số liệu a1 Về điều tra bổ sung thực trạng RNM Phương pháp đo đếm tiêu đo đếm thực mục điều tra OTC a2 Về thí nghiệm trồng RNM điều kiện lập địa - Thu thập số liệu sinh trưởng RNM Tại lặp cơng thức thí nghiệm lập 01 OTC diện tích 100 m2 (10m x 10m) tiến hành đo đếm sinh trưởng toàn số OTC Các tiêu đo đếm gồm: Số lượng sống, số chết, đường kính gốc (D00): Đo chu vi thước dây, khắc vạch xác đến mm; Chiều cao vút (Hvn) đo sào, khắc vạch xác đến cm, đường kính tán (Dt) đo thước dây Thu thập số liệu sinh trưởng CTTN năm lần (6 tháng/lần), đo đếm năm - Thu thập số liệu ĐNM RNM trồng Thu thập mẫu đất 1lần/năm, năm thứ sau 30 tháng sau trồng rừng thí nghiệm 11 Phương pháp lấy mẫu đất: đào phẫu diện đất, lấy mẫu trộn theo độ sâu tầng đất sau: Tại lặp công thức thí nghiệm lấy mẫu đất độ sâu (0-20 cm, 20-40cm, >40cm), sau trộn mẫu có độ sâu thí nghiệm lặp, lấy 1.000g đất/1 mẫu phân tích, cho vào túi ni lơng, ghi nhãn rõ ràng, mang phân tích phòng thí nghiệm Tổng số mẫu phân tích : mẫu x (3 cơng thức thí nghiệm + đối chứng) = 12 mẫu b) Phương pháp xử lý số liệu so sánh đánh giá Xử lý số liệu thí nghiệm kỹ thuật trồng phục hồi RNM Số liệu sinh trưởng: Sử dụng thống kê toán học sinh học trợ giúp phần mềm thống kê thông dụng Excel, R để so sánh đánh giá số liệu sinh trưởng thí nghiệm tuổi đem trồng, mật độ trồng, phương pháp trồng phương thức trồng, chọn biện pháp kỹ thuật tốt như: (i) tỷ lệ sống, Doo, Hvn, Dt cao nhất; (ii) đáp ứng mục tiêu phòng hộ Về chất lượng cây: Sử dụng phương pháp đánh giá tiêu riêng lẻ, sau tổng hợp chất lượng mô tả, chọn thí nghiệm chất lượng cao mức độ dày rậm hình thái cân đối tán lá, mức độ thẳng thân cây, số lượng cành, đường kính cành, góc phân cành, sâu bệnh Về khả gây bồi CNM: Sử dụng máy toàn đạc điện tử, cọc tiêu, GPS để định vị, đánh giá lượng đất tăng lên hàng năm CTTN, chọn CTTN mà CNM có khả gây bồi tốt Số liệu tổng hợp, tính tốn theo mục đích nghiên cứu sử dụng thống kê toán học sinh học, phần mềm thống kê chuyên dụng như: Excel, SPSS, phần mềm R để phân tích liệu vẽ biểu biểu đồ theo mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá trạng RNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình Trong số 51 lồi thực vật ngập mặn đặc trưng có Việt Nam, (22 lồi thân gỗ, 29 loài thân thảo bụi – Phan Nguyên Hồng, Hồng Thị Sản, 1984) Khu vực nghiên cứu có lồi thực vật ngập mặn chính: Bần chua (Sonneratia caseolaris), Trang (Kandelia obovata), Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), Đước vòi (Rhizophora stylosa), Sú (Aegiceras corniculatum), Ơ rơ (Acanthus ilicifolius) Mắm biển (Avicennia marina) khoảng 40 loài thực vật bậc cao có mạch phân bố rộng cát ven biển, đới ngập mặn vùng chịu ảnh hưởng thuỷ triều Thái Bình RNM phân bố 12 xã 12 ven biển thuộc 02 huyện Tiền Hải (các xã Đơng Long, Đơng Hồng, Nam Thịnh, Nam Hưng Nam Phú) huyện Thái Thụy (các xã Thụy Trường, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái Thượng Thái Đô) Tổng diện tích đất có RNM Thái Bình 3.709 Xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy có diện tích rừng trồng ngập mặn nhiều 784,7 ha, tiếp đến xã Thái Đô, huyện Thái Thụy 496 RNM phân tán cửa sơng, ven biển có diện tích 30 xã Đơng Hải, xã Đơng Minh, huyện Tiền Hải Các tiêu sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao cây, đường kính tán Bần chua (Sonneratia caseolaris), Trang (Kandelia obovata) có xu hướng tăng theo tuổi rừng Lượng tăng trưởng bình quân chung đường kính gốc Bần chua (Sonneratia caseolaris) đạt từ ∆D00 = 2,11cm/năm (tuổi 3) đến ∆D00 = 3,26cm/năm (tuổi 5), giảm xuống từ 2,11cm/năm (tuổi 7) đến 2,19cm/năm (tuổi 6), giai đoạn sau 10 tuổi, ∆D00 = 1,71cm/năm (tuổi 11) Trong đó, lượng tăng trưởng bình qn chung đường kính Trang (Kandelia obovata) đạt khoảng 1,22cm/năm (tuổi 9) đến 1,53cm/năm (tuổi 4), sau giảm xuống 1,0cm/năm giai đoạn sau tuổi 10 3.2 Nghiên cứu đặc điểm ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình 3.2.1 Đặc điểm đất rừng trồng ngập mặn - Thành phần cấp hạt cát (0,02 - 2,0 mm) có xu hướng chiếm tỷ trọng cao độ sâu tầng đất tăng Tỷ lệ hạt cát độ sâu tầng đất khác vùng ven biển tỉnh Thái Bình có biến động lớn, dao động từ 6,27 - 83,66% chưa có khác rõ rệt phương thức trồng rừng khác (Trang (Kandelia obovata) loài, Bần chua (Sonneratia caseolaris) loài hỗn giao Bần chua (Sonneratia caseolaris) + Trang (Kandelia obovata)) - Chỉ tiêu pHKCl lâm phần điều độ sâu tầng đất khác lâm phần rừng Trang (Kandelia obovata) trồng loài dao động khoảng từ 5,59 6,70 Ở lâm phần rừng Bần chua (Sonneratia caseolaris) trồng loài, tiêu pHKCl dao động khoảng 5,04 - 6,80 - Hàm lượng đạm tổng số (N, %) lâm phần điều tra dao động khoảng từ 0,05 - 0,19% Hàm lượng P205 tổng số lâm phần điều tra mức trung bình, dao động từ 0,09 - 0,24% Hàm lượng K2O tổng số (%) tất lâm phần điều tra mức 1,81 - 3,86% - Nhận xét: Đặc điểm đất rừng trồng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình có thành phần giới từ sét mềm đến cát pha, giàu bùn sét, tỷ lệ hạt sét cao 13 tiêu chuẩn phân tích đất, so sánh với vùng Quảng Ninh Hải Phòng, Thanh Hóa ĐNM Thái Bình dạng giàu tiềm năng, thuận lợi cho sinh trưởng phát triển RNM, hàm lượng đạm, lân, kali từ tổng số đến dễ tiêu từ mức giàu đến trung bình Trong hàm lượng khu vực khác mức nghèo đến ĐNM thuộc dạng mặn đến mặn nhiều, tập trung dạng mặn TB, dạng mặn mặn clo, điều phù hợp với quy luật tự nhiên ĐNM vùng Thái Bình ảnh hưởng cửa sông lớn đổ biển Tuy nhiên, vùng địa hình chi phối nên khu vực gần đê quốc gia (ở dạng cao độ bãi cao) độ thành thục thường dạng cát pha, độ mặn cao, hàm lượng chất dinh dưỡng mức trung bình thấp 3.2.2 Đặc điểm đất trống ngập mặn - Thành phần cấp hạt cát (0,02 - 2,0 mm) có xu hướng chiếm tỷ trọng cao độ sâu tầng đất tăng Tỷ lệ phần trăm hạt cát chiếm từ 51,90% (0-20cm) đến 73,64% (> 40cm) Tỷ lệ phần trăm hạt cát chiếm tỷ trọng tương đối lớn (trên 50%) thành phần cấp hạt đất trống ngập mặn vùng ven biển tỉnh Thái Bình - Chỉ tiêu pHKCl điểm điều tra đất trống ngập mặn chưa có khác rõ rệt độ sâu lấy mẫu, bình quân pHKCl dao động từ 5,61 (0-20cm) đến 6,76 (20-40cm); đất trống ngập mặn thuộc ĐNM có phản ứng từ chua đến chua, thuộc loại đất mặn nhiều, mặn trung bình mặn - Hàm lượng đạm tổng số (N, %) điểm lấy mẫu đất trống ngập mặn khu vực nghiên cứu dao động từ 0,05% (> 40cm) đến 0,08% (20-40cm) Đất trống ngập mặn khu vực nghiên cứu, độ sâu lấy mẫu khác mức nghèo đạm (N, % < 0,15%) - Hàm lượng P205 tổng số mức nghèo lân, hàm lượng P205 dao động từ 0,09% (020cm) đến 0,10% (20-40cm > 40cm) - Hàm lượng K2O tổng số (%) mức khá, dao động từ 1,36% (> 40cm) đến 2,20% (20-40cm) 3.3 Nghiên cứu phân chia lập địa xây dựng đồ nhóm dạng lập địa ngập mặn tỷ lệ 1/5.000 cho khu vực nghiên cứu 3.3.1 Ảnh hưởng số yếu tố lập địa đến sinh trưởng trồng RNM Yếu tố độ mặn nước biển ven bờ: Kết phân tích biểu đồ cho thấy, có 75% điểm điều tra vùng ven biển tỉnh Thái Bình có độ mặn ven bờ 18,00/00; 50% điểm điều tra có độ mặn ven bờ đạt 15,60/00; có 25% điểm điều tra có độ mặn đạt 15,00/00 Về yếu tố thời gian phơi bãi: bình quân điểm điều tra có thời gian phơi bãi đạt 6,8 ± 1,6h/ngày, đó, có 75% điểm điều tra có thời gian phơi bãi 8h/ngày; 14 50% điểm điều tra có thời gian phơi bãi 6,8h/ngày có 25% điểm điều tra có thời gian phơi bãi 6h/ngày Về yếu tố độ thành thục: có 75% điểm điều tra có độ lún 41,0cm; 50% điểm điều tra có độ lún 28,8cm, có 25% điểm điều tra có độ lún 20,0cm Về yếu tố tỷ lệ phần trăm hạt cát (%): có 75% điểm điều tra có tỷ lệ phần trăm hạt cát 44,2%; 50% điểm điều tra có tỷ lệ phần trăm hạt cát 37,2% có 25% điểm điều tra có tỷ lệ phần trăm hạt cát 23,6% Yếu tố cao độ bãi: có 75% điểm điều tra có cao độ bãi +0,4m; 50% điểm điều tra có cao độ bãi +0,3m, có 25% điểm điều tra có cao độ bãi +0,1m 3.3.2 Phân chia lập địa nhóm dạng lập địa 3.3.2.1 Các yếu tố phân chia lập địa cho khu vực nghiên cứu a) Loại ĐNM Bảng 3.9 Chỉ tiêu phân loại ĐNM Chỉ tiêu Giá trị Ký hiệu + Đất mặn nhiều TMT > 0,7%, Cl- > 0,5%, M1 + Đất mặn trung bình TMT từ 0,5 đến 0,7%, Cl- từ 0,3 đến 0,5% M2 + Đất mặn TMT < 0,5%, Cl- < 0,3% M3 b) Thời gian phơi bãi Bảng 3.10 Chỉ tiêu phân chia thời gian phơi bãi Chỉ tiêu Giá trị Ký hiệu + Thích hợp Từ 5h đến 10h/ngày T1 + Khơng thích hợp < 5h/ngày > 10h/ngày T2 c) Độ thành thục ĐNM Bảng 3.11 Chỉ tiêu phân chia độ thành thục ĐNM Chỉ tiêu Giá trị Ký hiệu + Bùn lỏng Độ lún bàn chân >40cm N1 + Bùn chặt Độ lún bàn chân từ 20 - 40cm N2 + Sét mềm đến sét chặt Độ lún bàn chân từ - 20cm N3 + Sét cứng Độ lún bàn chân 5cm N4 15 d) Tỷ lệ % hạt cát Bảng 3.12 Chỉ tiêu tỷ lệ phần trăm cát ĐNM Chỉ tiêu + Cát + Cát trung bình + Cát nhiều Giá trị < 30% 30 - 70% > 70% Ký hiệu G1 G2 G3 e) Cao độ ĐNM Bảng 3.13 Chỉ tiêu cao độ ĐNM ven biển Chỉ tiêu + Cao độ thấp + Cao độ trung bình + Cao độ cao Giá trị < 0m Từ 0m đến + 0,5m > + 0,5m Ký hiệu H1 H2 H3 f) Hiện trạng đất RNM Bảng 3.14 Chỉ tiêu trạng đất RNM Chỉ tiêu Ký hiệu B1 B2 + Đất có RNM + Đất trống (chưa có RNM) g) Tổng hợp tiêu chí phân chia dạng lập địa cho khu vực nghiên cứu Bảng 3.15 Tổng hợp tiêu chí phân chia lập địa ngập mặn tỉnh Thái Bình Tiêu chí A Tiêu chí B Nhóm dạng lập địa Loại ĐNM Thời gian phơi bãi Độ thành thục Trọng số B 0,1667 0,1667 0,1667 0,1667 Tỷ lệ % hạt cát Cao độ ĐNM 0,1667 Hiện trạng rừng ĐNM Cộng 0,1667 1,0000 Tiêu chí C Trọng số C Cho điểm M1 M2 M3 T1 T2 N1 N2 N3 N4 G1 G2 G3 H1 H2 H3 B1 B2 0,0417 0,0833 0,0417 0,1250 0,0417 0,0250 0,0667 0,0500 0,0250 0,0833 0,0583 0,0250 0,0083 0,1250 0,0333 0,1250 0,0417 1,0000 1,0 3,0 2,0 5,0 1,0 0,5 3,0 2,0 0,5 3,0 2,0 1,0 1,0 3,0 2,0 4,0 2,0 Điểm sau hiệu chỉnh 2,0 2,8 1,9 4,4 1,0 0,5 2,8 1,9 0,5 2,8 1,9 1,0 1,0 2,6 1,9 3,5 1,9 34,2 Điểm tối đa Điểm tối thiểu 2,8 1,9 4,4 0,5 2,8 0,5 2,8 1 2,6 3,5 18,9 1,9 6,8 16 3.3.2.2 Kết phân chia ĐNM ven biển tỉnh Thái Bình Bảng 3.17 Phân chia ĐNM ven biển tỉnh Thái Bình Loại đất (ha) STT 10 11 12 Huyện Xã Đơng Hải Đơng Hồng Đơng Long Tiền Hải Đông Minh Nam Hưng Nam Phú Nam Thịnh Thái Đô Thái Thượng Thụy Hải Thái Thụy Thụy Trường Thụy Xuân Tổng Mặn nhiều Mặn trung bình 86,28 204,88 175,55 76,21 80,1 138,75 364,84 71,41 428,56 1.336,3 281,02 139,11 628,19 100,52 1.779,4 Mặn 7,69 340,29 117,46 77,05 237,77 46,38 566,65 206,21 629,49 349,46 24,89 2.263,1 Cộng 7,69 166,38 461,09 175,55 493,55 237,77 482,63 566,65 487,23 768,6 977,65 553,97 5.378,8 Trên sở phân chia nhóm dạng lập địa để lựa chọn giải pháp lâm sinh phù hợp cho việc khôi phục phát triển RNM, biện pháp kỹ thuật áp dụng cho nhóm dạng lập địa 3.3.3 Xây dựng đồ nhóm lập địa ngập mặn tỷ lệ 1:5.000 cho xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Căn vào yếu tố phân chia lập địa tiêu định lượng lập địa ngập mặn để xây dựng loại đồ thành phần như: Bản đồ loại ĐNM; đồ thời gian phơi bãi; đồ độ thành thục ĐNM;bản đồ tỷ lệ % cát; đồ cao trình ĐNM đồ trạng rừng đất lâm nghiệp Để đánh giá độ xác việc phân chia lập địa ngập mặn xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, kiểm tra 90 điểm mẫu thực sử dụng phương pháp rút mẫu ngẫu nhiên 30 điểm cho nhóm dạng lập địa Với tổng số 90 điểm kiểm tra thực tế chia cho tiêu chí Với dung lượng mẫu 30, tương ứng với sai số 10% độ tin cậy 90% Từ thực địa chồng ghép điểm kiểm tra lên đồ phân chia lập địa ngập mặn xây dựng ma trận đánh giá độ xác 17 Bảng 3.19 Ma trận đánh giá độ xác phân loại lập địa ngập mặn xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Phân loại ĐNM Thời gian phơi bãi Độ thành thục Tỷ lệ % cát Cao độ ĐNM Hiện trạng đất RNM Tổng Phân loại ĐNM Thời gian phơi bãi Độ thành thục Tỷ lệ % cát Cao độ ĐNM Hiện trạng đất RNM 12 1 15 10 1 12 1 1 11 12 12 0 17 14 17 2 10 15 Tổng 14 14 17 16 17 12 90 Tiêu chí phân chia lập địa Kết cho thấy: - Độ xác cho phân loại ĐNM: 12/15 = 80,0%; - Độ xác cho thời gian phơi bãi: 10/12 = 83,3%; - Độ xác cho độ thành thục: 11/17 = 64,7%; - Độ xác cho tỷ lệ % cát: 12/14 = 85,7%; - Độ xác cho cao độ ĐNM: 12/17 = 70,6%; - Độ xác cho trạng rừng đất lâm nghiệp: 10/12 = 83,3%  Độ xác tổng thể =(12+10+11+12+12+10)/90*100 = 74,4% Về mặt thống kê, với lượng mẫu 90 điểm thực địa, kết kiểm tra đạt mức xác +10%, với độ tin cậy 90% Kết luận rằng: Ở mức tin cậy 90% đồ phân chia lập địa ngập mặn xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đạt độ xác từ 64,4% đến 84,4% Diện tích lập địa ngập mặn hiệu chỉnh sau kiểm chứng thực địa, cụ thể theo bảng sau Bảng 3.20 Diện tích lập địa phân theo tiêu chí, tiêu sau đối soát thực địa kiểm chứng thực tế TT Tiêu chí, tiêu phân chia Loại đất Hiện trạng đất RNM Thời gian phơi bãi Ký hiệu Diện tích (ha) M1 M2 M3 B1 B2 T1 T2 204,88 136,57 119,64 285,32 175,77 456,01 5,08 Tỷ lệ (%) 44,43 29,62 25,95 61,88 38,12 98,90 1,10 18 Tiêu chí, tiêu phân chia TT Độ thành thục Tỷ lệ % hạt cát Cao độ ĐNM Ký hiệu Diện tích (ha) N1 N2 N3 G1 G2 G3 H1 H2 H3 55,61 322,81 82,67 135,34 325,75 5,08 456,01 Tỷ lệ (%) 12,06 70,01 17,93 29,35 70,65 0,00 1,10 98,90 0,00 Bảng 3.21 Phân chia nhóm dạng lập địa sau kiểm chứng thực tế TT Nhóm lập địa Nhóm I: Rất thuận lợi Nhóm II: Thuận lợi Nhóm III: Khó khăn Tổng cộng Diện tích (ha) 114,04 190,87 156,18 461,09 % 24,73 41,40 33,87 100 Kết bảng cho thấy, diện tích ĐNM thuộc nhóm dạng lập địa thuận lợi cho công tác trồng rừng khôi phục RNM vùng ven biển xã Đơng Long chiếm 24,7% tổng diện tích ĐNM RNM tồn xã Đơng Long khoảng 114ha; diện tích ĐNM RNM thuộc nhóm dạng lập địa thuận lợi có diện tích lớn nhất, có khoảng 190 ha, chiếm 41% tổng diện tích, diện tích thuộc nhóm dạng lập địa khó khăn chiếm tỷ lệ 33% tổng diện tích ĐNM RNM ven biển tồn xã - Kết phân chia lập địa xây dựng đồ lập địa ngập mặn xã Đông Long, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cho thấy: Tổng diện tích ĐNM 461,09 ha, có 285,32 diện tích đất có RNM trồng, chiếm tỷ lệ 61%, diện tích đất trống ngập mặn 175,77 ha, cụ thể: + Diện tích ĐNM thuận lợi 22,53 ha; + Diện tích ĐNM khó khăn 153,24 ha; Diện tích đất trống tiềm sở để phục hồi phát triển RNM ven biển xã Đơng Long, đối tượng để chọn lồi trồng xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng RNM hiệu 3.4 Nghiên cứu bổ sung kỹ thuật trồng RNM Thái Bình 3.4.1 Tổng kết kỹ thuật chọn giống, gieo ươm trồng rừng số loài CNM Thái Bình 3.4.1.1 Kỹ thuật chọn giống gieo ươm CNM 19 - Phần lớn loài đề tài, dự án, người dân sử dụng trồng rừng địa phương chiếm tỷ trọng, chủ yếu Bần chua (Sonneratia caseolaris) Trang (Kandelia obovata) - Nhân giống: Kinh nghiệm địa địa phương xác định thời vụ thu hái vật liệu giống loài cây; lựa chọn mẹ hay đám rừng để thu vật liệu giống; biết cách xử lý hạt giống để gieo ươm như: ngâm ủ, chà sát bỏ vỏ, thịt quả, loại bỏ tạp chất, hạt chất lượng trước gieo ươm 3.4.1.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc số ngập mặn - Chọn lập địa trồng rừng: chủ yếu vị trí đất trống khu vực bãi bồi, , chưa có đánh giá định lượng theo phân loại theo nhóm dạng lập địa để áp dụng biện pháp kỹ thuật phù hợp cho nhóm - Trồng, chăm sóc rừng: Trước năm 2008 thường trồng rừng Trang (Kandelia obovata) trụ mầm, tỷ lệ thành rừng thấp Hà bám, Bần chua (Sonneratia caseolaris) thường trồng rừng rễ trần khơng có bầu 3.4.2 Xây dựng đánh giá kết mơ hình trồng RNM nhóm dạng lập địa 3.4.2.1 Xây dựng mơ hình trồng RNM nhóm dạng lập địa Kỹ thuật trồng Trang (Kandelia obovata), Bần chua (Sonneratia caseolaris) nhóm dạng lập địa sử dụng có bầu polyetylen, tuổi giống từ đến 24 tháng tuổi, áp dụng giải pháp kỹ thuật trồng cắm cọc, cắt bỏ ngọn, tỉa cành, đào hố kích thước 30x30x30cm Ơ đối chứng (ĐC) khơng áp dụng biện pháp kỹ thuật ô thhực nghiệm 3.4.2.2 Sinh trưởng lồi ngập mặn mơ hình thực nghiệm Bảng 3.22 Bảng theo dõi sinh trưởng, tỷ lệ sống, tạo bãi nhóm dạng lập địa sau 36 tháng quan trắc Nhóm dạng lập địa Loài Doo (cm) Hvn (m) Dt (m) Tỷ lệ sống (%) OTC ĐC OTC ĐC OTC ĐC OTC ĐC Rất thuận lợi Bần chua 3,1 2,7 3,2 2,6 2,4 1,7 72 46 Trang 2,0 1,6 1,9 1,8 1,3 60 45 Thuận lợi Bần chua 2,7 2,9 1,7 2,2 1,4 63 35 Trang 1,9 1,5 1,8 1,5 1,5 1,1 53 36 Bần chua 2,5 1,7 2,2 1,6 1,6 23 15 Trang 1,6 0,9 1,5 1,2 1,3 0,8 12 Khó khăn Tạo bãi bồi (cm) OTC ĐC 10 20 Như vậy, tiêu sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao cây, đường kính tán Trang (Kandelia obovata) trồng hỗn giao theo hàng với Bần chua (Sonneratia caseolaris), tỷ lệ sống, khả gây bồi tạo bãi giai đoạn sinh trưởng khác có khác rõ rệt có ý nghĩa thống kê lập địa trồng rừng khác CTTN so với đối chứng Đánh giá đặc điểm lý hóa tính đất trồng RNM CTTN RNM thời điểm 36 tháng tuổi có khác có ý nghĩa thống kê trồng RNM nhóm dạng lập địa khác Một số tiêu lý hóa tính đất có xu hướng cải thiện rõ rệt trồng RNM so với đối chứng (ĐC) (đất trống ngập mặn) Đánh giá khả gây bồi CNM CTTN Bảng 3.30 Khả gây bồi RNM dạng lập địa khác vùng ven biển tỉnh Thái Bình Lập địa Lồi ĐC 01 OTC Rất thuận lợi OTC OTC TB ĐC 02 OTC Thuận lợi OTC OTC6 TB ĐC 03 OTC_07 Khó khăn OTC_08 OTC_09 TB 6th 1,0 1,2 1,1 1,2 1,2 (+0,1) 0,9 1,0 1,0 0,9 1,0 (+0,1) 0,6 0,7 0,7 0,8 0,7 (+0,1) 12th 0,6 1,0 1,0 0,9 1,0 (+0,1) 0,4 0,7 0,6 0,7 0,7 (+0,1) 0,3 0,5 0,6 0,5 0,5 (+0,1) Thời gian 18th 24th 0,8 0,4 1,9 1,6 1,7 1,4 1,8 1,5 1,8 1,5 (+0,10) (+0,10) 0,6 0,3 1,3 0,8 1,4 1,0 1,3 0,9 1,3 0,9 (+0,1) (+0,1) 0,5 0,2 0,8 0,5 0,9 0,5 0,8 0,6 0,8 0,5 (+0,1) (+0,1) 30th 0,7 2,4 2,2 2,4 2,3 (+0,2) 0,5 1,8 1,9 1,9 1,9 (+0,1) 0,3 1,0 1,0 1,1 1,0 (+0,1) 36th 0,4 1,9 1,7 1,8 1,8 (+0,2) 0,3 1,2 1,2 1,1 1,2 (+0,1) 0,2 0,8 0,8 0,7 0,8 (+0,1) Kết bảng cho thấy, khả gây bồi tụ đất loài trồng RNM thời điểm đo đếm khác có khác có ý nghĩa thống kê so với đối chứng có khác rõ rệt trồng dạng lập địa khác 21 3.5 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển RNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình 3.5.1 Đề xuất hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng số lồi ngập mặn nhóm dạng lập địa 3.5.1.1 Hướng dẫn kỹ thuật trồng Bần chua (Sonneratia caseolaris) Trên sở đặc điểm sinh thái, sinh thái học loài Bần chua (Sonneratia caseolaris), đánh giá tương quan sinh trưởng với số yếu tố lập địa Kết công thức thí nghiệm nhóm dạng lập địa khác kết hợp việc thu thập, phân tích kinh nghiệm địa địa phương chọn loài, gieo ươm, kỹ thuật trồng, chăm sóc Bần chua (Sonneratia caseolaris) Đề xuất hướng dẫn kỹ thuật trồng Bần chua (Sonneratia caseolaris) số lập địa ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình Trong lựa chọn mẹ để lấy giống năm tuổi, ươm bầu polyetelen có tuổi từ 6-24 tháng, khơng sâu bệnh, cân đối, trồng loài hỗn giao với Trang (Kandelia obovata) tỷ lệ 1:1, đào hố trước trồng cắm cọc bảo vệ biện pháp chăm sóc bảo vệ phù hợp 3.5.1.2 Hướng dẫn kỹ thuật trồng Trang (Kandelia obovata) Trang (Kandelia obovata) loài ngập mặn gây trồng nhiều năm Thái Bình, từ giai đoạn trồng Trang (Kandelia obovata) trụ mầm đến số năm gần trồng Trang (Kandelia obovata) có bầu Việc chuyển đổi phương pháp trồng rừng Trang (Kandelia obovata) có bầu làm tăng tỷ lệ sống rừng trồng địa phương lên cao Kết khảo sát đánh giá trạng lập địa ngập mặn vùng ven biển Thái Bình, đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Trang (Kandelia obovata), mối tương quan lập địa ngập mặn sinh trưởng Trang (Kandelia obovata) kết hợp với công việc thu thập, phân tích kinh nghiệm địa địa phương chọn lồi, gieo ươm, kỹ thuật trồng, chăm sóc Trang (Kandelia obovata) Luận án đề xuất hướng dẫn kỹ thuật trồng Trang (Kandelia obovata) số lập địa ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình Trong lựa chọn mẹ để lấy giống 10 năm tuổi, ươm bầu polyetelen có tuổi từ 6-24 tháng, không sâu bệnh, cân đối, trồng loài hỗn giao với Bần chua (Sonneratia caseolaris) tỷ lệ 1:1, đào hố trước trồng cắm cọc bảo vệ biện pháp chăm sóc bảo vệ phù hợp 22 3.5.2 Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển RNM nhóm dạng lập địa Trên sở nghiên cứu trên, đề xuất số giải pháp kỹ thuật trồng, phục hồi RNM ven biển khu vực nghiên cứu theo nhóm lập địa ngập mặn thể bảng sau Bảng 3.31 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phục hồi RNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình TT I II III Lập địa Biện pháp kỹ thuật Nhóm lập địa I (rất thuận lợi) Bần chua (Sonneratia caseolaris) Loài Trang (Kandelia obovata) Cây giống Cây có bầu Tuổi từ tháng Doo: 0,8cm; Hvn: 80 cm với Bần chua, Tiêu chuẩn Doo: 0,5cm, Hvn: 50 cm với Trang Cây Bần chua cắt để lại chiều cao 60cm Cây có bầu: Mật độ trồng: Bần chua: 800 (cây /ha) Trang: 800 Thời vụ trồng Tháng 5-10 Hỗn giao, lồi, đào hố kích thước Phương thức trồng 30x30x30cm Nhóm lập địa II (Thuận lợi) Loài Bần chua Trang Cây giống Cây có bầu Tuổi cây: 18 tháng tuổi Doo: 1,0cm; Hvn: 1,2 m với Bần chua, Tiêu chuẩn Doo: 0,6cm, Hvn: 60 cm với Trang Cây Bần chua cắt để lại chiều cao 80cm Cây có bầu: Mật độ trồng Bần chua: 1.000 (cây/ha) Trang: 1.000 Thời vụ trồng Tháng 5-10 Hỗn giao, lồi, đào hố kích thước Phương thức trồng 30x30x30cm Cải tạo thể Không cọc/cây, chiều cao cọc 70 cm, Cắm cọc cắm sâu vào đất 40 cm Nhóm lập địa III (Khó khăn) Bần chua Lồi Trang Cây giống Cây có bầu Tuổi cây: 24 tháng Doo: 1,5cm; Hvn: 1,5 m với Bần chua, Tiêu chuẩn Doo: 0,8cm, Hvn: 80 cm với Trang Cây Bần chua để lại chiều cao 80cm 23 Lập địa TT Mật độ trồng (cây/ha) Phương thức trồng Cải tạo thể nền, lập địa Cắm cọc Biện pháp kỹ thuật Cây có bầu: Bần chua: 1.500 Trang: 1.500 Hỗn giao Bần chua + Trang, đào hố kích thước 40x40x40cm Cải tạo cục hố trồng biện pháp bổ sung thêm đất phù sa vào hố với khu vực có tỷ lệ cát >70% cọc/cây, chiều cao cọc 70 cm, cắm sâu vào đất 40 cm KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Hiện trạng diện tích đất RNM ven biển tỉnh Thái Bình 9.617 ha, đất có rừng 3.709 ha; đất trống 5.908 ha, tập trung 10 xã ven biển thuộc huyện ven biển Tiền Hải Thái Thụy Đây diện tích đất tiềm cho việc khơi phục phát triển RNM Thái Bình - Đặc điểm ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình chủ yếu ĐNM trung bình, pH KCl có phản ứng từ chua đến trung tính, dao động từ 5,16 - 6,94 Hàm lượng P205 tổng số mức trung bình, dao động từ 0,11 - 0,16% Hàm lượng K2O tổng số mức khá, dao động từ 1,12 - 2,93% Đây điều kiện thuận lợi để gây trồng RNM - Sinh trưởng RNM: tiêu sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao cây, đường kính tán Bần chua (Sonneratia caseolaris), Trang (Kandelia obovata) có xu hướng tăng theo tuổi rừng Tuy nhiên, giá trị lượng tăng trưởng bình qn chung đường kính, chiều cao cây, đường kính tán có xu hướng giảm tuổi rừng tăng Lượng tăng trưởng bình quân chung đường kính gốc Bần chua (Sonneratia caseolaris) đạt từ ∆D00 = 2,1cm/năm (tuổi 3) đến ∆D00 = 3,3cm/năm (tuổi 5), giảm xuống đạt 2,1cm/năm (tuổi 7) đến 2,2cm/năm (tuổi 6), giai đoạn sau 10 tuổi, ∆D00 = 1,7cm/năm (tuổi 11) Trong đó, lượng tăng trưởng bình qn chung đường kính Trang (Kandelia obovata) đạt khoảng 1,2cm/năm (tuổi 9) đến 1,5cm/năm (tuổi 4), sau giảm xuống 1,0cm/năm giai đoạn sau tuổi 10 - Các tiêu chí/chỉ tiêu phân chia lập địa ĐNM ven biển tỉnh Thái Bình bao gồm: (i) Loại đất, (ii) Hiện trạng ĐNM RNM (iii) Thời gian phơi bãi, (iv) Độ thành thục đất, (v) Tỷ lệ % hạt cát, (vi) Cao độ ĐNM Trên sở lập đồ lập địa ngập mặn cho đơn vị cấp xã để đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với nhóm dạng lập địa 24 - Sinh trưởng RNM CTTN có khác biệt lớn đặc biệt nhóm dạng lập địa thuận lợi, thuận lợi khó khăn, tỷ lệ sống CNM nhóm dạng lập địa thuận lợi thuận lợi đạt từ 60 - 70% sau năm trồng RNM, lập địa khó khăn tỷ lệ sống đạt 10 - 20% - Khả gây bồi mơ hình thực nghiệm phản ánh rõ nét, nhóm dạng lập địa thuận lợi sau 36 tháng trồng RNM từ 9,1 - 10,0cm, cao rõ rệt rõ với đối chứng 3,9cm Ở nhóm dạng lập địa thuận lợi tăng lượng bồi tụ từ 6,8 - 7,1cm, cao rõ rệt so với đối chứng3,0cm Ở nhóm dạng lập địa khó khăn, bình qn lượng đất bồi tụ CTTN sau 36 tháng trồng rừng dao động từ 4,3 - 4,5cm, cao rõ rệt rõ với đối chứng 2,1cm - Khi sử dụng giải pháp cắt Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn trồng sử dụng cọc cắm để bảo vệ tăng tỷ lệ sống lên 27% sau năm trồng - Đề xuất bổ sung hướng dẫn kỹ thuật trồng loài CNM Bần chua (Sonneratia caseolaris) Trang (Kandelia obovata) điều kiện lập địa khác Thái Bình Tồn Mặc dù luận án đạt số kết điều kiện nghiên cứu thời gian nghiên cứu nên số tồn sau đây: - Kết phân chia lập địa ngập mặn ven biển dừng lại thực nghiệm xây dựng đồ lập địa ngập mặn với quy mô nhỏ, giới hạn không gian địa lý Vì vậy, cần bổ sung xây dựng đồ lập địa ngập mặn cho tồn vùng có điều kiện tương tự - Các loài ngập mặn đưa vào trồng có lồi, chưa có điều kiện thử nghiệm loài khác - Việc theo dõi, đánh giá mơ hình trồng ngập mặn điều kiện lập địa khác dừng lại tuổi 3, cần tiếp tục theo dõi để có kết luận xác Khuyến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sâu tương quan sinh trưởng loại RNM điều kiện lập địa khác Mở rộng hướng nghiên cứu cho nhiều loài ngập mặn khác - Hoàn thiện tiêu chí, tiêu phân chia lập địa ngập mặn, ứng dụng cho khu vực khác có ĐNM - Cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, bổ sung biện pháp kỹ thuật phục hồi phát triển RNM, mở rộng mơ hình trồng rừng mà luận án thực quy mô lớn Vận dụng kết nghiên cứu luận án để xây dựng quy hoạch phát triển RNM tỉnh Thái Bình địa phương có điều kiện tương tự ... hướng dẫn kỹ thuật trồng RNM thiếu 2 Do vậy, việc thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm ĐNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật khôi phục phát triển RNM bền vững góp... khác vùng ven biển tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam CHƯƠNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng RNM vùng ven biển tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu đặc điểm ĐNM vùng. .. RNM để đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm phục hồi phát triển RNM nhóm dạng lập địa ngập mặn theo hướng bền vững vùng ven biển tỉnh Thái Bình Những đóng góp luận án - Lượng hóa số đặc điểm, tính

Ngày đăng: 10/01/2020, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan