Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và thực trạng cấp cứu ban đầu ở bệnh nhân gãy xương cơ quan vận động điều trị tại Bệnh viện Quân y 103

32 132 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và thực trạng cấp cứu ban đầu ở bệnh nhân gãy xương cơ quan vận động điều trị tại Bệnh viện Quân y 103

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án cung cấp các dữ liệu về một số đặc điểm dịch tễ học gãy xương cơ quan vận động: Các kết quả về đặc điểm tuổi, giới và nghề nghiệp của người bị gãy xương; đặc điểm về nguyên nhân và thời gian xảy ra gãy xương; đặc điểm về cơ cấu và tính chất gãy xương…

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                        BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y  NGUYỄN HỮU CHIẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ THỰC TRẠNG CẤP CỨU BAN ĐẦU Ở BỆNH NHÂN  GÃY XƯƠNG CƠ QUAN VẬN ĐỘNG ĐIỀU TRỊ  TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103  Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 9720104 TOM TĂT LU ́ ́ ẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI ­ 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH  TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Nguyễn Tiến Bình 2. PGS.TS. Phạm Đăng Ninh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Thạch Phản biện 2: PGS.TS. Nghiêm Đình Phàn  Phản biện 3: PGS.TS.Nguyễn Thái Sơn Luận án được bảo vệ  trước Hội  đồng chấm luận án cấp  trường tại   vào hồi:     giờ,  ngày    tháng  năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia ………………………… ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết Gãy xương cơ quan vận động bao gồm gãy cột sống, gãy khung chậu  và gãy xương tứ chi. Có nhiều ngun nhân gây gãy xương cơ quan vận   động và ở mỗi Quốc gia, mỗi khu vực thì cơ cấu, tỷ lệ, đặc điểm phân   bố và ngun nhân gãy xương cũng rất khác nhau.  Trên thế  giới, hàng ngày có khoảng 16 nghìn người chết do chấn   thương (Mack C. Và cộng sự, 2004). Tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong do tai  nạn giao thơng là 27/100.000 dân, cao hơn so với tỷ lệ chung của tồn cầu  là 19/100.000 dân (Tạ Văn Trâm, 2006). Gãy xương là một cấp cứu ngoại  khoa nặng, nhưng nếu được sơ  cứu, cấp cứu ban đầu kịp thời và đúng  cách với các biện pháp như phịng chống sốc, cố định ổ gãy, phịng chống   di lệch và thương tổn thứ phát, vận chuyển sớm… thì sẽ  tạo điều kiện   tốt cho điều trị ở tuyến sau có kết quả. Do vậy, vấn đề cấp cứu ban đầu   đóng vai trị rất quan trọng. Việc sơ  cấp cứu đúng cách, cố  định  ổ  gãy  vững chắc sẽ giảm tỷ lệ các biến chứng tồn thân và tại chỗ như sốc, tổn  thương gãy kín thành gãy hở  và tổn thương mạch máu, thần kinh. Mặt  khác việc sơ cấp cứu sớm cịn tạo điều kiện cho tuyến sau xử trí được   thuận lợi hơn Việc sơ cấp cứu ban đầu kịp thời và hiệu quả là vơ cùng   quan trọng để giảm mức độ trầm trọng và tử vong do thương tổn từ các  tai nạn thương tích đem lại (Nguyễn Thúy Quỳnh, 2013) Các nghiên cứu về gãy xương do tại nạn thương tích đã được nhiều  tác giả trong và ngồi nước quan tâm. Trên thế giới, hầu hết các quốc gia   đều có các trung tâm phịng ngừa tai nạn và thương tích.  Ở  Việt Nam,  trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, khía cạnh dự phịng tai nạn thương   tích, dự  phịng gãy xương, sơ  cấp cứu ban đầu khi bị  gãy xương mới  được chú ý.  Để  có những thơng tin cơ  bản, hệ  thống về  đặc điểm dịch tễ  học  của gãy xương cơ  quan vận động và thực trạng cấp cứu ban đầu tại   các tuyến trước bệnh viện, đề  tài “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch   tễ  học và thực trạng cấp cứu ban đầu   bệnh nhân gãy xương cơ   quan vận động điều trị tại Bệnh viện Quân y 103” được tiến hành với  các mục tiêu sau: 1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ học gãy xương cơ quan vận động ở  bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 giai đoạn 2010­2014 2. Khảo sát thực trạng cấp cứu ban đầu bệnh nhân gãy xương cơ quan   vận động điều trị tại Bệnh viện Qn y 103 trong thời gian trên 2. Ý nghĩa khoa học Luận án cung cấp các dữ liệu về một số đặc điểm dịch tễ học gãy   xương cơ quan vận động: Các kết quả về đặc điểm tuổi, giới và nghề  nghiệp của người bị gãy xương; đặc điểm về ngun nhân và thời gian  xảy ra gãy xương; đặc điểm về cơ cấu và tính chất gãy xương… Bên cạnh đó, luận án đã cung cấp thơng tin về  thực trạng sơ  cấp   cứu ban đầu và điều trị các bệnh nhân gãy xương ở cơ quan vận động   Các kết quả về tỷ lệ bệnh nhân được sơ cấp cứu, thời gian cho từ khi   bị nạn cho đến khi được cấp cứu, phương tiện vận chuyển, tỷ lệ gãy  xương được cấp cứu đúng nguyên tắc 3. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả về một số đặc điểm dịch tễ học gãy xương ở cơ quan vận  động và thực trạng sơ cấp cứu ban đầu và điều trị  các bệnh nhân gãy   xương ở cơ quan vận động là cơ sở để xây dựng kế hoạch tăng cường   đầu tư  trang thiết bị  phục vụ  hoạt  động cấp cứu ban đầu cho các   tuyến trước bệnh viện, tổ  chức các khóa đào tạo, tập huấn nâng cao  kiến thức sơ cấp cứu tai nạn thương tích cho y tế cơ sở và tăng cường  cơng tác phối hợp hợp đồng giữa bệnh viện và tuyến trước để  nâng  cao chất lượng cấp cứu ban đầu gãy xương ở cơ quan vận động 4. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 111 trang: Đặt vấn đề 2 trang; Chương 1 (Tổng quan)  40 trang; Chương 2 (Đối tượng và phương pháp nghiên cứu) 12 trang;   Chương 3 (Kết quả  nghiên cứu) 27 trang; Chương 4 (Bàn luận) 27  trang; Kết luận 2 trang và Kiến nghị 1 trang Luận án có 30 bảng, 6 biểu đồ, 3 hình và 116 tài liệu tham khảo (31  tài liệu tiếng Việt, 85 tài liệu tiếng Anh) Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan gãy xương và phân loại gãy xương Gãy xương là tình trạng thương tổn làm mất tính liên tục của xương   do ngun nhân chấn thương hoặc do bệnh lý. Gãy xương cơ quan vận   động bao gồm gãy xương tứ chi, gãy xương cột sống, gãy xương chậu và   gãy một số xương khác (xương địn, xương bả vai, xương bánh chè).  Hiện nay, có nhiều cách phân loại gãy xương đang được áp dụng trên  lâm sàng. Phân loại gãy xương theo ngun nhân được chia thành do chấn   thương và do bệnh lý (viêm xương, giang mai xương, do u ác tính nguyên  phát   xương, do di căn ung thư  xương, do mỏi mệt,do tai biến sản   khoa ). Phân loại tổn thương phần mềm gồm phân loại gãy xương hở  của Gustilo và Anderson, phân loại tổn thương phần mềm của Oestern và   Tscherne. Phân loại tổn thương ở xương theo cơ chế chấn thương, vị trí  gãy, hình thái và tính chất gãy, theo Quinquist và Hansen, phân loại tổng  hợp AO 1.2. Dịch tễ học gãy xương cơ quan vận động Tình hình GX cơ quan vận động đã được nhiều tác giả  trên thế  giới   nghiên cứu như Trung Quốc, Iran, Ấn Độ, Brasil, Mỹ… Johansen A. và cs.  nghiên cứu các trường hợp GX vào khoa cấp cứu của Bệnh viện (BV)   Hoàng   gia   Cardiff   thấy   tần   suất   GX     21,1/1000   người/năm   (nam:  23,5/1.000 người/năm; nữ: 18,8/1.000 người/ năm). Tần suất GX tương tự  với kết quả nghiên cứu ở Mỹ, Úc và Na Uy, nhưng cao hơn tần suất GX  ở Anh vào những năm 1960 (9/1.000 người/năm) (Johansen A. và cộng sự,  1997). Tại Việt Nam, GX ở cơ quan vận động là nguyên nhân gây tử vong  và tàn tật hàng đầu. Năm 2008, gánh nặng bệnh tật do tàn tật   cả  hai   giới đều là 2,7 triệu YLD (Trường Đại học Y tế cơng cộng, 2011).  Các nghiên cứu cho thấy tỷ  lệ  GX có những điểm rất khác biệt, sự  khác biệt khơng chỉ  theo tuổi, giới, vùng miền, thậm chí cịn theo cả  chủng tộc, màu da. Tỷ lệ GX cánh tay chiếm khoảng 1­ 3% tổng số GX   Gãy thân hai xương cẳng tay chiếm khoảng 1,2% tổng số GX, gãy thân   xương đùi chiếm khoảng 0,9% tổng số GX, GX cột sống chiếm 3 ­ 4%   trong tổng số GX 1.3. Tình hình sơ cấp cứu ­ chẩn đốn gãy xương tại Việt Nam Tình hình cấp cứu vận chuyển bệnh nhân ở các nước khác nhau trên  thế giới rất đa dạng về hình thức, với nhiều loại hình lực lượng tham gia,   mức độ  được đào tạo khác nhau, được triển khai với quy mơ quốc gia,  vùng hay địa phương, với thời gian tiếp cận với dịch vụ vận chuyển khác   nhau. Có nhiều phương pháp vận chuyển bệnh nhân tới bệnh viện như  các phương tiện đơn giản (xe thơ sơ, xe kéo ), các phương tiện cơ giới   (xe máy, ơ tơ, xe bus nhỏ ) và các phương tiện hiện đại, có tốc độ  cao   (máy bay). Các quốc gia đều rất coi trọng vấn đề  đào tạo những người   phản  ứng đầu tiên tại hiện trường về  các kỹ  thuật cấp cứu và vận   chuyển bệnh nhân chấn thương Tỷ lệ nạn nhân GX khơng được sơ cứu là 82,14%, trong đó GX chi trên   và chi dưới chiếm tỷ lệ 32,61% và 43,48%. Tỷ  lệ  nạn nhân gãy xương   được cố định bằng băng hoặc nẹp là 8,93% (Đồng Ngọc Đức và cộng sự,  2009). Trong số những trường hợp tai nạn thương tích, đa phần đánh giá  việc sơ cấp cứu là tốt và hiệu quả: có 9,2% trả lời là rất hiệu quả, 74,5%   khẳng định là hiệu quả. Tỷ lệ cho rằng việc sơ cấp cứu hiệu quả và rất   hiệu quả  là khá cao   Thái Ngun (98%), Thái Bình (94%), và Đồng  Tháp (93%) (Nguyễn Thúy Quỳnh và cộng sự, 2003) Hiện nay, hệ thống cấp cứu 115 chủ yếu làm nhiệm vụ cấp cứu các   bệnh thơng thường, số nạn nhân TNGT được vận chuyển, cấp cứu bằng   Hệ thống cấp cứu 115 cịn thấp, chỉ chiếm khoảng 10 ­ 15% số nạn nhân  TNGT đến các CSYT. Nhiều trường hợp bệnh cấp cứu kể cả nạn nhân  TNGT phải vận chuyển bằng các phương tiện khơng đảm bảo chun   mơn dễ  gây biến chứng hoặc tử  vong trước khi đến bệnh viện. Nhiều   nạn nhân khơng được vận chuyển đến bệnh viện bằng các xe cấp cứu   chun dụng mà bằng các phương tiện khác như  xe taxi, xe ơm hoặc  thậm chí bằng cả xe tải do nhiều ngun nhân trong đó có ngun nhân do  thiếu xe cấp cứu. Phương tiện chủ yếu mà người dân dùng để  đưa nạn  nhân đến CSYT là xe máy, thời gian để đến được các CSYT đó là dưới 30   phút (58,6%) và từ 30 đến 60 phút (30,4%) (Nguyễn Thúy Quỳnh và cộng  10 sự, 2003). Thực tế  cho thấy   Việt Nam, sau TNGT, phần lớn các nạn  nhân thường được những người xung quanh đưa vào viện bằng bất cứ  phương tiện gì sẵn có và chủ yếu thường là xe máy. Tỷ lệ chuyển bằng  xe máy từ  hiện trường đến BV là 84,48% (Phạm Thị  Mỹ  Ngọc, 2013).  vận chuyển nạn nhân GX từ phương tiện vận chuyển vào phịng khám   khu vực chủ  yếu vẫn bằng khiêng tay 33,3%; vẫn cịn một tỷ lệ  khơng  nhỏ   cõng,   bế,   dìu,   thể     hiện  trạng   thiếu   thốn  phương   tiện  vận   chuyển, và trình độ  vận chuyển vẫn cịn nhiều hạn chế  (Đồng Ngọc  Đức, 2009). Có 6,9% trường hợp đến BV trên 60 phút (3 phút­ 100 phút)   (Phạm Thị Mỹ Ngọc, 2013) Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là 4918 bệnh nhân gãy xương cơ quan vận động  điều trị tại bệnh viện Qn y 103 trong thời gian 5 năm (2010­2014) * Tiêu chuẩn lựa chọn:  ­ Bệnh nhân gãy xương cơ quan vận động có hồ sơ bệnh án đầy đủ và  ghi chép rõ ràng tất cả các thơng tin cần thiết theo mẫu bệnh án nghiên  cứu ­ Được điều trị  đầu tiên tại Bệnh viện Qn y 103 (sau khi bị  gãy   xương được sơ cấp cứu ban đầu tại chỗ, tại tuyến y tế cơ sở hoặc tại  phịng khám khu vực mà chưa từng vào điều trị  tại một bệnh viện nào  khác).  ­ Các bệnh nhân được chẩn đốn là gãy xương cánh tay, gãy xương  cẳng tay, gãy xương bàn­ngón tay; gãy xương đùi, gãy xương cẳng chân,   gãy xương bàn ­ ngón chân, gãy xương cột sống, gãy xương chậu đơn  thuần hoặc kết hợp với các tổn thương khác (có đầy đủ  phim XQ xác  định có gãy xương).  * Tiêu chuẩn loại trừ:  ­ Bệnh nhân nhập viện điều trị  lại lần 2, lần 3… kể từ khi bị chấn   thương gãy xương 18 Xươn g gãy Gãy  hở (n=1.2 33) Gãy  kín (n=3.6 85) Tổng (n=4.9 18) p­values n % n % n % Cánh tay 86 7,0 375 10,2 461 9,4 0,001 Cẳng tay 168 13,6 392 10,6 560 11,4 0,004 Bàn­ngón tay 255 20, 92 2,5 347 7,1 0,0001 Đùi 162 13,1 1064 28, 1226 24,9 0,0001 Cẳng chân 505 40, 816 22,1 1321 26,9 0.0001 Bàn­ngón  chân 123 10,0 99 2,7 222 4,5 0,0001 146 4,0 146 3,0 0,0001 544 14,8 544 11,1 0,0001 525 14,3 619 12,6 0,0001 Chậu Cột sống Khác 94 0,0 0,0 7,6 ­ Gãy xương cánh tay chiếm 9,4% trong đó gãy hở có 7% và gãy kín là   10,2%.   ­ Gãy xương cẳng tay chiếm 11,4% trong đó gãy hở  có 13,6% và gãy  kín là 10,6%.   ­ Gãy xương bàn­ngón tay có 7,1% trong đó gãy hở có 20,7% và gãy kín   là 2,5%.   ­ Gãy xương đùi chiếm 24,9% trong đó gãy hở  có 13,1% và gãy kín là  28,9% 19 ­ Tỷ lệ gãy xương nhiều nhất là gãy hai xương cẳng chân trong đó tỷ  lệ gãy hở hai xương cẳng chân (40,9%) là cao hơn có ý nghĩa thống kê  so với gãy kín 2 xương cẳng chân (22,1%) ­ Gãy xương bàn­ngón chân có 4,5% trong đó gãy hở có 10% và gãy kín   là 2,7%.   ­ Gãy các xương khác bao gồm như  xương hàm mặt, địn, bánh chè,  xương bả  vai…có 12,6% trong đó gãy hở là 7,6% và gãy kín là 14,3%   Sự khác biệt về tỷ lệ gãy hở / kín ở từng loại xương là khác biệt có ý  nghĩa thống kê với p30  1.289 26,2 Tổng số 4.918 100,0 Kết quả bảng trên cho thấy: Chỉ  có 21,3% BN gãy xương cơ  quan  vận động được cấp cứu ngay trong vịng 5 phút đầu, kể  từ  khi bị  tai  nạn. Có 48,8% được sơ cứu trong khoảng thời gian từ 5 – 15 phút; Có   3,7% được sơ  cứu trong khoảng thời gian từ  15 – 30 phút. Vẫn cịn  26,2% BN sau 30 phút mới được sơ cấp cứu Bảng 3.7. Phương tiện được sử dụng để vận chuyển bệnh nhân  từ nơi xảy ra tai nạn về tuyến sau (n=4918) Phương tiện vận  Số lượng Tỷ lệ (%) chuyển Ơ tơ 1.937 39,4 Xe máy 2.695 54,8 Xe cấp cứu 115 79 1,6 Taxi 138 2,8 Phương tiện khác 69 1,4 Tổng cộng 4.918 100 Kết     bảng     cho  thấy:   Phương   tiện  vận   chuyển  BN   đến  Bệnh viện chủ  yếu vẫn là xe máy (54,8%), tiếp đến là ô tô (39,4%).  Xe cấp cứu chuyên dụng của 115 chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp (1,6%) Bảng 3.8. Người đầu tiên trực tiếp tham gia cấp cứu tại nơi xảy ra   tai nạn (n = 480) Phương tiện Số lượng Tỷ lệ (%) Người dân 390 81,3 21 Nhân viên y tế 90 18,7 Tổng cộng 480 100 Kết quả bảng trên cho thấy: Tại chỗ nơi xảy ra tai nạn người đầu   tiên trực tiếp tham gia sơ cấp cứu ban đầu cho BN chủ  yếu là người   dân (81,3%). Sự  tham gia sơ  cấp cứu của nhân viên y tế  tại chỗ  nơi   xảy ra tai nạn chiếm tỷ lệ thấp (18,7%) Bảng 3.9. Tổng hợp các biện pháp cấp cứu ban đầu được thực  hiện tại các tuyến  Phươ Tại  Y tế  PKC ng  chỗ cơ sở C pháp (n=48 (n=1.2 (n=3.1 sơ  0) 59) 79) cấ p   Tổng p­values n % n % n % n % Giảm đau 165 34,4 1.191 94,6 2.830 89,0 4.186 85,1 Băng bó  (*) 79 55,2 167 48,5 476 59,0 722 Cố định 338 70,4 1.195 94,9 2.787 87,7 4.320 87,8 0,001 0,0 59 20,7 152 18,8 221 17,9 0,001 cứu KS+SAT (*) 55, 0,001 0,001 Chú ý: (*) chỉ tính với số BN gãy hở (n=1233) Tại chỗ tai nạn, tỷ lệ bệnh nhân được sử dụng biện pháp giảm đau   chỉ đạt 34,4% trong khi đến cơ sở y tế hoặc phịng khám cấp cứu đều   có biện pháp giảm đau lên tới 94,6% và 89,0%. Sự  khác biệt là có ý  nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 10/01/2020, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. Ý nghĩa khoa học

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • Bảng 3.6. Thời gian từ khi bị tai nạn đến khi được cấp cứu (n=4.918)

    • Bảng 4.2. Nguyên nhân gây gãy xương so với một số nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan