Tóm tắt luận văn Thạc sỹ: Chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ thông qua ý kiến đánh giá của sinh viên

25 113 0
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ: Chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ thông qua ý kiến đánh giá của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay chúng ta thấy rằng chất lượng giáo dục đại học là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, đang ngày càng thu hút sự chú ý của toàn xã hội. Vậy chất lượng giáo dục là gì? Có thể nói rằng chất lượng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tóm tắt luận văn Thạc sỹ Chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ thông qua ý kiến đánh giá của sinh viên. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC LÊ XUÂN TRƯƠNG ̀ CHÂT L ́ ƯỢNG ĐAO TAO CUA TR ̀ ̣ ̉ ƯƠNG ̀   CAO ĐĂNG D ̉ ƯỢC PHU THO THÔNG QUA Y ́ ̣ ́  KIÊN ĐANH GIA CUA SINH VIÊN ́ ́ ́ ̉ Chun ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Ma sơ:  ̃ ́ 60140120 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 Cơng trình được hồn thành tại Viện Đảm bảo chất lượng giáo  dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Ngoc Hung ̣ ̀ Phản biện 1:………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………… Luận văn/luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn  thạc sĩ/luận án tiến sĩ họp tại … ………………………………………………………………………… Vào hồi                      giờ              ngày        tháng       năm PHÂN M ̀ Ở ĐÂU ̀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay chung ta thây răng ch ́ ́ ̀ ất lượng giáo dục đai hoc la ̣ ̣ ̀  vân đê đ ́ ̀ ược rât nhiêu ng ́ ̀ ươi quan tâm, đang ngày càng thu hút s ̀ ự  chú ý của toan xã h ̀ ội. Vây chât l ̣ ́ ượng giao duc la gi? Co thê noi ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ́  răng  ̀ "chất lượng giáo dục là sự  phù hợp với mục tiêu giáo dục".  Mục tiêu giáo dục thể  hiện những đòi hỏi của xã hội đối với con  người, cấu thành nguồn nhân lực mà giáo dục có nhiệm vụ  phải   đào tạo. Măt khac ta thây răng ch ̣ ́ ́ ̀ ất lượng đào tạo phụ  thuộc chủ  yếu vào ba yếu tố chính là: Cơ sở vật chất, tổ chức quản lí đao tao ̀ ̣   và chất lượng đội ngũ giảng viên, trong đó yếu tố  đội ngũ giảng  viên là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng đào tạo.  Trong một vài năm trở lại đây thì có một vài nghiên cứu về  khao sat y kiên đánh giá c ̉ ́ ́ ́ ủa sinh viên như: nghiên cứu của tac gia ́ ̉  Nguyễn thị  Thắm là “Khảo sát sự  hài lòng của sinh viên đối với  hoạt động đào tạo tại Trường Đại học KHTN Đại học Quốc gia  Thành phố  Hồ  Chí Minh” luận văn Thạc sĩ, Viện Đảm bảo chất  lượng Giáo dục, ĐHQGHN,  2010; tac gia Ma C ́ ̉ ẩm Tường  Lam   “Các yếu tố  ảnh hưởng đến sự  hài lòng của sinh viên đối với cơ  sở  vật chất, trang thiết bị tại Trường Đại học Đà  Lạt” luận văn  Thạc sĩ, Viện Đảm bảo chất lượng Giáo dục, ĐHQGHN, 2011   Mặc dù chúng ta biết rằng ý kiến đánh giá của sinh viên và sự hài  lòng của sinh viên là tương đồng với nhau, nếu sinh viên hài lòng  cao tức là sinh viên sẽ  đánh giá cao và ngược lại nếu khơng hài  lòng thì sinh viên sẽ  đánh giá thấp. Tuy nhiên, cả  hai nghiên cứu   trên chỉ  thực hiện   trên đôi t ́ ượng la sinh viên đang hoc tâp tai ̀ ̣ ̣ ̣  trương do đó đ ̀ ặt ra cho tơi câu hỏi ý kiến đánh giá của sinh viên  đang hoc tâp va sinh viên đa tơt nghiêp ra tr ̣ ̣ ̀ ̃ ́ ̣ ương co giông va khac ̀ ́ ́ ̀ ́  nhau hay không? Cac yêu tô nao anh h ́ ́ ́ ̀ ̉ ưởng đên chât l ́ ́ ượng đao tao ̀ ̣   cua nha tr ̉ ̀ ương thơng qua y kiên đanh gia cua sinh viên? Đây chí là ̀ ́ ́ ́ ́ ̉   lý do tôi chọn đề  tài “Chât l ́ ượng đao tao cua Tr ̀ ̣ ̉ ương Cao đăng ̀ ̉   Dược Phu Tho thông qua y kiên đanh gia cua sinh viên ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ” làm đề  tài nghiên cứu cho luận văn của mình 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ­ Khảo sát và phân tích định lượng ý kiến đánh giá của sinh   viên đối với chât l ́ ượng đào tạo của trương CĐ D ̀ ược Phú Thọ.  ­ Trên cơ sở kết quả thu được đưa ra một số kiến nghị và   đề xuất nhằm nâng cao chât l ́ ượng đào tạo của nha tr ̀ ương ̀ 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu 300 Sinh viên năm cuối va 115 c ̀ ựu sinh viên của trường   CĐ Dược Phú Thọ.  3.2. Đối tượng nghiên cứu Ý kiến đánh giá của sinh viên đối với hoạt động đào tạo  của trường CĐ Dược Phú Thọ.  4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu 4.1. Câu hỏi nghiên cứu ­ Sinh viên đánh giá như thế nào vê chât l ̀ ́ ượng đào tạo của  Trường CĐ Dược Phú Thọ? ­ Các yếu tố  nào tác động đến kết quả  đánh giá của sinh   viên về chât l ́ ượng đào tạo của nha tr ̀ ường, ý kiến đánh giá của cać   đơi t ́ ượng sinh viên có khác nhau khơng và yếu tố nào tác đơng đ ̣ ến  sự khác nhau đó? 4.2. Giả thuyết nghiên cứu ­   Giới   tính   khơng   ảnh   hưởng   đến   ý   kiến   đánh   giá   của  SV(H1) ­ Giới tính khơng  ảnh hưởng đến sự  u thich nganh hoc ́ ̀ ̣   cua SV( ̉ H2) ­ Khơng có sự khác nhau về mưc đơ u thich nganh đa hoc ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣   giữa SV năm ci va c ́ ̀ ựu SV (H3) ­ Khơng có sự khác nhau về mưc đơ u thich nganh đa hoc ́ ̣ ́ ̀ ̃ ̣   giữa SV co viêc lam va SV ch ́ ̣ ̀ ̀ ưa tim đ ̀ ược viêc lam( ̣ ̀ H4) ­ Khơng có sự khác nhau giữa ý kiến đánh giá cua SV năm ̉   ci va c ́ ̀ ựu SV (H5) ­ Khơng có sự  khác nhau giữa ý kiến đánh giá của SV có  viêc lam va SV ch ̣ ̀ ̀ ưa tim đ ̀ ược viêc lam( ̣ ̀ H6) ­ Nhân tô CTĐT co t ́ ́ ương quan thuân v ̣ ơi y kiên đanh gia ́ ́ ́ ́ ́  cua SV ( ̉ H7).  ­ Nhân tô Đôi ngu giang viên co t ́ ̣ ̃ ̉ ́ ương quan thuân v ̣ ới ý  kiên đanh gia cua SV ( ́ ́ ́ ̉ H8).  ­ Nhân tô Tô ch ́ ̉ ưc, quan ly đao tao co t ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ương quan thuân v ̣ ới  y kiên đanh gia cua SV ( ́ ́ ́ ́ ̉ H9).  ­ Nhân tô C ́  sở  vât chât co t ̣ ́ ́ ương quan thuân v ̣ ới y kiên ́ ́  đanh gia cua SV ( ́ ́ ̉ H10).  ­  Nhân  tô Kêt ́ ́   qua ̉ đaṭ   được  từ  khoá  hoc̣   co ́ tương  quan  thuân v ̣ ơi y kiên đanh gia cua SV ( ́ ́ ́ ́ ́ ̉ H11) 5. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu 300 SV đang học năm cuối tai tr ̣ ương  ̀ va 115 c ̀ ựu  sinh viên đa tôt nghiêp  ̃ ́ ̣ Trường CĐ Dược Phú Thọ 6. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận; ­ Phương pháp chọn mẫu; ­ Phương pháp điều tra bằng phiếu; ­ Phương pháp phỏng vấn sâu; ­ Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 7. Kết cấu của luận văn Phần mở đầu  Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Kết luận và kiên ngh ́ ị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi          Năm  2004,  Ali  Kara,  Đ ại  học  York  Campus  bang  Pennsylvania  và  Oscar  W.  DeShields,  Jr.,  Đại  học  Northridge,  bang  California    đã  có  bài  nghiên  cứu  về  mối  quan  hệ  giữa  ý  kiến đánh giá của sinh  viên kinh doanh và mục đích của sinh viên  khi học tại một  trường đại  học hay cao  đẳng.  Tác  giả  cho  rằng  việc  giảm  số  lượng  của  khóa  học  hay  sinh  viên  bỏ  học  giữa  chừng  có  liên  quan  đến  ý kiến đánh giá  của  sinh  viên.  Nghiên  cứu  này  cung  cấp một  con  số  rất  đáng quan  tâm  đó  là  hơn  40%  số  sinh  viên  học  đại  học  nhưng  không  hề  lấy  được  bằng  cấp,  trong  số  sinh  viên  này có  75% bỏ  học  trong  2  năm  đầu  đại học.  Bằng một nghiên  cứu  thực nghiệm trên 160 sinh viên ngành  kinh  doanh  tại  một  trường  đại  học  ở  phía  nam  trung  tâm  bang  Pennsylvania,  tác  giả  đã  chỉ  ra  rằng  quá  trình  học  đại  học  của  sinh viên liên quan đến ý kiến đánh giá của sinh viên và ý định tiếp  tục theo học tại trường đại học đó.  Năm  2007 tác  giả  G.V.  Diamantis  và  V.K.  Benos  Trường  đại  học  Piraeus  Hy Lạp  cho  rằng  ý kiến đánh giá  của  sinh  viên  về  khóa  học  là  rất  quan  trọng  và  ý kiến đánh giá  này  phụ  thuộc  vào  nhiều  yếu  tố  như  chương  trình  đào  tạo,  các  mơn  học  được  giảng dạy,  đội ngũ giảng  viên,  giáo trình, kinh nghiệm xã hội và  kinh nghiệm trí tuệ mà cơ sở giáo dục cung cấp cho sinh viên.     kết quả  được trình bày trong bảng sau.   Thư  viện 79% ,  trang thiết bị  phòng Tin học 76% , phòng học, giảng  đường và  phòng làm việc 70% , phương tiện thơng tin 62%, phương tiện hỗ  trợ  học tập 60%, nguồi tài liệu online   59%, vệ  sinh cảnh quan,   mơi trường 50%, phương tiện, địa điểm giải trí 31%.  1.1.2. Các cơng trình trong nước Một  nghiên cứu được thực hiện bởi TS. Nguyễn Phương   Nga và TS. Bùi Kiên Trung (2005), các tác giả đã khảo sát hiệu quả  giảng dạy trên đối tượng khoảng 800 SV của 06 mơn học của 02   ngành học xã hội và tự  nhiên theo 05 nhóm nhân tố  chất lượng   gồm: (1) điều kiện cơ  sở  vật chất, (2) chương trình mơn học, (3)  phương pháp giảng dạy, (4) kiểm tra đánh giá, (5) năng lực sinh  viên. Trên cơ sở phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến   hiệu quả mơn học, nghiên cứu đã đi đến nhận định các nhân tố: nội  dung chương trình và phương pháp giảng dạy có độ   ảnh hưởng   lớn đến hiệu quả giảng dạy. Ngồi ra yếu tố cơ sở vật chất cũng   đóng vai trò quan trọng.  Tháng  12/2005,  tác  giả  Nguyễn  Thúy  Quỳnh  Loan  và  Nguyễn  Thị  Thanh Thoản , đã có có nghiên c ứ u v ề  chất  lượng  đào  tạo  từ  góc  độ  cựu  sinh  viên  của  T rường  đại  học  Bách  khoa  TPHCM  ở  các  khía  cạnh:  chương  trình  đào  tạo,  đội  ngũ  giảng  viên,  cơ  sở vật  chất, và  kết  quả  đào  tạo.  G m   479  phản  hồi  của  cựu  sinh  viên  qua  bảng  hỏi  thuộc  6  khoa   trường  (Điện  – Điện  tử, Kỹ  thuật  xây  dựng,  Cơng  nghệ  Hóa  học,  Cơ  khí,  Công nghệ  Thông  tin  và  Quản  lý  Công nghiệp)  đã  được  xử  lý  và phân  tích  trong nghiên cứu  này.  Kết  quả cho  thấy cựu  sinh  viên  khá  đánh giá  về  chương  trình  đào  tạo (Trung  bình  =  3.28),  khá  đánh giá  về  đội  ngũ  giảng  viên (GV)  (Trung  bình  =  3.28),  đánh giá ở mức độ trung bình đối với cơ sở vật chất (Trung bình  = 3.12) và khá đánh giá đối  với  kết  quả đào  tạo  của nhà  trường  (Trung bình = 3.49).  Năm  2008,  tác  giả  Trần  Thị  Tú  Anh  trình  bày  luận  văn  Thạc sĩ Quản  lý  Giáo dục với  đề tài: “Nghiên cứu đánh giá chất  lượng giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền”.  Nghiên  cứu  này  tập  trung  làm  rõ  khái  niệm  “chất  lượng  hoạt  động giảng dạy” được chấp nhận như thế nào tại Học viện Báo  chí  và  Tun  truyền  sau  đó  đề  ra  những  tiêu  chí,  phương  pháp  tiếp cận và cơng cụ đánh  giá để đo lường chất lượng hoạt động  giảng dạy tại Học viện.  Năm  2010,  TS.  Nguyễn  Kim  Dung,  Viện  Nghiên  cứu  Giáo  dục  – Trường  ĐH Sư Phạm  TPHCM  đã có nghiên cứu về   hài lòng  của  sinh  viên  về  chất  lượng  giảng  dạy  và  quản  lý  của  một  số  trường ĐH  Việt  Nam  trong  giai  đoạn  từ  2000  đến  2005.  Đề  tài  sử  dụng  phương  pháp  khảo  sát  bằng  phiếu  hỏi  theo  nhiều  mục  tiêu,  trong  đó  có  mục  tiêu  là  thu  thập  các đánh  giá của sinh viên đang học và sinh viên tốt nghiệp về chất lượng  giảng dạy và quản lý  của các trường đại học Việt Nam.  Cũng trong năm 2010, tác giả  Nguyễn Thị  Th ắm dưới    hướng dẫn của PGS.TS. Lê Đức Ngọc đã trình bày nghiên  cứu “Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo  tại Trường Đại học KHTN Đại học Quốc gia Thành phố Hồ  Chí   Minh” kết quả  thu được là sinh viên có sự  hài lòng cao đối với  hoạt động đào tạo của nhà trường (trung bình = 3.51). Từ kết quả  phân tích hồi quy cho thấy sự hài lòng này phụ thuộc vào 6 nhân tố  theo mức độ   ảnh hưởng giảm dần như  sau: trước tiên là Sự  phù  hợp và mức độ  đáp  ứng của chương trình đào tạo (beta = 0.265),   tiếp đến là Trình độ  và sự  tận tâm của giảng viên (beta = 0.185),   Kỹ năng chung mà sinh viên đạt được sau khóa học (beta = 0.148),  Mức độ  đáp  ứng từ  phía nhà trường (beta = 0.126), cuối cùng là  Trang thiết bị  phục vụ  học tập (beta = 0.076) và Điều kiện học  tập (beta = 0.072).  Năm 2011, tác giả Ma Cẩm Tường Lam với sự hướng dẫn  của TS. Nguyễn Thị Thu Hương đã trình bày luận văn Thạc sĩ với   nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên  đối   với  cơ   sở  vật   chất,   trang thiết  bị  tại  Trường  Đại   học  Đà   Lạt”, kết quả thu được là sự hài lòng của SV đối với CSVC­TTB  tại Trường Đại học Đà Lạt chịu  ảnh hưởng bởi các yếu tố: (1)   Năng lực đội ngũ NV; (2) Cơng tác quản lý của Nhà trường; (3)   Tình trạng CSVC­TTB; (4) Năng lực đội ngũ GV.  1.2. C  s ở lý luậ n 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản Từ định nghĩa "Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu", có   thể  xem "chất lượng giáo dục là sự  phù hợp với mục tiêu giáo  dục". Mục tiêu giáo dục thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối với   con người, cấu thành nguồn nhân lực mà giáo dục có nhiệm vụ  phải đào tạo. Chất lượng giáo dục thường liên quan đến thành tích  học tập, sự đáp ứng các chuẩn mực và giá trị, sự phát triển cá nhân  của người học, lợi ích của những đầu tư và sự phù hợp với những  mục tiêu đề ra Chất lượng giáo dục thường được xác định và được đánh   giá bởi những tiêu chí trong các lĩnh vực như  cơ  hội tiếp cận, sự  nhập học, tỷ  lệ  tham dự  học tập, tỷ lệ lưu ban, bỏ học, m ức độ  thơng thạo đọc viết và tính tốn, kết quả  các bài kiểm tra, tỷ  lệ  10 đầu tư cho giáo dục trong nhân sách Nhà nước. Những tiêu chí về  chất lượng này là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, chúng vẫn khơng  thực sự cho ta thấy một cách hiểu đầy đủ về chất lượng giáo dục   Vấn đề  sự  phù hợp của hệ  thống giáo dục và những  ảnh hưởng  của nó đối với chất lượng giáo dục đã được các nhà giáo dục nhận   xét và bàn luận từ  nhiều năm nay. Người ta chỉ  ra rằng sự  phát   triển khơng ngừng và mau chóng của khoa học và cơng nghệ đã đòi   hỏi hệ thống giáo dục phải linh hoạt hơn và có thêm khả năng đáp   ứng đối với những u cầu của cộng đồng, của quốc gia cũng như  quốc tế. Một hệ  thống giáo dục muốn đáp  ứng được những u  cầu của một nền kinh tế phát triển cao thì trước hết phải tạo lập  lại cách học nhằm phát triển được những kỹ  năng học tập mang  tính phê phán và sáng tạo, đề  cao tính dân chủ  trong học tập, tập   trung vào nhưng ph ̃ ương pháp dạy học hướng đến người học, xây  dựng     mơn   học   tích   hợp,   đa   dạng   hóa     loại   hình   nhà  trường và sau cùng là hướng đến việc học suốt đời Hoạt động đào tạo có thể xem là tồn bộ những hoạt động  của nhà trường bao gồm bên trong và bên ngồi nhà trường để đạt   được mục tiêu giáo dục của nhà trường hay nói cách khác là thực   hiện được chương  trình đào tạo mà  nhà trường đã đề  ra  Theo  nghĩa hẹp thì hoạt động đào tạo bao gồm các hoạt động như: hoạt   động dạy và học, tổ chức quản lý đào tạo, cơng tác kiểm tra đánh   giá,… Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11  2.1. Tổ chức nghiên cứu  2.1.1. Tông thê va mâu nghiên c ̉ ̉ ̀ ̃ ứu Trường   Cao   đẳng   Dược   Phú   Thọ     thành   lập   theo  Quyết   định   số   5616/QĐ   ­   BGD&ĐT   ngày   27/08/2008     Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo về  việc thành lập Trường Cao   đẳng Dược Phú Thọ  trên cơ  sở  nâng cấp Trường Trung học Kỹ  thuật Dược Phú Thọ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn   của Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ ­  Mâu nghiên c ̃ ưú Ln văn đ ̣ ược tiến hành nghiên cứu trên nhóm khách thể  nghiên cứu là sinh viên hê chinh quy năm ci va c ̣ ́ ́ ̀ ựu sinh viên đa ra ̃   trương cua Tr ̀ ̉ ương CĐ D ̀ ược Phu Tho. Sau khi tim hiêu thông tin ́ ̣ ̀ ̉   vê hai đôi t ̀ ́ ượng nay tac gia đa tiên hanh lây mâu khao sat la 300 ̀ ́ ̉ ̃ ́ ̀ ́ ̃ ̉ ́ ̀   sinh viên năm cuôi va 115 sinh viên đa tôt nghiêp ́ ̀ ̃ ́ ̣ ­ Quy trinh nghiên c ̀ ưú Quy trinh nghiên c ̀ ưu đ ́ ược tiên hanh theo cac b ́ ̀ ́ ươc sau đây ́ Bươc 1. Nghiên c ́ ưu tai liêu ly luân, thao tac hoa cac khai niêm liên ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣   quan, xây dựng khung ly thuyêt cho đê tai ́ ́ ̀ ̀ Bươc 2. Xây d ́ ựng, đanh gia thang đo va phiêu khao sat ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ Bươc 3. Thu thâp va x ́ ̣ ̀ ử ly sô liêu ́ ́ ̣ Bươc 4. Tông h ́ ̉ ợp, phân tich va bao cao kêt qua nghiên c ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1. Phương pháp chọn mẫu Mẫu  được  chọn  theo  phương  pháp  ngẫu  nhiên  và  theo  nhóm. Trong đề  tài nghiên cứu tac gia ch ́ ̉ ọn 3 00  sinh  viên  của  khóa CĐ2 va 115 c ̀ ựu sinh viên  tham  gia điều tra  khảo  sát. Lý do  tac gia ch ́ ̉ ọn sinh viên khóa CĐ2 hệ cao đẳ ng chính quy của nhà  trường, th ời gian h ọc t ập  đến thời điể m khảo sát là dài nhấ t,   chất lượ ng đanh gia vao phiêu có th ́ ́ ̀ ́ ể  đượ c phan anh là chinh ̉ ́ ́   xac h ́ ơn so v ới các khóa khác. Do vậ y tơi hy vọng độ  tin cậy và   kết qu ả của phi ếu điều tra khao sat se đam bao yêu câu đăt ra ̉ ́ ̃ ̉ ̉ ̀ ̣ 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận  Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin về  các vấn đề  có liên  quan đến ý kiến đánh giá làm cơ sở lí luận cho đề tài.  Cơng cụ: Thơng tin, số  liệu, tài liệu bài giảng, các nghiên  cứu trong và ngồi nước đã cơng bố Cách tiến hành: Tìm hiểu thu thập, đọc, nghiên cứu, phân   tích, tổng hợp, khái qt hóa các tài liệu có liên quan làm cơ  sở  lí  luận cho đề tài 2.2.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu Dựa  vào  cấu  trúc  thứ bậc  các  tiêu  chí đánh giá của sinh  viên, căn cứ  theo    quy   đ ị nh   [9]     tiêu  chí    đánh  giá  chất  lượng  trường  C Đ   (theo  Bộ  tiêu  chuẩn  đánh  giá  chất  lượng  trường  C Đ   ban  hành  kèm  theo  Quyết  định  66/2007/QĐ­BGDĐT  của  Bộ  trưởng  Bộ  GD&ĐT), căn cứ  theo  chuẩn đầu ra đối ngành Dược trình độ Cao đẳng của Trường Cao   13 đẳng Dược Phú Thọ, dựa vao mơ hinh ly thut cua đê tai ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ̀ và tham  khảo một số phiếu khảo sát của các nhà nghiên cứu khác   tác  giả  đưa  ra  phi ế u   khảo  sát  ý   ki ế n   đánh   giá   của  sinh  viên đối với  hoạt  động  đào  tạo  tại  Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ  gồm  5  phần chính.  Bảng hỏi tổng cộng 50 câu hỏi tập  trung vào các  yếu tố  ảnh  hưởng  đến  ý kiến đánh giá  của  sinh  viên.  Các  câu  hỏi  này  được  thiết  kế  theo  thang  Likert  5  mức  độ  để  khảo sát ý kiến  đánh  giá  của  sinh  viên   đối   với   hoạt   động   đào   tạo     nhà  trường   Đ ể  thuận  tiện  cho  việc  nhận  xét, đanh gia các k ́ ́ ết quả  thu được từ khảo sát  ta  quy ước  các mức  độ  đánh giá như sau:           Thang        Mức độ đánh giá 1.00 –  ≤ 2.00 Đánh giá th ấ p 2.01 –  ≤ 3.00 Đánh giá trung bình 3.01 –  ≤ 4.00 Đánh giá cao 4.01 –  ≤ 5.00 Đánh giá rất cao 2.3 Đanh gia thang đo ́ ́ Trươc khi khao sat th ́ ̉ ́ ực tê thi tac gia co khao sat th ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ́ ử 30 sinh  viên, kêt qua phân tich cho ta hê sô   ́ ̉ ́ ̣ ́ Cronbach's Alpha la ̀0,964 đây là  hê sô cao, châp nhân đ ̣ ́ ́ ̣ ược đê co thê tiên hanh khao sat th ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ực tê.́ 14 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 964 15 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thông kê mô ta kêt qua khao sat vê thông tin cua c ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̉ ựu sinh   viên 3.1.1.  Tinh hinh viêc lam cua sinh viên sau khi tôt nghiêp ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̣   Kêt qua ́ ̉ cho chung ta thây đ ́ ́ ược ty lê sinh viên ra tr ̉ ̣ ương đa ̀ ̃  tim đ ̀ ược viêc lam sau 1 năm đat  ̣ ̀ ̣ 63,44 %, chưa tim đ ̀ ược viêc lam ̣ ̀   la ̀36,56 %. Đây la kêt qua phân nao đa phan anh đ ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ược thực trang ̣   kho tim đ ́ ̀ ược viêc lam cua sinh viên m ̣ ̀ ̉ ới ra trương hiên nay. Đê chi ̀ ̣ ̉   tiêt vê th ́ ̀ ời gian tim đ ̀ ược viêc lam sau khi ra tr ̣ ̀ ương cua sinh viên ̀ ̉   chung ta cung xem kêt qua d ́ ̀ ́ ̉ ươi đây ́ 3.1.2. Thơi gian tim đ ̀ ̀ ược viêc lam cua sinh viên sau khi tôt ̣ ̀ ̉ ́  nghiêp̣ Thơi điêm ma tac gia tiên hanh khao sat la đa đ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̃ ược 1 năm kê t ̉ ừ khi  sinh viên tôt nghiêp ra tr ́ ̣ ương, kêt qua tim đ ̀ ́ ̉ ̀ ược viêc lam cua sinh ̣ ̀ ̉   viên đung nganh  ́ ̀ đa đ ̃ ược  đao tao sau 3 thang kê ̀ ̣ ́ ̉  từ sau khi  tôt́  nghiêp la thâp chi đat co  ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ́23,7%, từ 3 đên 6 thang đat  ́ ́ ̣ 35,6%, con lai ̀ ̣  chủ   yêú   sinh   viên   tim ̀   được   viêc̣   lam ̀   từ    thang ́   đên ́     năm   là  40,7%.  Ngoai ra t ̀ ừ kêt qua phiêu khao sat ta cung thu đ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̃ ược ty lê ̉ ̣  sinh viên co viêc đung chuyên nganh la ́ ̣ ́ ̀ ̀ 87%  con lam không đung ̀ ̀ ́   chuyên nganh đ ̀ ược đao tao la  ̀ ̣ ̀13 % 3.1.3. Thu nhâp binh quân va loai hinh doanh nghiêp ma ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̀  sinh viên đang lam viêc ̀ ̣ Kêt́ qua khao sat cung cho chung ta thây răng chu yêu sinh ̉ ̉ ́ ̃ ́ ́ ̀ ̉ ́   viên lam viêc cho Doanh nghi ̀ ̣ ệp tư nhân, cổ phần, TNHH (ty lê la ̉ ̣ ̀  39,2%), tiêp sau đo la c ́ ́ ̀  quan/doanh nghiệp nhà nước là 32,5%,  Tự tạo lập doanh nghiệp riêng la ̀23,7%, con lai la T ̀ ̣ ̀ ổ chức nước  ngoài, liên doanh đat  ̣ 4,6%.   Măt khac ta thây vê thu nhâp binh quân theo thang cua sinh ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉   16 viên phô biên t ̉ ́ ừ 2 triêu đông đên 5 triêu đông, môt sô sinh viên co ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́  thu nhâp thâp h ̣ ́ ơn 2 triêu (6,8%) va môt sô sinh viên lai co thu nhâp ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣   cao hơn 5 triêu đông (10,2%). Kêt qua nay cung phan anh đung tinh ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̃ ̉ ́ ́ ́   chât công viêc hiên tai va thu nhâp t ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ương ưng cua sinh viên ́ ̉ 3.1.4. Tinh hinh tim ̀ ̀ ̀  có  viêc lam va ch ̣ ̀ ̀ ưa tim đ ̀ ược viêc lam ̣ ̀   cua sinh viên  ̉ Chung ta thây đ ́ ́ ược đa sô sinh viên tim đ ́ ̀ ược viêc lam la do ̣ ̀ ̀   Chuyên môn được đào tạo tại trường CĐ Dược Phu Tho chiêm t ́ ̣ ́ ơí  71 %, con lai môt sô ly do ma sinh viên tim đ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ược viêc lam đo la: ̣ ̀ ́ ̀  Năng lực bản thân (19%), Trình độ ngoại ngữ, tin học (3%) va Lý ̀   do khác đat ty lê la  ̣ ̉ ̣ ̀7%. Bên canh đo kêt qua  ̣ ́ ́ ̉ ở Bang 3.3 cho chung ̉ ́   ta thây ro h ́ ̃ ơn vê cac yêu tô dân đên sinh viên hiên nay vân ch ̀ ́ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̃ ưa tim ̀   được viêc lam kê t ̣ ̀ ̉ ư sau khi tôt nghiêp ̀ ́ ̣ Theo kêt qua cua bang trên ta thây đ ́ ̉ ̉ ̉ ́ ược đa sô sinh viên ma ́ ̀  chưa tim đ ̀ ược viêc lam la do đang con phai đi hoc viêc ( ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ 41,2%) để  lây thêm kinh nghiêm va yêu tô đa đi xin viêc nh ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ưng không thanh ̀   công (32,4%). Ngoai ra thi con hai yêu tô khac la sinh viên đang tiêp ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́  tuc hoc nâng cao chiêm ̣ ̣ ́  17,6% va môt sô sinh viên thi Ch ̀ ̣ ́ ̀ ưa co y ́ ́  đinh tim viêc lam chiêm ty lê thâp  ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ́ 8,8% 3.1.5. Mưc đô đap  ́ ̣ ́ ưng nhu câu công viêc cua sinh viên  ́ ̀ ̣ ̉ Qua kêt qua khao sat ta cung thu  ́ ̉ ̉ ́ ̃ được mức độ  đáp  ứng  kiến thức, kỹ năng được đào tạo  ở Trường CĐ Dược Phu Tho so ́ ̣   với yêu cầu công việc hiện tại của sinh viên theo Hinh 3.2 nh ̀ ư  sau: Kêt qua cho thây vê kiên th ́ ̉ ́ ̀ ́ ức va ky năng đao tao tai tr ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ ương ̀   đap  ́ ưng môt cach đây đu so v ́ ̣ ́ ́ ̉ ơi nhu câu công viêc hiên tai cua sinh ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉   viên đat  ̣ 61,02%, chi đap  ̉ ́ ưng đ ́ ược môt phân yêu câu công viêc đat ̣ ̀ ̣ ̣  28,81% va không đap  ̀ ́ ưng đ ́ ược yêu câu công viêc la  ̀ ̣ ̀ 10,17%. Kêt́  17 qua cho thây sinh viên muôn nha tr ̉ ́ ́ ̀ ương cai tiên  ̀ ̉ ́ ở  nôi dung Các ̣   môn chuyên ngành(30,5%) đê phu h ̉ ̀ ợp vơi nhu câu công viêc hiên ́ ̀ ̣ ̣   tai, ngoai ra sinh viên cung muôn cai tiên, thay đôi cac nôi dung ̣ ̀ ̃ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣   khac nh ́ ư: Thực tâp va thi t ̣ ̀ ốt nghiệp ( 27,1%), Tham quan thực tế  (16,9%), Các môn cơ bản (11,9%) va cac môn c ̀ ́ ơ sở (13,6%).         3.2. Đanh gia thang đo ́ ́ 3.2.1   Phân   tich ́   nhân   tố  kham ́   phá  EFA   (Exploratory  Factor Analysis) Theo mơ hình nghiên cứu có 5 nhân tố với 48 biến quan sát  ảnh hưởng đến y kiên đanh gia ́ ́ ́ ́ của SV đối với chât l ́ ượng đao tao ̀ ̣   cua nha tr ̉ ̀ ương ̀  Sau khi khảo sát, dùng phương pháp phân tích nhân  tố khám phá EFA với phép quay Varimax để phân tích 48 biến  quan  sát. Sử  dụng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser ­Meyer­Olkin)  và Bartlett để  đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát. Kêt qua ́ ̉  được thê hiên  ̉ ̣ ở Bang 3.5 sau đây: ̉ KMO and Bartlett's Test Kaiser­Meyer­Olkin Measure of Sampling  Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi­ Square 961 1.511E4 df 1128 Sig .000 Bang 3.5  ̉ Kết quả kiểm định KMO và Bartlett Qua kêt qua trinh bay  ́ ̉ ̀ ̀ ở trên ta thây h ́ ệ số KMO là 0,961 (>  0,5) và sig = 0,000  0,5 thoa man yêu câu ̉ ̃ ̀ 3.2.2. Hệ số Cronbach’s Alpha Kêt́   quả   thu  được   từ  phân  tich ́   cać   số  liêu ̣   cho  ta   hệ   số  Cronbach’s Alpha cua phiêu khao sat la kha cao  ̉ ́ ̉ ́ ̀ ́ 0,979, điêu nay cho ̀ ̀   thây đô tin cây cua cac câu hoi trong bang hoi la t ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ương đôi tôt ́ ́ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 979 50 Thơng qua kết quả  tính hệ số  Cronbach’s Alpha ta thấy 05  thành phần của thang đo chất lượng đao tao thơng qua y kiên đanh ̀ ̣ ́ ́ ́   19 gia cua sinh viên  ́ ̉ đều có độ tin cậy lớn hơn 0,6. Như vậy, thang đo  thiết kế có ý nghĩa thống kê và đạt được hệ  số  tin cậy cần thiết.  Cụ thể cac hê sô cua t ́ ̣ ́ ̉ ưng nhân tô nh ̀ ́ ư sau:  F1: Chương trinh đao tao, h ̀ ̀ ̣ ệ số Cronbach’s Alpha la ̀0,889 F2: Đôi ngu giang viên, h ̣ ̃ ̉ ệ số Cronbach’s Alpha la ̀0,929 F3: Tổ chức, quản lý đào tạo, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,931 F4: Cơ sở vât chât,  ̣ ́ hệ số Cronbach’s Alpha la ̀0,898 F5:  Kết  quả  đạt  được  từ khóa  học,  hệ  số  Cronbach’s Alpha là  0,926 Do vậy, cả  5 nhân tơ đêu ́ ̀   đủ  điều kiện đê s ̉  dụng trong kêt qua ́ ̉  khao sat va  ̉ ́ ̀phân tích hồi quy tuyến tính.  3.3. Kêt qua khao sat y kiên đanh gia cua sinh viên  ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ Theo y kiên đanh gia cua sinh viên thi cac yêu tô anh h ́ ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́̉ ưởng   trực tiêp t ́ ơi chât l ́ ́ ượng đao tao cua nha Tr ̀ ̣ ̉ ̀ ương bao gôm 5 nhân tô ̀ ̀ ́  sau:  F1: Chương trinh đao tao, trung binh la  ̀ ̀ ̣ ̀ ̀3,72 F2: Đôi ngu giang viên, trung binh la  ̣ ̃ ̉ ̀ ̀3,86 F3: Tổ chức, quản lý đào tạo, trung binh la  ̀ ̀ 3,86 F4: Cơ sở vât chât,  ̣ ́ trung binh la  ̀ ̀3,86 F5: Kết quả đạt được từ khóa học, trung binh la  ̀ ̀3,82 3.4. Xây dựng mơ hinh hơi quy tun tinh ̀ ̀ ́ ́ Kêt qua cho th ́ ̉ ấy mơ hinh co các h ̀ ́ ệ số hồi quy đều đảm  bảo có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa Sig  

Ngày đăng: 09/01/2020, 19:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • Chương 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

        • 2.1.1. Tổng thể và mẫu nghiên cứu

        • 1. Kết luận

        • 2. Khuyến nghị

        • 3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

          • 3.1. Hạn chế của nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan