Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ, qua thực tiễn tại các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị

32 132 0
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động về an toàn, vệ sinh lao động đối với lao động nữ, qua thực tiễn tại các khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn muốn làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật an toàn lao động và vệ sinh lao động cho lao động nữ, cũng như sự cần thiết phải ban hành các quy định về ATVSLĐ đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp ở Việt Nam qua thực tiễn áp dụng tại các KCN tỉnh Quảng Trị, có tham khảo kinh nghiệm điều chỉnh của pháp luật quốc tế cũng như của một số nước trong lĩnh vực này.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VÕ THỊ TRÚC MAI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ QUA THỰC TIỄN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Mộng Điệp Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.Những đóng góp Luận văn Kết cấu Luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG CHO LAO ĐỘNG NỮ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1.2 Khái niệm an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.1.3 Đặc điểm an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.2 Pháp luật điều chỉnh an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.2.2 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.2.3 Nội dung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực thi pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 10 1.3.1 Yếu tố pháp luật 10 1.3.2 Ý thức ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động 10 1.3.3 Vai trò quan quản lý nhà nƣớc 10 1.3.4 Hoạt động tra, kiểm tra 11 TIỂU KẾT CHƢƠNG 11 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ 12 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 12 2.1.1 Quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 12 2.1.1.1 Quy định pháp luật phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 12 2.1.1.2 Quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 13 2.1.1.3 Quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho lao động nữ 13 2.1.1.4 Quy định pháp luật quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 13 2.1.2 Đánh giá pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 14 2.1.2.1 Những ƣu điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 14 2.1.2.2 Những hạn chế, tồn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 14 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị 16 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị 16 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị 16 2.2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động lao động nữ 16 2.2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định phòng ngừa vấn đề tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 17 2.2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lao động nữ 18 2.2.2.5 Thực tiễn áp dụng quy định quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 22 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 22 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 22 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 23 3.3.1 Giải pháp chung 23 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 KẾT LUẬN 25 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Con ngƣời vốn quý nhất, ngƣời làm cải vật chất động lực cho phát triển xã hội Sức khỏe sinh mạng ngƣời lao động tài sản vô giá gia đình, quốc gia Vì vậy, để đảm bảo hạnh phúc gia đình, cho an sinh phát triển kinh tế xã hội, ngƣời phải tham gia hoạt động lao động sản xuất điều kiện an tồn, góp phần thực u cầu “An toàn để sản xuất”, “Sản xuất phải đảm bảo an toàn” Hoạt động quan trọng ngƣời lao động, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lƣợng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nƣớc, xã hội, gia đình thân ngƣời lao động Bất chế độ xã hội nào, lao động ngƣời yếu tố định nhất, động sản xuất Trong trình phát triển xã hội, lao động giữ vị trí, vai trò quan trọng Lao động nhân tố định đến tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm phát triển xã hội Đồng thời, lao động định đến hƣng thịnh quốc gia Nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Xã hội có cơm ăn, áo mặc, nhà nhờ người lao động Xây dựng giàu có, tự dân chủ nhờ người lao động Tri thức mở mang, nhờ lao động Vì lao động sức tiến xã hội loài người" Lao động nữ đƣợc xem đối tƣợng đặc thù điều chỉnh Luật lao động Mặc dù lao động nữ bị hạn chế mặt thể lực, gặp nhiều khó khăn tham gia vào quan hệ lao động, nhiên, đối tƣợng tham gia vào thị trƣờng lao động Việc xã hội sử dụng lực lƣợng lao động nữ mang tính khách quan Lao động nữ tham gia vào sản xuất lao động, mặt vừa tạo thêm cải vật chất cho xã hội, mặt khác vừa rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm sống sau cho thân để góp phần hồn thiện mặt thể lực trí lực Tuy nhiên, tham gia vào quan hệ lao động, đối tƣợng đặc thù gặp nhiều khó khăn, thách thức Nhu cầu tìm kiếm việc làm ngƣời lao động nói chung lao động nữ ngày tăng cao Tình trạng thất nghiệp mối lo chung tất ngƣời lao động tham gia thị trƣờng lao động Tình trạng lao động nữ bị bóc lột, bị lạm dụng, bị phân biệt đối xử khơng phải gặp Lao động nữ bị bóc lột tiền lƣơng nhƣ tình trạng cƣỡng lao động, ngƣợc đãi chí trƣờng hợp bị quấy rối tình dục Đặc biệt, lao động nữ phải đối mặt với tình trạng làm việc môi trƣờng lao động chƣa đạt chuẩn, điều kiện lao động hạn chế, nguy an toàn, vệ sinh lao động tăng cao Tỷ lệ NLĐ nói chung lao động nữ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thƣờng xuyên xảy ra… Trƣớc thực trạng đó, chủ trƣơng đắn Đảng đƣợc thể chế hóa pháp luật Nhà nƣớc với việc ban hành Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật dành hẳn Chƣơng IX quy định An toàn lao động, vệ sinh lao động Chƣơng XI quy định riêng lao động nữ số loại lao động khác Với văn pháp luật trên, Nhà nƣớc tạo hành lang pháp lý cho lao động nữ thực quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ lao động Đặc biệt quy định bảo hộ lao động cho lao động nữ Trên bình diện khách quan, quy định pháp luật ATVSLĐ bƣớc đầu bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ Pháp luật đặt tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật, trách nhiệm NSDLĐ việc thực ATVSLĐ cho NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Tổng kết việc thực pháp luật lao động cho thấy, pháp luật lao động đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Quy định pháp luật ATVSLĐ cho lao động nữ phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nƣớc ta giai đoạn Tuy nhiên, pháp luật ATVSLĐ cho lao động nữ bộc lộ số hạn chế định Có nhiều quy phạm pháp luật chung chung chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, nhiều quy phạm pháp luật có khoảng cách văn pháp luật thực tế áp dụng Trên thực tế, nhiều ngành, nhiều địa phƣơng, DN NSDLĐ có biện pháp, sáng kiến cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo ATVSLĐ môi trƣờng sản xuất, kinh doanh lành mạnh Mặc dù vậy, công tác bảo hộ lao động nói chung cơng tác ATVSLĐ cho lao động nữ nói riêng nƣớc ta nhiều khó khăn tồn Nhiều doanh nghiệp, đặc biệt DN dân doanh quan tâm đầu tƣ, phát triển sản xuất, thu lợi nhuận, thiếu đầu tƣ tƣơng xứng để cải thiện điều kiện làm việc an tồn cho lao động nữ Chính xảy nhiều vụ tai nạn lao động làm chết bị thƣơng nhiều ngƣời, thiệt hại tài sản Nhà Nƣớc doanh nghiệp Theo Cục An toàn lao động - Bộ Lao động, Thƣơng Binh Xã hội giai đoạn nay, có 10% tổng số doanh nghiệp thực báo cáo TNLĐ nhƣng cho thấy số đáng ngờ: Trung bình năm có 4.245 vụ, với khoảng 500 ngƣời chết, 4.000 ngƣời bị thƣơng, có ngƣời tàn phế suốt đời Số vụ TNLĐ hàng năm tăng 17,38 % Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2005, số vụ TNLĐ có ngƣời chết tăng 5,5 % Trong năm 2017, toàn quốc xảy 5.625 vụ TNLĐ làm 5.370 ngƣời bị nạn, đó, số ngƣời chết 601/554 vụ Do đó, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn tới, pháp luật ATVSLĐ lao động nữ cần đƣợc nghiên cứu, xem xét để sửa đổi, bổ sung hoàn toàn phù hợp Với mục tiêu nhằm tìm hiểu đánh giá những quy định pháp luật ATVSLĐ lao động nữ, đặc điểm cần thiết phải đảm bảo ATVSLĐ cho lao động nữ; thực trạng áp dụng quy định pháp luật ATVSLĐ nhóm đối tƣợng thực tế Qua đó, đánh giá cách khách quan, tồn diện quy định pháp luật ATVSLĐ lao động nữ, xem xét quy định thực thi thực tế, đánh giá vƣớng mắc, bất cập cần có giải pháp hồn thiện pháp luật Đây lý thúc đẩy tác giả chọn đề tài “Pháp luật lao động an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ, qua thực tiễn khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu, Học viên thấy có số báo, cơng trình nghiên cứu đề cập tới số khía cạnh vấn đề ATVSLĐ dƣới góc độ khác nhƣ: - Luận văn “Thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tác giả Đỗ Ngân Bình (2001) đề cập đến vấn đề ATVSLĐ pháp luật ATVSLĐ, thực trạng pháp luật ATVSLĐ số giải pháp hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật lao động nữ Việt Nam” tác giả Phan Văn Hùng (2002) đề cập đến quy định pháp luật lao động nữ nói chung, có quy định pháp luật ATVSLĐ lao động nữ; đánh giá thực trạng pháp luật lao động nữ nói chung pháp luật ATVSLĐ lao động nữ nói riêng - Luận văn thạc sĩ “Chế độ pháp lý bảo vệ lao động nữ theo luật lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Đình Tự (2004) Cơng trình đề cập đến quy định pháp luật ATVSLĐ lao động nữ; đánh giá thực trạng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ giải pháp hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ lao động nữ - Luận văn tác giả Lê Thị Phƣơng Thúy "An toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Pháp luật lao động Việt Nam" (2008) Cơng trình đề cập đến vấn đề ATVSLĐ lao động nữ, quy định pháp luật ATVSLĐ lao động nữ, thực trạng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ giải pháp hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ lao động nữ - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động nữ Việt Nam tác giả Lê Thị Huyền Trang (2008) Cơng trình đề cập đến quy định pháp luật bảo vệ lao động nữ, thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi lao động nữ giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp lao động nữ - Luận văn thạc sĩ “Pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động chưa thành niên tác giả Nguyễn Quang Minh, Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế (2016) Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận ATVSLĐ lao động chƣa thành niên, pháp luật điều chỉnh ATVSLĐ lao động chƣa thành niên giải pháp hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ lao động chƣa thành niên Các cơng trình tiếp cận góc độ ATVSLĐ cho ngƣời lao động nói chung ATVSLĐ lao động nữ nói riêng nhƣ sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận ATVSLĐ ATVSLĐ lao động nữ Các cơng trình đề cập đến khái niệm ATVSLĐ ATVSLĐ cho lao động nữ đặc trƣng ATVSLĐ ATVSLĐ cho lao động nữ Thứ hai, vấn đề lý luận pháp luật ATVSLĐ ATVSLĐ lao động nữ Nội dung đề cập đến pháp luật ATVSLĐ ATVSLĐ lao động nữ Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật ATVSLĐ ATVSLĐ lao động nữ Thứ ba, nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật ATVSLĐ ATVSLĐ lao động nữ; đánh giá hạn chế, tồn tại, bất cập văn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Thứ tƣ, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ mang tính tổng quát đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ATVSLĐ Trên bình diện khách quan, cơng trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ vấn đề ATVSLĐ NLĐ nói chung ATVSLĐ lao động nữ nói riêng Đây sở để tác giả kế thừa quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân liên quan tới ATVSLĐ tham gia vào quan hệ lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm điều chỉnh quan hệ lao động NSDLĐ NLĐ Do đó, việc thực quy định phụ thuộc lớn vào ý thức thân NLĐ, NSDLĐ; công tác tuyên truyền công tác ATVSLĐ đơn vị, tổ chức có liên quan, đặc biệt tổ chức Cơng đồn nhƣ việc áp dụng nghiêm minh biện pháp xử lý NLĐ, NSDLĐ họ không tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 2.1.1 Quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Pháp luật hành quy định vấn đề an toàn, vệ sinh lao động nói chung an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ nhƣ sau: Thứ nhất, việc tuân thủ pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Pháp luật quy định doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhà nƣớc có sách an toàn lao động, vệ sinh lao động áp dụng cho ngƣời lao động nói chung lao động nữ nói riêng Nhà nƣớc đầu tƣ nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển sở sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân Khuyến khích phát triển dịch vụ an toàn lao động, vệ sinh lao động Thứ hai, chƣơng trình an tồn lao động, vệ sinh lao động cho ngƣời lao động nói chung lao động nữ nói riêng Đối với Chƣơng trình quốc gia an tồn lao động, vệ sinh lao động Chính phủ định Pháp luật quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng trình Hội đồng nhân dân cấp định Chƣơng trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phạm vi địa phƣơng đƣa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1.1 Quy định pháp luật phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 12 Thứ nhất, quy định kiểm định máy, thiết bị, vật tƣ có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Thứ hai, quy định kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động cho lao động nữ phƣơng tiện bảo vệ lao động nữ 2.1.1.2 Quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ nhất, ngƣời sử dụng lao động phải cử ngƣời làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Thứ hai, xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp Thứ ba, nguyên tắc thực chế độ ngƣời lao động nói chung lao động nữ nói riêng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ tư, việc sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho lao động nữ Thứ năm, mức đóng, nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động nói chung lao động nữ nói riêng Thứ sáu, điều kiện lao động nữ hƣởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ bảy, mức trợ cấp lao động nữ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ tám, quy định hỗ trợ hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ chín, mức bồi thƣờng cho lao động nữ lao động nữ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1.1.3 Quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cho lao động nữ Thứ nhất, quy định thời làm việc cho lao động nữ Thứ hai, quy định thời nghỉ ngơi cho lao động nữ 2.1.1.4 Quy định pháp luật quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ QLNN an tồn, vệ sinh lao động giữ vị trí, vai trò quan trọng khơng NLĐ, NSDLĐ mà có ý nghĩa Nhà nƣớc Chính vậy, pháp luật hành quy định cụ thể vấn đề quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động nói chung an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ nói riêng Thứ nhất, trách nhiệm Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Thứ hai, trách nhiệm Bộ Y tế 13 Thứ ba, trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ Thứ tư, trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp quan ban ngành vấn đề bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 2.1.2 Đánh giá pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 2.1.2.1 Những ưu điểm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Thứ nhất, hệ thống quy định pháp luật TVSLĐ, có quy định lao động nữ ngày đƣợc hoàn thiện, đầy đủ theo hƣớng bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp lao động nữ Thứ hai, pháp luật quy định số quyền NLĐ, có lao động nữ việc yêu cầu bảo đảm ATVSLĐ; từ chối nơi làm việc có nguy tai nạn nguyên tắc bảo đảm ATVSLĐ Quy định số nghĩa vụ trách nhiệm công đoàn, tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động ATVSLĐ vai trò quản lý ATVSLĐ nhà nƣớc NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Thứ ba, pháp luật quy định xây dựng mới, mở rộng cải tạo công trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lƣu giữ loại máy, thiết bị, vật tƣ, chất có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ chủ đầu tƣ, NSDLĐ phải lập phƣơng án biện pháp bảo đảm ATVSLĐ nơi làm việc ngƣời lao động môi trƣờng sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tƣ, lƣợng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải đƣợc thực theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATVSLĐ tiêu chuẩn ATVSLĐ nơi làm việc công bố, áp dụng Thứ tư, pháp luật tai nạn lao động góp phần quan trọng cho việc cấp cứu, điều trị kịp thời tai nạn lao động; điều tra nguyên nhân tai nạn lao động, làm giải chi phí y tế, chế độ trợ cấp, bồi thƣờng tai nạn lao động Thứ năm, điều tra lại trƣờng hợp mắc bệnh nghề nghiệp có khiếu nại, tố cáo xét thấy cần thiết Thứ sáu, BLLĐ có quy định riêng ATVSLĐ lao động nữ, lao động chƣa thành niên, lao động ngƣời khuyết tật 2.1.2.2 Những hạn chế, tồn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 14 Tuy nhiên, bên cạnh ƣu việt đạt đƣợc xây dựng sách, hệ thống pháp luật Việt Nam ATVSLĐ cho lao động nữ, pháp luật hành bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập Thứ nhất, pháp luật hành chƣa có văn pháp luật điều chỉnh riêng ATVSLĐ lao động nữ Thứ hai, pháp luật chƣa quy định cụ thể vị trí, vai trò tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động, Hội Nông dân tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp việc tham gia bảo đảm ATVSLĐ cho lao động nữ Thứ ba, pháp luật hành chƣa quy định chi tiết kiểm soát yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc, kiểm sốt mơi trƣờng lao động, xử lý cố ứng cứu khẩn cấp trƣờng hợp xảy tai nạn, cố nghiêm trọng; chƣa quy định cụ thể chế độ bảo hộ lao động cho NLĐ chế độ cho ngƣời làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Ngoài ra, pháp luật chƣa quy định nguyên tắc trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, bồi dƣỡng vật Đối với vấn đề ngăn ngừa an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ, pháp luật chƣa quy định giáo dục an toàn, vệ sinh lao động tƣ vấn ATVSLĐ cho lao động nữ; chƣa quy định cụ thể máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ, trách nhiệm chủ đầu tƣ NSDLĐ việc lập, phê duyệt Phƣơng án biện pháp bảo đảm ATVSLĐ nơi làm việc NLĐ môi trƣờng, xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lƣu giữ máy, thiết bị, vật tƣ, chất có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ Thứ tư, pháp luật chƣa quy định cụ thể trách nhiệm Bộ đề xuất danh mục máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ nhƣ chƣa quy định quản lý an toàn nhập khẩu, sản xuất lƣu thông sử dụng máy, thiết bị, vật tƣ có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Pháp luật chƣa quy định trách nhiệm tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động Thứ năm, pháp luật hành có quy định danh mục bệnh nghề nghiệp, nhiên, nay, danh mục BNN chƣa điều chỉnh hết BNN thực tế phát sinh Một số loại BNN gây ảnh hƣởng đến sức khoẻ NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng chƣa đƣợc 15 cập nhật cụ thể nhƣ: Bệnh thấp khớp, bệnh sốt rét, bệnh rối loạn xƣơng nghề nghiệp, bệnh liên quan đến hệ thần kinh,… Pháp luật chƣa có quy định luật hóa cụ thể khám sức khỏe tuyển dụng, khám sức khỏe định kỳ khám phát BNN cho lao động nữ Một số bệnh nghề nghiệp cho lao động nữ phát sinh nhƣng chƣa đƣợc pháp luật điều chỉnh Thứ sáu, tra, xử phạt vi phạm lĩnh vực ATVSLĐ lao động nữ, pháp luật hành quy định nhóm hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ lao động nữ nhƣng chƣa quy định hết hành vi vi phạm quy định ATVSLĐ lao động nữ Nhiều hành vi vi phạm ATVSLĐ lao động nữ chƣa đƣợc điều chỉnh Mức chế tài xử phạt hành hành vi vi phạm ATVSLĐ lao động nữ thấp Trong quy định sửa đổi mức phạt, có quy định sửa đổi hành vi vi phạm pháp luật TNLĐ, BNN nói chung Điều chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt giai đoạn 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị Hiện nay, tỉnh Quảng Trị có 03 KCN đƣợc thành lập KCN Nam Đông Hà, KCN Quán Ngang KCN Tây Bắc Hồ Xá Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị tích cực huy động nhiều nguồn lực, ƣu tiên đầu tƣ nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bên KCN, kết nối đồng với hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên nhằm chia sẻ, đồng hành với nhà đầu tƣ; tạo hỗ trợ tích cực, tác động phát triển kết cấu hạ tầng KCN Các KCN có nhiều nỗ lực hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh, đóng góp ngân sách giải nhu cầu việc làm tăng lên đáng kể Đến nay, khu công nghiệp thu hút đƣợc 46 dự án với tổng mức đầu tƣ 5000 tỷ đồng Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 Doanh nghiệp KCN, KKT đạt 3.200 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 300 tỷ đồng, giải việc làm cho 5.000 lao động 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị 2.2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động lao động nữ 16 Trong KCN tỉnh Quảng Trị, tình hình thực thi pháp luật an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ có kết khả quan Thứ nhất, đa số DN tuân thủ pháp luật ATVSLĐ lao động nữ sử dụng lao động nữ vào làm việc doanh nghiệp Đa số doanh nghiệp tuân thủ pháp luật ATVSLĐ lao động nữ Thứ hai, sử dụng lao động nữ làm việc doanh nghiệp, doanh nghiệp xây dựng chƣơng trình an tồn lao động, vệ sinh lao động cho lao động nữ Đồng thời, DN tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phƣơng ATVSLĐ để xây dựng nội quy, quy trình làm việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, nơi làm việc, bảo đảm ATVSLĐ lao động nữ Thứ ba, NSDLĐ lập phƣơng án biện pháp bảo đảm ATVSLĐ nơi làm việc NLĐ bảo vệ môi trƣờng Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển loại máy, thiết bị, vật tƣ, lƣợng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập công nghệ phải đƣợc thực theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ATVSLĐ tiêu chuẩn ATVSLĐ nơi làm việc công bố, áp dụng Thứ tư, nhiều DN chƣa bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu khơng gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trƣờng, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố có hại khác đƣợc quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan yếu tố phải đƣợc định kỳ kiểm tra, đo lƣờng Theo Báo cáo tình hình thực BLLĐ tỉnh Quảng Trị cho thấy, nhiều DN thực hành vi vi phạm quy định tiếng ồn, độ rung vƣợt tiêu chuẩn cho phép Qua khảo sát, tổng số 47 DN KCN tỉnh Quảng Trị có DN vi phạm quy định 2.2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định phòng ngừa vấn đề tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tại tỉnh Quảng Trị, công tác tuyên truyền đƣợc thực thƣờng xuyên thơng qua nhiều hình thức phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức cho NSDLĐ NLĐ Cùng với việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, DN KCN tỉnh xây dựng kế hoạch ATVSLĐ kế hoạch tổ chức hƣởng ứng Tuần lễ Các DN bám sát Luật An toàn, vệ sinh lao động 17 văn hƣớng dẫn có liên quan để thành lập, củng cố, kiện tồn Hội đồng ATVSLĐ bố trí ngƣời làm cơng tác an tồn, y tế Những DN sử dụng nhiều lao động, ngành nghề nghiêm ngặt an toàn thành lập phòng, ban an tồn lao động, bố trí cán chuyên trách, bán chuyên trách hoạt động có hiệu việc tham gia tƣ vấn cho giám đốc DN, phối hợp với phận liên quan thực tốt công tác ATVSLĐ Mạng lƣới an toàn, vệ sinh viên ngày phát triển Hiện nay, địa bàn tỉnh có 3600 an tồn, vệ sinh viên (theo số liệu thống kê đơn vị tham gia báo cáo) Việc thực biện pháp ATVSLĐ doanh nghiệp đƣợc quan tâm, ý vào khâu, cơng việc có nhiều nguy xảy tai nạn lao động, cháy nổ; loại thiết bị, vật tƣ chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động đƣợc kiểm định theo quy định pháp luật từ xây dựng, ban hành quy trình, biện pháp ATVSLĐ Công tác tự kiểm tra ATVSLĐ đƣợc đơn vị trọng thực hiện, nhiều đơn vị áp dụng việc kiểm tra phƣơng pháp chấm điểm thi đua hàng q, góp phần đƣa cơng tác tự kiểm tra đơn vị vào nề nếp, có hiệu thiết thực Trong năm 2016, tỉnh Quảng Trị có 150 đơn vị thực tự kiểm tra Tuy nhiên, KCN tỉnh Quảng Trị, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, nhiều địa phƣơng thƣờng tập trung tổ chức vào thời điểm Bộ luật văn pháp luật ban hành Đối tƣợng tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật lao động hạn hẹp, chƣa phổ quát Vẫn số lƣợng khơng nhỏ phận NLĐ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, DN nhỏ vừa chƣa hiểu biết quy định pháp luật ATVSLĐ, chƣa nắm rõ đƣợc quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp Đại phận ngƣời lao động khu vực khơng có quan hệ lao động chƣa hiểu biết quy định ATVSLĐ Còn xuất tình trạng nội dung tun truyền phổ biến, giáo dục, pháp luật chƣa chuẩn bị kỹ lƣỡng, số lƣợng Báo cáo viên có hiểu biết sâu pháp luật ATVSLĐ để phổ biến, giáo dục tƣờng tận nội dung quan trọng phù hợp với nhóm đối tƣợng giải đáp rõ thắc mắc Nguồn kinh phí dành cho cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn, vệ sinh lao động hạn chế 2.2.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lao động nữ 18 Tình hình TNLĐ, BNN Quảng Trị có chiều hƣớng tăng, giảm theo năm Kết khảo sát cho thấy, NSDLĐ, DN vừa nhỏ chƣa nhận thức rõ ý nghĩa cần thiết phải khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ Còn diễn phổ biến tình trạng NSDLĐ, chủ sở sản xuất kinh doanh không khai báo, điều tra TNLĐ chết ngƣời để tìm nguyên nhân tai nạn, đề biện pháp khắc phục Số liệu thống kê báo cáo TNLĐ chƣa phản ánh thực trạng Nhiều vụ TNLĐ nói chung tai nạn chết ngƣời khu vực khơng có quan hệ lao động (trong nông nghiệp, ngƣ nghiệp, diêm nghiệp, hộ sản xuất) khơng đƣợc thống kê điều tra quan có thẩm quyền nhằm xác định nguyên nhân tai nạn, từ có khuyến cáo, hƣớng dẫn phòng ngừa tai nạn tƣơng tự tiếp diễn Tỷ lệ NLĐ có nguy mắc BNN đƣợc khám phát thấp Việc nghiên cứu, bổ sung BNN vào danh mục bệnh nghề nghiệp đƣợc Nhà nƣớc bảo hiểm chậm, thủ tục rƣờm rà, khó khăn, gây ảnh hƣởng đến chế độ sách cho NLĐ Đây bất cập thực tiễn áp dụng chế độ TNLĐ, BNN KCN tỉnh Quảng Trị 2.2.2.4 Thực tiễn áp dụng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ Nhìn chung, vấn đề thực thi pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ KCN tỉnh Quảng Trị tuân thủ theo quy định pháp luật Giai đoạn cho thấy, đa số NSDLĐ hƣớng tới chất lƣợng lao động NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng Các doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ Ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi theo quy định pháp luật Đa số doanh nghiệp áp dụng chế độ làm việc 48 giờ/tuần theo quy định BLLĐ Một số doanh nghiệp thực chế độ ƣu đãi cho lao động nữ liên quan đến chế độ bồi dƣỡng sức khỏe cho lao động nữ Tuy vậy, tình trạng doanh nghiệp thực hành vi vi phạm pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi lao động nữ xảy Theo Báo cáo kết thực pháp luật lao động Sở LĐTBXH KCN tỉnh Quảng Trị cho thấy, năm 2017 có 5/47 doanh nghiệp vi phạm thời làm việc thời nghỉ ngơi lao động nữ Một số DN vi phạm thời gian nghỉ hàng tuần lao động nữ Một số DN tăng ca trái quy định pháp luật Nhiều DN huy 19 động làm thêm không quy định pháp luật Một số DN tăng ca sai quy định pháp luật, đặc biệt DN thuộc ngành nghề sử dụng lao động thủ công nhƣ: Chế biến thủy, hải sản, may mặc, giày dép… Thậm chí, có DN sử dụng lao động nữ làm thêm ngày lễ chủ nhật, số làm việc trái quy định pháp luật mà không đƣợc trả thêm tiền làm thêm 2.2.2.5 Thực tiễn áp dụng quy định quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Xác định công tác QLNN vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo môi trƣờng, điều kiện làm việc cho lao động nữ, với tinh thần đó, cấp quyền địa bàn tỉnh Quảng Trị trọng công tác QLNN ATVSLĐ lao động nữ Trên địa bàn tỉnh, DN triển khai việc quản lý Sổ lao động, Sổ bảo hiểm xã hội NLĐ nói chung, lao động nữ nói riêng chịu trách nhiệm việc xác nhận q trình làm việc Cơng tác quản lý đƣợc thực thông qua DN làm đầu mối Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Trị phối hợp với DN tổ chức nhiều Hội nghị chuyên đề phục vụ cho công tác đảm bảo ATVSLĐ lao động nữ Theo Báo cáo Cục thống kê tỉnh, nguồn kinh phí hạn chế, nhƣng Sở LĐTBXH thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức cho DN ngƣời làm công tác ATVSLĐ DN KCN tỉnh Thông qua buổi tập huấn, góp phần bồi dƣỡng nâng cao lực quản lý ATVSLĐ cho 765 lƣợt ngƣời Hằng năm, Sở LĐTBXH triển khai thực cơng tác giám sát, đánh giá chƣơng trình thực ATVSLĐ địa bàn tỉnh Quảng Trị Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt đƣợc, vấn đề QLNN an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ có hạn chế định Thứ nhất, công tác thông tin, tuyên truyền ATVSLĐ cho NLĐ nói chung lao động nữ nói riêng có nơi có lúc hạn chế, việc nắm tình hình sở DN chƣa kịp thời, chƣa đầy đủ, DN vào hoạt động, đơn vị địa phƣơng khác đến thi công địa bàn tỉnh Nguyên nhân số ngành, địa phƣơng tổ chức thông tin, tuyên truyền chƣa đầy đủ, chƣa thƣờng xuyên Bên cạnh đó, nhiều DN chƣa chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ theo quy định 20 Thứ hai, số doanh nghiệp nhận thức hạn chế nên chƣa quan tâm mức đến công tác ATVSLĐ, điều kiện lao động; sách ngƣời lao động chƣa đảm bảo Thứ ba, hoạt động Chƣơng trình theo nguyên tắc hỗ trợ thúc đẩy tự nguyện tham gia NSDLĐ NLĐ công tác bảo đảm ATVSLĐ, nhằm trì bền vững mục tiêu Chƣơng trình Tuy nhiên, nguồn kinh phí hạn hẹp, nên Chƣơng trình gặp nhiều khó khăn hoạt động nhƣ: Triệu tập ngƣời sử dụng lao động, cán làm công tác ATVSLĐ tham gia lớp huấn luyện; phối hợp xây dựng mơ hình quản lý ATVSLĐ lao động nữ; tƣ vấn cải thiện điều kiện làm việc… Vì vậy, số tiêu không đạt theo kế hoạch đề Thứ tư, đội ngũ cán làm công tác QLNN ATVSLĐ mỏng nên cơng tác tra, kiểm tra chƣa đƣợc thƣờng xuyên, NLĐ nhiều nơi phải làm việc mơi trƣờng có nhiều nguy tiềm ẩn dễ dẫn đến TNLĐ, BNN Thứ năm, phối hợp quản lý chƣa đồng bộ, chặt chẽ hiệu ngành chức doanh nghiệp hoạt động ATVSLĐ lao động nữ Các quan QLNN ATVSLĐ lao động nữ chƣa xây dựng kế hoạch hành động ATVSLĐ nói chung ATVSLĐ lao động nữ nói riêng tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Trị Công tác phối hợp ngành chức quan QLNN an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ chƣa đƣợc đẩy mạnh, chƣa có phối hợp đồng để tra việc chấp hành ATVSLĐ lao động nữ doanh nghiệp KCN Sự phối hợp quan quản lý việc triển khai hoạt động ATVSLĐ lao động nữ hạn chế, hiệu hoạt động ATVSLĐ lao động nữ chƣa đạt kết nhƣ kế hoạch đặt Ngoài ra, địa bàn tỉnh chƣa có phối hợp chặt chẽ quyền, doanh nghiệp KCN lao động nữ thực thi pháp luật ATVSLĐ lao động nữ Chƣa có nhiều sách ƣu đãi cho lao động nữ hoạt động tuyển dụng sử dụng lao động nữ Chƣa có chế độ an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ tỉnh Quảng Trị KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật hành quy định an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ có nhiều điểm hợp lý, tạo sở cho lao động nữ thực 21 quyền nghĩa vụ tham gia vòa quan hệ lao ðộng Tuy nhiên, giai đoạn pháp luật hành hạn chế, bất cập tồn tại, khoảng trống chƣa đƣợc điều chỉnh gây nhiều khó khăn trình thực pháp luật an tồn, vệ sinh lao động lao động nữ thực tế Thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ khu cơng nghiệp tỉnh Quảng Trị có nhiều bất cập Các vấn đề vƣớng mắc vấn đề an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ nhƣ: Thực tiễn áp dụng quy định chung an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ, thực tiễn áp dụng quy định phòng ngừa an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ; thực tiễn áp dụng quy định chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho doanh nghiệp; thực tiễn áp dụng quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi cho lao động nữ; thực tiễn áp dụng quy định quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ… Việc thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ tỉnh Quảng Trị chƣa hiệu quả, chƣa có chế hữu hiệu để đảm bảo thực thi cách tốt pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Chƣơng YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Để pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ thực thi hiệu quả, pháp luật cần đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ đáp ứng yêu cầu khách quan Thứ hai, hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ phải bảo vệ lao động nữ mối tƣơng quan với bảo vệ ngƣời sử dụng lao động Thứ ba, hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ đặt bối cảnh toàn cầu hóa phù hợp với cơng ƣớc quốc tế an toàn, vệ sinh lao động 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 22 Thứ nhất, cần ban hành văn pháp luật điều chỉnh riêng an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Thứ hai, cần quy định cụ thể vị trí, vai trò tổ chức đại diện NSDLĐ, Hội Nơng dân tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp việc tham gia bảo đảm ATVSLĐ cho lao động nữ Thứ ba, cần quy định chi tiết kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc, kiểm sốt mơi trƣờng lao động, xử lý cố ứng cứu khẩn cấp trƣờng hợp xảy tai nạn, cố nghiêm trọng Đối với vấn đề ngăn ngừa ATVSLĐ lao động nữ, pháp luật chƣa quy định giáo dục ATVSLĐ tƣ vấn ATVSLĐ cho lao động nữ Thứ tư, cần quy định cụ thể trách nhiệm Bộ đề xuất danh mục máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động Thứ năm, cần bổ sung danh mục bệnh nghề nghiệp Thứ sáu, tra, xử phạt vi phạm lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Thứ bảy, pháp luật cần quy định: “Người lao động không thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, làm việc mơi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhi m đƣợc hƣởng chế độ bồi dƣỡng vật Thứ tám, pháp luật cần hƣớng dẫn cụ thể quy định NLĐ làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại đƣợc NSDLĐ bồi dƣỡng vật 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 3.3.1 Giải pháp chung Thứ nhất, tăng cƣờng công tác tuyên truyền pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Thứ hai, tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời vi phạm pháp luật lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Thứ ba, tăng cƣờng vai trò tổ chức Cơng đồn tơn trọng quyền đại diện tập thể ngƣời lao động lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 23 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ khu công nghiệp tỉnh Quảng Trị Thứ nhất, đẩy mạnh hoạt động nâng cao lực hiệu quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động cho lao động nữ Thứ hai, thực có hiệu hoạt động nâng cao nghiệp vụ y tế lao động, chăm sóc sức khỏe lao động nữ nơi làm việc Thứ ba, tổ chức thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện, tƣ vấn an toàn lao động, vệ sinh lao động cho lao động nữ Thứ tư, thực có hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết việc thực Chƣơng trình an tồn, vệ sinh lao động cho ngƣời lao động nói chung lao động nữ nói riêng Thứ năm, thực trách nhiệm quan có thẩm quyền địa bàn tỉnh Quảng Trị vấn đề an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Thứ sáu, trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động phải tạo môi trƣờng lao động an toàn, lành mạnh KẾT LUẬN CHƢƠNG Hệ thống pháp luật ATVSLĐ lao động nữ bƣớc đầu tạo hành lang pháp lý cho việc thực quyền lao động nữ NSDLĐ Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hành ATVSLĐ lao động nữ dƣới góc độ: Quy định chung ATVSLĐ lao động nữ; quy định ngăn ngừa TNLĐ, BNN cho lao động nữ; quy định chế độ TNLĐ, BNN lao động nữ; quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi cho lao động nữ; quy định quản lý nhà nƣớc an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ… Qua đánh giá quy định pháp luật ATVSLĐ lao động nữ từ thấy đƣợc nhiều ƣu điểm hạn chế, tồn thực trạng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ Thực tiễn áp dụng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ khu công nghiệ tỉnh Quảng Trị cho thấy, quy định pháp luật ATVSLĐ lao động nữ chƣa hiệu quả, trình thực hiện, tình trạng vi phạm quy định pháp luật lao động ATVSLĐ lao động nữ xảy ngày phổ biến có chiều hƣớng gia tăng Do đó, hồn thiện pháp luật ATVSLĐ lao động nữ cần đặt bối cảnh giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ Đối với tỉnh Quảng Trị, hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ lao động nữ, nâng cao hiệu áp dụng pháp 24 luật ATVSLĐ lao động nữ KCN cần đƣợc đặt giai đoạn KẾT LUẬN An toàn, vệ sinh lao động lao động nữ giữ vai trò quan trọng mối quan hệ lao động NSDLĐ lao động nữ Với ý nghĩa đó, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh vấn đề ATVSLĐ lao động nữ nhƣ: BLLĐ, Luật ATVSLĐ văn hƣớng dẫn thi hành Pháp luật ATVSLĐ lao động nữ quy định vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động nói chung, quy định ngăn ngừa TNLĐ, BNN; quy định chế độ TNLĐ, BNN; quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi quy định quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ lao động nữ… Có thể thấy, hệ thống quy định pháp luật hành bƣớc đầu tạo lập sở pháp lý cho việc thực quyền lao động nữ, xác định trách nhiệm Nhà nƣớc, xã hội đặc biệt, NSDLĐ việc đảm bảo điều kiện ATVSLĐ cho lao động nữ Pháp luật ATVSLĐ lao động nữ tạo lập hành lang pháp lý bảo vệ ngƣời nữ lao động hoạt động ATVSLĐ, bảo đảm cho ngƣời nữ lao động đƣợc làm việc môi trƣờng lành mạnh, an toàn vệ sinh Tuy nhiên, pháp luật ATVSLĐ lao động nữ nhiều hạn chế, bất cập, chủ yếu liên quan đến quy định ngăn ngừa TNLĐ, BNN, quy định quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ lao động nữ Thực tiễn áp dụng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ KCN tỉnh Quảng Trị cho thấy, pháp luật bƣớc đầu vào thực tiễn, thể trách nhiệm NSDLĐ, doanh nghiệp bảo đảm ATVSLĐ lao động nữ, việc chấp hành quy định ATVSLĐ lao động nữ KCN đƣợc quan tâm, vấn đề thực tháng hành động ATVSLĐ đƣợc triển khai sâu rộng… Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ nhiều hạn chế vƣớng mắc Tình trạng doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ lao động nữ xảy Tỷ lệ NLĐ nói chung lao động nữ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy Trƣớc thực tiễn áp dụng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ, cần thiết phải đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật vấn đề giai đoạn Việc hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ lao 25 động nữ mang tính khách quan phải đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn áp dụng pháp luật, bảo vệ lao động nữ lĩnh vực ATVSLĐ đồng thời với bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NSDLĐ Đồng thời, hoàn thiện pháp luật lao động ATVSLĐ cần đặt bối cảnh tồn cầu hóa phù hợp với công ƣớc quốc tế ATVSLĐ ngƣời lao động nói chung ATVSLĐ lao động nữ nói riêng Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng, hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ lao động nữ cần đặt yêu cầu hoàn thiện quy định ATVSLĐ nói chung, quy định ngăn ngừa TNLĐ, BNN cho lao động nữ, quy định chế độ TNLĐ, BNN cho lao động nữ đặc biệt chế tài hành vi vi phạm pháp luật ATVSLĐ lao động nữ Thực tiễn áp dụng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ đƣợc coi hiệu vấn đề hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ lao động nữ đƣợc xem xét đồng thời với giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ATVSLĐ lao động nữ Các giải pháp chung ATVSLĐ lao động nữ chủ yếu tập trung vào công tác tuyên truyền pháp luật, tác động mạnh mẽ lên ý thức NLĐ NSDLĐ công tác đảm bảo ATVSLĐ; tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra pháp luật ATVSLĐ lao động nữ quan hữu quan Đồng thời, giải pháp cụ thể KCN tỉnh Quảng Trị liên quan đến trách nhiệm quyền, quan QLNN ATVSLĐ lao động nữ, quan, tổ chức liên quan đến ATVSLĐ lao động nữ đƣợc thực cách đồng bộ, đặc biệt, nhấn mạnh vai trò trách nhiệm tổ chức cơng đồn, NSDLĐ công tác đảm bảo ATVSLĐ lao động nữ 26 ... pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.2.2 Khái niệm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 1.2.3 Nội dung pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động. .. CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ 2.1.1 Quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Pháp luật hành quy định vấn đề an. .. PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động lao động nữ Để pháp luật an toàn, vệ sinh

Ngày đăng: 10/01/2020, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan