Một số nhận xét về phủ định trong tiếng Việt và tiếng Hàn

14 420 1
Một số nhận xét về phủ định trong tiếng Việt và tiếng Hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này miêu tả, đối chiếu về phủ định trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Dựa vào đặc điểm cú pháp, bài viết miêu tả các loại phủ định ở thành phần câu: loại phủ định ở chủ ngữ, loại phủ định ở vị ngữ, loại phủ định ở thành phần phụ của câu, cụm từ. Dựa vào mối quan hệ giữa phủ định với tình thái trong câu, bài viết miêu tả phủ định với tình thái khách quan, tình thái chủ quan. Bài viết cũng đã trình bày những phương tiện chủ yếu biểu đạt ý phủ định trong câu.

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 15 năm 2008 TÌM HIỂU VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN Jeong Mu Young* Đặt vấn đề Phủ định tượng ngơn ngữ mang tính phổ niệm Sự phủ định tiếng Việt tiếng Hàn thể đa dạng Bên cạnh phương tiện chun dụng, hai ngơn ngữ sử dụng số phương tiện khác Bài viết xem xét số tượng phủ định phổ biến Phủ định thành phần câu Ngồi loại phủ định tồn nòng cốt câu, có loại phủ định thành phần câu Loại tương đối phổ biến xuất với nhiều dạng khác Đó phủ định chủ ngữ hay phủ định vị ngữ, phủ định thành tố phụ cụm từ thành phần phụ câu Đó phủ định tình thái, thể tác tử 2.1 Phủ định chủ ngữ Phủ đònh chủ ngữ tức phủ đònh chủ thể nói đến câu Tùy thuộc vào kiểu cấu tạo phận chủ ngữ mà từ phủ đònh có vò trí tương thích - Khi chủ ngữ danh từ hay cụm danh từ không phiếm đònh, để phủ đònh ta đặt “không (chẳng) phải” trước danh từ hay cụm danh từ Ví dụ: “Không phải ông giám đốc cho mời anh mà mời anh đến có việc” “Chẳng phải người đứng đằng tìm bác, mà người lúc kia” Sự có mặt từ “phải” tổ hợp phủ đònh (có phải đâu, đâu (có) phải…) làm cho phủ đònh ý nghóa hành vi bác bỏ * ThS – Ngơn ngữ học 112 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Jeong Mu Young Ví dụ: “Đâu phải sách tôi” Nhưng tiếng Hàn phủ đònh chủ ngữ Ví dụ: “Không phải giám đốc đâu” ③ ② ① ③ “사장님 이 아니라 /sajang nimi a nira/” ① ② ③ “Không phải sợ nó.” ⑤ ② ① ④③ “내 가 그를 두려워서 가 아니라 /ne ga nulul dulouoaso ga anila/” ①② ③ ④ ⑤ Chú ý: Từ “phải” không xuất trường hợp sau: + Khi tổ hợp mang tính chất thành ngữ + Không xuất phận đònh ngữ danh từ Trong hai trường hợp này, thường sử dụng từ kèm thêm từ “có” vào sau từ kèm Thí dụ: “Chẳng (có) kèn chẳng (có) trống; không (có) cơm không (có) áo; không (có), cha không (có) mẹ” Có thể phủ đònh chủ ngữ câu cách dùng đại từ phiếm để tạo thành cụm từ đặt từ kèm phủ đònh trước cụm từ Ví dụ: “Bác só đến” “ 의사가 오다./uysagaoda/” -> “Không bác só đến” “의사는 오지 않았다./uysanun oji anhakda/” 113 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 15 năm 2008 “Học sinh tập thể dục” “학생들이 체육을 하다./hakseng duly cheukulhada/” “Chẳng học sinh tập thể dục” “학생들은 체육을 안한다./haksengdulun cheukulanhhanda/” - Khi chủ ngữ danh từ hay cụm danh từ chứa yếu tố phiếm đònh, để phủ đònh chủ ngữ ta đặt từ kèm trước yếu tố phiếm đònh Các từ phiếm đònh là: ai(누구/nuku/), gì(무엇/muok/), nào(어느것/onukok/), đâu(어디에/odie/), bao giờ(언제/onje)ø… Ví dụ: “Không đến cả” “아무도 안온다./amudoanhonda/” “Không đâu đáng yêu Tổ quốc” “조국을 더 사랑하는 가치의 근거가 없다.” /kukgalul salanghanun gachiuy kungoga obda/ “Chưa đẹp hoâm nay” “아직 오늘 같이 예쁜적은 없었어.” /ajik oulgaty eb`unjokun oboko/ “Không có quý độc lập tự do” “자유독립보다 귀한 것은 없다.” /jayoudoklibboda quhan gokun obda/ 2.2 Phủ định vị ngữ Về ngữ nghóa, câu phủ đònh toàn nội dung thông báo 114 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Jeong Mu Young Để phủ đònh vò ngữ câu, cách dùng phổ biến ta cần đặt yếu tố phủ đònh trước vò ngữ đặt khuôn chuyên dụng có tác dụng ý nghóa lên phận vò ngữ Ví dụ: câu tiếng Việt : S (chủ ngữ) – V(vò ngữ)- O(bổ ngữ) câu tiếng Hàn: S(chủ ngữ) - O(bổ ngữ) –V (vò ngữ) “Tôi không tin anh” ① ② ③ “당신 못 믿어요?/dang sin mok midoyo/” ① ③ ② “Em cha û daùm” ① ② ③ “나는 감히 못 한다 /nanun gam hy mok handa/” ① ③ ② “Tôi có biết chuyện đâu” ① ② ③ ② “나는 그 얘기를 모른다./nanun gu yegilul molun da/” ① ③ ② Tuy nhiên việc sử dụng từ phủ đònh tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức ngữ pháp câu Ở loại câu bình thường (miêu tả hoạt động tính chất) người ta đặt từ phủ đònh trước phận vò ngữ Thí dụ: câu tiếng Việt: S (chủ ngữ) – V(vò ngữ)- O(bổ ngữ) câu tiếng Hàn: S(chủ ngữ) - O(bổ ngữ) –V (vò ngữ) 115 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 15 năm 2008 Câu khẳng đònh: “Tôi học” ① ② ③ Câu phủ đònh: “Tôi không học” ① ④ ② ③ Câu khẳng đònh:“나는 학교 에 간다./nanun hak koue ganda/” ① ③ ② +② Câu phủ đònh: ”나는 학교 에 안 가다./nanun hak koue anh ganda/” ① ③ ② +④② Trong tiếng Hàn từ phủ đònh chiếm vò trí sau động từ, tính từ, tức phủ đònh bổ ngữ Ởû dạng câu đặc biệt hay câu tỉnh lược mà nòng cốt danh từ, tính từ hay động từ, từ phủ đònh đặt trước nòng cốt Ví dụ: “Gió!” “바람!/balam/” -> “Không gió!”, “바람이 없다./bslami okda/” “Mưa!” “ 비!” -> “Chưa mưa!”, “ 아직 비가 없다./ajik bigaokda/ “Đẹp!” “이쁘다./ib`uda/ -> “Chẳng đẹp!”, “결코 이쁘지 않다./koulko ib`ujianhda/” Ở dạng câu đặc biệt mà nòng cốt danh từ hay cụm danh từ, tùy ý nghóa câu (tồn hay đònh luận) mà có cách dùng thích hợp (dùng “không”, “không phải” “chưa phải là”) Trong tiếng Việt phủ đònh vị ngữ tiếng Hàn phủ đònh bổ ngữ Ví dụ: “Tiếng ve kêu” -> “Không tiếng ve kêu” ->“Không phải tiếng ve kêu” “매미 소리” -> “매미 소리의 하나이다./memi soriuy hanaida/” /memisori/ -> “매미 소리가 아니다./memi soriga anida/” 116 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Jeong Mu Young Ở loại câu đònh luận: “Dù hình thức khẳng đònh có hay từ “là”ø, chuyển sang hình thức phủ đònh phải dùng từ ngữ phủ đònh phải là, không phải, là, chẳng phải, (là)”ø Ví dụ: “Tôi sinh viên” -> “ Tôi (là) sinh viên” “나는 대학생이다.” ->”나는 대학생이 아니다.” /nanun dehaksengianida/-> /nanun dehaksengi anida/ “Hôm thứ bảy”-> “Hôm chưa phải thứ bảy” “오늘은 토요일이다.”-> “ 오늘은 아직 토요일이 아니다.” /onulun toyoilida/ -> /onulun ajik toyoili anida/ - Ở loại câu miêu tả mà vò ngữ cụm danh từ tuổi tác chuyển từ hình thức khẳng đònh sang hình thức phủ đònh, phải tùy theo ý nghóa câu nói mà chọn hình thức phủ đònh Nếu phủ đònh việc tuổi X (không thuộc tuổi X) phải dùng “không phải (là) tuổi X”; phủ đònh đạt tới hay vượt tuổi Y (chưa đến chưa tuổi Y) phải dùng nhóm từ “chưa đến, chưa quá” Nếu phủ đònh tồn tuổi X phải dùng “không còn”.Ví dụ: “Anh ta tuổi ngọ -> “Anh ta tuổi ngọ” “그는 다섯살이다.” -> “그는 다섯살이 아니다.” /gunu dasessalida/ -> /gugnun dasessali anida/ “Em 20 tuổi” -> “Em chưa đến 20 tuổi” -> “Em chưa 20 tuổi” “내 동생은 스므살이다.” ->“내 동생은 스므살이 안 되었다.” /ne dongsengun sumusalida/ /ne dongsengun sumusali anh doyokda/ ->“내 동생은 스므살이 지나지 않았다.” 117 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 15 năm 2008 /ne dongsengun sumusali jinaji anhakda/ 2.3 Phủ định thành phần phụ cụm từ thành phần phụ câu Thành phần phụ từ nói đến chủ yếu bổ ngữ, đònh ngữ Thành phần phụ câu nói đến chủ yếu trạng ngữ Ví dụ: “Anh ta học không giỏi” “그는 잘못한다.” /gunun jalmokhanda/ “Quyển sách không bìa q đấy” “책은 제목이 중요하지 않다.” /chekun jemoki jungyouhaji anhda/ “Sẽ không gặp laïi anh” “나는 절대로 그를 만나지 않을것이다.” /nanun joldelo kulil nannaji anhulgokida/ Ngoài ra, để phủ đònh thành phần phụ, tiếng Việt tiếng Hàn có nhiều cách dùng khác Trong tiếng Việt tiếng Hàn, bắt gặp không lối nói kiểu: Ví dụ: “Cấm không uống rượu” “술을 못마시게 하면 안된다.” /sulul mokmasige hamyon anhdoynda/ “Cô ta ngăn không cho vaøo nhaø” “그녀는 조금도 나를 집으로 들어가지 못하게 했다.” /kunhonun jokumdo nalul jibulo dulogaji mokhage hekda/ “Tôi quên không mang sách đến cho anh” 118 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Jeong Mu Young “당신한테 빌려줄 책을 안가지고 왔어요.” /dangsinhante billoujulchekul anhgajiko oakoyo/ Đó câu phủ đònh bổ ngữ động từ ngăn cấm, quên lãng Các câu tách thành phần để ghép song song 2.4.Tình thái khách quan Tình thái khách quan “Mối quan hệ việc nêu câu với thực khách quan (như thời gian, cách thức diễn hành động)” Từ phủ đònh không mang sắc thái chủ quan: không, chưa, chưa Ví dụ:“Cô ta không uống thuốc” “그녀는 약을 먹지 않았다.” /gunounun yakul mokji anhakda/ “Không” phủ đònh lại hành động uống thuốc cô ta, song tình thái phủ đònh hoàn toàn không đặt sở tiền giả đònh cho cô ta có phản ứng chống lại việc uống thuốc “Cô ta chưa đọc sách này” “그녀는 아직 책을 읽지 않았다.” /kunounun ajik chekul ikji anh akda/ “Chưa” phủ đònh thời điểm hành động “đọc sách” cô ta -“Tôi chưa làm thế” “나는 결코 일을 이런식으로 하지 않는다.” /nanun koulko ilul ironsikuro haji anhnunda/ “Chưa hề”: phủ đònh diễn thời gian dài 119 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 15 năm 2008 2.5 Tình thái chủ quan -Tình thái chủ quan thái độ, cách đánh giá người nói việc nêu lên câu (đối với phần miêu tả việc) -Từ phủ đònh mang sắc thái chủ quan: Chẳng, chả 아니다./anida/, cấm 금지/kumji/ Trong ngữ thêm: cóc 조금도 ~하지 않는다./jokumdo ~hajianhnunda/ đếch ~이 아니다./~ianida/ Ví dụ: “Tôi chẳng biết” “나는 모른다./nanun morunda/” “Chẳng” phủ đònh dụng ý hành động “tham gia” (tiền giả đònh có không hài lòng việc ấy) Nếu thay “chẳng” “chả” tâm lý không hài lòng biểu thò nhiều “ Công việc ấy, chả tham gia” “이번일은 내가 참여하지 않는다.” /ivonilun nega chamyouhaji anhnunda/ Trong ngữ, lối sinh hoạt hàng ngày, để tỏ ý không hài lòng, người ta hay dùng “ cóc, đếch” Đó thái độ người nói Ví dụ: “Tôi cóc nghe” “나는 듣지 않는다.”/nanun dudji anhnunda/ “Tôi đếch làm việc đó” “그 일은 내 일이 아니다.” /kuilun ne ili anida/ Thái độ chủ quan người nói thể rõ, không lòng “Cóc”, “đếch” phủ đònh dụng ý hành động làm việc đó, v.v 120 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Jeong Mu Young 2.6 Phương thức dùng phụ từ hay tổ hợp tương đương phụ từ để biểu đạt phủ định Tùy vào hình thức diễn đạt, tùy vào chủ ý người nói mà xuất phụ từ khác Phụ từ đứng trước nòng cốt câu, trước vò ngữ hay trước (sau) phận bò phủ đònh - Nhìn chung phụ từ phủ đònh đặt trước phần biểu thò ý cần phủ đònh Ví dụ: “Tôi đi” “나는 간다.” /nanunganda/ Muốn phủ đònh hành động đi, ta nói: “Tôi không đi” “나는 안 간다.” /nanun anh ganda/ Tuy nhiên, việc sử dụng phụ từ phụ thuộc vào đặc điểm ngữõ pháp phần biểu thò ý cần phủ đònh Ví dụ:“Hôm chủ nhật” “오늘은 일요일이다.” /onulun ilyoilida/ Để phủ đònh phát ngôn trên, ta dùng lối nói: “Hôm (là) chủ nhật” “오늘은 일요일이 아니다.” /onul un ilyoili anida/ Ở dùng: “Hôm không chủ nhật” Ngoài ra, phương thức dùng phụ từ, tổ hợp tương đương phụ từ câu phủ đònh dựa vào xuất loại phụ từ khác Bên cạnh đó, tính chất lời nói, đặc điểm tổ chức câu, ý nghóa lời nói … có ảnh hưởng đến việc sử dụng phụ từ hay tổ hợp tương đương phụ từ 2.7 Phương thức dùng đại từ phiếm định phối hợp với phụ từ (tổ hợp tương đương phụ từ) để biểu đạt phủ định - Các đại từ phiếm đònh thường sử dụng (một phối hợp với nhau) để diễn tả ý phủ đònh như: (어느/onu/), (chỉ) (무엇/muok/), 121 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 15 năm 2008 đâu (어디/odi/), 어째서/oj`eseo/, ,얼마나/olmana/ Ví dụ: “Tôi biết chuyện ấy” “내가 그이야기에 아는 것이 어느거야.”/nega kuiyakie anunkoki onukoya/ “Tôi biết chuyện ñaâu” “내가 그이야기에 아는 것이 아니다.” /nega ku iyagie anun koki anida/ “Chuyện (chi) phải lo” “무슨일인데 걱정해야되지.”/musunilinde kogjeongheyadoyji/ - Các khuôn hình “phụ từ (tổ hợp tương đương phụ từ) kết hợp với đại từ phiếm đònh chuyên dùng” để diễn tả ý phủ đònh thường gặp: - Phối hợp đại từ với phụ từ “có” để diễn đạt phủ đònh nhấn mạnh Ví dụ: “Hoa đâu có nở.” “ 꽃이 전혀 피지 않았어.” /k`ochy jonhoy piji anhako/→phủ đònh “Hoa có nở.” “꽃들이 피었다.” / k`ochduly piokda/→khẳng đònh 2.8 Phương thức dùng từ “mà” “mà” kết hợp với đại từ phiếm định để biểu đạt ý phủ định Có hai cách dùng từ “mà” để phủ đònh: -Dùng cấu tạo câu hỏi để phủ đònh Ví dụ: “Vải mà đẹp (gì)?” “이 천이 예쁜냐?” /ychony yb`una/ “Vải mà đẹp à?” “천이 예뻐?” /chonyeb`o/ ⇒phủ đònh miêu tả - Dùng phối hợp với đại từ hay ngữ điệu để phủ đònh Ví dụ: 122 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Jeong Mu Young “Đẹp mà đẹp.” “예쁘긴 뭐가 예뻐.” /eb`ukinmuoga eb`o/ “Vui đâu mà vui.” “즐겁긴 뭐가 즐거워” /jugopgin muogajulgawo/ Tiểu kết Taát cách phân loại tiêu biểu vừa nêu có đóng góp đáng kể, góp phần làm rõ tượng phủ đònh tiếng Việt tiếng Hàn Tuy nhiên, cách phân loại theo hướng riêng Cách phân loại theo đặc điểm ngữ pháp sâu nghiên cứu phủ đònh phận thành phần câu … khó sâu vào sắc thái biểu đạt tinh tế, khó mang lại hiệu cao vận dụng Cách phân loại dựa vào tình thái phủ đònh chủ yếu dựa vào mối quan hệ cách đánh giá, thái độ người nói việc nêu lên Cách phân loại có sắc thái nghóa phủ đònh tiếng Việt có hạn chế chưa làm rõ tính đa dạng lối phủ đònh với phương tiện chuyên dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Cao Xuân Hạo (2003, A), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục [3] Thúy Liễu, Bích Thủy (2001), Ngữ pháp tiếng Hàn, Nxb Thanh niên [4] 고영근, 남기심(Go Young Geon, Nam Gi Sim) (1985), 표준국어문법 론, 탑출판사 (Lý thuyết ngữ pháp tiếng Hàn, Nxb Top) [5] 김진미(Kim Jin Mi) (2003), 한국어 부정사, 한국어문법 문화출판사 (Từ phủ định tiếng Hàn, Ngữ pháp tiếng Hàn Nxb Văn hóa Hàn Quốc) 123 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM [6] Số 15 năm 2008 김진호(Kim Jin Ho) (2004), 언어학의 이해, 도서출판 역락 (Tìm hiểu ngơn ngữ học, Nxb Yoklak) 김정숙, 박동호, 이병규, 이해영, 정희정, 최정순, 허용 (Kim Jung Suk, Park Dong Ho, Lee Byuog Kyu, Lee Hae Young, [7] Heo YongJung Hee Jung, Choi Jung Sun) (2005), 외국인을 위한 한국 어 문법 1, 커뮤니케이션북스(Ngữ pháp tiếng Hàn cho người nước ngoài, Quyển 1Nxb Comunicationbooks) [8] 이익섭(Lee Ik Sop) (2004),한국어 문법, 서울대출판 (Ngữ pháp tiếng Hàn, Nxb Trường Đại học Seoul) 노마히데키; のまひでき[野間秀樹](Nomahideki) (2002), 한국어 어 [9] 휘와 문법의 상관 구조,태학사 (Từ vựng tiếng Hàn liên quan cụ thể ngữ pháp, NxbTeHak) 서정수(Seo Jung Su) (1994), 한국어 문법, 한세본, (Ngữ pháp tiếng [10] Hàn, Nxb HanSeBon) 124 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Jeong Mu Young Tóm tắt Tìm hiểu phủ định tiếng Việt tiếng Hàn Bài viết miêu tả, đối chiếu phủ định tiếng Việt tiếng Hàn Dựa vào đặc điểm cú pháp, viết miêu tả loại phủ định thành phần câu: loại phủ định chủ ngữ, loại phủ định vị ngữ, loại phủ định thành phần phụ câu, cụm từ Dựa vào mối quan hệ phủ định với tình thái câu, viết miêu tả phủ định với tình thái khách quan, tình thái chủ quan Bài viết trình bày phương tiện chủ yếu biểu đạt ý phủ định câu Abstract Learning about negation in Vietnamese and Korean Cases of negation in Vietnamese and Korean are described and contrasted in this article Basing on syntactic features, the article describes the kinds of negation in sentence elements such as negation in subject, negation in predicate, negation in subsidiary parts of sentence or phrase Basing on the relationship between negation with sentence modality, the article describes negation with objective modality, subjective modality The article also shows the main means of representation which express the negative meanings in sentences 125 ... phủ định tiếng Việt tiếng Hàn Bài viết miêu tả, đối chiếu phủ định tiếng Việt tiếng Hàn Dựa vào đặc điểm cú pháp, viết miêu tả loại phủ định thành phần câu: loại phủ định chủ ngữ, loại phủ định. .. /nanun joldelo kulil nannaji anhulgokida/ Ngoài ra, để phủ đònh thành phần phụ, tiếng Việt tiếng Hàn có nhiều cách dùng khác Trong tiếng Việt tiếng Hàn, bắt gặp không lối nói kiểu: Ví dụ: “Cấm không... “không”, “không phải” “chưa phải là”) Trong tiếng Việt phủ đònh vị ngữ tiếng Hàn phủ đònh bổ ngữ Ví dụ: Tiếng ve kêu” -> “Không tiếng ve kêu” ->“Không phải tiếng ve kêu” “매미 소리” -> “매미 소리의 하나이다./memi

Ngày đăng: 10/01/2020, 04:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan